Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 24 Van de phat trien nganh thuy san va lam nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thuận lợi </b>
<b>và khó khăn</b>


<b>Lâm nghiệp</b>


<b>Sự phát triển</b>
<b> và phân bố </b>
<b>ngành thủy sản</b>


<b>Vai trò</b>


<b>Sự phát triển</b>
<b> và phân bố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bài 24:</b></i>

Vấn Đề Phát Triển Ngành Thủy Sản và


Lâm Nghiệp

.



I. Ngành thủy sản



1. Thuận lợi và khó khăn



2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.


II. Lâm nghiệp.



1. Vai trò



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Vòng 2:</b>
<b>(10 phút)</b>


<b>Những người có </b>
<b>cùng số phiếu học</b>



<b>tập hình thành </b>
<b>1 nhóm</b>


<b> - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng</b>
<b> - Đến nội dung của ai thì </b>
<b>Người đó sẽ trình bày. </b>


<b> - Những người còn lại sẽ ghi </b>
<b>vào phiếu học tập của mình </b>


<b>Vịng 1:</b>


<b>(4 phút)</b>


<b>Làm việc cá nhân</b>
<b>Theo nội dung trong</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bờ biển dài 3260km, diện tích mặt biển rộng trên 1 triệu km2


- Trữ lượng lớn, hàng năm khai thác khoảng 4 triệu tấn
- Chủng loại phong phú, nhiều loại có giá trị cao.


- Nhiều ngư trường lớn:


4 ngư trường trọng điểm: Hải Phòng-Quảng Ninh, Ninh
Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu, Hồng Sa-Trường Sa, Cà
Mau-Kiên Giang.


- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn thuận


lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ.


- Nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ…nuôi thủy sản nước ngọt. lợ.


<b>I-Ngành thủy sản. </b>


<b>1. Thuận lợi và khó khăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Nhân dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
-Phương tiện đánh bắt được trang bị ngày càng tốt hơn.


-Công nghiệp chế biến phát triển.
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn.


-Chính sách nhà nước, nghề cá ngày càng được chú trọng.


- Cơ sở chế biến còn nhiều hạn chế.


- Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới => năng suất lao động
thấp.


- Môi trường ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản suy giảm.


<i><b>* Kinh tế - xã hội</b></i>


<i><b>b. Khó khăn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. <b>Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.</b>


<b>a. Tình hình phát triển.</b>



Sản lượng (2005) hơn 34 triệu tấn=> 2007 hơn 41 triệu tấn.
- Sản lượng thủy sản bình quân khoảng 42kg/người/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Các tỉnh giáp biển đều
đẩy mạnh đánh bắt hải
sản, nhất là các tỉnh
DHNam Trung Bộ và
Nam Bộ.


- Các tỉnh dẫn đầu sản
lượng đánh bắt : Kiên


Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu,
Bình Thuận và Cà Mau.
( chiếm 38% sản lượng
thủy sản khai thác cả
nước).


<b>2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.</b>
<b>b</b>. Khai thác thủy sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
<b>c.Nuôi trồng thủy sản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.


<b>c.Ni trồng thủy sản</b>


-Tiềm năng cịn nhiều,diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản


gần 1 triệu ha, trong đó ĐBSCL chiếm hơn 70%


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Vùng nuôi tôm lớn nhất:
đồng bằng sông Cửu Long
(Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc


Trăng, Bến Tre, Trà Vinh và
Kiên Giang), các tỉnh duyên
hải.


-Nuôi cá nước ngọt: đồng bằng
sông Cửu Long (An Giang)
và đồng bằng sông Hồng


<b>c.Nuôi trồng thủy sản</b>



-Sản lượng liên tục tăng.


-Nuôi tôm: phát triển


mạnh.Kỹ thuật nuôi được
cải tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và năm 2005 phân theo vùng</b>


<i><b>Dựa vào bảng số liệu nêu những vùng nuôi nhiều tôm, cá </b></i>


<i><b>của nước ta.</b></i>



2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Nhờ các diều kiện nào mà ĐBSCL trở thành </i>



<i>vùng nuôi cá, nuôi tôm lớn nhất nước ta?</i>

-

<sub>thủy sản nước lợ, nước mặn</sub>

.

Có nhiều cửa sơng, bãi triều rộng=> ni trồng trồng


- Có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt=> ni


trồng thủy sản nước ngọt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. LÂM NGHIỆP</b>

<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Rừng sản xuất


Rừng đặc dụng


Rừng phòng hộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. LÂM NGHIỆP:</b>


<i><b>1. Vai trò</b><b>: </b></i>


<i><b>a.Kinh tế:</b></i>



- Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít người.


- Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi.



- Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành CN.



-Bảo vệ an toàn cho nhân dân ở vùng núi,trung du, hạ du.



<i><b>b.Sinh thái:</b></i>



-Chống xói mịn đất, bảo vệ các lồi động vật, thực vật



q hiếm.



- Điều hịa dịng chảy sơng ngịi, chống lũ lụt và khộ hạn.


- Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Dựa vào </b></i>



<i><b>Atlat ( Biểu </b></i>


<i><b>đồ) nhận xét </b></i>


<i><b>diện tích </b></i>



<i><b>rừng nước ta </b></i>


<i><b>qua các </b></i>



<i><b>năm? </b></i>



<b>2.Tình hình phát triển và phân bố.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Tổng diện tích rừng tăng liên tục.



-Diện tích rừng tự nhiên , rừng trồng tăng qua các năm.


- Diện tích rừng tự nhiên chiếm ưu thế.



2.Tình hình phát triển và phân bố.



a. Tình hình phát triển.



Trồng rừng:



<i><b>Nêu hiện trạng phát triển trồng rừng ở nước ta hiện nay? </b></i>

-Khoảng 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung ( hàng năm



khoảng 200.000ha).



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2.Tình hình phát triển và phân bố.


<b>b. Khai thác – chế biến </b>



<b>gỗ:</b>



+ Mỗi năm khai thác 2,5 triệu m

3

gỗ.



+C

á

c sản phẩm :gỗ tròn, gỗ xẻ, v

á

n s

à

n, đồ gỗ

CN bột


giấy, ngo

à

i ra còn cung cấp gỗ củi, than củi.



-Các vùng có DT rừng lớn: Tây Nguyên, Bắc


Trung Bộ…



<b>c. Phân bố</b>



<b>a. Tình hình phát triển.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Đánh giá</b>



<i><b>Dựa vào Átlat </b></i>


<i><b>nêu tình hình </b></i>



<i><b>phát triển ngành </b></i>


<i><b>thủy sản ở Duyên </b></i>


<i><b>hải Nam Trung </b></i>


<i><b>Bộ và Đồng </b></i>



<i><b>Bằng Sông Cửu </b></i>




<i><b>Long.</b></i>


-Cả 2 vùng đều phát triển mạnh ngành thủy sản.



-

DHNTB sản lượng khai thác thủy sản cao hơn sản



lượng thủy sản nuôi trồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Đánh giá</b>



Dựa vào Átlat cho


biết tỉ lệ diện tích



rừng (so với diện tích


tồn tỉnh) của tỉnh



nào nhiều nhất? Nhận


xét diện tích rừng của


cả nước từ năm 2000-


2007.



- Các tỉnh có tỉ lệ diện tích
rừng so với diện tích tồn
tỉnh cao nhất: Tuyên


Quang, Quảng Bình,
Kontum, Lâm Đồng =>
Trên 60 % DT tồn tỉnh.
- Diện tích rừng trồng ít,có
xu hướng tăng, nhưng năm


2007 có xu hướng giảm
nhẹ. Tăng 1080 nghìn ha.


-Diện tích rừng tự nhiên
chiếm ưu thế và có xu


hướng tăng .744 nghìn ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Dựa vào </b></i>


<i><b>Atlat nêu </b></i>


<i><b>những nơi </b></i>


<i><b>có diện </b></i>



</div>

<!--links-->

×