Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.87 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 16 Tiết 47. Ngày soạn:. / /2013 - Ngày dạy:. /. /2013. §6 TÍNH CHAÁT CUÛA PHEÙP COÄNG CAÙC SOÁ NGUYEÂN. I. Muïc tieâu: 1) Kiến thức: HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. 2) Kyõ naêng: Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lí. Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 3) Thái độ: Thấy được sự logic toán học, học sinh yêu thích học toán. II. Chuaån bò: 1) Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, bảng phụ. 2) Học sinh: Soạn bài, trục số nằm ngang. III. Tieán trình daïy hoïc: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Dạy bài mới - HS tính vaø so saùnh: 3HS lên bảng thực hiện:. 1. Tính chất giao hoán: ?1 a) (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5 b) (-5) + (+7) = (+7) + (-5) =2 c) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) Yêu cầu phaùt bieåu tính chaát Khi đổi chỗ các số hạng = -4 trong một tổng thì tổng không a+b=b+a giao hoán tổng quát? đổi. - Yêu cầu laøm ?2 - HS tính vaø so saùnh: Tính vaø so saùnh keát quaû: 3HS lên bảng thực hiện: 2. Tính chất kết hợp: ?2 [(-3)+4] + 2 = 1 + 2 = 3 (-3) + (4 + 2) = -3 + 6 = 3 [(-3) + 2] + 4 = -1 + 4 = 3 Yêu cầu phaùt bieåu tính chaát Muốn cộng một tổng hai số (a + b) + c = a + (b + c) kết hợp tổng quát? hạng với số hạng thứ 3 ta có thể lấy số hạng thứ nhất cộng với tổng hai số hạng thứ hai và thứ ba. - Neâu chuù yù SGK trang 78. - Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng, nhóm các soá haïng moät caùch tuøy yù baèng 3. Cộng với số 0: - Một số cộng với số 0 kết các dấu ( ), [ ], {}. - Yêu cầu laøm ?1. Tính vaø so saùnh keát quaû:. 9 1 1 2. 27’.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> quả như thế nào? Nêu công - Một số cộng với 0 bằng 0. thức tổng quát. - Cho hs tính: - 2HS thực hiện: (-12) + 12 = ? (25 + (-25) = ? Ta noùi -12 vaø 12 laø hai soá đối nhau. Vậy hai số đối nhau có Hai số nguyên đối nhau có toång baèng bao nhieâu? toång baèng 0. Giới thiệu kí hiệu:. a+0=0+a=a 4. Cộng với số đối: (-12) + 12 = 0 (25 + (-25) = 0 a + (-a) = 0. Số đối của a kí hiệu –a. Số đối của -a kí hiệu -(–a) = - Neáu a + b = 0 thì hai soá a - Neáu a + b = 0 thì a = - b a vaø b laø hai soá nhö theá naøo? hoặc b = - a. - Yêu cầu hoạt động theo - Hoạt động theo nhóm: ?3 nhóm để laøm ?3 Trình bày bảng nhóm. x {-2; -1 ; 0 ; 1; 2} Tìm toång cuûa taát caû caùc soá Toång cuûa chuùng: nguyeân a, bieát -3 < a < 3. (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 Nhận xét chéo. Yêu cầu nhận xét chéo. Đánh giá. Hoạt động 3: Củng cố 10’. - Yêu cầu làm bài tập 36 SGK trang 78: Tính: Gọi đại diện nhóm trình baøy.. Nhận xét.. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 37 SGK trang 78 : Tìm toång taát caû caùc soá nguyeân x, bieát: a) -4 < x < 3 b) -5 < x < 5 Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. - 2HS trình baøy:. - 2HS lên bảng trình bày:. Nhận xét.. - Bài tập 36: Tính: a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = 126 + (-126) + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = (-200) + [(-199) + (-201)] = (-200) + (-400) = -600. - Bài tập 37: a) -4 < x < 3 Toång caùc soá nguyeân x laø : (-3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = -3 b) -5 < x < 5 Toång caùc soá nguyeân x laø : (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Veà nhaø hoïc baøi. - Laøm baøi taäp 29; 30 SGK trang 76. - Chuaån bò baøi taäp phaàn luyeän taäp. Tieát sau luyeän taäp. 9 1 1 2. 1’.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 16 Tiết 48. Ngày soạn: / /2013 - Ngày dạy: / /2013. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: 1) Kiến thức: HS biết vận dụng tính chất phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức. 2) Kyõ naêng: Tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế, phát biểu tư duy sáng tạo của học sinh. 3) Thái độ: Vaän duïng qui taéc, nhaän bieát daïng, aùp duïng giaûi giaûi nhanh baøi taäp. II. Chuaån bò: 1) Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, bảng phụ. 2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng. III. Tieán trình daïy hoïc: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy phaùt bieåu caùc tính - HS1 Phaùt bieåu caùc tính x {-4; -3 ; -2 ; -1 ; 0; 1; 2; chaát cuûa pheùp coäng caùc soá chaát cuûa pheùp coäng caùc soá 3; 4; 5} nguyeân. nguyeân nhö SGK. Toång cuûa chuùng : Làm bài tập lên bảng: Laøm bài tập: Tìm toång caùc (-4 +4) + (-3 + 3) + (-2 +2) + soá nguyeân x, bieát: -5 < x < 6 (-1 + 1) + 0 + 5 = 5 - Laøm bài tập 39 SGK trang - HS2 làm bài tập lên bảng: - Bài tập 39: a) 1+(-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) 79: Tính = [1+(-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (a) 1+(-3) + 5 + (-7) + 9 + (11)] 11) = (-2) + (-2) + (-2) = -6 b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 10) + 12. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. 34’. - Yêu cầu làm bài tập 41, SGK trang 79. Tính: a) (-38) + 28 b) 273 + (-123) c) 99 + (-100) + 101 Goïi 3 hs giaûi. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 42, SGK trang 79. Tính nhanh:. Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập - 3HS trình baøy:. 12 = [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(10) + 12] =2+2+2=6. Nhận xét.. - Bài tập 41: a) (-38) + 28 = -10. b) 273 + (-123) = 150 c) 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200 + (-100) = 100. - 2HS trình baøy:. - Bài tập 42: a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]. 9 1 1 2. 10’.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> = [(217 + (-217)] +[43 + (-23)] a) 217 + [43 + (-217) + (= 0 + 20 23)] = 20 b) Toång cuûa taát caû caùc soá Caùc soá nguyeân coù giaù trò b). Toång cuûa chuùng: nguyên có giá trị tuyệt đối tuyệt đối nhỏ hơn 10 là : -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; (-9 + 9) + (-8 + 8) + (-7 + 7) nhoû hôn 10. + (-6 +6) + (-5 + 5) + (-4 + 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (1 + 1) + 0 = 0 Nhận xét. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Bài tập 43: - Yêu cầu làm bài tập 43, - HS tóm tắt bài toán. SGK trang 79. Hai ca nô cùng xuất phát từ Gọi hs đọc và tóm tắt bài C đi về phía A hoặc B. toán. GV giaûi thích vaø veõ hình, a) Sau 1 giờ hai ca nô cách hướng dẫn chiều dương, nhau chieàu aâm. 10 – 7 = 3 km. b) Sau 1 giờ hai ca nô cách Nhận xét. Goïi hs trình baøy baûng. nhau Yêu cầu nhận xét. 10 +7 = 17 km. Đánh giá.. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 1’. - Veà nhaø hoïc baøi. - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Laøm baøi taäp 44; 45; 46 SGK trang 80. - Soạn bài: Phép trừ hai số nguyên. ==============//=============. Tuần 16 Tiết 49. Ngày soạn:. / /2013 - Ngày dạy:. /. /2013. §7. PHEÙP TRỪ TRỪ HAI SOÁ NGUYEÂN 2 –(-2) = ? I. Muïc tieâu: 4) Kiến thức: Học sinh hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên, bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhận thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên hệ và phép tương tư. 5) Kỹ năng: Vận dụng quy tắc phép trừ trong Z giải nhanh đúng bài tập. 6) Thái độ: Giải được các bài toán thực tế, học sinh yêu thích học toán. II. Chuaån bò: 3) Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, bảng phụ. 4) Học sinh: Soạn bài, trục số nằm ngang. III. Tieán trình daïy hoïc:. 1 1 2. 9.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Dạy bài mới 27’. - Em hãy cho biết phép trừ - Phép trừ hai số tự nhiên hai số tự nhiên thực hiện thực hiện đựơc khi số bị trừ đựơc khi nào? lớn hơn hoặc bằng số trừ. Coøn trong taäp Z caùc soá nguyên, phép trừ thực hiện như thế nào? Giới thiệu baøi. Quan sát và dự đoán: - Yêu cầu học sinh laøm ?. a) 3 – 1 = 3 + (-1) = 2 Hãy quan sát ba dòng đầu 3 – 2 = 3 + (-2) = 1 và dự đoán kết quả tương 3 – 3 = 3 + (-3) = 0 tự ở hai dòng cuối: 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 3 – 5 = 3 + (-5) = -2 b) 2 – 2 = 2 + (-2) = 0 2 -1 = 2 + (-1) = 1 2–0=2+0=2 2 – (-1) = 2 + 1 + 3 2 – (-2) = 2 + 2 = 4 - Phát biểu quy tắc: - Qua VD treân, em haõy cho biết để trừ số nguyên a cho soá nguyeân b ta laøm như thế nào? - Chú ý lắng nghe, đọc VD. - Neâu VD SGK trang 81. Nhiệt độ ở SaPa hôm nay là 30C, nhiệt độ hôm nay giảm 40C. Hỏi nhiệt độ ở SaPa là bao nhiêu độ C? - Ta laáy 30C – 40C. - Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta làm như thế nào? 30C – 40C = -10C Yêu cầu học sinh thực hiện pheùp tính. - Nêu nhận xét: - Nhận xét phép trừ trong Z khác phép trừ trong N nhö theá naøo?. 1. Hieäu cuûa hai soá nguyeân:. ? a) 3 – 1 = 3 + (-1) 3 – 2 = 3 + (-2) 3 – 3 = 3 + (-3) 3–4=? 3–5=? b) 2 – 2 = 2 + (-2) 2 -1 = 2 + (-1) 2–0=2=0 2 – (-1) = ? 2 – (-2) = ? Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho soá nguyeân b, ta coäng a với số đối của b. a – b = a + (-b) 2. Ví duï: Nhiệt độ ở SaPa hôm nay là 0 3 C, nhiệt độ hôm nay giảm 40C. Hỏi nhiệt độ ở SaPa là bao nhiêu độ C? Giaûi: Nhiệt độ ở SaPa hôm nay: 30C – 40C = -10C Nhaän xeùt: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. Hoạt động 2: Củng cố - Yêu cầu động nhóm làm - HS đại diện nhóm trình bài tập 47, SGK trang 82: baøy trình baøy: Tính: Gọi đại diện nhóm trình baøy, chú ý áp dụng quy tắc.. - Bài tập 47: Tính: 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 1 – (– 2) = 1 + 2 = 3 (– 3) – 4 = (-3) + (-4) = -7 9 1 1 2. 17’.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 48, SGK trang 82: 0–7=?;7–0=?; a–0=?;0–a=? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 49, SGK trang 82: Điền số thích hợp vào oâ troáng a -a. -15. (– 3) – (– 4) = (-3) + 4 = 1. - 4 HS trả lời:. - Bài tập 48: 0 – 7 = -7 7–0= 7 a–0=a 0–a=-a. Nhận xét. - Mỗi HS trả lời 1 nội dung:. a -a. 0 -2. Nhận xét.. -(-3). Gọi hs trả lời nhanh: Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. -15 15. 2 -2. 0 0. -3 -(-3). - Bài tập 49: Điền số thích hợp vào ô troáng: a -a. -15. 0 -2. -(-3). Nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. 1’. - Veà nhaø hoïc baøi. - Laøm baøi taäp phaàn luyeän taäp. - Chuaån bò tieát sau luyeän taäp. ==========//============. Tuần 16 Tiết 50. Ngày soạn:. / /2013 - Ngày dạy: / /2013. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: 1) Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng trừ các số nguyên. 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên, biến trừ thành cộng. Có kỹ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức. 3) Thái độ: Tập tính cẩn thận, nhận dạng bài toán trước khi giải. II. Chuaån bò: 1) Giáo viên: Sgk, giáo án, thước, bảng phụ. 2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng. III. Tieán trình daïy hoïc: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy phát biểu quy tắc trừ - HS Phát biểu: Muốn trừ số hai soá nguyeân? nguyeân a cho soá nguyeân b, ta Tính: 5 – (-2) = ? cộng a với số đối của b. (-2) – 3 = ? Nhận xét. Yêu cầu nhận xét.. a – b = a + (-b) 5 – (-2) = 5 + 2 = 7 (-2) – 3 = (-2) + (-3) = -5 9 1 1 2. 8’.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đánh giá. Hoạt động 2: Luyện tập - Yêu cầu làm bài tập 51, - 2HS áp dụng quy tắc trình SGK trang 79. Tính: baøy: a) 5 – (7 – 9) b) (-3) – (4 – 6). - Bài tập 51: Tính: a) 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) =5+2=7 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1. Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 52, - HS lên bảng thực hiện: - Bài tập 52: SGK trang 82: Tính tuoåi thoï Lấy năm mất trừ năm sinh. Tuoåi thoï cuûa nhaø baùc hoïc cuûa nhaø baùc hoïc Aùc-si-meùt, Aùc-si-meùt laø: bieát raèng oâng sinh naêm -287 (-212) – (-287) vaø maát naêm –212. = (-212) + 287 Làm thế nào để tính tuổi = 75 (tuoåi) thọ? Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá. - Bài tập 53: - Yêu cầu làm bài tập 53, - Mỗi HS điền một số thích Điền số thích hợp vào ô SGK trang 82: Ñieàn soá troáng hợp vào ô trống: thích hợp vào ô trống: x -2 -9 3 0 x y x+y. -2 7. -9 -1. 3 8. 0 15. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 54, SGK trang 82: Tìm soá nguyeân x, bieát: a) 2 + x = 3 b) x + 6 = 0 c) x + 7 = 1 Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 55, SGK trang 82: Đố vui: Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau: Hoàng noùi raèng coù theå tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ; Hoa khaúng ñònh raèng khoâng thể tìm được; Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai soá nguyeân maø hieäu cuûa. y x+y. 7 -9. -1 -8. 8 -5. 15 -15. Nhận xét. - Mỗi HS làm một câu và nêu rõ cách làm: tìm số hạng chưa biết trong một tổng.. Nhận xét. - HS đọc và phân tích đề bài; hoạt động theo nhóm để thực hiện; trình bày bảng nhóm. Bạn Hồng đúng, bạn Hoa sai, bạn Lan đúng. VD: 2 – (-1) = 3 Ta thaáy 3 > 2 vaø 3 > (-1). - Bài tập 54: a) 2 + x = 3 x=3–2=1 b) x + 6 = 0 x = 0 - 6 = -6 c) x + 7 = 1 x = 1 – 7 = -6 - Bài tập 55: Đố vui:. 9 1 1 2. 36’.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ. Bạn đồng ý với ý kieán cuûa ai? Vì sao? Cho ví duï. Yêu cầu học sinh hoạt động nhoùm. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. Nhận xét.. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 1’. - Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải. - Laøm baøi taäp 56 SGK trang 83. - Soạn bài: “Quy tắc dấu ngoặc”. ===========//===========. Tuần 17 Tiết 51. Ngày soạn:. / /2013 - Ngày dạy: / /2013. §7. QUY TẮC DẤU NGOẶC Hãy cẩn thận khi dấu “-” đứng trước dấu ngoặc!!! I. Muïc tieâu: 1) Kiến thức: HS hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). Biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và phép biến đổi trong tổng đại soá. 2) Kỹ năng: Giải các bài tập bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc, giải nhanh, đúng các bài tập. 3) Thái độ: Cẩn thận, bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc vào biểu thức. II. Chuaån bò : 1) Giáo viên: Sgk, giáo án, bài giảng, thước. 2) Học sinh: Soạn bài, bảng phụ, bút dạ. III. Tieán trình daïy hoïc: 1. Khám phá: Động não 2’. (thu thập và xử lí thông tin) Đối với bài toán 7 + (5–13) vaø 12 – (4– 6) ta làm thế nào? Đặt câu hỏi cho cả lớp: Tại sao phải cần thận khi có dấu "-" đằng trước dấu ngoặc? GV dựa trên những ý kiến phát biểu của các em để dẫn dắt vào bài mới. 2. Kết nối: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Dạy bài mới * ND 1: Quy tắc dấu ngoặc: - Yeâu caàu HS laøm ?1; ?2 theo nhóm: (thảo luận nhóm. - HS tìm hiểu kĩ đề bài: Từng cá nhân trong nhóm làm việc độc lập 1’ sau đó. 1. Quy tắc dấu ngoặc: ?1 a) Số đối của 2 là -2. 9 1 1 2. 10’.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> chia sẻ với nhau thảo luận và Số đối của (-5) là 5. thống nhất ý kiến ghi vào Số đối của 2 + (-5) = -3 là bảng phụ. (đảm nhận trách –(-3) = 3. nhiệm và ứng phó) b) Tổng 2 + (-5) = -3 số đối Các nhóm trình bày bảng laø 3. phụ lên bảng (báo cáo 1’- thể Tổng các số đối của 2 và (hiện sự tự tin). 5) laø (-2) + 5 = 3. Hai keát quaû baèng nhau. ?2 a) 7 + (5–13) = 7 + (-8) = -1 7 + 5+(-13) = 12+(-13)= -1 Nhận xét chéo giữa các b) 12 – (4–6) = 12–(-2) = 14 12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14 nhóm. Nêu quy tắc dấu ngoặc: - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước thì dấu các số “-” đằng trước, ta phải đổi hạng trong ngoặc thay đổi, dấu các số hạng trong dấu dấu “+” thành “-” và dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” vaø daáu “-” thaønh daáu “-” thaønh daáu “+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+”. “+” đằng trước thì dấu các - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu số hạng trong ngoặc vẫn giữ “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyeân. - HS chú ý theo dõi lắng nghe / nguyeân.. 5’. - Giới thiệu ví dụ: (diễn phản hồi tích cực: giải) Tính nhanh: a) 324+ [112 –(112 + 324)] b) (-257)–[(-257+156)- 56]. 7’. - Tổ chức trò chơi: yeâu caàu HS laøm ?3 mỗi dãy bàn làm một câu. Chuẩn bị 1’, sau đó lên bảng trình bày theo thứ tự, mỗi HS làm một bước; dãy bàn nào xong trước sẽ được thưởng (một tràn pháo tay). Tính nhanh: a) (768 – 39) – 768 b) (-1579) – (12 – 1579) Yêu cầu nhận xét chéo giữa các nhóm.. - Hoạt động theo dãy bàn, hội ý 1’, sau đó mỗi bàn cử người làm một bước, cứ thế đến khi xong. (thể hiện sự tự tin). Nhận xét chéo giữa các nhóm.. a) 324 + [112 –(112 + 324)] = 324 + [112 –112 - 324] = 324 + 112 – 112 - 324 = 324 – 324 =0 b) (-257)–[(-257+156) - 56] = (-257) –(-257 +156) + 56 = -257 + 257 – 156 + 56 = -100 ?3 a) (768 – 39) – 768 = 768 – 39 – 768 = 768 – 768 -39 = 0 -39 = - 39 b) (-1579) – (12 – 1579) = -1579 – 12 + 1579 = -1579 + 1579 – 12 = 0 -12 = -12 1 1 1 2. – thực hành theo kỉ thuật khăn trải bàn) Nhóm 1, 2 làm câu a) Tìm số đối của: 2; (-5); 2 + (-5). Nhóm 3, 4 làm câu b) So sánh số đối của tổng 2 + (5) với tổng các số đối của 2 vaø (-5). Nhóm 5, 6 làm ?2 Tính vaø so saùnh keát quaû cuûa: a) 7 + (5–13) vaø 7+5+ (-13) b) 12 – (4– 6) vaø 12– 4 + 6 Yêu cầu nhận xét chéo giữa các nhóm. - Nhaän xeùt: Khi boû daáu ngoặc có dấu “-” đằng trước thì daáu caùc soá haïng trong ngoặc như thế nào? (Suy nghĩ căp đội chia sẻ) Từ đó yeâu caàu HS phaùt biểu quy tắc dấu ngoặc (tự nhận thức)..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10’. * ND 2: Tổng đại số: Giới thiệu tổng đại số: 2. Tổng đại số: (thuyết trình tích cực) - Moät daõy caùc pheùp tính - Chuù yù theo doõi, naém toång cộng, trừ các số nguyên đại số. (lắng nghe / phản hồi - Một dãy các phép tính được gọi là một tổng đại số. tích cực) cộng, trừ các số nguyên được - Khi viết một tổng đại số, - Viết gọn tổng đại số: gọi là một tổng đại số. ta coù theå boû taát caû caùc daáu cuûa pheùp coäng vaø daáu ngoặc. - Nêu ví dụ: (diễn giải) - Chú ý theo dõi (lắng nghe / - Trong một tổng đại số, ta phản hồi tích cực). Ví dụ: coù theå: a. 5 + (-3) – (-6) – (+7) + Thay đổi tùy ý vị trí các = 5 + (-3) + (+6) + (-7) soá haïng keøm theo daáu cuûa =5–3+6–7 chuùng. = 11 – 10 = 1 + Đặt dấu ngoặc để nhóm b. a – b – c = (a – b) – c caùc soá haïng moät caùch tuøy yù = a – (b + c) với chú ý rằng nếu trước c. 284 – 75 – 85 dấu ngoặc là dấu “-” thì = 284 – 84 - 75 phải đổi tất cả các số hạng = 200 – 75 trong ngoặc. = 125 - Nếu không sợ nhầm lẫn, tó có thể nói gọn tổng đại Chuù yù SGK trang 85 soá laø toång.. 3. Thực hành / Luyện tập: 10’. Hoạt động 2: Củng cố - HS hoạt động theo nhóm (đảm nhận trách nhiệm và ứng phó). - HS đại diện nhóm trình baøy trình baøy (báo cáo 1’):. - Yêu cầu HS hoạt động nhoùm trong 6’ làm bài tập 57, SGK trang 85. (thảo luận nhóm - thực hành) Tính toång: Nhóm 1, 2 làm câu a) (-17) + 5 + 8 + 17 Nhóm 2, 3 làm câu b) 30 + 12 + (-20) + (-12) Nhóm 3, 4 làm câu c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 Nhóm 4, 5 làm câu d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) Nhóm 5, 1 làm câu a) d). Nhận xét chéo giữa các nhóm Yêu cầu nhận xét chéo. làm cùng một câu. Đánh giá.. - Bài tập 57: Tính toång: a) (-17) + 5 + 8 + 17 = (-17 + 17) + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = [30 + (-20)] + [12 + (-12)] = 10 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = [(-4)+(-6)]+[(-440)+ 440] = -10 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = 16 – (5 + 10 + 1) = 16 – 16 =0. 4. Vận dụng:. 1 1 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 1’. - Veà nhaø hoïc baøi. - Laøm baøi taäp 58; 59; 60 SGK trang 85. - Soạn bài 9 Quy tắc chuyển vế... Tuần 17 Tiết 52. ============//============ Ngày soạn: / /2013 - Ngày dạy: / /2013 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: 1) Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về quy tắc chuyển vế. 2) Kỹ năng: Áp dụng hợp lí quy tắc chuyển vế trong tính toán. Giải chính xác bài tập, khoâng nhaàm daáu. 3) Thái độ: Thấy được ứng dụng trong tính toán. Tích cực giải bài tập. II. Chuaån bò phương tiện: 1) Giáo viên: Sgk, giáo án, bài giảng, thước. 2) Học sinh: Soạn bài, bảng phụ, bút dạ. III. Tieán trình daïy hoïc:. 9’. 35’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy phaùt bieåu quy taéc - Khi chuyeån moät soá haïng chuyển vế? Làm bài tập 66: từ vế này sang vế kia của Tìm số nguyên x, biết: một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: Dấu “+“ thành dấu “–“ đổi thành dấu “+“. Yêu cầu nhận xét. Làm bài tập lên bảng: Đánh giá. Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập - Yêu cầu là bài tập 67, - HS đại diện nhóm giải : SGK trang 87: Tính Gọi lần lượt HS nêu quy Mỗi HS nêu cách làm tương tắc thực hiện phép tính và ứng và thực hiện lên bảng: thực hiện.. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu là bài tập 68, SGK trang 87: Gọi HS đọc. Nhận xét. - Đọc kĩ đề bài.. Noäi dung Bài tập 66: 4 – (27 -3) = x – (13 – 4) 4 - 27 + 3 = x - 9 - 20 = x – 9 x = 9 – 20 x = -11. Bài tập 67: a. (-37) + (-112) = -(37 + 112) = -149 b. (-42) + 52 = 52 – 42 = 10 c. 13 – 31= 13 + (-31) = -(31-13) = -18 d. 14 – 24 -12 = 14 + (-24) + (-12) = 14 + (-36) = -(36-14)= -22 e. (-25) + 30 – 15 = (-25) +15 = -(25-15) = -10 Bài tập 68: Hiệu số bàn thắng – thua năm ngoái: 27 – 48 = 27 + (-48) 1 1 1 2. TG.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung đề bài. = - (48 - 27) = - 21 Để tính hiệu số bàn thắng Phải làm phép tính trừ số Hiệu số bàn thắng – thua thua ta phải làm gì? nguyên. năm nay: Gọi HS lên bảng thực hiện. HS trình bày bảng: 39- 24 = 15 Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá. Bài tập 69: - Yêu cầu là bài tập 69, - Tìm hiểu kỹ đề bài. Chênh lệch nhiệt độ lần lượt SGK trang 87: Giới thiệu là: 90C; 60C; 140C; 100C; bảng, yêu cầu tìm chênh lệch 120C; 70C; 130C. nhiệt độ. Gọi lần lượt HS lên bảng Mỗi HS tìm một ô. tìm. Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá. Bài tập 70: - Yêu cầu là bài tập 70, - Tìm hiểu kỹ đề bài. a. 3784 + 23 -3785 - 15 SGK trang 88: Tính tổng một HS đưa ra cách làm đúng, = 3784 -3785 + 23 – 15 cách hợp lí: hợi lí rồi lên bảng trình bày. = -1 + 8 Yêu cầu nêu cách làm trước Các HS còn lại tự làm. =7 khi lên bảng thực hiện. b. 21 + 22 + 23 + 24 – 11 -12 – 13 – 14 = 21 – 11 + 22 – 12 + 23 – 13 + 24 – 14 = 10 + 10 + 10 + 10 = 40 Yêu cầu nhận xét. Bài tập 71: Nhận xét. Đánh giá. a. -2001 + (1999 + 2001) - Yêu cầu là bài tập 71, - Tìm hiểu kỹ đề bài. = -2001 + 1999 + 2001 SGK trang 87: Tính nhanh. = -2001 + 2001 + 1999 Làm thế nào để tính nhanh? Áp dụng các tính chất của = 1999 các phép tính, quy tắc dấu b. (43 - 863) – (137 - 57) = 43 - 863 – 137 + 57 ngoặc,.. Gọi 2HS lên bảng thực hiện. 2HS trình bày bảng: = (43 + 57) – (863 + 137) = 100 – 1000 = -900 Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. 1’. Nhận xét.. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập những kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1. =======//========. I. Muïc tieâu:. Ngày soạn:. / /2013 - Ngày dạy: / /2013. OÂN TAÄP HOÏC KYØ I 1 1 1 2. Tuần 17 Tiết 53.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1) Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N *, Z, số và chữ số, thứ tự trong N và trong Z, số liền trước, liền sau, biểu diễn một số trên trục số. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, ôn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất phép cộng trong Z. 2) Kỹ năng: So sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Hệ thống hóa kiến thức cho hs. Thực hiện nhanh phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x. 3) Thái độ: Thấy được sự logic trong toán học, ham học toán. Thấy được ứng dụng trong tính toán. Tích cực, cẩn thận khi giải bài tập. II. Chuaån bò phương tiện: 3) Giáo viên: Sgk, giáo án, bài giảng, thước, máy chiếu. 4) Hoïc sinh: Ôn tập theo cấu trúc đề: III. Tieán trình daïy hoïc: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Giới thiệu cấu trúc đề Giới thiệu cấu trúc đề kiểm Ghi nhận cấu trúc đề kiểm tra Câu I. (4,5đ): Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. tra học kì I. học kì I. a. (1,5đ): Mức độ nhận biết. b. (1,5đ): Mức độ thông hiểu. c. (1,5đ): Mức độ vận dụng. Câu II. (3,5đ): Số nguyên. a. (2,0đ): Mức độ nhận biết. b. (1,5đ): Mức độ thông hiểu. Câu III. (2,0đ): Đoạn thẳng. a. (1,0đ): Mức độ nhận biết, thông hiểu. b. (1,0đ): Mức độ vận dụng. Hoạt động 2: Ơn tập 15’ * HĐ 1: Ôn tập về tập hợp: - Liệt kê các phần tử của 1. Ôn tập về tập hợp: a). Cách viết tập hợp, kí tập hợp, chỉ ra các tính chất a). Cách viết tập hợp, kí hieäu: hieäu: đặc trưng của tập hợp. - Coù maáy caùch cho taäp VD: A = {1; 2; 3; 4} VD : A = {1; 2; 3; 4} A = {x N / x < 4} hợp? Cho VD? A = {x N / x < 4} - Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý. b) Số phần tử của tập hợp: b) Số phần tử của tập hợp: - Một tập hợp có thể có - Một tập hợp có thể có 1 - Một tập hợp có thể có 1 bao nhiêu phần tử ? Cho phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, nhiều phần tử, vô số VD? phần tử hoặc không có phần phần tử hoặc không có phần tử nào. tử nào. VD: A = {3} VD: A = {3} B = {-1; 7; 8; 9; -5} B = {-1; 7; 8; 9; -5} N = {0;1; 2; 3; 4; ….} N = {0;1; 2; 3; 4; ….} E= E= c) Tập hợp con: c) Tập hợp con: 5’. 1 1 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Khi nào tập hợp A gọi là - Nếu mọi phần tử của tập - Nếu mọi phần tử của tập tập hợp con của tập hợp B? hợp A đều thuộc tập hợp B hợp A đều thuộc tập hợp B Cho VD? thì A B. thì A B. VD: H = {1; 2} VD: H = {1; 2} K = {-2; -4; 1; 2; 3; 4} K = {-2; -4; 1; 2; 3; 4} H K H K d) Giao của hai tập hợp laø gì? VD?. 10’ * HÑ 2: Taäp N, taäp Z: a) Khaùi nieäm veà taäp N, Z, biểu diễn các tập hợp đó?. - Mối quan hệ giữa tập N, Z, N*? Vì sao phải mở roäng taäp N thaønh taäp Z? b) Thứ tự trong N, trong Z : - Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Nêu thứ tự trong Z? Cho VD?. - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung của hai tập hợp đó. VD: A = {1; 2; 5; 7} B = {-1; 1; 2; 3; 4 } A B = {1; 2}. - Tập N là tập hợp các số tự nhieân: N = {0; 1; 2; 3; 4; ….} N* = {1; 2; 3; 4; ….} - Tập Z là tập hợp các số nguyeân Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ….}. d) Giao của hai tập hợp: - Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung của hai tập hợp đó. VD: A = {1; 2; 5; 7} B = {-1; 1; 2; 3; 4 } A B = {1; 2} 2. Taäp N, taäp Z: a) Khaùi nieäm veà taäp N, Z, biểu diễn các tập hợp đó: - Tập N là tập hợp các số tự nhieân: N = {0; 1; 2; 3; 4; ….} N* = {1; 2; 3; 4; ….} - Tập Z là tập hợp các số nguyeân Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ….} b) Thứ tự trong N, trong Z:. - N* N Z - Mở rộng tập N để phép trừ VD: -5 < 2 ; 0 < 7 luôn luôn thực hiện được. Trong hai soá nguyeân khaùc nhau có một số lớn hơn số kia, soá nguyeân a nhoû hôn soá - Khi biểu diễn trên trục nguyên b, kí hiệu a < b hoặc số, nếu a < b thì điểm a ở b > a. - Khi bieåu dieãn treân truïc soá, - Khi bieåu dieãn treân truïc soá, beân naøo ñieåm b? - Biểu diễn các số 3; 0; -3; nếu a < b thì điểm a ở bên nếu a < b thì điểm a ở bên traùi ñieåm b. -2 treân truïc soá? traùi ñieåm b. - Tìm số liền trước, số liền sau cuûa 0; -2? - Số liền trước của 0 là -1; cuûa -2 laø -3. - Neâu quy taéc so saùnh hai - Soá lieàn sau cuûa 0 laø 1; cuûa -2 laø -1. soá nguyeân? Cho VD? - Viết theo thứ tự tăng dần, - HS phát biểu:. 1 1 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> giaûm daàn daõy soá: -3; -15 ; 8; 3; -1; 0.. VD: -3 < 0 ; 1 > 0 ; -10 < 2 - Viết theo thứ tự tăng dần: -15; -3; -1; 0; 3; 8. - Hãy nêu các quy tắc cộng, -Viết theo thứ tự giảm dần: trừ số nguyên, quy tắc dấu 8; 3; 0; -1; -3; -15. ngoặc và quy tắc chuyển vế? - Nêu các quy tắc như SGK Cho ví dụ? và cho ví dụ. - Các tính chất của phép 14’ tính cộng trong N và Z? - Các dấu hiệu chia hết cho - Nêu các tính chất như SGK 2; 3; 5; 9? và cho ví dụ. - Thế nào là ước, bội, ước - Nêu các dấu hiệu như SGK chung, bội chung, ƯCLN và và cho ví dụ. BCNN? Cách tìm? - Nêu các khái niệm và các - Yêu cầu làm bài tập 111, tìm như SGK và cho ví dụ. SGK trang 99: Tính caùc toång sau: - HS giaûi: Mỗi HS là một câu:. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. c) Cộng trừ trong Z:. Bài tập 111: a) [(-13) + (-51)] + (-8) = - 64 + (-8) = - 72 b) 500 – (-200) – 210 – 100 = (500 + 200) – (210 + 100) = 700 – 310 = 390 c) 777 – (-111) – (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1110 + 20 = 1130. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 1’ - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập những kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1. =========//========== Tuần 17 Tiết 54. Ngày soạn:. / /2013 - Ngày dạy: / /2013. OÂN TAÄP HOÏC KYØ I (tt). I. Muïc tieâu: 1) Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N *, Z, số và chữ số, thứ tự trong N và trong Z, số liền trước, liền sau, biểu diễn một số trên trục số. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, ôn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất phép cộng trong Z. 2) Kỹ năng: So sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Hệ thống hóa kiến thức cho hs. Thực hiện nhanh phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x.. 1 1 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3) Thái độ: Thấy được sự logic trong toán học, ham học toán. Thấy được ứng dụng trong tính toán. Tích cực, cẩn thận khi giải bài tập. II. Chuaån bò phương tiện: 1) Giáo viên: Sgk, giáo án, thước. 2) Hoïc sinh: Ôn tập theo cấu trúc đề: III. Tieán trình daïy hoïc: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Ơn tập Bài tập 114: 20’ - Yêu cầu làm bài tập 114, - HS giaûi: SGK trang 99: Lieät keâ vaø tính toång taát caû Lieät keâ vaø tính toång taát caû caùc soá nguyeân x thoûa maõn: Lieät keâ vaø tính toång taát caû caùc soá nguyeân x thoûa maõn: a) -8 < x < 8 caùc soá nguyeân x thoûa maõn: x {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Toång cuûa chuùng: (-7 + 7) + (-6 + 6) + (-5 + 5) + (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 b) -6 < x < 4 x {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;} Toång cuûa chuùng: [(-5) + (-4)] +(-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = -9 c) -20 < x < 21 x {-19; -18; -17; …. 18; 19; 20} Toång cuûa chuùng: (-19 + 19) + (-18 + 18) +…. + Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá. (-1 + 1) + 20 = 20. - Yêu cầu làm bài tập 115, - HS giaûi: Bài tập 115: SGK trang 99: Tìm a Z, bieát: Tìm a Z, bieát: Tìm a Z, bieát: a) |a|=5 a) |a|=5 a = 5 hoặc a = -5 b) |a|=0 b) |a|=0 | a | =−3 c) a=0 d) |a|=|− 5| c) |a|=−3 Không thể tìm được a. Yêu cầu nhận xét. d) |a|=|− 5| Đánh giá. Nhận xét. a = 5 hoặc a = -5 - Yêu cầu làm bài tập: Tìm Bài tập: - Tìm hiểu kỹ đề bài và nêu x biết: a. 2x – 28 = 32 cách làm. a. 2x – 28 = 32 2x = 32 + 28 2HS trình bày bảng. 2 4 b. 22 + 3x = 3 .2 – 5 2x = 60 24’ Hãy nếu cách thực hiện? x = 60 : 2 Gọi 2HS lên bảng trình bày.. 1 1 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhắc lại về luỹ thừa.. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. Nhận xét. - Thế nào là điểm, đường thẳng; ba điểm thẳng hàng; - HS nêu các khái niệm như đoạn thẳng, trung điểm của SGK. Vẽ hình minh hoạ. đoạn thẳng? - Yêu cầu làm bài tập: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. - Vẽ hình lên bảng rồi giải: Trên tia AB, lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a/ Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b/ So sánh AM với MB. c/ M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Giải thích?. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. 1’. Nhận xét.. x = 30 b. 22 + 3x = 32.24 – 5 3x = 9.16 – 5 – 22 3x = 144 – 27 x = 117:3 x = 39 3. Đoạn thẳng: Bài tập: a/ ta có 3cm < 6cm AM < AB M nằm giữa A và B b/ Vì M nằm giữa A và B (câu a) AM + MB = AB MB = AB – AM = 6 – 3 = 3 (cm) So sánh: AM = MB (= 3cm) 0,5 điểm c/ Ta có: M nằm giữa A và B (câu a) AM + MB = AB mà AM = MB (câu b) Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB.. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập những kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1.. Tuần 18. ======//======== Ngày soạn: / /2013 - Ngày dạy: / /2013 OÂN TAÄP HOÏC KYØ I (Theâm tieát 1). I. Muïc tieâu: 1) Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N *, Thứ tự thực hiện các phép tính, Các tính chất cơ bản của các phép toán, công thức lũy thừa, giá trị tuyệt đối. 2) Kỹ năng: So sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Hệ thống hóa kiến thức cho hs. Thực hiện nhanh phép tính, tính giá trị biểu thức. 3) Thái độ: Thấy được sự logic trong toán học, ham học toán. Thấy được ứng dụng trong tính toán. Tích cực, cẩn thận khi giải bài tập. II. Chuaån bò phương tiện:. 1 1 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3) Giáo viên: Sgk, giáo án, thước. 4) Hoïc sinh: Ôn tập theo cấu trúc đề: III. Tieán trình daïy hoïc: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Ơn tập 20’. Giaùo vieân neâu moät soá kieán thức trọng tâm: 1).Thứ tự thực hiện phép tính? Quan sát, tính nhanh nếu có thể. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ (Tính từ trái sang phải) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) [ ] { }. 2) Các tính chất cơ bản của phép toán? a+0=0+a=a a.1 = 1.a = a a+b=b+a a.b = b.a a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) a.b.c = (a.b).c = a.(b.c) a.b + a.c = a(b + c) a.b – a.c = a(b – c) a:b + a:c = a:(b + c) a:b – a:c = a:(b – c) a:c + b:c = (a + b):c a:c – b:c = (a – b):c 3) Các công thức tính lũy thừa? an a.a.....a a,n 0 . Học sinh trả lời cá nhân.. OÂN TAÄP HOÏC KYØ I (Theâm tieát 2) A. Lyù thuyeát. 1).Thứ tự thực hiện phép tính?. 2) Các tính chất cơ bản của phép toán?. 3).Các công thức tính lũy thừa?. n thừa số. 1. a a a0 1 a 0 am .an amn am : an am n a 0, m n . 4) Giá trị tuyệt đối của số nguyên?. 4) Giá trị tuyệt đối của số nguyên?. - Giá trị tuyệt đối của số dương bằng chính nó.. Ví dụ:. 3 3. 1 1 1 2. 24’.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giá trị tuyệt đối của số 0 bằng 0. 0 0 - Giá trị tuyệt đối của số âm bằng số. 3 3. đối của nó. Ví dụ: - Giá trị tuyệt đối của một số luôn là số không âm:. a 0. với mọi a. -HS nhaän xeùt. -GV goïi hs nhaän xeùt. -GV nhaän xeùt vaø boå sung (neáu coù) B). Baøi taäp.. GV ñöa ra moät soá baøi taäp: a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 23 . 17 – 23 . 14 2 20 30 5 1 : 2 d) 2 3 e) 80 – (4 . 5 – 3 . 2 ) 35 12 14 2 g) h) 49 ( 54) 23. . . i) 13 18 ( 42) 15 452 67 75 452 k) 31 17 13 52 l) -GV chia nhoùm cho hs thaûo luaän.. 1’. -HS thảo luận và thực hiện caùc baøi taäp theo yeâu caàu cuûa gv.. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập những kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1.. Tuần 18. ========//======== Ngày soạn: / /2013 - Ngày dạy: / /2013 OÂN TAÄP HOÏC KYØ I (Theâm tieát 2). I. Muïc tieâu: 1). Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về tìm UC, BC, UCLN và BCNN và dạng toán tìm x. 2). Kỹ năng: Phận tích ra thừa số nguyên tố và tìm x. 3). Thái độ: Thấy được sự logic trong toán học, ham học toán. Thấy được ứng dụng trong tính toán. Tích cực, cẩn thận khi giải bài tập. II. Chuaån bò phương tiện: 1). Giáo viên: Sgk, giáo án, thước. 2). Hoïc sinh: Ôn tập theo cấu trúc đề:. 1 1 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. Tieán trình daïy hoïc: TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung. Hoạt động 1: Ơn tập 20’. Giaùo vieân neâu moät soá kieán thức trọng tâm: 1) Daïng tìm x: +Xét xem: Điều cần tìm đóng vai trò là gì trong phép toán(số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia). Học sinh trả lời cá nhân.. OÂN TAÄP HOÏC KYØ I (Theâm tieát 2) A. Lyù thuyeát. 1) Daïng tìm x:. (Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết) (Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu) (Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ) (Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết) (Số chia) = (Số bị chia) :(Thương) (Số bị chia) = (Thương). (Số chia). +Chú ý thứ tự thực hiện phép tính và mối quan hệ giữa các số trong phép tính 2) Daïng tìm UC, BC, UCLN vaø BCNN +Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. +Nắm vững thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số. +Nắm vững cách tìm ước, tìm bội của một số. +Nắm vững cách tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. +Nắm vững cách tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN. GV ñöa ra moät soá baøi taäp: Bài 1: Tìm x, biết: 6x 39 : 7 .4 12 a) 24’ b) x : 3 4 .5 15 128 3 x 4 23 c) 3x 24 .73 2.74 d). . 2) Daïng tìm UC, BC, UCLN vaø BCNN. B). Baøi taäp.. . Bài 2: Tìm ƯCLN và BCNN của: a) 220; 240 và 300. 1 1 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> b) 40; 75 và 105 c) 18; 36 và 72 -HS thảo luận và thực hiện caùc baøi taäp theo yeâu caàu cuûa gv.. -GV chia nhoùm cho hs thaûo luaän.. 1’. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập những kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1. ========//======== Ngày soạn: / /2013 - Ngày dạy: / /2013. Tuần 19. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN-6 Năm học: 2013-2014 I. Bước 1. Xác định mục đích đề kiểm tra. 1./ Mục tiêu: -Kiểm tra và đánh giá nắm kiến thức của HS đối với chương trình học kỳ I. -Giúp HS kiểm tra lại mức độ của mình đối với chương trình, từ đây có thái độ học tập đúng đắn. 2./ Chuẩn bị: * GV: -Đề kiểm tra: tự luận và trắc nghiệm. * HS: -Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học. II.Bước 2. Hình thức kiểm tra: Tự luận, kết hợp trắc nghiệm khách quan + Tự luận (6đ) chiếm tỷ trọng 60%. + Trắc nghiệm (4đ) chiếm tỷ trọng 40%.. III.Bước 3. Thiết lập ma trận đề: Cấp độ Tập hợp-Số phần tử của tập hợp.. TNKQ. Số câu hỏi. TNKQ. TL. Vận dung Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL. Cộng. Biết được tập hợp , số phần tử của tập hợp.. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 . ƯCLN và BCNN. TL. Thông hiểu. 1 0,5 5%. 1 0,5 5% Hiểu được t/c, các dấu hiệu chia hết. ước, bội , ƯC , BC của hai hay nhiều số Biết cách tìm ƯCLN, BCNN. 1. 1. Vận dụng giải bài toán về tìm BCNN hoặc ƯCLN 1. Vận dụng giải bài toán về tìm UCLN cuûa 3 soá 1 1 1 1 2. Chủ đề. Nhận biêt. 4.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Số điểm Tỉ lệ % Thứ tự thực hiện các phép tính trong N. 0,5 5%. 1 10%. Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa trong N. 1 1 0,5 0,5 5% 5%. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %. 1 10%. Phối hợp các phép tính trong N. Vận dụng trong giải các bài toán tìm x. 1 1 10%. Số nguyên . Phép cộng, trừ các số nguyên.. Biết số nguyên dương, số nguyên âm, so sánh,cộng hai số nguyên. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %. 1 0,5 5%. Tia – Đường thẳng - Đoạn thẳng.. Nhận biết các khái niệm tia,đoạn thẳng,hai tia đốí nhau,trùng nhau. Nhận biết đượccác đoạn thẳng,điểm nằm giữa hai điểm,hai điểm nằm cùng phía, khác phía đối với một điểm khác. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %. 1 10%. 3 2 20%. 2 1 10%. 1 0,5 5%. 2 1 10%. 2 1 10%. Độ daøi đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.. Vẽ hình thành thạo. Biết tính độ dài đoạn thẳng , so sánh hai đoạn thẳng.. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %. 2 0,5 5%. Hiểu được tính chất: điểm nằm giữa hai điểm; trung điểm của đoạn thẳng để giải toán. 1 1 10%. .. 4 2 20%. 1 0.5 5%. 11 5 50%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 3,5 35%. 3 3 30%. 16 10 100%. 2 2 20%. IV. Bước 4. Nội dung đề kiểm tra: A). TRẮC NGHIỆM :(4 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: x N / 0 x 4 .Tập hợp M được viết bằng cách liệt kê các phần tử của Câu 1: Cho tập hợp M = nó là : A. M =. 0;1; 2;3; 4. B. M =. 0;1; 2; 4;. C. M =. 1; 2;3. D. M =. 4; 2;3;1. .. Câu 2: Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? M. B. 5. M. C. {6; 7}. M. D. {4; 5; 6}. M. 1 1 1 2. A. {4}.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 3:. BCNN (6, 8) là : A. 48. B. 36. C. 24. D. 6.. Câu 4: Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây ? A. 9. B. 7. C. 5. D. 3.. Câu 5: Giá trị của biểu thức A = 23.22.20 là : A. 25 = 32. B. 25 = 10. C. 20 = 1. D. 80 = 1. Câu 6: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia MN trùng với tia PN.. B. Tia MP trùng với tia NP.. C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau.. D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.. Câu 7: Cho hai tia OM, ON đối nhau, lấy điểm P nằm giữa điểm O và điểm N. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Điểm M và P nằm cùng phía đối với điểm O.. B. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm. O. C. Điểm O và N nằm khác phía đối với điểm M.. D. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm. P. Câu 8: Trên đường thẳng a đặt 3 điểm khác nhau A,B,C. Số đoạn thẳng có tất cả là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 6. B). TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 :(1điểm) Thực hiện phép tính: a/ Tính: 7 . 52 – 6 . 42;. b/Tính: (-25)+(-100). Câu 2 :(2 điểm) a). Tìm số tự nhiên x, biết: 2x – 9 = 32 : 3 b). Tìm ước chung lớn nhất của 8,10 và 12. Câu 3:(1 điểm)Một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 900 học sinh đi du lịch. Tính số học sinh đi du lịch, biết rằng khi xếp số học sinh lên xe 24 chỗ hoặc xe 40 chỗ thì vừa đủ. Câu 4:(2điểm) Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Trên tia MN lấy điểm A sao cho MA = 4 cm. a). Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao? b). So sánh AM và AN. c). Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? V. Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (Đáp án, thang điểm) A) TRẮC NGHIỆM (4 điểm)-(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) 1 A. 2 D. 3 C. 4 D. 5 A. 6 D. 7 D. 8 C. 1 1 1 2. Câu Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> B) TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: a/ 7 . 52 – 6 . 42 = 7 . 25 – 6 . 16 = 175 – 96 = 79.. (0,25đ) (0,25đ). b/ (-25)+(-100) = -(25+100)=-125 Câu 2: a). 2x – 9 = 32 : 3 2x – 9 = 3 2x = 3 + 9 2x = 12 x=6 {1;2;4;8} b). Ư(8)= {1;2;3;4;6;12} Ư(12)= Ư(10)= { 1;2;5;10}. (0,5đ). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). (0,25đ). => ƯC(8,10,12)= {1;2} => ƯCLN(8,10,12)= 2. (0,25đ) (0,25đ). Câu 3: Số HS phải tìm là bội của 24 và 40. (0,25đ) => BCNN (24, 40) = 120. (0,25đ) => Số HS đi du lịch phải là bội của 120 và trong khoảng 800 đến 900 em. (0,25đ) => Vậy số HS đi du lịch là: 120 . 7 = 840. (0,25đ) Câu 4: Hình vẽ đúng. M. (0,5đ). 4cm. A. N. 8 cm. a). Điểm A nằm giữa hai điểm M và N.Vì trên tia MN, MA < MN (4 cm < 8 cm). (0,5đ) b). Ta có: AN + AM = MN =>AN + 4 cm = 8 cm (0,25đ) =>AN = 8 cm - 4 cm =>AN = 4 cm . Vậy AM = AN = 4 cm. (0,25đ) c). Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng MN. (0,25đ) Vì điểm A nằm giữa và cách đều M và N. (0,25đ) VI. Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. 1 1 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>