Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.18 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC-ĐÀOTẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 12 THPT VĨNH PHÚC. NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Hóa học. ĐỀ THI THỬ. Thời gian làm bài: 180 phút. - Họ và tên thí sinh: ............................................................................Số báo danh:.......... Câu 1 (2 điểm):. Dung dịch chất A. a. Em hãy trình bày cách tráng một lớp bạc mỏng lên mặt trong một ống nghiệm. Nêu rõ hóa chất cần dùng và viết phương trình hóa học xẩy ra. b. Cho biết bộ dụng cụ trong hình vẽ bên được sử. Hợp chất B Bông tẩm chất C. dụng để điều chế chất nào trong số các chất: HNO3, N2O, N2? Hãy cho biết các hợp chất A, B tương ứng? Viết phương trình hóa học xẩy ra. Nước đá. trong quá trình điều chế, nêu vai trò của chất C? Câu 2 (2 điểm): a. So sánh lực bazơ của các chất có vòng benzen sau: m-CH3C6H4NH2, p-CH3C6H4NH2, o-CH3C6H4NH2, p-O2NC6H4NH2, p-ClC6H4NH2. Giải thích? b. So sánh lực axit của các chất sau: (CH3)3CCOOH; CH3CH=CHCH2COOH; CH3CH2 CH=CHCOOH; (CH3)2CHCOOH; CH2=CHCH2CH2COOH. Giải thích? Câu 3 (4 điểm): 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi dùng dung dịch Ca(OH) 2 dư để loại bỏ các khí độc sau đây ra khỏi không khí: Cl2, SO2, H2S, NO2. 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion trong các thí nghiệm sau: a) Hoà tan CuS bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí Y không màu hoá nâu trong không khí. Cho X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được dung dịch Z. b) Cho Ag2S tác dụng với dung dịch NaCN thu được dung dịch T. Cho T tác dụng với Zn. 3. Cho các chất rắn riêng biệt: MgO, Al, Al2O3, BaO, Na2SO4 và (NH4)2SO4. Nếu chỉ dùng nước thì có thể phân biệt được bao nhiêu chất rắn. Trình bày cách phân biệt và viết phương trình hóa học xảy ra..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư được hỗn hợp khí A gồm H2 và CO2. Nếu cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, thì thu được hỗn hợp khí B gồm SO2 và CO2, tỉ khối hơi của B đối với A là 3,6875. Viết các phương trình phản ứng và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu Câu 4 (1 điểm): Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4 / H2SO4 loãng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. b. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử. Câu 5 (1 điểm): Hỗn hợp D gồm etan, etilen, propin. Cho 12,24 gam D tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, phản ứng xong thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít D (đktc) phản ứng vừa đủ 140 ml dung dịch Br2 1M. Tính số mol mỗi chất có trong 12,24 gam D. Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Al = 27, K = 39, S = 32, Cl = 35,5; Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Ba = 137. ------------------ HẾT-----------------.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hướng dẫn chấm Câu 1: Nội dung. Điểm. * Lấy một ít dung dịch AgNO3 vào một ống nghiệm sạch, thêm từ từ dung dịch NH3 đến khi kết tủa xuất hiện rồi tan hết. Thêm vào dung dịch một ít dung dịch RCHO (học sinh có thể dùng một chất bất kỳ khác có nhóm -CHO). Đun nóng từ từ ống nghiệm một thời gian ta thu được ống nghiệm có tráng một lớp Ag mỏng a.. 0,5. phía trong. * Các phương trình phản ứng: AgNO3 + NH3 + H2O → Ag(OH) + NH4NO3 Ag(OH) + 2NH3 → [Ag(NH3)2]OH 2[Ag(NH3)2]OH + R-CHO. t0. 0,5. 2Ag + RCOONH4 + 3NH3 + H2O. Bộ dụng cụ đã cho dùng điều chế HNO3. A là dung dịch H2SO4 đặc, B là KNO3 rắn (hoặc NaNO3 rắn ...), C là bazơ kiềm dùng để tránh HNO3 thoát ra ngoài. b.. Phương trình hóa học xảy ra:. 0,5. 0. KNO3(r) + H2SO4(đ) 2KNO3(r) + H2SO4(đ). t. KHSO4 + HNO3 t0. 0,5. K2SO4 +2 HNO3. Câu 2: Nội dung. Điểm. Lực bazơ giảm dần theo dãy: o-CH3C6H4NH2 > p-CH3C6H4NH2 > m-CH3 C6H4NH2 > p-ClC6H4NH2 >. 0,5. p-O2NC6H4NH2. a.. Giải thích: CH3 là nhóm đẩy electron làm tăng lực bazơ, ở vị trí octo có ảnh hưởng mạnh nhất, vị trí para có ảnh hưởng mạnh hơn vị trí meta (do hiệu ứng octo và para); riêng nhóm NO2 có hiệu ứng –C, hút electron mạnh nhất làm giảm mạnh lực bazơ, nhóm Cl có hiệu ứng –I và +C làm giảm ít lực bazơ của NH2, từ đó ta có. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> thứ tự như trên. Lực axit giảm dần theo dãy: CH3CH=CHCH2COOH > CH3CH2CH=CHCOOH > CH2=CHCH2CH2COOH >. 0,5. (CH3)2CHCOOH > (CH3)3CCOOH Giải thích: Các axit có chứa liên kết C=C làm tăng lực axit (do độ âm điện của các b.. nguyên tử Csp2 khá cao), ở axit thứ 2 có chứa liên kết. 0,5. CH3-CH2-CH=CH-C(OH)=O. có hiệu ứng +C nên lực axit kém hơn so với axit thứ nhất, hai axit cuối có các nhóm CH3 đẩy electron nên làm giảm lực axit và số nhóm CH3 càng nhiều thì lực axit càng giảm. Câu 3: 1(1,0). 1,0. 2(1,0) 3CuS +8 H+ + 8NO3- 3Cu2+ + 3SO42- + 8NO + 4H2O a). 2NO + O2 2NO2, H+ + NH3 NH4+ , Cu2+ + 4NH3 Cu(NH3)42+ Hoặc Cu2+ +2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + NH4+. 0,5. Cu(OH)2 + 4NH3 Cu(NH3)42+ + 2OHb). Ag2S + 4CN- 2[Ag(CN)2]- + S22[Ag(CN)2]- + Zn 2Ag + [Zn(CN)4]2-. 3. 0,5. Cho lần lượt 6 chất vào H2O - Các chất tan là BaO, Na2SO4, (NH4)2SO4 BaO + H2O Ba(OH)2 - Các chất còn lại không tan. 0,25.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lần lượt nhỏ dung dịch các chất tan vào 3 mẫu chất không tan - Các dd không có hiện tượng xảy ra là Na2SO4, (NH4)2SO4 - Dung dịch khi nhỏ 3 mẫu chất rắn thấy 1,0. + Mẫu chất rắn tan, có khí bay ra thì dd là Ba(OH) 2, mẫu chất rắn là Al Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2. 0,5. + Mẫu chất rắn tan, không có khí bay ra thì mẫu chất rắn là Al2O3 Ba(OH)2 + Al2O3 Ba(AlO2)2 + H2O + Mẫu chất rắn không tan là MgO Dùng dung dịch Ba(OH)2 cho lần lượt vào 2 dung dịch Na2SO4, (NH4)2SO4 - Dung dịch có kết tủa trắng và có khí bay ra là (NH4)2SO4 Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O. 0,25. - Dung dịch có kết tủa trắng nhưng không có khí bay ra là Na2SO4 Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2Na2SO4 4. Gọi nFe = x mol, nMgCO3= y mol trong m gam hỗn hợp (Có thể chọn x=1 mol) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (2). 0,5. 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (3) MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + H2O + CO2 (4) Theo (1 4) và bài ra ta có phương trình. 1,0. 1,5x.64 44y 2x 44y : 3, 6875 1,5x y xy x Biến đổi ta được: 84,9375X2 – 110,75X - 118,25 = 0 (X= ) y Giải ra ta được: X1 = 2 (chọn), X2 = -0,696 (loại) . Vậy: %(m)Fe= Câu 4:. x =2. y. 2.56.100 57,14% vaø %(m)MgCO3=42,86% 2.56 84. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. (0,5 điểm). 0,25. nFe = 0,2 mol; nHNO3 0,15; nHCl = 0,6 => nH 0,75, nNO 0,15; nCl 0,6 3. Fe +. 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2 H2O. 0,15 ←0,6 ←0,15 → 0,15 Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ 0,05 → 0,1 → 0,15 Dung dịch X có Fe2+ (0,15 mol); Fe3+ (0,05 mol); H+ (0,15 mol); Cl- (0,6 mol) (1,0). 0,25. Cô cạn dung dịch X được 2 muối: FeCl2 (0,15 mol) và FeCl3 (0,05 mol) => mmuối = 27,175 gam b. (0,5 điểm). 0,25. Cho lượng dư KMnO4 / H2SO4 vào dung dịch X: Fe+2 → Fe+3 + 1e. Mn+7 + 5e → Mn+2. 2Cl- → Cl2 + 2e Dùng bảo toàn mol electron ta có: nFe2 + nCl = 5n Mn7. Số mol KMnO4 = Số mol Mn+7 = 0,15 mol m (KMnO4) = 23,7 gam.. Câu 5:. 0,25.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đặt số mol của C2H6, C2H4, C3H4 trong 12,24 gam D lần lượt là: x, y, z. 0,25. 2CH3 - C CH+ [Ag(NH3)2]OH 2CH3 - C CAg + H2O (1) 0,1. 14,7/147 = 0,1 mol. C2H4 + Br2 C2H4Br2 (2) C3H4 + 2 Br2 C3H4Br4 (3) Nhận xét: Cứ ( x + y + z) mol hỗn hợp + ddBr2 cần (y + 2z) mol Br2 1,0. 0,19mol hỗn hợp. . cần 0,14mol Br2. Theo (1 3) và bài ra ta có hệ:. 30x 28y 30z 12, 24 x 0, 2 mol y 0, 08 mol z 0,1 x y z : 0,19 y 2z : 0,14 z 0,1 mol 0,75.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>