SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
Trường TH – THCS – THPT Bùi Thị Xuân
Ngày KT: …………………
Mã đề: Đề số 1
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: Vật lý
Khối: 12
Thời gian: 50 phút
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m và một lò xo độ cứng k. Con lắc dao động với chu kỳ là:
m
1 m
k
1 k
B. T =
C. T = 2π
D. T =
k
2π k
m
2π m
ω
Câu 2: Một sóng cơ học truyền dọc theo phương Ox có phương trình u = 2cos( t – 0,5πx) (cm). Trong đó x tính bằng m,
thời gian t tính bằng giây. Bước sóng của sóng này là:
A. 0,5 m
B. 4 m
C. 0,5 cm
D. 4 cm
Câu 3: Trong máy quang phổ, hệ tán sắc được cấu tạo từ:
A. Thấu kính hội tụ
B. Thấu kính phân kỳ
C. Lăng kính
D. Gương phẳng
Câu 4: Pin quang điện là nguồn điện biến đổi trực tiếp quang năng thành:
A. Nhiệt năng
B. Hóa năng
C. Điện năng
D. Quang năng
7
Câu 5: Số neutron trong hạt nhân nguyên tử 3 Li là:
A. T = 2π
A. 7
B. 4
C. 3
D. 10
Câu 6: Chất điểm dao động với phương trình x = 12cos2πt (cm). Quĩ đạo chuyển động là:
A. Cung tròn dài 12 cm
B. Cung tròn dài 24 cm
C. Đoạn thẳng dài 12 cm
D. Đoạn thẳng dài 24 cm
Câu 7: Chọn phát biểu sai:
A. Sóng điện từ là sóng ngang
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Các thành phần điện trường và từ trường dao động cùng pha
1
Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
(H) một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức
2π
u = U0cos(100πt) (V). Cảm kháng của cuộn cảm là:
A. 50 Ω
B. 100 Ω
C. 25 Ω
D. 200 Ω
π
π
Câu 9: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = 8cos 10t − ÷ (cm) và x2 = 8cos 10t + ÷(cm). Độ lệch
2
6
pha của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất là:
2π
2π
π
π
A. −
B.
C. −
D.
3
3
3
3
Câu 10: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho tính bền vững của một hạt nhân nguyên tử?
A. Năng lượng nghỉ
B. Năng lượng liên kết
C. Độ hụt khối
D. Năng lượng liên kết riêng
Câu 11: Gọi amax, vmax lần lượt là gia tốc và vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động. Chọn câu sai?
amax
vmax
2
A. amax = vmax .ω
B. ω =
C. amax = A.ω
D. A =
vmax
amax
Câu 12: Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào
A. Phương dao động và tốc độ truyền sóng
B. Tốc độ truyền sóng và bước sóng
C. Phương dao động và phương truyền sóng
D. Phương truyền sóng và tần số sóng
Câu 13: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có:
A. Tính chất hạt
B. Tính chất sóng
C. Là sóng siêu âm
D. Là sóng dọc
Câu 14: Mạch dao động lý tưởng LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 -5(H) và tụ điện có điện dung 2,5.10-6 (F). Lấy π
= 3,14. Chu kỳ dao động của mạch là:
A. 1,57.10-5 (s)
B. 1,57.10-10 (s)
Câu 15: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng
A. chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn
C. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn
C. 6,28.10-5 (s)
D. 3,14.10-5 (s)
B. chỉ phụ thuộc bản chất của nguồn
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn
Câu 16: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện dung C =
2.10−4
(F) . Đặt vào hai
π
π
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u AB = 100 cos 100π t + ÷(V). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
4
π
A. i = 2 cos 100π t + ÷(A).
4
π
B. i = 2 cos 100π t + ÷(A).
2
π
C. i = 2 cos 100π t + ÷(A).
D. i = 2 cos ( 100π t ) (A).
4
Câu 17: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A = 5 cm. Động
năng của vật nặng ứng với li độ x = 3 cm là
A. 0,125 J.
B. 800 J.
C. 0,045 J.
D. 0,08 J.
Câu 18: Tia tử ngoại được dùng
A. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh
B. Để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại
C. Trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điệnD. Dùng để tìm vết nứt trên bề mặt các sản phẩm bằng kim loại
Câu 19: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện 4 lần thì chu kì dao động
riêng của mạch:
A. giảm 2 lần
B. tăng 4 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
Câu 20: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(πt) (cm). Tốc độ cực đại của vật bằng
A. π cm/s.
B. 5π cm/s.
C. 5 cm/s.
D. 5/π cm/s.
-5
2
Câu 21: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m . Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Mức
cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 70 B
B. 0,7 dB
C. 0,7 B
D. 70 dB
Câu 22: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền có tần số 50Hz, với tốc độ truyền sóng
là 20m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 5.
B. 50.
C. 500.
D. 10.
Câu 23: Máy phát điện xoay chiều một pha mà phần ứng có p cặp cực, rô to quay với tốc độ n vòng/s. Tần số của dòng
điện do máy phát ra là
n
np
p
A. f = np
B. f =
C. f =
D. f =
p
60
n
Câu 24: Trong sơ đồ khối của một mát phát thành vô tuyến đơn giản không có bộ phận bào sau đây?
A. Mạch khuếch đại.
B. Mạch phát sóng điện từ cao tần.
C. Mạch tách sóng.
D. Mạch biến điệu.
Câu 25: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1/π H, C = 10 -3/4π F và R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu
một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120cos(100πt)(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng
A. 2 A
B. 2 A
C. 0,5 2 A
D. 1 A
Câu 26: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia X?
A. Huỷ diệt tế bào.
B. Làm đen kính ảnh.
C. Làm phát quang một số chất. D. Khả năng đâm xuyên.
Câu 27: Xét phản ứng hạt nhân
23
11 Na
20
+ 11 H → 24 He + 10
Ne . Cho khối lượng các hạt nhân
22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u. Trong phản ứng này, năng lượng
23
11 Na
;
20
10 Ne
; 42 He ; 11 H lần lượt là
A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV.
C. tỏa ra là 3,4524 MeV.
D. tỏa ra là 2,4219 MeV.
Câu 28: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt?
A. Phân hạch
B. Nhiệt hạch
C. Cả 3 phương án
D. Phân rã phóng xạ
Câu 29: Đặt điện áp u = U0 cos(100πt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 cos(100πt - π/6)(A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,86
B. 0,71
C. 1
D. 0,5
Câu 30: Thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Yâng trong đó a = 0,3 mm, D = 1m, λ = 0,6 µm. Khoảng cách
giữa hai vân sáng bậc 2 và bậc 5 nằm cùng bên vân sáng trung tâm ℓà:
A. 6mm
B. 3mm
C. 8mm
D. 5mm
Câu 31: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
Câu 32: Mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ có C = 25 pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 mH. Cường
độ dòng điện cực đại trong mạch 40 mA. Điện tích cực đại của tụ điện là:
A. 0,5 nC
B. 2 nC
C. 5 nC
D. 0,2 nC
Câu 33: Nguồn sáng đơn sắc có công suất 1,5W, phát ra bức xạ có bước sóng λ = 546 nm. Số hạt photon mà nguồn sáng
phát ra trong 1 phút gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5.1020 hạt.
B. 8,9.1025 hạt.
C. 8,9.1020 hạt.
D. 1,8.1026 hạt
Câu 34: Chất phóng xạ
210
84
Po có chu kỳ bán rã là 138 ngày phóng xạ α biến đổi thành hạt nhân chì
206
82
Po . Lúc đầu có 0,2g
Po nguyên chất, sau 414 ngày khối lượng chì thu được là:
A. 0,0245g
B. 0,172g
C. 0,025g
D. 0,175g
Câu 35: Trong nguyên tử Hiđro, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng lượng -13,6eV. Bước sóng do
nguyên tử phát ra là 0,1218µm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là:
A. 3,2eV
B. -4,1eV
C. -3,4eV
D. -5,6eV
Câu 36: Trong thí nghiệm đo vận tốc truyền âm trong không khí bằng hiện tượng sóng
dừng với nguồn âm có tần số 500 Hz như hình vẽ bên. Khi di chuyển nút cao su bên
trong ống thủy tinh người ta thấy tại các vị trí thước đo có giá trị 34 cm, 68 cm và 102
cm thì âm phát ra lớn nhất. Vận tốc truyền âm đo được trong thí nghiệm là:
A. 330 m/s
B. 350 m/s
C. 340 m/s
D. 360 m/s
Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm. Bỏ qua
lực cản không khí, lấy g= 10 m/s2; π2 =10. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng, trong một chu kì thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
2/15 s. Tốc độ cực đại của vật nặng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 120 cm/s
B. 75 cm/s
C. 100 cm/s
D. 65 cm/s
Câu 38: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với một tụ điện. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của
máy phát. Khi rô to quaỵ với tốc độ 15 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ điện là 1,8 A. Khi rô to quay
với tốc độ 20 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ điện là
A. 1,02 A
B. 3,2 A
C. 1,35 A
D. 2,4 A
Câu 39: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam
giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độ
âm tại M là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng:
A. 80,2 dB
B. 50 dB
C. 65,8 dB
D. 54,4 dB
Câu 40: Cho ba con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết ba lò xo giống hệt nhau và vật nặng có khối
lượng tương ứng m1, m2, m3. Lần lượt kéo ba vật sao cho ba lò xo giãn cùng một đoạn A như nhau rồi thả nhẹ cho ba vật
dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hai vật m 1, m2 có độ lớn lần lượt là v1max = 20 cm/s, v2max = 10
cm/s. Biết m3 = 9m1 + 4m2, độ lớn vận tốc cực đại của vật m3 bằng:
A. v3max = 9 cm/s
B. v3max = 5 cm/s
C. v3max = 10 cm/s
D. v3max = 4 cm/s
Câu
Câu
1
A
21
D
2
B
22
A
3
C
23
A
4
C
24
C
5
B
25
D
6
D
26
A
7
C
27
D
Đáp án
8
9
10 11 12
A
B
D
D
C
28 29 30 31 32
C
D
A
A
B
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1:
Chu kì dao động của con lắc T = 2π
m
k
• Đáp án A
Câu 2:
2πx
⇒ λ = 4m
Ta có 0,5πx =
λ
• Đáp án B
Câu 3:
Hệ tán sắc được cấu tạo từ các lăng kính
• Đáp án C
Câu 4:
Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng
• Đáp án C
Câu 5:
Số notron trong hạt nhân là 4
• Đáp án B
Câu 6:
Quỹ đạo của chuyển động là một đoạn thẳng dài 24 cm
• Đáp án D
Câu 7:
Sóng điện từ là sóng ngang
• Đáp án C
Câu 8:
Cảm kháng của cuộn dây ZL = Lω = 50Ω
• Đáp án A
Câu 9:
Độ lệch pha của hai dao động ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 =
•
Đáp án B
2π
3
13
B
33
A
14
D
34
B
15
A
35
C
16
B
36
C
17
D
37
B
18
D
38
B
19
C
39
D
20
C
40
D
Câu 10:
Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân
• Đáp án D
Câu 11:
v max ωA
1
= 2 = 2
Ta có
a max ω A ω
• Đáp án D
Câu 12:
Để phâ biệt giữa sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào phương truyền sóng và phương dao động của các phần tử
môi trường
• Đáp án C
Câu 13:
Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng
• Đáp án B
Câu 14:
Chu kì dao động của mạch T = 2π LC = 3,14.10−5 s
• Đáp án D
Câu 15:
Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn mà không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn
sáng
• Đáp án A
Câu 16:
u 100∠450
π
= 2∠900 ⇒ i = 2 cos 100πt + ÷A
Phức hóa i = =
2
Z 50 − 50i
• Đáp án B
Câu 17:
Động năng của con lắc
1
E d = E − E t = k ( A 2 − x 2 ) = 0, 08J
2
• Đáp án D
Câu 18:
Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên các bề mặt kim loại
• Đáp án D
Câu 19:
Ta có T : C ⇒ C tăng 4 lần thì T tăng 2 lần
• Đáp án C
Câu 20:
Tốc độ cực đại của vật v max = ωA = 5π cm/s
• Đáp án B
Câu 21:
Mức cường độ âm tại điểm đó L = 10 log
I
= 70dB
I0
• Đáp án D
Câu 22:
Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu cố định
v
2lf
l=n
⇒n=
= 5 ⇒ có 5 bụng sóng trên dây
2f
v
• Đáp án A
Câu 23:
Tần số dòng điện của máy phát f = pn
• Đáp án A
Câu 24:
SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MỘT MÁY PHÁT
THANH VÔ TUYẾN ĐƠN GIẢN:
(1) Micro
(2) Mạch phát sóng điện từ cao tần
(3) Mạch biến điệu
(4) Mạch khuếch đại
(5) Anten phát
• Đáp án C
Câu 25:
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
I=
U
R + ( Z L − ZC )
2
2
=
60 2
60 + ( 100 − 40 )
2
= 1A
• Đáp án D
Câu 26:
Người ta phải hạn chế khả năng hủy diệt tế bào của tia X
• Đáp án A
Câu 27:
2
Năng lượng của phản ứng ∆E = ( m Na + m H − m He − m Ne ) c = 2, 42MeV ⇒ phản ứng tỏa năng lượng
• Đáp án D
Câu 28:
Cả ba phản ứng đều tỏa năng lượng
• Đáp án C
Câu 29:
π
Hệ số công suất của mạch cosϕ = cos ÷ = 0,5
3
• Đáp án D
Câu 30:
Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng bên so với vân trung tâm là 3i
Dλ
∆x = 3
= 6mm
a
• Đáp án A
Câu 31:
Dao động tắt dần thì cơ năng và biên độ giảm dần theo thời gian
• Đáp án A
Câu 32:
Với mạch dao động LC ta có:
1 q 02 1 2
= LI0 ⇒ q 0 = LCI0 = 2nF
2 C 2
• Đáp án B
Câu 33:
Ta có
hc
Pλ
1,5.546.10−9
⇒n=
=
= 4,12.1018 hat/s
−34
8
λ
hc 6, 625.10 .3.10
Vậy số hạt phát ra trong 1 phút là
N = 60n = 2,5.1020 hạt
• Đáp án A
Câu 34:
Khối lượng hạt nhân chì thu được là
414
t
−
−
A
206
m Pb = Pb m 0 1 − 2 T ÷ =
0, 2 1 − 2 138 ÷ = 0,172g
A Po
210
• Đáp án B
Câu 35:
Áp dụng tiên đề của Borh về hấp thụ và bức xạ năng lượng, ta có:
ε = EL − EK
P=n
Với ε =
hc 6, 625.10−34.3.108
1eV =1,6.10−19 J
=
= 1, 63.10−18 J
→ ε = 10, 2eV
−6
λ
0,1218.10
Vậy E L = 10, 2 − 13, 6 = −3, 4eV
• Đáp án D
Câu 36:
Âm nghe to nhất khi tại miệng ống là một bụng sóng (ứng với sự giao thoa của cột không khí trong ống), vậy các
khoảng cách liên tiếp cho âm to nhất chính bằng một bó sóng
λ
= 68 − 34 ⇒ λ = 68cm
2
Vận tốc truyền sóng đo được v = λf = 0, 68.500 = 340 m/s
• Đáp án C
Câu 37:
l
= 0, 4s
g
+ Chu kì dao động của vật T = 2π
+ Trong một chu kì lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo
về khi vật di chuyển trong khoảng li độ −∆l0 ≤ x ≤ 0
+ Thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về
2
T
A
∆t = s = ⇒ ∆ϕ = 1200 ⇒ ∆l0 = ⇒ A = 8cm
15
3
2
+ Tốc độ cực đại của vật
v max = ωA = 40π cm/s
• Đáp án A
Câu 38:
+ Khi roto quay với tốc độ 15 vòng/s
U
I=
= 1,8A
ZC
+ Khi roto quay với tốc độ 20 vòng/s gấp
4
tốc độ ban đầu
3
4
U
U′ 3
16
I′ =
=
= I = 3, 2A
Z
Z′
9
4
3
• Đáp án B
Câu 39:
+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
1
1
1
1
1
1
=
+
⇔
= 2 + 2 ⇒ OH = 48cm
2
2
2
2
OH
OM ON
OH
80 60
+ Mức cường độ âm tại điểm H
P
L H = 10 log I 4πOH 2
OM
0
⇒ L H = 50 + 20 log
= 54, 4dB
P
OH
L = 10 log
M
I0 4πOM 2
• Đáp án C
Câu 40:
Ta có, tốc độ cực đại của các vật
v max = ωA =
k
1
A⇒m: 2
m
v max
Từ giả thuyết m3 = 9m1 + 4m 2 ⇒
•
Đáp án D
1
v
2
3max
=
9
2
1max
v
+
4
v
2
2max
⇔
1
v
2
3max
=
9
4
+ 2 ⇒ v3max = 4 cm/s
2
20 10