Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT. LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A3.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC. Tiết 1. 1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. a. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa. b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 a. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất đã đạt được những thành tựu gì ?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Máy hơi nước của Jame Watt (1784).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Xe lửa chạy bằng động cơ hơi nước (1804).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tàu hỏa đầu tiên (1825).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lao động thủ công. Máy móc, cơ khí.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Công nghiệp hóa hiểu một cách đơn giản Công nghiệp hóa Lao động thủ công là chính. Sử dụng máy móc, cơ khí.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai diễn ra vào khoảng thời gian nào? Thành tựu?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Người máy. Máy tínhĐTDĐ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguồn năng lượng mới.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sóng vệ tinh.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lao động cơ khí. Lao động tự động hóa.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hiện đại hóa Lao động cơ khí. Tự động hóa.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kinh doanh. Sản xuất. Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào:. Dịch vụ. Quản lí KT-XH. Hiện đại hóa.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tại sao ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa ?. Vì Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa muộn, muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển thì công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Em hãy cho biết thực trạng CSVC của nước ta hiện nay?. Năng suất lao động của nước ta so với thế giới?. Thu nhập bình quân đầu người của nước ta hiện nay?.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thực trạng cơ sở vật chất. Cơ sở vật chất-kỹ thuật lạc hậu. Cơ sở vật chất-kỹ thuật hiện đại.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Năng suất lao động của Việt Nam còn thấp (2010).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> GDP quốc gia và GDP bình quân đầu người của Việt Nam 1.960 USD (2013).
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật – công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.. Do yêu cầu phải tạo ra năng xuất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện tác dụng to lớn và toàn diện của CNH - HĐH ?.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ. Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội Tạo tiền đề cho việc củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò của Nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân – nông dân – trí thức Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, vai trò và vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng cao.. Việt Nam gia nhập ASEAN, ngày 28/07/1995. Việt Nam gia nhập WTO 7/11/2006.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Việt Nam trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ (11/2013).
<span class='text_page_counter'>(35)</span>
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 1. Tai đai hôi Đang toan quôc lân thư XII xác định đến khi nao nước ta cơ ban trở thanh nước công nghiệp theo hướng hiện đai?. a. Năm 2030 b. Thơi gian som nhât. b. Năm 2020 b. Thơi gian ngăn nhât.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 2. Khi đẩy manh CNH, HĐH chúng ta cân lưu ý tới những vân đề nao? a. Ô nhiễm môi trương b. Tập quán, truyền thông nông nghiệp bị thay đổi c. Gia tăng nhu câu khai thác TNTN d. Chênh lệch giau nghèo...
<span class='text_page_counter'>(38)</span> CHÚC CHÚCTHẦY THẦYCÔ CÔSỨC SỨCKHỎE, KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
<span class='text_page_counter'>(39)</span>