Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bai 26 Cau tran thuat don

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.66 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ ? Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu? và xác định CN-VN?. Đặt câu. - Thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ bắt buộc có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn. - Thành phần phụ: trạng ngữ bổ nghĩa cho thành phần chính (thời gian, nơi chốn, mục đích, phương tiện) có thể vắng mặt, không ảnh hưởng đến nội dung câu biểu thị..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Các câu dưới đây được dùng làm gì? Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm. (Tô Hoài ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Các câu dưới đây được dùng làm gì? Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài. (1) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:(2) - Hức!(3) Thông ngách sang nhà ta?(4) Dễ nghe nhỉ!(5) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (6) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.(7) Đào tổ nông thì cho chết! (8) Tôi về, không một chút bận tâm. (9). (Tô Hoài ) Những câu - Câu (1), (2), (6);trên (9): câu trần thuật dùng để kể, tả, nêu ý kiến.thuộc kiểu câu nào? - Câu (3), (5), (8): câu Dùng để làm gì? cảm thán bộc lộ cảm xúc. - Câu (4): câu nghi vấn, dùng để hỏi. - Câu (7): câu cầu khiến dùng để yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.. + Câu 1:. Tôi // đã hếch răng lên xì một tiếng rõ dài. CN. VN. + Câu 2: Tôi // mắng. CN. VN. + Câu 6: Chú mày // hôi như cú mèo thế này, ta // nào chịu được. CN. VN. + Câu 9: Tôi // về, không một chút bận tâm. CN. VN. CN. VN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÂU HỎI VẬN DỤNG. Đặt câu trần thuật đơn dùng để tả. Xác định kết cấu C-V?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đặt câu trần thuật đơn dùng để nhận xét. Xác định kết cấu C-V?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Có ý kiến cho rằng câu văn sau là câu trần thuật đơn, em có đồng ý không ? vì sao ? “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.”. ( Bởi)tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực(nên) C V tôi chóng lớn lắm.. C. V => câu văn này không phải là câu trần thuật đơn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THẢO LUẬN NHÓM. 111 119 118 117 116 115 114 113 112 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 99 98 97 96 94 95 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 79 78 80 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 48 49 47 46 45 44 41 42 43 37 40 39 38 36 35 34 31 32 33 30 29 28 27 26 25 24 21 22 23 20 19 17 18 14 15 16 11 12 13 10 120 567832194. Bài tập 1: (SGK/101) Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây. Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì?. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có Vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần động bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (Nguyễn Tuân).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trả lời: Câu 1: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. CN. VN. Câu trần thuật đơn dùng để miêu tả về vẻ đẹp Cô Tô. Câu 2: Từ khi có Vịnh Bắc Bộ và từ khi…..sau mỗi lần động bão bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. CN. VN. Câu trần thuật đơn dùng để nêu ý kiến nhận xét về vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau trận bão..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THẢO LUẬN NHÓM Bài tập 2: (SGK/102). 111 119 118 117 116 115 114 113 112 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 99 98 97 96 94 95 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 79 78 80 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 48 49 47 46 45 44 41 42 43 37 40 39 38 36 35 34 31 32 33 30 29 28 27 26 25 24 21 22 23 20 19 17 18 14 15 16 11 12 13 10 120 567832194. Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì? a) Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. ( Con Rồng cháu Tiên) b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. (Ếch ngồi đáy giếng) c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (Vũ Trinh).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 2: (SGK/102). 120 100 111 119 118 117 116 115 114 113 112 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 99 98 97 96 94 95 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 79 78 80 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 48 49 47 46 45 44 41 42 43 37 40 39 38 36 35 34 31 32 33 30 29 28 27 26 25 24 21 22 23 20 19 17 18 14 15 16 11 12 13 10 567832194. Trả lời: Câu a, b, c đều là câu trần thuật đơn được dùng để giới thiệu nhân vật chính..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 3 (SGK/102) Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác so với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2 ? b.. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. ( Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 3 (SGK/102) Trả lời: * Giống nhau: Cả hai bài tập đều giới thiệu nhân vật. * Khác nhau:. Bài tập 2 Bài tập 3 b Giới thiệu ngay - Giới thiệu nhân vật phụ trước nhân vật chính: ( Hùng Vương; Mị Nương) Lạc Long Quân; - Nêu những việc làm (kén con ếch; bà đỡ chồng cho con) của nhân vật Trần phụ rồi mới giới thiệu nhân vật chính là Sơn Tinh; Thủy Tinh. → trực tiếp → gián tiếp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 4 (SGK/102) Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì? a) Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. ( Đẽo cày giữa đường) b) Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem, thấy một con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me nhớt dãi trào ra. ( Vũ Trinh) Trả lời: Ngoài giới thiệu nhân vật, câu trần thuật đơn còn dùng để giới thiệu hành động, nghề nghiệp nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu trần thuật đơn để miêu tả cảnh mặt trời mọc nơi em ở?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×