Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bai 3 Cong dan binh dang truoc phap luat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.66 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng quý thầy cô cùng các em học sinh thân yêu!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHỞI ĐỘNG TIẾT HỌC Câu 1.a.Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại A. Bộ luật Tố tụng Hình sự. B. Bộ luật Hình sự. C. Bộ luật Dân sự. D. Bộ luật Tố tụng dân sự. Câu 2. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm hại đến B. quan hệ xã hội. B. các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. C. các quy tắc quản lí nhà nước. D. các quan hệ nhân thân..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KHỞI ĐỘNG TIẾT HỌC Câu 3.a.Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến các quan hệ A. tài sản và quan hệ nhân thân. B. vật chất và quan hệ kinh tế. C. quan hệ nhân thân và tài chính. D. Xã hội được pháp luật bảo vệ. Câu 4. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ B. quan hệ xã hội. B. lao động, công vụ nhà nước. C. các quy tắc quản lí nhà nước. D. các quan hệ nhân thân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KHỞI ĐỘNG TIẾT HỌC Câu 5.a. Người vi phạm Hình sự phải chịu trách nhiệm A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật. Câu 6. Hình phạt là trách nhiệm pháp lí được áp dụng cho vi phạm B. dân sự. B. hành chính. C. hình sự. D. kỉ luật..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KHỞI ĐỘNG TIẾT HỌC Hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và nêu nhận xét của bản thân về việc thực hiện pháp luật của người dân?. BibiBình đẳng trong hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí Bị cáo Giang Kim Đạt (SN 1977, ở Bình Thạnh, TP.HCM; nguyên quyền Trưởng phòng Kinh doanh Vinashinlines) bị tuyên phạt mức án tử hình vì tội Tham ô tài sản, với số tiền chiếm đoạt hơn 255 tỷ đồng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết PPCT: 07 Bài 3. Công dân bình đẳng trước pháp luật. Điều 16 ( Hiến pháp 2013) 1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. 2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bình đẳng trước pháp luật mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau. bình đẳng trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ. bình đẳng trong chịu trách nhiệm pháp lí. theo quy định của pháp luật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chuẩn bị cho Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố: “ Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ là người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử; hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử. Không chia trai gái, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là công dân Việt Nam thì đều có hai quyền đó” Em hiểu như thế nào về quyền bình đẳng của công dân trong lời tuyên bố trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ a. Khái niệm. Bình đẳng về hưởng quyền. BBình đẳng về thực hiện nghĩa vụ. NNhà nước vã xã hôi theo quy định của pháp luật.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Điều 15 1. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. 2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác. 3. Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội. 4. Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Điều 33 Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Điều 34 Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội. Điều 35 1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc. Điều 39 Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Nội dung - Mọi công dân được được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình: Nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Quyền kinh doanh. Quyền học tập. Quyền thừa kế.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ. Đội mũ bảo hiểm…. Bảo vệ Tổ quốc. Bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trong trường ta, có bạn được miễn học phí hoặc giảm học phí; có bạn được nhận học bổng, còn các bạn khác thì không; có bạn thì tham dự đội tuyển học sinh giỏi, điền kinh, nghiên cứu khoa học, còn bạn khác thì không… 1.Theo em, những trường hợp trên có mâu thuẫn với quyền bình đẳng không? Vì sao? 2. Theo em, mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào những yếu tố nào? Đáp án: 1. Những trường hợp trên không mâu thuẫn với quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật vì mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau nhưng mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ phụ thuộc vào hoàn cảnh, năng lực của mỗi người 2. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ phụ thuộc vào các yếu tố sau: Khả năng; điều kiện; hoàn cảnh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hãy theo dõi đoạn video sau và liệt kê các lỗi vi phạm pháp luật phổ biến của học sinh?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí HOẠT ĐỘNG NHÓM ( thời gian 5 phút). Nhóm I, III: Thế nào là công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí? Theo em, việc áp dụng trách nhiệm pháp lí đối với chủ thể vi phạm căn cứ vào các yếu tố nào? Nhóm II, IV: Trình bày nội dung cơ bản của công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí? Bằng hiểu biết của bản thân, hãy chứng minh rằng “ Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật”?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đáp án nhóm I,III - Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật. - Áp dụng trách nhiệm pháp lí đối với chủ thể vi phạm căn cứ vào: - Hành vi vi phạm pháp luật ( Hình sự, Hành chính, Dân sự, Kỷ luật) - Mức độ, hậu quả do hành vi gây ra - Lỗi vi phạm( Cố ý hay vô ý) - Độ tuổi của chủ thể vi phạm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đáp án nhóm II, IV b. Nội dung: - Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật - Công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau. - Chứng minh:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật THẢO LUẬN NHÓM ( 5 phút) • Nhóm I,III: Nhà nước cần phải làm gì để đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Nêu dẫn chứng( ví dụ) minh họa cho từng trách nhiệm?. • Nhóm II, IV: Nhà nước cần phải làm gì để đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Để bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật, theo em, mỗi công dân cần phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, của xã hội. Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kỳ nhất định..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP. Câu 1. Khẳng định “ Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây? A. Bộ Luật Dân sự B. Bộ Luật hình sự. C. Hiến pháp. D. Luật Doanh nghiệp. Câu 2. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi A. dân tộc, giới tính, tôn giáo. B. thu nhập, tuổi tác, địa vị. C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 3. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý có nghĩa là mọi công dân khi vi phạm pháp luật đều chịu trách nhiệm A. về hành vi vi phạm của mình và bị xử lý theo quy định của pháp luật. B. pháp lý giống nhau và bị xử lí theo quy định của pháp luật. C. hành chính về hành vi vi phạm pháp luật của mình. D.chấp nhận hình phạt khi vi phạm pháp luật. Câu 4. Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào A. khả năng, điều kiện, hoàn cảnh. B. năng lực, điều kiện, sở trường. C. ý chí và nghị lực, quyết tâm. D. quyền lực và địa vị, hoàn cảnh..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 5. Mọi công dân tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội thể hiện công dân bình đẳng về A. thực hiện pháp luật. B. quyền và nghĩa vụ. C. trách nhiệm pháp lí. D. quyền của công dân. Câu 6. Quy định về điểm ưu tiên cho thí sinh người dân tộc thiểu số trong tuyển sinh đại học là biểu hiện quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt A . địa vị xã hội. B. giới tính. C. vùng miền. D. dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 7. Bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của chủ thể nào dưới đây? A. Quốc hội. B. Nhà nước. C. Chính phủ. D. Tòa án. Câu 8. Anh A là trưởng phòng vật tư của công ty X, anh ta đã cùng chị H nhân viên cắt xén vật tư của công ty với số lượng lớn để trục lợi cá nhân. Trong trường hợp này theo quy định của pháp luật anh A phải chịu trách nhiệm pháp lí ở mức độ nào dưới đây? A. Nặng hơn chị H B. Nhẹ hơn chị H C. Giống như chị H D. Chỉ phạt cảnh cáo..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC 1. Liên hệ thực tế để đánh giá mức độ áp dụng trách nhiệm pháp lí của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể vi phạm? 2. Nhận xét, đánh giá việc sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của những người xung quanh?( Bạn bè, người thân) Sản phẩm bằng bản Word hoặc PP gửi qua địa chỉ mail Thời hạn nộp bài hạn cuối: Thứ sáu ngày 20/10/2017.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG KIẾN THỨC • Gv: Cung cấp cho học sinh địa chỉ để tìm hiểu về pháp luật: 1. www. thuvienphapluat.vn- Tìm hiểu Văn bản Luật 2. www.hoc24h.vn- Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm 3. Truyền hình công an nhân dân online- Nắm các tin tức chính thống liên quan đến tình hình thực hiện pháp luật 4. Chương trình “Tòa tuyên án” VTV6- Biết được quy trình xét xử và các quy định liên quan đến tội phạm. • Hs: Truy cập các web để tìm hiểu thêm các văn bản quy phạm pháp luật nâng cao nhận thức của bản thân nhằm góp phần đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tạm biệt quý thầy cô cùng các em học sinh thân yêu! LÊ THỊ HƯƠNG – THPT THUẬN AN.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×