Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 12 Ho hap o thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> • Câu 1: Nói “Quang hợp quyết định năng suất cây trồng” là đúng hay sai? Vì sao? • Câu 2: Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế. Cho ví dụ. • Câu 3: Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 34ATP. Thực vật. Con người.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 1. Hô hấp ở thực vật là gì? QUAN SÁT MỘT SỐ TN SAU?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 1. Hô hấp ở thực vật là gì? Không khí. Dung dịch KOH. Nước vôi Nước vôi. Hạt nảy mầm. Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 1. Hô hấp ở thực vật là gì? 0. Vôi xút. 1 2. 3. 4. 5 6. Hạt nảy mầm. Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía nào? Giải thích vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 1. Hô hấp ở thực vật là gì?. Nhiệt kế Mùn cưa. Hạt nảy mầm. Quan sát sự thay đổi của nhiệt kế? Giải thích hiện tượng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 1. Hô hấp ở thực vật là gì? Là quá trình ôxi hóa sinh học của tế bào sống. Trong đó, các phân tử hữu cơ bị oxi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng đó được tích lũy trong ATP 2. Phương trình tổng quát C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiêt) 3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật - Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể thực vật. - Cung cấp ATP cho các hoạt động sống của cây ….. - Tạo các sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về hô hấp ở thực vật II. Con đường hô hấp ở thực vật. Phân Đường Phân giải giải phân: hiếu kị khí: làkhí: quá làlà quá trình quá trình trình phân phân phân giải giải đường giải chất chất glucozo hữu hữu cơ Phân giải cơ thành xảytrong raaxit trong điều piruvic, điều kiện kiện có nước oxi không và tham năng có giaôlượng, và xi tham chất xảy nhận gia ravà trong điện kị tử điều chất cuối kiện nhận cùng không điện là oxi tử cócuối phân oxi cùng tử là một phân tử vô cơ khí Phân giải hiếu khí 34ATP.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về hô hấp ở thực vật II. Con đường hô hấp ở thực vật. 34. C.truyền e hô hấp. Điểm phân biệt. Phân giải kị khí. Phân giải hiếu khí. Điều kiện. Không có ô xi. Có ô xi. Nơi xảy ra. Tế bào chất. Ti thể. Sản phẩm. Rượu etylic + CO2 hoặc a.x lactic. CO2 và H2O. Năng lượng. 2 ATP. 2 ATP + 36 ATP = 38ATP. Phân giải hiếu khí Phân giải kị khí. 38 ATP 19 lần 2ATP.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Khái niệm về hô hấp sáng: HH sáng là quá trình hấp thụ khí ooxxi và giải phóng năng lượng ngoài sáng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về hô hấp ở thực vật II. Con đường hô hấp ở thực vật III. Hô hấp sáng. Khái niệm về hô hấp sáng: HH sáng là quá trình hấp thụ khí oxi và giải phóng năng lượng ngoài sáng SƠ ĐỒ HÔ HẤP SÁNG Ở THỰC VẬT C3. Hô hấp sáng ở thực vật Điều kiện Nơi xảy ra Nguyên liệu Sản phẩm Năng lượng Hậu quả. Iánh sáng cao, CO2 bị cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều Lục lạp, Perôxixôm, Ti thể RiDP( Ribulôzơ -1,5 điphốtphát) CO2 Không tạo năng lượng Tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về hô hấp ở thực vật II. Con đường hô hấp ở thực vật III. Hô hấp sáng IV. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường 1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp QUANG HỢP. HÔ HẤP. AS. 6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6H2O + 6O2 DL. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O ( NL ATP + NHIỆT ). -Hô hấp và quang hợp có những biểu hiện trái ngược nhau nhưng có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau: + Sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia + Hai quá trình buộc phải cùng tồn tại trên cơ thể thực vật và nếu thiếu một trong hai quá trình thì sự sống sẽ dừng lại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT GIỐNG NHAU GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP:. - Đều là quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào - Đều xảy ra các chuỗi phản ứng phức tạp với sự xúc tác của nhiều enzim - Đều có sự tham gia của các chất chuyển hóa điện tử. KHÁC NHAU GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP: HÔ HẤP. QUANG HỢP. - Xảy ra trong tế bào chất và ti thể - Được tiến hàn ở mọi nơi, cả ngoài sáng và trong tối - Là quá trình phân giải chất hữu cơ, chủ yếu là đường tạo ra khí CO2 và nước - Năng lượng được giải phóng dưới dạng ATP sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào. - Xảy ra trong lục lạp tại màng tilacoit - Cần có ánh sáng để tiến hành - Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ chủ yếu là đường từ nguyên liệu CO2 và nước - Năng lượng được chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng tích lũy lại trong các chất hữu cơ tạo ra.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về hô hấp ở thực vật II. Con đường hô hấp ở thực vật III. Hô hấp sáng IV. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường 2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Yếu tố môi trường. Nước. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ MÔI TRƯỜNG - Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp - Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ ( hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng. - Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.. Nhiệt độ. Khí ô xi. Khí CO2. - Khi nhiệt độ tăng thì cường độ hô hấp tăng đến giới hạn chịu đựng của cây. - Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật Van –Hop: Q10 = 2 _ 3 (tăng nhiệt độ thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 2 - 3 lần) - Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp khoảng 30  35oC.. - Trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp bị ảnh hưởng, khi giảm xuống 5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí  bất lợi cho cây trồng.. - Trong môi trường cao hơn 40% làm hô hấp bị ức chế. CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí và lên men etilic..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ô số 1 Có 5 chữ cái: đây là một quá trình không thể thiếu đối vối sự sống của động vật và thực vật CÂU 2 9 chữ. C. H. Ấ. CÂU 1 5 chữ. T. CÂU 3 6 chữ CÂU 4 5 chữ. T CÂU 6 9 chữ. Ế. TRÒ CHƠI Ô CHỮ. H. Ữ. U. C. Ơ. Ô. X. I. H. Ó. K. Ị. K. H. Í. B. À. O. C. H. Ấ. T. Đ. Ừ. Ơ. N. G. P. H. A. CÂU 5 9 chữ. Â. N. ÔÔÔ số số 25Có 6Có Có 99chữ 9chữ chữ cái: cái: sản giai phẩm đoạn đầu tiên tạo ra của từquá quang trìnhhợp hô ở hấp thực với số cái: nơi xảy rađược giai đoạn đường bào Ô số 4 Có 5 chữ cái: từ dùng để chỉ tính chất của phân phân của giải tế chất vật sản đồng phẩm thời tạo là ra nguyên là a xitliệu piruvic của quá trình hô hấp hữu cơ trong điều kiện không có ô xi tham gia Ô số 3 Có 6 chữ cái: bản chất của quá trình hô hấp là.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xin chân thành cảm ơn! CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 34ATP. Thực vật. Con người.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×