Tải bản đầy đủ (.docx) (210 trang)

giao an Dai So 8 3 cot chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.07 KB, 210 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy. 8A 8B 8C 8D. Tiết TKB:…..……..Ngày dạy:….. …./…….../ 201… Tiết TKB:…….. ….Ngày dạy:…..…./……..../ 201… Tiết TKB:…..……..Ngày dạy:……../……...../ 201… Tiết TKB:…..… ….Ngày dạy:……../……...../ 201…. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. 3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học, đặc biệt là hoạt động nhóm. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu... 2. Học sinh: - SGK, thước thẳng, ôn tập qui tắc nhân 1 số với 1 tổng. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Hãy nêu quy tắc nhân 1 số với 1 tổng?. - Quy tắc: Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại.. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ 1: Giới thiệu chương trình đại số lớp: (3p) - GV giới thiệu chương - HS lắng nghe và trình đại số lớp 8? tham khảo SGK. HĐ 2: Giúp HS tìm hiểu quy tắc: (13p) 1.Qui tắc: - Nhắc lại qui tắc nhân 2 - Học sinh nêu lại quy lũy thừa của cùng cơ số tắc theo yêu cầu. ?1. SGK/T4 - Yêu cầu HS tự lấy 1 - H/s tự lấy VD và VD: 5x. ( 3x2 – 4x + 1) đơn thức và 1 đa thức. thực hiện theo yêu = 5x.3x2 + 5x.( - 4x) + 5x.1 Thực hiện yêu cầu của ? cầu ?1 =15x3 – 20x2 + 5x 1.. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tự nghiên cứu VD - H/s tự nghiên cứu cá SGKtr/4 trong (3p) nhân theo yêu cầu. 3 2 Vậy 15x - 20x + 5x là 1H/s trả lời tích của đơn thức và đa *Đơn thức 5x. thức nào? *Đa thức 3x2- 4x+1. -Vậy muốn nhân 1 đơn -H/s nêu quy tắc *Quy Tắc: (sgk/ tr4) thức với 1 đa thức ta làm (sgk)tr/4 thế nào? HĐ 3: Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc: (15p) 2. Áp dụng. - Yêu cầu H/s tự nghiên - H/s tự nghiên cứu ví Ví dụ: Làm tính nhân: 1 cứu cách làm ví dụ trong dụ theo yêu cầu. sách trong thời gian (2p) (-2x3).(x2+5x- 2 ) Giải. - Yêu cầu 1HS lên trình - H/s trình bày ví dụ 1 3 2 bày ví dụ? (sgk) Ta có: (-2x ).(x +5x- 2 ) =(-2x3).x 2 +(-2x3).5x + (-2x3).(1 2). - Hãy thực hiện ?2 (5p). - Theo dõi H/s thực hiện.. - Gọi H/s nhận xét bài của bạn. Nêu nội dung ?3. - H/s làm ?2 vào phiếu học tập cá nhân, 1H/s lên bảng trình bày.. 1 1 (3x3y 2 x2+ 5 xy).6xy3 1 = 3x3y.6xy3+( 2 1 x2).6xy3+ 5 xy.6xy3 6 =18x4y4-3x3y3+ 5 x2y4. =- 2x5- 10x4 + x3. ?2. (sgk)tr/5. Ta có:. 1 1 2 (3x y- 2 x + 5 xy).6xy3 1 = 3x3y.6xy3+(- 2 x2).6xy3 1 + 5 xy.6xy3 6 =18x4y4-3x3y3+ 5 x2y4 3. - H/s nhận xét bài của bạn. - H/s đọc yêu cầu ?3. ?3 (sgk)tr/5.. - Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang? - H/s nêu theo yêu cầu. - Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x - H/s viết biểu thức và y?. 2.  (5 x  3)  (3x  y ) 2 y. 2 S= = (8x + 3 + y).y = 8xy + 3y+ y2 Với x = 3m ; y = 2m  S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 48 + 6 + 4 = 58 (m2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV đưa ra bài tập “Trắc nghiệm” Bài giải sau đúng hay sai. 1. x(2x+1) =2x2+1 2. (y2x-2xy).(3x2) =3x3y3 + 6x3y 3. 3x2(x- 4)=3x3-12x2. HĐ 4: Luyện tập: (7p) 3. Luyện tập: H/S trả lời miệng. Bài tập 1: 1.S 1.S 2.S 2.S 3.Đ 3.Đ 4.Đ 4.Đ. 3 4. - 4 x(4x- 8)=-3x2+ 6x. - GV cho HS bài tập 2 SGK. - H/S hoạt động nhóm.. - Yêu cầu H/s hoạt động nhóm. - Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.. - Quan sát. - Yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác - Chữa bài. theo dõi HS thực hiện. - Nhận xét bổ xung.. Bài tập 2 sgktr/5: a) x.(x- y) +y.(x+ y) Tại x= -6, y=8 = x2- xy +xy +y2 = (-6)2 + 82 = 36+ 64 = 100 b) x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 - x) = x3- xy- x3- x2y+ x2y- xy = -2xy 1 Thay số -2. 2 .(-100) =100. - Nghe. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài. - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 4. Dặn dò: (1p) - Học thuộc QT nhân đơn thức với đa thức. - Làm bài tập 4, 5, 6(sgk)tr/6 và bài tập 1, 2,3 (SGK)tr/13 - Đọc và nghiên cứu trước bài “ Nhân đa thức với đa thức” *********************************************** Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy. 8A 8B 8C 8D. Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./…......./ 201... Tiết TKB:………..Ngày dạy:……../…....../ 201... Tiết TKB:………..Ngày dạy:……../…....../ 201... Tiết TKB:………..Ngày dạy:…..…./…...../ 201.... 3. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức với các cách khác nhau. 3. Thái độ: - Có ý thức trong các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu... 2. Học sinh: - Bút dạ phiếu học tập... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: (6p) - Phát biểu quy tắc nhân đơn - Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức với đa thức? Viết dạng tổng thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa quát. thức rồi cộng các tích lại với nhau. - Làm bài tập 5tr/3(sgk). Tìm x biết. 2x(x- 5)- x(3+ 2x) = 26. - Làm bài tập 5tr/3(sgk). Tìm x biết. 2x(x- 5)- x(3+ 2x) = 26 2x2- 10x- 3x- 2x2 = 26 -13x =26 x = 26: (-13) x = -2. 2. Nội dung bài mới. * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: Hoạt động GV. Hoạt động HS Nội dung HĐ 1: Quy tắc (12p) 1. Quy tắc. a) Ví dụ. - GV: Hãy thực hiện - Nghe yêu câu. (x – 2).( 6x2 – 5x + 1) phép tính (a + b)(c + d)? = x.( 6x2-5x +1) - 2.(6x2 -5x +1) - GV hướng dẫn HS làm. - HS1 trả lời. = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x - 2 (a + b)(c + d) = ac + = 6x3- 17x2 + 11x -2 ad + bc + bd - Gọi HS khác nhận xét. - HS2 nhận xét - GV chốt lại. - Nghe, ghi bài.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV đưa ra ví dụ với cách tương tự hãy thực hiện phép nhân với các biểu thức x-2 và 6x2-5x +1. - GV hãy nhân các hạng tử của x – 2 với các hạng tử của 6x2 – 5x + 1 rồi cộng các kết quả tìm được. Ta nói: 6x3-17x2+11x- 2 là tích của đa thức (x-2) và đa thức 6x2 – 5x + 1. - HS suy nghĩ cách làm.. - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.. - H/S lắng nghe.. -Vậy muốn nhân 1 đa - HS trả lời theo quy thức với 1 đa thức ta làm tắc thế nào? - GV đưa ra dạng Tổng - Nghe, ghi bài. quát và nhận xét.. b) Quy tắc (Tr7 - SGK). - Hướng dẫn H/s làm ?1. - H/S làm ?1 dưới sự hướng dẫn của GV.. - Ta còn có thể trình bày ví dụ theo cách làm sau.. - H/S theo dõi cách làm trong (sgk). - Nghe.. ?1. 1 ( xy  1)( x3  2 x  6) 2 1  x 4 y  x3  x 2 y  2 x  3xy  6 2. - GV yêu cầu HS xem, đọc chú ý (sgk)tr/7. - Đọc chú ý.. *Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức.. *Chú ý (sgk/tr7). HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập áp dụng: (10p) 2. áp dụng. - GV yêu cầu HS hoạt - HS hoạt động nhóm. ?2.a. động nhóm làm ?2 *Cách 1. (x+3).(x2+3x-5x) - Tổ 1+2 làm ý a, tổ 3 - Tổ 1+2 làm ý a theo =x(x2+ 3x- 5) + 3(x2+ 3x- 5) làm ý b. 2 cách. =x3+ 3x2- 5x+ 3x2+ 9x- 15 =x3+ 6x2+ 4x- 15 Theo dõi các nhóm làm - Làm bài. *Cách 2. ( Bảng phụ) bài. ?2. b - Nhận xét đánh giá bài - Nghe, ghi bài. *Cách1. làm của học sinh. (xy- 1).(xy+ 5) - Yêu cầu HS về nhà làm - Cách 2 ý b về nhà 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cách 2 ý b.. thực hiện. =xy.(xy+ 5) - 1.(xy+ 5) =x2y2+ 5xy- xy- 5 =x2y2+ 4xy- 5. - Hãy thực hiện ?3. - H/S đứng tại chỗ trả lời miệng. ?3. Diện tích HCN là: - Hãy rút gọn biểu thức? - H/S rút gọn biểu S = (2x+y).(2x-y) thức. = 2x.(2x- y) + y.(2x- y) = 4x2- 2xy+ 2xy- y2 - Tính SHCN khi - Tính SHCN bằng cách = 4x2- y2. x=2.5(m), y=1(m)? thay x = 2,5 và y = 1 Thay khi x = 2,5 và y = 1 ta có S = 4.(2,5)2 – 1 = 24 (m2) HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (12’p) 3. Luyện tập. - Làm bài tập 7tr/8 (sgk) - H/S thực hiện ra Bài tập 7 (Tr8 – SGK) Thực hiện ra nháp. nháp và lên bảng điền a) (x2 – 2x + 1).(x – 1) kết quả. = x3 – 3x2 + 3x – 1 b) (x3 – 2x2 + x – 1).(5 - x) - Lên bảng điền kết quả. - Mỗi H/s điền 1ý. = 5x3–10x2 + 5x – 5 – x4 +2x3–x2 +x = -x4 + 7x3 -11x2 +6x – 5 - Nhận xét bài làm của H/s -Tiếp tục yêu cầu HS làm bài tập 8a. - H/s dưới lớp làm bài Bài tập 8 (Tr8 – SGK) 1 vào vở xy  2 y )( x  2 y ) 2 2 - HS thực hiện theo a) (x y - 2 yêu cầu. 1 =x3y2-2x2y3- 2 x2y+xy2+2xxy-4y2. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài. - Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 4. Dặn dò: (1p) - Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức - Nắm vững cách trình bày phép nhân 2 đa thức bằng 2 cách - Làm bài tập 8, 9 (sgk)tr/8 bài tập 6, 7 tr/4(SBT) - Đọc trước bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ. Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy. 8A 8B 8C 8D. Tiết TKB :………..Ngày dạy:….…./….…./ 201... Tiết TKB :………..Ngày dạy:….…./….…./ 201... Tiết TKB :………..Ngày dạy:….…./….…./ 201... Tiết TKB :………..Ngày dạy:….…./….…./ 201.... 6. Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - H/S được củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức. 2. Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học đặc biệt các hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ SGK, đồ dùng học tập... 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập đầy đủ... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Phát biểu qui tắc nhân đa thức - Qui tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức với đa thức? ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. 2. Nội dung bài mới. * Giới thiệu bài mới: * Bài mới: Hoạt động GV - Yêu cầu 2H/s lên bảng làm bài tập 6(sbt) tr/4 - Theo dõi H/s làm bài. - Giáo viên bổ xung.. Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Chữa bài tập (5p) 1. Chữa bài tập: - H/S1 làm ýa; Bài tập 6 (SBTtr/4) H/S2 làm ýb. a) (5x- 2y)(x2- xy+1) =5x.(x2- xy+ 1)-2y.(x2- xy+ 1) - HS dưới lớp làm =5x3- 5x2y+ 5x- 2x2y+ 2xy2- 2y bài. =5x3- 7x2y+ 5x+ 2xy2- 2y b) (x- 1)(x+ 1)(x+ 2) - Nghe. =(x2+ x- x- 1)(x+ 2) =(x2- 1)(x+ 2) =x3+ 2x2- x- 2 HĐ2: Luyện tập (33p). 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2) Luyện tập: Bài tập 10 (Tr8 - SGK). - Yêu cầu 2 H/s lên bảng - H/s1 a, thực hiện.. a) - Theo dõi H/s làm bài. - H/s2 b,. - Biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến có nghĩa là như thế nào?. - Sau khi rút thì biểu thức còn chứa biến nữa.. - Cho Hs làm bài tập 13  x =?. - HS đọc nội dung bài tập 13. - Muốn tìm được x ta làm như thế nào?. - Trả lời. - Thực hiện các phép biến đổi?. - H/S lên bảng thực hiện. H/S dưới lớp tự làm bài.. - Gọi H/S nêu nội dung Bài tập14 (sgk). - HS nêu.. - GV hướng dẫn: Hãy biểu diễn 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp?. - Theo dõi GV hướng dẫn. x. 2. 1  2 x  3  x  2. . 5 . 1 3 23 x  6 x 2  x  15 2 2. = b) ( x2 – 2xy + y2) ( x – y) = x3 – 3x2y + 3xy2 - y3. Viết biểu thức đại số chỉ - H/S tìm x. Tự lập mối quan hệ tích 2 số biểu thức theo sau lớn hơn 2 số đầu là hướng dẫn. 192? - Vậy 3 số đó là những số nào?. - Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp. - GV nhận xét bổ sung. - H/S trả lời. 3. Củng cố: ( 4p) 8. Bài tập 11 (Tr8 - SGK) (x-5).(2x + 3) – 2x.(x -3) + x+7 = 2x2 + 3x -10x-15- 2x2+ 6x+x+7 =-8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Bài tập 13 (Tr9 - SGK) Tìm x biết: (12x-5).(4x-1)+(3x-7).(1-16x)= 81 => 48x –12x - 20x + 5 + 3x - 48x 7 +112x = 81 83x = 83 x=1. Bài tập 14 ( Tr9-SGK) Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n ; 2n+2 ; 2n+4 (n  N) Theo bài ra ta có (2n+ 2).(2n+ 4)- 2n.(2n+ 2) =192 4n2+ 8n+ 4n+ 8- 4n2- 4n= 192 8n+ 8=192 8(n+1) =192 n + 1 =192 :8 n + 1 =24 n =23 Vậy 3 số đó là: 46, 48, 50.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhắc lại KT toàn bài. - Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 4. Dặn dò: (1p) - BTVN 15 (sgk) 8, 9, 10 (SBT) - Đọc trước bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ. *********************************** Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Sĩ số: Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Sĩ số: Lớp dạy 8C Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Sĩ số: Tiết 4 § 3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - H/S nắm được các HĐT bình phương của 1 tổng bình phương của 1 hiệu. Hiệu 2 bình phương. 2. Kĩ năng: - Biết áp dụng HĐT trên tính nhẩm tính hợp lí. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học tích cực tham gia các hoạt động học tập trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Vẽ sẵn H1(sgk) và bài tập ghi sẵn trên bảng phụ, thước kẻ phấn mầu. 2. Học sinh: - Ôn tập qui tắc nhân đa thức với đa thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu quy nhân đa thức với đa thức và Làm bài tập15tr/9(sgk).. - Quy tắc muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. - Làm bài tập15 tr/9(sgk) ( x + y ).( x + y) = x2 + xy + xy + y2 = x2 + 2xy + y2. 2. Nội dung bài mới. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Giới thiệu bài mới: (1’) * Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ2: Xây dựng HĐT “ Bình phương của một tổng” (12p) 1,Bình phương của một tổng. - H/S dựa theo kết - Cho HS làm ?1 ?1. quả Bài 15tr/9 trả lời. - Gv: với a > 0, b > 0 . Công thức được minh hoạ h1(sgk) - GV gợi ý từng hình. Nếu thay a, b bởi biểu thức tuỳ ý ta có điều gì?. - Hs: (a + b) (a + b) = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2 - HS trả lời theo câu hỏi. Hs: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2. - GV gọi HS đọc ?2.. - H/S đọc ?2 theo yêu cầu.. Với A, B là các biến tuỳ ý ta có (A + B) 2 = A2 + 2AB + B2. ?2. Bình phương của một tổng hai số bằng bình phương số thức nhất, - GV bổ xung nêu chính - 1 H/s phát biểu cộng với hai lần tích của số thứ xác. thành lời. nhất với số thứ hai, cộng với bình Cần phân biệt bình - H/S tự ghi cách học phương của số thứ hai. phương của 1 tổng và để nhớ. tổng các bình phương. - H/S chú ý theo dõi để phân biệt. *Áp dụng: - Yêu cầu hoạt động H/S hoạt động a) (x + 1)2 = x2 + 2x + 12 nhóm trong 5p. trong 5p. = x2 + 2x + 1 b) x2 + 4x + 4 - GV gợi ý chỉ ra biểu - Theo dõi GV = (x)2 + 2.x.2 + (2)2 thức thứ nhất và biểu thức thứ hai rồi áp dụng hướng dẫn. c) 512 = ( 50 + 1)2 học động nhóm. = 502 + 2.50.1 + 12 = 2500 + 100 + 1 - Gọi đại diện nhóm lên Đại diện các nhóm = 2601 trình bày. lên trình bày. d) 3012 = (300 + 1)2 - GV đưa ra kết quả - Nghe, ghi bài. = 3002 + 2.300.1 +12 đúng. = 90000 + 600 + 1 = 90601 HĐ3: Xây dựng HĐT “Bình phương của một hiệu” (10p). 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Bình phương của một hiệu. - Yêu cầu H/s tính theo 2 cách.. - 2H/s lên bảng.. Nửa lớp làm cách 1.. - H/s dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn. - Hs: (A – B)2 = A2 2AB + B2 => Phát biểu thành lời. - HS chú ý theo dõi.. Nủa lớp làm cách 2 - GV thay a, b bỏi A, B. - GV y/c phát biểu thành lời. - GV sửa sai bổ xung chốt lại. - Yêu cầu hoạt động nhóm trong 5p. - GV ghi lại trên bảng theo cách trình bày của H/s. - Yêu cầu H/s thực hiện độc lập. - Đại diện nhóm trả lời miệng.. ?3. *Cách 1. [(a+ (-b)]2 = a2 +2.a.(-b) + (-b)2. *Cách 2. (a-b)(a- b) = a2- ab- ab+ b2 = (a-b)2 Với A, B là các biểu thức ta có (A - B) 2 = A2 – 2AB + B2 ?4. Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thức nhất, trừ hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai, cộng với bình phương của số thứ hai.. - H/s thực hiên vào nháp cá nhân. - 3H/s lên bảng.. - Quan sát H/s thực hiện Mỗi h/s 1ý. H/s ghi bài - GV nhận xét bổ xung. - Nghe, ghi bài.. * ÁP dụng: 1 1 1   a) (x - 2 )2 = x2-2.x. 2 +  2  2 1 = x2 – x + 4. b) (2x – 3y)2 = (2x)2 – 2.2x.3y+ (3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2 c) Tính nhanh: 992 = (100-1)2 =1002 - 2.100.1+12 = 10000 - 200 + 1 = 9801. HĐ4: Xây dựng HĐT “Hiệu hai bình phương” ( 8p) 3. Hiệu hai bình phương: - Yêu cầu h/s thực - 1H/s lên bảng. ?5. hiện ?5 (a+b)(a- b) = a2- ab+ ab+b2=a2- b2 - Theo dõi HS dưới lớp - H/s dưới lớp tự làm Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta làm bài. vào vở. có - GV chốt lại. - Nghe. A 2 - B2 = (A + B) (A – B) - Yêu cầu 1HS phát - H/S thực hiên ?6. ?6. Hiệu hai bình phương của biểu biểu hằng đẳng thức thức bằng tích của tổng hai biểu bằng lời. thức với hiệu hai biểu thức đó. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu H/s làm phần áp dụng.. - H/s hoạt động nhóm.. - GV ghi kết quả lên bảng nhận xét kết quả thực hiện.. - Đại diện các nhóm trình bày miệng.. - GV cho HS làm ? 7. - H/s làm ?7. * Áp dụng. a) (x +1).(x- 1) = x2 – 12 = x2 – 1 b) (x – 2y).(x + 2y) = x2 – (2y)2 = x2 – 4y2 c) 56 . 64 = (60 – 4).(60 + 4) = 602 – 42 = 3600 – 16 = 3584 ?7. =>(A – B)2 = (B – A)2. - Yêu cầu 2 H/s lên bảng.. HĐ5: Củng cố luyện tập: (6p) 4. Luyện tập: - H/s1làm ý a; H/s2 Bài 16 trang 11 làm ý b. a) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2. - GV gọi h/s nhận xét.. - HS nhận xét.. - GV chuẩn xác lại kết quả.. - Nghe, ghi bài.. b) 9x2 + y2 + 6xy = 9x2 + 6xy + y2 = (3x + y)2. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài. - Yêu cầu học sinh nêu những hằng đẳng thức vừa học 4. Dặn dò: (1p) - Học thuộc và phát biểu thành lời 3 hằng đẳng thức đã học viết 2 chiều (tích, tổng) - BTVN 17, 20 (sgk) tr/12 và 11, 12(SBT)tr/14 ***************************************. Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số:. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8C Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Tiết 5 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Củng cố về các Hằng đẳng thức bình phương của một tổng và bình phương của 1 hiệu, hiệu 2 bình phương. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng thành thạo HĐT vào giải bài tập. 3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn BT... 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài và học thuộc bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Phát biểu hàng đẳng thức bình phương của 1 tổng và bình phương của 1 hiệu? - Điền vào chỗ trống thích hợp: (A + B)2 = .... (A + B)(A – B)=… A2 – 2AB + B2 =….. - Bình phương của một tổng hai số bằng bình phương số thức nhất, cộng với hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai, cộng với bình phương của số thứ hai. - Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thức nhất, trừ hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai, cộng với bình phương của số thứ hai. - Điền vào chỗ trống thích hợp: (A + B)2 = A2 + 2AB+B2 (A + B)(A – B)=A2- B2 A2 – 2AB + B2 = (A- B)2. 2. Nội dung bài mới. * Giới thiệu bài mới: (1’) * Bài mới: Hoạt động GV. Hoạt động HS 1. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ1: Chữa bài tập ( 3p) Bài tập 19 Trang 12. - Muốn tính phần S đất - Dựa vào hằng đẳng Phần diện tích còn lại là còn lại ta làm như thế thức trả lời. (a + b)2 – (a – b)2 nào? = a2 + 2ab + b2 –(a2–2ab + b2) = a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2 = 4ab HĐ2: Luyện tập: (25p) Bài tập 20 tr/12. - Nhận xét sự đúng sai - H/s trả lời miệng. x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2 của kết quả sau? sai Bài tập 21 tr/12 - Muốn viết các đa - 2H/s trả lời (mỗi h/s b/ 9x2 – 6x + 1 thức sau dưói dạng 1ý) = (3x)2 – 2.3x.1 + 12 bình phương của 1tổng = (3x – 1)2 hoặc 1 hiệu ta làm thế c/ x2 + 6x + 9 nào? = (x + 3)2 - Yêu cầu H/s tính nhanh các biểu thức sau?. - 3H/s lên bảng h/s1 làm ý a.. Bài tập 22 trang 12 a/ 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100.1 + 12 =10201 b/ 1992 = (200 – 1)2 = 2002 – 2.100.1 + 12 = 39601 c/ 47.53 = (50 – 3) (50 + 3) = 502 – 92 = 2491. h/s2 làm ý b. h/s3 làm ý c. - Theo dõi H/s thực hiện. - GV gợi ý cách chứng minh đẳng thức. *Biến đổi VT=VP hoặc. *Biến đỏi VP=VT. - Yêu cầu h/s thực hiện theo nhóm. Trong thời gian 3p. - Theo dõi h/s thực hiện. - Gọi đại diện 2 nhóm trình bày. - Bổ xung bài làm của H/s. - Để tính giá trị biểu thức trên ta làm như. - H/s theo dõi hướng dẫn GV.. Bài tập 23 trang 12 a/ VP = (a + b)2 + 4ab = a2 + 2ab + b2 – 4ab = a2 – 2ab + b2 = (a – b)2 - Làm việc theo nhóm = VT bàn. Trong thời gian b/ VP = (a – b)2 + 4ab 3p. = a2 – 2ab + b2 + 4ab. - HS thực hiện. - Đại diện 2 nhóm trình bày. - Nghe, ghi bài. - Đưa về dạng bình phương của 1 hiệu. 1. Bài tập 24 trang 12 M = 49x2 – 70x + 25.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thế nào? - GV ghi kết quả tìm được của H/s. - Tương tự tính giá trị của biểu thức tại x=5?. - H/S đứng tại chỗ thay giá trị của x vào biểu thức để tính. - H/s tính và trả lời miệng.. = (7x)2 – 2.7x.5 + 52 = (7x – 5)2 *với x = 5  M = (7.5 – 5)2 = (35 – 5)2 = 302 = 900. 1 1 Với x = 7  M = (7. 7 - 5)2. = (1 – 5)2 = (- 4)2 = 16 HĐ3: Tổ chức trò chơi (Thi làm toán nhanh) (7p) - GV phổ biến luật - 2đội thực hiện trong chơi trong thời gian 5p 5p. Mỗi đội 5 h/s mỗi h/s làm 1 câu h/s sau có thể chữa bài cho h/s - H/s dưới lớp cổ vũ. trước đội nào đúng nhanh đội đó sẽ thắng. Đáp án. (GV treo bảng phụ) 1, (x+y).(x-y). - Biến tổng thành tích 2, 4- 4x + x2 biến tích thành tổng. 3, 4x2+ 20x+ 25. 1, x2- y2 4, 9x2- 4 2, (2- x)2 5, (x- 5)2 3, (2x+5)2 4, (3x+2)(3x-2) 5, x2-10x+25 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại KT toàn bài - Yêu cầu học sinh nêu những hằng đẳng thức vừa học 4. Dặ dò: (1p) - Học thuộc các đẳng thức đã học - BTVN 25 (sgk) 12 và 13, 14(SBT) tr/5 - GV nhận xét giờ học. **********************************************. Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số:. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp dạy 8C Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Tiết 6 §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - H/S nắm được các hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. 3.Thái độ: - Có ý thức trong học tập và có tinh thần trách nhiệm trong các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ phấn màu. 2. Học sinh: Học thuộc dạng tổng quát và phát biểu thành lời. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Phát biểu hằng đẳng thức - Bình phương của một tổng hai số bằng bình bình phương của một tổng, phương số thức nhất, cộng với hai lần tích của số bình phương của 1 hiệu. thứ nhất với số thứ hai, cộng với bình phương của 2 - Áp dụng tính nhanh: 35 , số thứ hai. 2 55 ? - Bình phương của một hiệu bằng bình phương số thức nhất, trừ hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai, cộng với bình phương của số thứ hai. - Áp dụng tính nhanh: 352, 552? (30+5)2 = 302+2.30.5+ 52 = 1225 (50+5)2 = 502+ 2.50.5 +52 = 3025 2. Nội dung bài mới: *Giới thiệu bài mới: * Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu lập phương của 1 tổng: (15p) 1. Lập phương của 1 tổng. - Nêu ?1 - Học sinh thực hiện. ?1. (a + b) (a + b)2 Từ kết quả = (a + b) (a2 + 2ab + b2) (a+b)(a+b)2 hãy rút ra - HS (a + b)3 = a3 + = a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3 kết quả (a + b)3 ? 3a2b + 3ab2 + b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - Với A, B là các biểu - HS ghi: - Với A, B là hai biểu thức thức ta cũng có: (A+B)3= A3 + 3A2B. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 - Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời?. + 3AB2 + B3. (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 +B3. - HS phát biểu hằng đẳng thức trên theo yêu cầu của ?2 - Nghe, ghi bài.. - GV chốt lại. - 2H/s lên bảng, (H/s1 ý; H/s 2ýb) - H/s dưới lớp ghi bài.. - Áp dụng hằng đẳng thức trên thực hiện bài tập sau. - Theo dõi H/S thực hiên. - H/s khác nhận xét - Gọi H/s khác nhận xét rút ra kết luận. rút ra kết luận.. ?2. Lập phương của một tổng hai số bằng lập phương số thứ nhất cộng ba lần tích của bình phương số thứ nhất với số thứ hai, cộng 3 lần tích của số thứ nhất với bình phương số thứ hai cộng lâp phương số thứ hai. * Áp dụng: a) (x + 1)3 = x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13 = x3 + 3x2 + 3x + 1 b) (2x + y)3 = (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3. HĐ2: Tìm hiểu lập phương của một hiệu: (7p) 2. Lập phương của một hiệu: ?3. (a - b)3 = (a - b)2 (a - b) - GV: Nêu ?3 HS làm - HS làm trên phiếu = (a2 - 2ab + b2) (a - b) trên phiếu học tập. Từ học tập = a3 - a2b - 2a2b + 2ab2 + ab2 - b3 3 3 đó rút ra quy tắc lập - Từ [a+(-b)] =(a- b) = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 phương của một hiệu. Vậy: (a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 - Với A, B là biểu thức ta có công thức nào?. - HS: (A-B)3 = A3-3A2B+3AB2 - B3. - Với A, B là các biểu thức. (A - B) 3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3. - Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời ?4. - GV chốt lại nếu HS phát biểu đúng.. - 2 HS phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời. - Nghe, ghi bài.. ?4. Lập phương của một hiệu hai số bằng lập phương số thứ nhất trừ đi ba lần tích của bình phương số thứ nhất với số thứ hai cộng 3 lần tích của số thứ nhất với bình phương số thứ hai trừ lâp phương số thứ hai.. HĐ4: Giúp học sinh áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu (5p) - GV hướng dẫn H/s - H/s làm theo từng * Áp dụng: 1 làm theo từng bước: bước và ghi bài 1 1 a) (x - 3 )3 1 1 1 a) x - 3 )3 = . . .? a) (x - 3 )3 = . . . ? 3 3 3 2 2 b) (2x – y) = . . .? b) 2x – y) = . . .? = x - 3.x . 3 + 3.x. ( 3 ) - ( 3 )3 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cho biết biểu thức thứ nhất? - Biểu thức thứ hai? Sau đó khai triển biểu thức. - Yêu cầu H/s thực hiện từng bước theo hằng đẳng thức. * GV treo bảng phụ nội dung câu c Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? 1) (2x-1)2=(1-2x)2.. - H/s trả lời miệng.. - H/S theo dõi nội dung câu c) - Mỗi H/s trả lời 1ý có giải thích vì sao? đúng hoặc sai.. 3) (x+1)3=(1+x)3. 2. 4) x -1=1-x . 5) (x-3)2=x2-2x+9. - Em có nhận xét gì về quan hệ của (A - B)2 với (B-A)2 của (AB)3với (B-A)3?. 2. - HS thực hiện.. 2) (x-1)3=(1-x)3.. 2. 1 1 = x - x + 3 x - 27 b) (x - 2y)3 = (x)3 - 3.x2.2y + 3.x.(2y)2 –(2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8 y3 3. - H/s dưới lớp nhận xét ghi bài. - H/s nhận xét theo câu hỏi.. c) (Bảng phụ): 1) Đúng, vì bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau. A2 = (-A)2 2) Sai,Vì lập phương của hai đa thức đối nhau thì đối nhau. A3 = -(-A)3. 3) Đúng vì x+1=1+x (t/c giao hoán) 4) Sai, hai vế là hai đa thức đối nhau. x2-1 = -(1-x2). 5) Sai, (x-3)2 = x2 - 6x + 9. * Nhận xét: (A - B)2 = (B - A)2 (A - B)3 = -( B - A)3. 3. Củng cố: (8p) - Yêu cầu HS1 nêu lai các - HS1 nêu: hằng đảng thức vừa học. (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 (A-B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 - Yêu cầu HS2 làm bài tập 26 sgk/14. - HS2: Bài tập 26 Tr14 SGK a) (2x2 + 3y)3 = (2x2)3 +3.(2x2)2.3y + 3.2x2.(3y)2 + (3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 1 1 1 1 2 3 3 2 b) ( 2 x - 3) = ( 2 x) - 3. ( 2 x) .3 + 3. 2 x.32 + 33. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1 9 27 3 2 = 8 x - 4 x + 2 x -27 4. Dặn dò: (5p) - GV hướng dẫn BT 28/14Tính giá trị của một biểu thức x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6 ta có: x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3.x2.4+ 3.x.42 + 43 = (x + 4)3  (6 + 4)3 = 103 = 1000 - Ôn tập lại các kiến thức đã học và xem - BTVN 28, 29/14 - GV nhận xét giờ học. ******************************************** Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8C Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Tiết 7 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao trong hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị nội dung của bài, bảng phụ. 2. Học sinh: Học thuộc 5 hằng đẳng thức đáng nhớ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. ( 5p) *Viết hằng đẳng thức: (A+B)3= ................... (A- B)3= ................... *Khẳng định nào đúng. a) (a - b)3= (b - a)3. b) (x - y)2= (y - x)2. *Viết hằng đẳng thức: (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 (A-B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 *Khẳng định nào đúng. b) (x - y)2= (y - x)2. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Nội dung bài mới: *Giới thiệu bài mới: (1’) * Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Xây dựng HĐT “tổng hai lập phương” ( 14p) 6. Tổng hai lập phương: ?1 ?1 Trang 14 - HS làm ?1 (a + b)(a2 - ab + b2) 2 2 Tímh (a+b)(a - ab+ b ) = a3 - a2b + ab2 +a2b - ab2 + b3 Suy ra hằng đẳng thức = a3 + b3 - HS trả lời. Vậy: a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2) - Với A, B là hai biểu - Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý thức thì ta có hằng ta có: đẳng thức nào? A3 +B3 = (A+B)(A2- AB +B2) - HS phát biểu hằng ?2 Trang 14 hãy phát đẳng thức bằng lời. ?2 biểu hằng đẳng thức Tổng hai lập phương của hai số bằng lời bằng tích của tổng hai số đó với bình phương thiếu của hai số đó. - Yêu cầu lớp thực - Áp dụng đẳng thức hiện cá nhân trong * Áp dụng: trên hãy áp dụng làm 4p. a) (x + 1).(x2 – x + 1) bài tập sau. - 2H/s lên bảng trình = x3 + 13 - Gọi HS nêu nội dung bày = x3 + 1 phần áp dụng. b) x3 + 8 - GV gợi ý viết: = x3 + 23 3 3 3 x +8=x +2 = (x + 2)(x2 – 2x + 4) - 1H/S trả lời miệng. - Yêu cầu H/s làm bài - H/S dưới lớp làm Bài tập 30 (a) SGKtr16. tập sau. vào vở a) (x + 3).(x2 - 3x + 9)- (54+x3) Rút gọn biểu thức. = x3 + 33 – 54 – x3 2 a) (x+3)(x -3x+9) - (54 = -27 + x3 ) HĐ2: Xây dựng HĐT Hiệu hai lập phương ( 15p) 7. Hiệu hai lập phương ?3 Trang 15. Tính: - H/s thực hiện ?3. ?3 2 2 (a – b)(a + ab + b ) =? (a - b)(a2 + ab + b2) Suy ra hằng đẳng thức = a3 +a2b + ab2 - a2b - ab2 - b3 = a3- b3 - Với A, B là hai biểu - HS trả lời. - Với A, B là các biểu thức ta có: thức thì ta có hằng A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đẳng thức nào? ?4 - Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời?. - H/S phát biểu bằng lời.. * Lưu ý: HS cần phân biệt cụm từ “ lập phương của một tổng (hiệu) với tổng (hiệu) hai lập phương” (A + B)3 ≠ A3 + B3 - Yêu cầu H/s làm phần áp dụng, Tính: a) (x - 1) (x2 + x + 1) b) 8x3 – y3. - H/s nêu mục (lưu ý SGK tr/15. - GV hướng dẫn ý c). - H/s trả lời miệng. - H/s chú ý theo dõi. - H/s làm theo yêu cầu. HS tự làm H/s1 nêu kết quả a) H/s2 nêu kết quả b). ?4 Hiệu hai lập phương của hai số thì bằng tích của hiệu hai số đó với bình phương thiaaus của tổng hai số đó. * Lưu ý: (sgk)tr/15 * Áp dụng: a) (x - 1) (x2 + x + 1) = x3 - 13 = x3 – 1 b) 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = (2y – y) (4x2 + 2xy + y2) c) Hãy đánh dấu '"x" vào ô có đáp số đúng x3 + 8. HĐ3: Luyện tập củng cố (6p) - Viết 7 hằng đẳng thức - H/s viết kiểm tra đáng nhớ vào giấy chéo - GV cho HS làm bài -1H/s lên bảng làm a) Bài tập 31 trang 16 tập 31/T16 bài tập 31tr/16 a) (a3 + b3) - Theo dõi H/s dưới lớp -H/s dưới lớp thực = (a + b)3 – 3ab(a + b) thực hiện. hiện. Ta có Vế phải: - Gọi H/s khác nhận - H/s nhận xét. = (a + b)3 – 3ab(a + b) xét. = a3 + 3a2b+ 3ab2+ b3– 3a2b– 3ab2 - GV bổ xung - Theo dõi GV bổ = a3 + b3 xung, ghi bài. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài. - Yêu cầu họ sinh nêu những hằng đẳng thức vừa học. 4. Dặn dò: (1p) - Học thuộc các đẳng thức đã học - BTVN: Làm các bài tập trong SGK + SBT - GV nhận xét giờ học. Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lớp dạy 8C Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Tiết 8 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về 7 HĐTĐN. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các HĐT vào giải toán, chú ý kĩ năng nhân dạng HĐT. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và trong các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu... 2. Học sinh: SGK, giấy kiểm tra... III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (15p) Kiểm tra 15 phút Đề Bài Câu 1. ( 3,5 điểm) Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ Câu 2. ( 3 điểm) Rút gọn và tính giá trị của biểu thức với a=10  3a  1  9a 2  3a 1  (3a 1)(9a2  3a 1)  2a  2 Câu 3. (2,5 điểm) Tìm x biết 2 2 1   2 x  2    1  2 x  2   Câu 4. ( 1 điểm) Tính nhanh: a) 49.51 b) 992 Đáp án Câu 1. ( 3,5 điểm). Mỗi hằng đẳng thức đúng được (A + B)2 = A2 + 2AB+B2 (0,5 điểm) 2 2 (A + B)(A – B)=A - B (0,5 điểm) 2 2 2 A – 2AB + B = (A- B) (0,5 điểm) 3 3 2 2 3 (A+B) = A + 3A B + 3AB +B (0,5 điểm) 3 3 2 2 3 (A-B) = A - 3A B + 3AB - B (0,5 điểm) 3 3 2 2 A +B = (A + B)(A - AB + B ) (0,5 điểm) 3 3 2 2 A - B = (A - B)(A + AB + B ) (0,5 điểm) Câu 2. ( 3 điểm).. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  3a  1  9a2  3a 1  (3a 1)(9a2  3a 1)  2a  2 = 2a Với a = 10 ta có giá trị của biểu thức là 2.10 = 20 Câu 3. ( 2,5 điểm). Tìm x:. ( 2 điểm) ( 1 điểm) 2. 2 1   2 x  2    1  2 x  2  . 1 1  1  2 x)(2 x  1  2 x) 2 2 2 1 3  (4 x  ). 2 2 2 3  6 x  2 4 11  x 24  (2 x . Câu4: ( 1điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. a) 49.51 = (50-1)(50+1) = 502 -12 = 2500 b) 992 = (100-1)2 = 1002 - 2.100.1 + 12 = 9801 2. Nội dung bài mới. * Giới thiệu bài mới: (1’) * Bài mới: Hoạt động GV. Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Chữa bài tập (10p) Bài tập 31/T16 - Gọi học sinh lên bảng - HS1 làm bài tập 31 a/ (a3 + b3) = (a + b)3 - 3ab(a +b) (sgk) tr/16. Ta có VP = (a + b)3 – 3ab.(a + b) = a3+ 3a2b +3ab2 +b3–3a2b –3ab2 - Kiểm tra bài tập về - HS lấy vở bài tập để = a3 + b3 nhà của học sinh. GV kiểm tra. Bài tập 32/ T16 - GV treo bảng phụ bài - 2HS lên bảng điền lần a/ (3x + y).( 9x2 – 3xy + y2 ) = 32 lượt. 27x3 + y3 b/(2x – 5 ).(4x2 + 10x + 25) = 8x3 – 125. - Theo dõi HS thực hiện. - Thực hiện.. - Gọi HS khác nhận xét.. - HS khác nhận xét.. - GV chuẩn xác lại bài củ HS.. - HS nghe, ghi bài. HĐ2: Luyện tập (15p) 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Muốn rút gọn được biểu thức trên ta áp dụng HĐT nào?. - HS trả lời miệng. Dùng HĐT.. Bài tập 34/T17 Rút gọn biểu thức a/ (a + b)2 – (a – b)2 = [(a + b) + (a – b)] - Yêu cầu HS làm theo - H/s làm theo nhóm [(a + b) - (a – b)] nhóm bàn bàn. Theo yêu cầu. = 2a.(2b) (Trong thời gian 5p) = 4ab c/ (x + y + z)2–2(x+ y+ z)(x+ y) - Đổi bài chấm chéo - Chấm theo đáp án của + (x + y)2 theo đáp án (Bảng phụ) GV = [(x + y + z) – (x + y)]2 - Muốn tính giá trị của - Rút gọn biểu thức. = (x + y + z – x – y)2 biểu thức trên ta làm = z2 như thế nào? Bài tập 36 trang 17 a/ x2 + 4x + 4 - GV gợi ý nên thực - Tính giá trị của biểu = (x + 2)2 hiện theo cách nào thức với x = 98  (98 + 2).2 = 1002 nhanh nhất. - Gọi 1H/s lên bảng sau 1HS lên bảng trình bày = 10000 khi GV gợi ý 3. Củng cố: ( 3p) - Củng cố lại công thức và phát biểu bằng lời bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 4. Dặn dò: (1p) - Về nhà học kĩ 7 hằng đảng thức đáng nhớ. - Xem lại các bài tập đã chữa và bài tập kiểm tra 15p - Xem trước bài “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt Nhân tử chung”. - GV nhận xét giờ học. **************************************. Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8C Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Tiết 9 §6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng: - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học cũng như trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập mẫu, chú ý. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Viết các đa thức sau dưới dạng tích: a) ab + ac = a.(b+c) a) ab + ac = ................................... b) a2 - b2 = (a + b).(a - b) b) a2 - b2 = .................................... c) a3 + b3 = (a + b).(a2 - ab + b2) c) a3 + b3 = .................................... d) a3 - b3 = (a - b).(a2 + ab + b2) d) a3 - b3 = ..................................... 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: Hoạt động GV - Hãy viết 2x2 - 4x thành một tích của những đa thức. - GV: Gợi ý 2x2 = 2x . x 4x = 2x . 2 - GV: Trong ví dụ vừa làm ta viết 2x2 – 4x thành tích 2x ( x – 2 ). Hoạt động HS Nội dung HĐ1. Tìm hiểu Ví dụ: 15 (p) 1. Ví dụ: - Nghe yêu cầu. Ví dụ1: Hãy viết 2x2 - 4 thành một tích của những đa thức: 2x2 – 4 = 2x . x - 2x . 2 - HS chú ý theo dõi = 2x.( x – 2 ) GV hướng dẫn và gợi ý. - Nghe.. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> việc biến đổi như vậy được gọi là phân tích đa thức 2x2 – 4x thành nhân tử. - GV: Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? - GV: Chốt lại khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử. - GV: Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. - GV: Hãy cho biết nhân tử chung ở ví dụ trên là gì ? - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ 2 trong 2p. - Gọi 1 HS trình bày lại - GV nhân tử chung ở ví dụ trên là 5x. - Hệ số của nhân tử chung là 5 có quan hệ như thế nào với các hệ số nguyên dương các hạng tử? - Luỹ thừa bằng chữ nhân tử chung (x) quan hệ thế nào với luỹ thừa bằng chữ các hạng tử?. - GV cho HS làm ?1 - GV hướng dẫn HS tìm nhân tử chung của mỗi đa thức, lưu ý đổi dấu nhân tử chung ở câu c - Gọi 3HS lên bảng.. - HS trả lời. - Một HS đọc khái niệm trong SGK/T18. *Khái niệm: SGK/T18. - HS chú ý theo dõi. - Nghe.. - HS trả lời miệng nhân tử chung là 2x. - HS tự nghiên cứu trong 2p - HS trả lời miệng. - Nghe. - HS là UCLN của 15, 5, 10. Ví dụ 2. Phân tích: 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử. Giải. 3 2 15x – 5x + 10x = 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2 = 5x(3x2 – x + 2). - HS luỹ thừa bằng chữ nhân tủ chung phải có mặt trong các hạng tử và là luỹ thừa có số mũ nhỏ nhất. HĐ2. Áp dụng: (10p) 2. Áp dụng: - Nghe yêu cầu. ?1. Phân tích cá da thức sau - HS theo dõi GV thành nhân tử: hướng dẫn. a) x2 – x = x.x – x.1 = x.( x – 1 ) 2 b) 5x .( x – 2y ) –15x.( x- 2y) = ( x – 2y ).( 5x2 – 15x ) - 3HS lên bảng thực 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> hiện. - GV ở câu b, nếu dừng - HS: (5x2-15x ) còn lại (x– 2y).(5x2–15x) phân tích được bằng có được không? 5x.( x – 3 ) - GV: Nhấn mạnh: nhiều khi để xuất hiện nhân tử chung, ta cân đổi dấu các hạng tử, - GV đưa ra tính chất: A = -(- A ) * Lưu ý khi phân tích đa thức thành nhân tử phải phân tích triệt để. - GV cho HS làm? 2 - GV gợi ý phân tích đa thức 3x2 – 6x thành nhân tử. - Tích trên bằng 0 khi nào? - GV hướng dẫn áp dụng tính chất nếu A.B = 0 thì A= 0 hoặc B = 0. - GV chia lớp làm ba nhóm: + Dãy số một làm ý a, + Dãy số hai làm ý b, + Dãy số một làm ý c, - GV theo theo dõi HS làm dưới lớp. - GV yêu cầu HS làm bài tập 40 SGK/ T19 theo nhóm. - GV hướng dẫn phân tích thành nhân tử rồi tính giá trị của biểu thức. - Nhận xét chung bài của các nhóm, đưa ra. = ( x – 2y ) .5x ( x – 3 ) = 5x.( x – 2y ).( x – 3 ) c) 3.( x – y ) – 5x.( y – x ) = 3.( x – y ) + 5x.( x – y ) = ( x- y ).( 3 + 5x ). - Nghe.. - H/s nêu mục chú ý. - H/s nghe và theo dõi.. *Chú ý: SGK/T18 - Tính chất: A = - ( - A ). - H/s làm ?2. - Theo dõi gợi ý. - Khi x = 0 và x = 2. - Nghe.. ?2. 3x2 – 6x = 0 3x.(x – 2) = 0  3x 0  x 0    x  2 0  x 2. HĐ3. Luyện tập. (10p) 3. Luyện tập: - H/s làm bài theo yêu Bài tập 39 tr19 sgk. cầu. a) 3x - 6y = 3.(x - 2y) 2 b) 5 x2 + 5x3 + x2y 2 - Đại diện 3HS lên = x2( 5 + 5x + y ) bảng trình bày. c) 14x2y - 21xy2 + 28x2y2 = 7xy.( 2x -3y + 4xy ) - HS đọc yêu cầu bài tập 40 SGK/T19. - H/s làm bài vào vở - H/s thảo luận nhóm rồi đưa ra kết quả. - Nghe, ghi bài.. 2. Bài tập 40 (b ) tr19 sgk. Tính giá trị của biểu thức: x ( x – 1 ) –y ( 1 - x) tại x = 2001, y = 1999 Giải x.( x - 1 ) - y.( 1 - x) = x.(x - 1) + y.(x - 1) = ( x - 1 ).( x + y ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> kết quả cuối cùng.. Thay x = 2001, y =1999 ta có: ( 2001 - 1) ( 2001 + 1999 ) = 2000 . 4000= 8 000 000. 3. Củng cố: (3p) - Nêu khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử vừa học? 4. Dặn dò: (1p) - Ôn tập lại khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử và phương pháp đặt Nhân tử chung. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN 41, 42 SGK/T19 ***************************************. Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lớp dạy 8C Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Tiết 10 §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học và rèn luyện tính kiên trì trong giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, Phiếu học tập... 2. Học sinh: - Ôn lại các HĐT đáng nhớ... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Viết tiếp vào vế bên phải để được (A + B)2 = A2 + 2AB+B2 đẳng thức đúng. (A + B)(A – B)=A2- B2 A2 + 2AB + B2 = A2 – 2AB + B2 = (A- B)2 A2 + 2AB - B2 = (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 A2 – B2 = ….. (A-B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 A3 + 3A2B +3AB2 +B3 = …… A3 +B3 = (A + B)(A2- AB + B2) A3 - 3A2B +3AB2 - B3 = …… A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) A3 + B3 = ….. A3 – B3 = …… 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm ví dụ: (15p) 1. Ví dụ: 2 a, x – 4x + 4 có dạng - HS bình phương của - Phân tích các đa thức sau thành HĐT nào? một hiệu (x – 2)2 nhân tử: a, x2 – 4x + 4 = x2 – 2.2x + 22 = (x – 2)2 - HS trả lời? 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> b, x2 – 2 Có dạng HĐT nào?. b, x2 – 2 2. c, 1 - 8x3 = ? - HS lắng nghe . . . - Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT - GV cho HS làm ?1 a, x3 + 3x2 + 3x + 1 - GV: Biểu thức này có bốn hạng tử theo em có thể sử dụng HĐT nào? b, ( x + y )2 – 9x2. = x2 – ( 2 ) = (x – 2 ).( x + 2 ) c, 1 - 8x3 = 13 – (2x)3 = (1 – 2x).(1 + 2x + 4x2). - 1H/s đọc khái niệm *Khái niệm: (sgk) tr19 - HS đọc yêu cầu ?1 - HS: Sử dụng HĐT lập ?1 3 a, x + 3x2 + 3x + 1 = (x + 3)3 phương của một tổng b, (x + y)2 – 9x2 = (y – 2x).(4x + y) - HS đứng tại chỗ làm dùng HĐT hiệu hai bình phương để phân tích. - HS làm ?2. - Thực hiện ?2. ?2 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105 + 5).(105 – 5)= 11000. HĐ2: Áp dụng: (10p) 2. Áp dụng: - Gọi H/s đọc ví dụ. - H/s đọc ví dụ. * Ví dụ: CMR: (2n + 5)2 – 25 chia hết cho CMR: (2n + 5)2 – 25 - Ta cần biến đổi biểu 4 với mọi số nguyên n chia hết cho 4 với mọi thức thành một tích Giải 2 số nguyên n ta làm như trong đó có một thừa số (2n + 5) – 25 = (2n + 5)2 – 52 thế nào? là bội của 4 = (2n + 5– 5).(2n + 5 + 5) - GV hướng dẫn cụ thể - H/s chú ý theo dõi. = 2n.(2n + 10) từng bước. = 4n.(n + 5)  4  n - Gọi 1HS lên bảng - Hs lên bảng trình bày. Nên (2n + 5)2 – 25 chia hết cho trình bày. 4 với mọi số nguyên n. - Yêu cầu thực hiện theo nhóm trong 3p. - GV nêu yêu cầu với mỗi nhóm. - Mỗi nhóm thực hiện 1ý.. HĐ3: Luyện tập: (10p) 3. Luyện tập: - Các nhóm trưởng Phân tích đa thức thành nhân tử: nhận nhiệm vụ cho (Bảng phụ đáp án) nhóm. (Bảng phụ) a) x2 + 6x + 9 = (x + 3)2 a. x2 + 6x + 9 b) 10x – 25 – x2 = -(5 – x)2 1 b.10x – 25 – x2 3 c) 8x - 8 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Theo dõi H/s thực hiện - GV treo đáp án yêu cầu H/s đối chiếu kết quả của các nhóm.. 1 c. 8x - 8 1 d. 25 x2 – 64y2 3. - H/s đối chiếu theo đáp án của GV.. - GV nhận xét đánh giá.. - Nghe, ghi nhớ.. - Yêu cầu H/s làm bài 45 SGK.. - Thực hiện yêu cầu.. - Muốn tìm x ta làm như thế nào? - GV hướng dẫn. - Theo dõi H/s làm bài và bổ xung - Nhận xét chung. - Dựa vào HĐT khai triển tìm x - Nghe hướng dẫn. - Tìm giá trị của x - Nghe, ghi bài.. 1 1 2 = (2x - 2 ).(4x + x + 4 ) 1 d) 25 x2 – 64y2 1 = ( 5 x )2 – ( 8y)2 1 1 = ( 5 x- 8y) ( 5 x + 8y). Bài tập 45 (sgk) tr20: Tìm x, biết: 2 – 25x2 = 0 ( 2 )2 – ( 5x )2 = 0 ( 2 + 5x ).( 2 - 5x ) = 0  2 + 5x = 0 hoặc 2 - 5x = 0  2 2  x = 5 hoặc x = 5. 3. Củng cố: (4p) - Nêu khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử vừa học? 4. Dằn dò: (1p) - Ôn lại bài và 7 HĐT đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử - BTVN : 44 ( a , c , d ) 46/ Tr 20 SGK - Đọc và nghiên cứu trước bài "Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử" ==============================. Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số:. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8C Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Tiết 11 § 8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng nhóm các hạng tử để có nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức để phân tích. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và các hoạt động. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, Đồ dùng học tập... 2. Học sinh: Ôn lại phương pháp đặt nhân tử chung và phương pháp dùng HĐT... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3p) Bài tập 29(b) Tính nhanh: 872 +732 -272 -132. 872 +732 -272 -132 =( 872 - 272)+(732– 132 ) = (87 + 27 ).( 87 – 27 ) +(73+13).(73-13) = 114.60 + 86 .60 = 60.( 114+86) = 60.200 = 12000. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: Hoạt động GV. Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu ví dụ (15p) 1. Ví dụ. - GV đưa ví dụ, biểu - HS có 4 hạng tử. VD1: Phân tích đa thức sau thức trên có mấy hạng thành nhân tử tử? x2 – 3x + xy – 3y - Các hạng tử có nhân - Không có nhân tử = (x2 – 3x) + (xy – 3y) tử chung không? chung cho tất cả các = x(x – 3) + y(x – 3) hạng tử. = (x – 3).(x + y)  Có thể sử dụng được  Không áp dụng được VD2:. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Phương pháp đặt NTC hay không? - Biểu thức này có dạng HĐT không?  Có áp dụng được phương pháp dùng HĐT không? - GV hướng dẫn H/s làm. - GV có nhân tử chung nào? - GV cách làm trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.. phương pháp đặt NTC. - HS trả lời. - HS trả lời.. 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(3 + x) = (x +3).(2y + z) * Nhận xét: (SGK) tr21. - Làm theo hướng dẫn. - Xuất hiện nhân tử chung x – 3. - Nghe.. HĐ2: Áp dụng (12p) 2. Áp dụng: - GV yêu cầu H/s làm ? - H/s làm ?1 vào vở. ?1 Tính nhanh: 1 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 Tính nhanh theo yêu - H/s lên bảng. H/s =(15.64+ 36.15)+(25.100 + cầu của ?1 dưới lớp làm bài vào 60.100) vở. = 15.(64 + 36) + 100.(25 + 65) - Theo dõi H/s thực - Ghi vở. = 15.100 + 100.85 hiện = 100.(15 + 85) = 100.100 - Nhận xét - Nghe. = 10000 - GV ghi vào bảng phụ nội dung của ?2 - Khi nhóm chú ý tới các hạng tử có nhân tử chung hoặc HĐT - GV kiểm tra bài làm của một số nhóm. - GV đưa ra một bài tập khác yêu cầu H/s làm bài - Gọi H/s lên bảng làm bài. - Nhận xét.. - Hoạt động nhóm. - 3 nhóm kiểm tra lại bài làm của 3 bạn. - Nghe. - Quan sát, đọc đề bài, suy nghĩ. - Lên bảng.. ?2. x4 – 9x3 + x2 – 9x = (x4 – 9x3) + (x2 – 9x) = x3.(x – 9) + x.(x – 9) = (x – 9).(x3 + x) = x.(x2 + 1).(x – 9) x4 + 4x – 1+ 4x3 = (x2 - 1) + (4x3 + 4x) = (x2 + 1)(x2 - 1) + 4x(x2 + 1) = (x2 + 1)(x2 + 4x - 1). - Ghi vở. HĐ3: Luyện tập (10p). 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Gọi 2 H/s lên bảng làm bài 47a, 48a.Cả lớp thực hiện vào vở - Theo dõi H/s thực hiện. - Mỗi H/s thực hiện 1ý H/s dưới lớp làm bài vào vở - Thực hiện.. - Gọi H/s khác nhận xét - Nhận xét - Nhận xét chung. - Ghi vở.. 3. Luyện tập: Bài tập 47a (Tr 22 –SGK) x2 – xy + x – y = (x2 – xy) + (x – y) = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x +1) Bài tập 48a (Tr 22 –SGK) x2 + 4x2 – y2 + 4 = (x + 2)2 – y2 = (x + 2 + y)(x + 2 – y). 3. Củng cố: ( 3p) - Nêu khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử vừa học? 4. Dặn dò: (1p) - Ôn tập lại 3 PP phân tích đa thức thành nhân tử - Làm BT: 47(b), 48(b), 49(a) ,50 Tr22,23 SGK 31, 32, 33 Tr6 SBT - GV hướng dẫn các bài tập trên - Giờ sau: Luyện tập. ==================================================. Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Lớp dạy 8C Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB:………. .Ngày dạy:……./……./ 2014 Sĩ số: Tiết 12 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. 2. Kĩ năng: - Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học - Củng cố, khắc sâu, nâng cao kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử đã học 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động. II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ… 2. Học sinh: Ôn lại phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức và phương pháp nhóm hạng tử. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV - Gọi H/s lên bảng làm bài 41, 46, 47b, c sgk - Yêu cầu các H/s khác cùng làm vào vở để nhận xét (Nếu bạn nào đã làm thì làm các bài tập chưa làm). - Quan sát, Hướng dẫn H/s làm bài.. HĐ của HS Nội dung HĐ1: Chữa bài tập (15p) I. Chữa bài tập: - Lên bảng. Bài tập 41 sgk: Tìm x, biết: a) 5x(x - 2000) – x + 2000 = 0 - Hoạt động cá nhân. 5x(x - 2000) – (x - 2000) = 0 (x - 2000) (5x - 1) = 0 Hoặc x – 2000 = 0 hoặc 5x-1 = 0 1 Hoặc x = 2000 hoặc x = 5 b) x3 – 13x = 0 x(x2 - 13) = 0 x(x - 13 )(x + 13 ) = 0 Hoặc x = 0, hoặc x = 13 , hoặc x = - 13 Bài tập 46 sgk: Tính nhanh:. - Nhận xét. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> a) 732 – 272 = (73 - 27)(73 + 27) = 100. 46 = 4600 2 2 b) 37 – 13 = (37 - 13)(37 + 13) = 24. 50 = 120 2 c) 2002 - 22=(2002 - 2)(2002+2) = 2000 . 2004 = 2008000. - Gọi H/s khác nhận xét - Ghi vở bài làm của bạn ( sửa sai nếu có) - Nhận xét chung. - Nghe, ghi bài.. Bài tập 47 sgk: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: b) xz + yz – 5(x + y) = z(x + y) – 5(x + y) = (x + y)(z 5) c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y = 3x(x -y)- 5(x- y) =(x -y)(3x- 5). - Yêu cầu H/s làm bài 42 sgk. -Yêu cầu H/s nêu ra phương pháp? - Nhận xét - Gọi H/s lên bảng làm bài - Gọi H/s khác nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu H/s làm bài 45 sgk - Yêu cầu các H/s khác hoạt động cá nhân làm bài vào vở - Quan sát, hướng dẫn H/s làm bài - Gọi H/s khác nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nhận xét, cho điểm H/s - Yêu cầu H/s làm bài 49+50 sgk - Yêu cầu các H/s khác hoạt động cá nhân làm bài vào vở. HĐ2: Luyện tập (20p) II. Luyện tập: - Nghe yêu cầu. Bài tập 42 sgk: Ta có: 55n+1- 55 = 55n (55-1) = - Đứng tại chỗ trả lời 55n.54 Mà : 55 . 54 54 - HS nhận xét. Nên: 55n.54 54 với n là số tự - Lên bảng làm bài. nhiên - Nhận xét - Ghi vở - Lên bảng - HĐ cá nhân - Nghe, làm theo hướng dẫn. - Nhận xét - Chữa bài vào vở - Lên bảng.. Bài tập 45 sgk: Tìm x, biết: a) 2 – 25x = 0 ( 2 - 5x)( 2 + 5x) = 0 Hoặc ( 2 + 5x) = 0 hoặc ( 2 5x)= 0 2 2 Hoặc x = - 5 hoặc x = 5 1 2 b) x – x + 4 = 0 1 (x - 2 )2 = 0 1 x= 2 Bài tập 49 sgk: Tính nhanh: a) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5 = (37,5.6,5 + 3,5.37,5) -( 7,5.3,4. - HĐ cá nhân. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + 6,6.7,5) = 37,5(6,5 + 3,5) – 7,5( 3,4 + 6,6) = 37,5.10 – 7,5.10 = 375 – 75 = 300 b) 452 + 402 – 152 + 80.45 = (452– 152) + ( 402 + 2.40.45) = (45 - 15)(45 + 15) + 40( 40 + 90) = 30.60 + 40.50 = 1800 + 2000 = 3800. - Quan sát, hướng dẫn H/s làm bài.. - Làm bài.. - Gọi H/s khác nhận xét, sửa sai (nếu có). - Nhận xét. - Nhận xét, cho điểm H/s. - Chữa bài vào vở Bài tập 50 sgk: Tìm x, biết: a) x(x + 2) + x + 2 = 0 (x + 2)( x + 1) = 0 Hoặc x +1 = 0 hoặc x + 2 = 0 Hoặc x = -1 hoặc x = -2 b) 5x( x - 3) – x + 3 = 0 (x - 3)( 5x - 1) = 0 Hoặc x – 3 =0 hoặc 5x – 1 =0 1 Hoặc x = 3 hoặc x = 5. 3. Củng cố: (3p) - Nêu khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử vừa học? 4. Dặn dò: (1p) Ôn tập lại 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT - Đọc trước bài 9: "Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử" *************************. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:……….. Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: …… Lớp dạy 8B Tiết TKB:……….. Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: …… Tiết 13 §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂNTỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - HS biết vận dụng linh hoạt các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng, tính năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và rèn luyện tính tự giác. II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, đồ dùng dạy học... 2. Học sinh: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Phân tích đa thức sau thành nhân tử: - Phân tích đa thức sâu thành nhân tử: 2 3x - 3xy - 5x + 5y 3x2 - 3xy - 5x + 5y = (3x2 – 3xy)–( 5x-5y) = 3x( x - y ) -5( x - y) = ( x - y )( 3x - 5) 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: Hoạt động GV - GV đưa ra VD1 Có thể sử dụng phương pháp nào để phân tích ? - GV bài toán trên còn phân tích được nữa không? Phân tích tiếp x2 + 2xy. Hoạt động HS Nội dung HĐ1. Tìm hiểu ví dụ (15p) 1. Ví dụ. - HS sử dụng phương Ví dụ 1. pháp đặt NTC Phân tích đa thức sau thành nhân 3 2 2 5x + 10x y + 5xy tử 2 2 = 5x.(x + 2xy + y ) 5x2z – 10xyz +5y2z Giải 3 2 - HS trả lời 5x + 10x y + 5xy2 - Phân tích x2 + 2xy + = 5x.(x2 + 2xy + y2) y2 = 5x.(x + y)2 = (x + y)2 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + y2 thành nhân tử..  5x3 + 10x2y + 5xy2. - GV: Ví dụ trên ta đã sử dụng các phương pháp phân tích nào?. = 5x(x + y)2 - Phối hợp 2 phương pháp đó là đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thứ. - GV: Để phân tích đa thức này thành nhân tử em có dùng phương pháp đặt nhân tử chung không? Tại sao?. - HS vì cả 4 hạng tử của đa thức không có nhân tử chung nên không dùng phương pháp đặt nhân tử chung. - Theo em nên sử dụng phương pháp nào? x2 – 2xy + y2 = ?. - Dùng phương pháp nhóm hạng tử = (x – y)2. - Sau đó ta làm gì?. - Áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức: (x – y)2 – 32 - Yêu cầu HS lên bảng - 1 HS lên bảng trình thực hiện, các H/s khác bày làm bài vào vở. - H/s cả lớp hoạt động cá nhân - Gọi H/s khác nhận xét - Nhận xét - Nhận xét Thực hiện ?1 - Ghi vở - Yêu cầu 1 HS lên - Lên bảng bảng, dưới lớp làm vào - Hoạt động cá nhân vở - Gọi H/s khác nhận xét - Nhận xét chung - Nhận xét. - Thực hiện ? 2a - Yêu cầu hoạt động nhóm - Trước khi thay giá trị của x và y vào để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?. Ví dụ 2: Phân tích đa thức x2 -2xy - y2 - 9 thành nhân tử Giải 2 2 x – 2xy + y – 9 = (x2 – 2xy + y2 )– 9 = (x – y)2 – 32 = (x – y + 3)(x – y – 3). ?1. Phân tích đa thức 2 x3 y  2 xy 3  4 xy 2  2 xy = 2xy(x2 – y2 – 2y – 1) = 2xy[x2 – (y + 1)2] = 2xy(x + y + 1)(x + y- 1). - Ghi vở HĐ2: Áp dụng (15p) 2. áp dụng: - Nghe yêu cầu. ?2 - HS hoạt động nhóm a) Tính nhanh giá trị của biểu - Phân tích đa thức thức: thành nhân tử x2 + 2x + 1 – y2 = (x2 + 2x + 1) – y2. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày? - Thay số vào tính giá trị - Theo dõi H/s thực hiện. - GV cho các nhóm kiểm tra kết quả của nhóm mình - GV đưa ?2 (b) lên bảng phụ - Yêu cầu HS chỉ rõ trong cách làm của bạn Việt đã sử dụng những PP phân tích nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử. - GV kết luận sau khi phân tích. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào (*) (94,5 – 4,5 + 1)(94,5 + 4,5 + 1) = 91.100 = 9100 - Các nhóm kiểm tra kết quả của nhóm mình.. = (x + 1)2 – y2 = (x + y + 1)(x – y + 1) (*) Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào (*) ta có: (x + y + 1)(x – y + 1) = (94,5 – 4,5 + 1)(94,5 + 4,5 + 1) = 91.100 = 9100. - HS Nghiên cứu và trả lời. - Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp đó là: * Nhóm hạng tử * Dùng hằng đẳng thức * Đặt nhân tử chung - Nghe.. HĐ3: Bài tập (6p) 3. Bài tập: - Yêu cầu HS lên bảng - Hai HS lên bảng thực Bài tập 51 Tr 24 – SGK làm bài 51 sgk/ 24 hiện a) x3 – 2x2 + x - Yêu cầu các H/s khác - HĐ cá nhân = x(x2 – 2x + 1) hoạt động cá nhân làm = x(x – 1)2 bài vào vở b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 - Quan sát, hướng dẫn - Thược hiện theo = 2[(x2 + 2x + 1) – y2] H/s làm bài hướng dẫn. = 2[(x + 1)2 – y2] - Gọi H/s khác nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét và chữa bài - Ghi vở 3. Củng cố: (3p) - Nêu khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử vừa học? 4. Dặn dò: (2p) - GV hướng dẫn cho HS về nhà làm bài 53. dùng phương pháp tách hạng tử - Xem lại các ví dụ - Làm các bài tập: 51c, 52, 53, 54, 55, 56, 57 Tr 24, 25-SGK/T24+25. - Giờ sau: Luyện tập.. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:……….. Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: …… Lớp dạy 8B Tiết TKB:……….. Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: …… Tiết 14 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng: - Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử - Củng cố, khắc sâu, nâng cao kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ bút dạ... 2. Học sinh: Bảng nhóm bút dạ... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4p) - Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?. - Các phương pháp phân tích thành nhân tử đã học: + Phương pháp đặt nhân tử chung. + Phương pháp đặt hằng đẳng thức. + Phương pháp đặt nhóm hạng tử chung. + Phương pháp phối hợp nhiều phương pháp.. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ1: Chữa bài tập ( 10p). - Gọi H/s lên bảng làm - H/s làm bài tập trên Bài tập 52 tr24- SGK bài tập 52, 54a sgk CMR (5n+2)2 – 4 chia hết cho 5 - GV có thể gợi ý. - Nghe, làm theo gợi ý. mọi n thuộc z - Yêu cầu các H/s khác - Hoạt động cá nhân Giải. 2 Hoạt động cá nhân làm (5n+2) – 4 =(5n+2-2) Bài tập vào vở (5n+2+2)=5n(5n+4) luôn chia hết cho 5 mọi n thuộc Z - Quan sát, hướng dẫn - Nghe hướng dẫn, làm Bài tập 54 tr25- SGK. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> H/s làm bài. - Gọi H/s khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá cho điểm H/s.. - Muốn tìm x trước tiên ta phải làm gì. vào nháp. - H/s khác nhận xét - Ghi vở.. a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x ( x2 + 2xy + y2 – 9) = x [ (x2 + 2xy + y2) – 32] = x [ (x + y)2 – 32] = x ( x + y + 3)(x + y – 3). HĐ2: Luyện tập ( 25p) Bài 55 Tr25-SGK - Phân tích đa thức Tìm x biết 1 thành nhân tử x 0 3 a, x - 4. - Một tích bằng không khi nào?. - Một tích bằng không khi có ít nhất một thừa số bằng 0. - Theo dõi học sinh thực hiện. - Hai HS lên bảng trình bày. - Giải bài 56a Tr 25 SGK. - GV hướng dẫn.. - HS hoạt động nhóm. 1 x(x2 - 4 ) = 0 1 1 x(x - 2 )(x + 2 ) = 0 1  x=0;x= 2. c, x2(x – 3) + 12 – 4x = 0 x2(x – 3) + 4(3 – x) = 0 x2(x – 3) - 4(x – 3) = 0 (x – 3)(x2 – 4) = 0 (x – 3)(x – 2)(x + 2) = 0  x = 3 ; x = 2. Bài 56 Tr 25 – SGK - HS theo dõi sự hướng Tính nhanh giá trị của đa thức 1 1 dẫn của GV. x2  x  2 16 - HS trả lời a, - Đa thức trên giống 2 (A + B) tại x = 49,75 hằng đẳng thức nào? 2 2 1 1  1 2 x  2.x.     x   4  4  4 Thay x = 49,75 ta được - HS tính vào nháp và trả lời. giá trị bằng bao nhiêu? = (x + 0,25)2 (*) Thay x = 49,75 vào (*) ta có (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500 HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu H/s hoạt động nhóm trong 5p Bài 57 Tr 25 – SGK H/s ghi 1 số phương Giải bài 57 Tr 25 SGk Phương pháp tách hạng tử pháp mới. - GV giới thiệu phương a, x2 – 4x + 3 pháp phân tích đa thức = x2 – 4x + 4 - 1 thành nhân tử bằng = (x2 – 4x + 4) – 1 cách tách hạng tử và = (x – 2)2 – 1 thêm bớt cùng một = (x – 1)(x – 3) hạng tử Phương pháp thêm bớt cùng một 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV hướng dẫn HS làm bài tập 57 - GV giải thích rõ mục đích của việc tách hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử là để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức). - Nghe, thực hiện vào nháp. - H/s làm theo các phương pháp phân tích + Phương pháp tách hạng tử. + Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử.. hạng tử d, x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2 = (x4 + 4x2 + 4) – (2x)2 = (x2 + 2)2 – (2x)2 =(x2 + 2x + 2)(x2 – 2x +2). 3. Củng cố: (4p) - Nêu khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử đã học? 4. Dặn dò: (1p) - Làm bài tập 58 tr25 và bài tập 35, 36, 37 (sbt) tr10. - Xem lai các bài đã chữa. - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Ôn lại qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Đọc trước bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức. ================================================. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:……….. Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: …… Lớp dạy 8B Tiết TKB:……….. Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: …… Tiết 15 §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - Hs nắm được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - SGK, bút dạ các màu, bảng phụ... 2. Học sinh: - SGK, bút dạ các màu, bảng nhóm... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Viết dạng tổng quát? - Áp dụng tính : x9 : x4 x7 : x7. - Quy tắc: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ rồi lấy các số mũ trừ cho nhau. Tổng quát: xm:xn = xm - n ( x ≠ 0; m, n  Z); m n) - Áp dụng: x9 : x4 = x5 y7 : y7 = 1.. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) * Bài mới: HĐ của GV - GV: Trong tập hợp các số nguyên Z. Chúng ta đã biết về phép chia hết. Với a, b  Z : b 0. khi nào ta nói a chia hết cho b. HĐ của HS Nội dung HĐ1: Quy tắc ( 15p) * Khi nào là đa thức A chia hết cho đa thức B. - Ta nói a chia hết cho A  B nếu  Q sao cho: b khi tồn tại số nguyên A = B. Q q. sao cho a = b.q A. được gọi là đa thức bị chia B được gọi là đa thức chia Q được gọi là đa thức thương. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Tương tự như vậy. - Nghe giảng Cho A, B là hai đa thức, B 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một da thức Q sao cho: A= B.Q A được gọi là đa thức bị chia B được gọi là đa thức chia Q được gọi là đa thức thương Kí hiệu : Q = A: B A hoặc Q= B. A Kí hiêu : Q= A: B hoặc Q= B. 1. Qui tắc Nhắc lại: xm : xn = xm-n Nếu m> n xm : xn = 1 Nếu m = n. - Ở lớp dưới ta đã biết. Với mọi x 0, m, n  N, m n thì xm : xn = ? - Cho HS làm ?1 Trên bảng phụ. - HS trả lời.. - Cho HS làm ?2 trong phiếu học tập -Yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả Em hãy nêu cách tính 15x2y2 : 5xy2 = 3x như thế nào ? Tương tự đối với cách tính 12x3y : 9x2 = ? - Giáo viên giới thiệu phép chia vừa thực hiện là phép chia hết - Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? - Giới thiệu quy tắc. - HS làm ?2 vào phiếu học tập. - HS làm ?1.. 15 : 5 = 3 x2 : x= x y2 : y2 = 1  kết quả : 3x. - Nghe giảng - Trả lời.. ?1. Bảng phụ: a) x3 : x2 = x b) 15x7 : 3x2 = 5x5 1 c) 2x5: 12x = 6 x4 ?2. a). 15x2y2 : 5xy2 = 3x (vì 3x.5xy2 = 15x2 y2 ) b). 12x3y : 9x2 12 = 9 xy 4 = 3 xy 4 ( vì 3 xy.9x2 = 12x3y). * Nhận xét: SGKtr26. - Nghe giảng. * Quy tắc: SGK tr 26. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HĐ 2: Áp dụng( 10p) - HS làm áp dụng 2. Áp dụng: 1 HS lên làm câu a, ?3. 1 H/S lên làm câu b a,15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z - Trả lời 4 - Trả lời b, P = 12x4y2 : (-9xy2) = 3 x3 Thay x = -3 vào P, ta có - Trả lời 4 P = 3 (-3)3 = 36.. - Thực hiện a, 15x3y5z : 5x2y3 = ? b, P = 12x4y2: (-9xy2) - Nhận xét biểu thức? - Nên làm thế nào trước? - Giá trị của biểu thức P có phụ thuộc vào biến y không? (nếu x, y  0, đơn thức chia  0) thực hiện phép chia. - Thu gọn biểu thức - Trả lời được P = ?. - Yêu cầu H/s làm bài tập sau. - GV ghi nội dung bài tập a) 27x5y6 : 9x3y3 b) - 4a3b9 : 7a3b7. - Làm bài tập 59 a, b. HĐ3. Luyện tập (10p) 3. Luyện tập: - 1 HS lên làm câu a, Bài tập 1: Tính a) 27x5y6 : 9x3y3 27 = 9 . (x5: x3 ).( y6: y3) - 1 H/S làm câu b = 3x2y3 b) - 4a3b9 : 7a3b7 4 = 7 .(a3: a3).(b9: b7 ) 4 = 7 .1.b2 4 = 7 .b2 - H/s trả lời miệng a, - H/s trả lời miệng b,. - Làm bài tập 60a,61a Yêu cầu H/s hoạt động nhóm trong 5p. - GV treo đáp án.. - HS hoạt động nhóm. Bài tập 59 a, 53 : (-5)2 = 53 : 52 =5 5 3 2 9  3  3  3 :   4  4  4  16 b,      . Bài tập 60 a) x10 : (-x)8 = x2 - HS chấm bài theo đáp Bài tập 61 án. 1 a) 5x2y4: 10x2y = 2 y3. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài - Khi nào 1 đơn thức A chia hết cho một đơn thức B - Nêu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B - Khi làm các bài tập tìm x; tính giá trị biểu thức cần lưu ý gì? 4. Dặn dò: (1p) - Về nhà học bài - Về nhà làm các bài tập 58, 59, 60, 61 SGK- T26+26; 39, 40, 41 SBT- T11. - Đọc trước bài 11: Chia đa thức cho đơn thức. ************************************** Lớp dạy 8A Tiết TKB:……….. Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: …… Lớp dạy 8B Tiết TKB:……….. Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: …… Tiết 16 §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS Nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. - HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức (trường hợp chia hết). 2. Kỹ năng: Kĩ năng chia đa thức cho đơn thức. Vận dụng vào giải 1 số dạng toán. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính toán theo quy trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu,... 2. Học sinh: Bảng nhóm, Bút dạ... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. ( 5p) - HS1: Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.. - HS2: Thực hiện phép tính a)15x5y3z7 : 2x2y3z3. - HS1: A  B nếu  Q sao cho: A = B. Q A. được gọi là đa thức bị chia; B được gọi là đa thức chia; Q được gọi là đa thức thương A Kí hiêu: Q = A: B hoặc Q = B. Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A  B ) ta làm như sau: + Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. + Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. + Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. 5 15 3 4 - HS2: a) 2 x z b) - 2 x2. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> b) -5x3y2 : 2 xy2 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) * Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. Quy tắc ( 20p) 1. Quy tắc: - GV treo bảng phụ ghi - HS đọc nội dung ?1 ?1. nội dung ?1. Yêu cầu và thực hiện theo yêu HS thực hiện cầu Chẳng hạn: - Viết một đơn thức có - Mỗi HS tự lấy 1 ví dụ (6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5) : 3xy2 các hạng tử đều chia và thực hiện theo các = (6xy2 : 3xy2) + (– 5x2y4 : 3xy2) hết cho 3xy2 yêu cầu của ?1 + (12x3y5 : 3xy2) 5 - Chia các hạng tử của - 2HS lên bảng trình 2 đa thức đó cho 3xy bày = 2 - 3 xy2 + 4x2y2 - Cộng các kết quả tìm - HS dưới lớp tự làm được với nhau vào vở 5 - HS thực hiện theo 2 2 2 Ta nói: 2- 3 xy + 4x y các bước như sau (chẳng hạn có đa thức là thương của phép 6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5 ) chia đa thức 6xy2 – 5 x2y4 + 12x3y5 Lấy: 6xy2 : 3xy2 = 2 cho đơn thức 3xy2 5 2 4 2 – 5x y : 3xy = 3 xy2 12x3y5 : 3xy2 = 4x2y3 Cộng các kết quả lại 5 2 - 3 xy2 + 4x2y2 - Vậy đa thức A chia a. Quy Tắc: SGK- T27. - Khi mỗi hạng tử của hết cho đơn thức B khi A đều chia hết cho B. nào? (A + B) : C = A : C + B : C - Vậy em hãy nêu quy - Vài HS nhắc lại quy tắc chia đa thức cho tắc SGK/T27. b. Ví dụ: đơn thức. (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) :5x2y3 - Yêu cầu học sinh - HS tự nghiên cứu. = (30x4y3 : 5x2y3) + (– 25x2y3: nghiên cứu ví dụ 5x2y3) + (– 3x4y4 : 5x2y3) SGK/T 28. 5 - Gọi HS lên bảng trình - 1 HS lên bảng trình = 6x2 – 5 - 3 x2y bày. bày. * Chú ý: SGK- tr28 - Gọi H/s khác nhận - Nhận xét. xét.. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Nhận xét. - Gọi H/s đọc chú ý SGK. - Yêu cầu HS làm ?2 a ( hoạt động nhóm) - GV đưa bảng phụ ghi nội dung ?2 lên bảng - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. Nhận xét chung - GV yêu cầu HS làm ? 2 b. - Gọi H/s lên bảng.. - Nghe. - HS đọc chú ý. Hoạt động 2. Áp dụng ( 7p) 2. Áp dụng: - HS hoạt động nhóm ? ?2 2 a theo yêu cầu. a) Bạn Hoa làm đúng vì bạn - Quan sát, thực hiện Hoa đã thực hiện phân tích đa thức đã cho thành nhân tử. Và - Đại diện các nhóm sau đó thực hiện phép chia như lên bảng trình bày. chia một tích cho một số - Các nhóm nhận xét bài làm của nhau. b) (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y. - HS làm ?2 b. 3 = 4x2 – 5y - 5. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp HĐ cá nhân. - Nhận xét. - Nghe. HĐ 3: Bài tập (8p) 3. Bài tập: - Yêu cầu HS làm bài - HS hoạt động nhóm Bài tập 64 (SGK/T28) tập 64 (a, b) SGK/T28 theo yêu cầu của giáo - Làm tính chia theo nhóm viên. a) ( - 2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 3 - Nhóm 1. Làm phần a Nhóm 1. 64a 3 - Nhóm 2. Làm phần b Nhóm 2. 64b = - x + 2 - 2x - Yêu cầu đại diện các - Đại diện nhóm lên 1  nhóm lên bảng trình bảng trình bày. b) ( x3 – 2x2y + 3xy2) : ( 2 x) bày. = - 2x2 + 4xy – 6y2 - Gọi H/s khác nhận xét - Hs dưới lớp nhận xét - Nhận xét. - Nghe, ghi bài. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài - Khi nào đa thức A chia hết cho một đơn thức B - Nêu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B 4. Dặn dò:(2p) - Về nhà học bài. - Về nhà làm các bài tập 58, 59, 60, 61 SGK- T26+ T27; 39, 40, 41 SBT. - Đọc trước bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp.. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 17 §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kĩ năng: - Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp - Rèn luyện kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.... 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ.... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Nêu quy tắc chia đơn - Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B thức A cho đơn thức B? ( trường hợp AB) ta làm như sau: + Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. + Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. + Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. - Giải thích bài tập 66/T29 * Đáp án: Bạn Quang trả lời đúng, bạn Hà trả lời sai SGK 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu phép chia: (15p) - Cho HS thực hiện - 2 HS lên bảng 1. Phép chia hết: phép chia 962: 62 thực hiện. - GV đưa ra ví dụ - HS thực hiện. 2x4 - 13x3 + 15x2 +11x - 3 x2 - 4x - 3 và hướng dẫn cách thực hiện phép chia. 2 x4 - 8 x3 - 6 x2 - GV giới thiệu đa - HS theo dõi. - 5 x3+21x2 + 11x -3 2x2-5x +1 thức bị chia và đa thức chia. - 5 x3+ 20x2 +15x - Chia hạng tử có x2 - 4x - 3 bậc cao nhất của đa x2 - 4x - 3 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> thức bị chia, chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia? - Nhân kết quả vừa tìm được với (2x2) với đa thức chia. 0. - HS trả lời. 2x4 : x2 = 2x2. - Hãy tìm hiệu của - HS đưa ra kết đa thức bị chia và quả. đa thức tích vừa tìm được? Hiệu này là dư thứ - HS theo dõi và nhất và cứ tiếp tục thực hiện cho như vậy cho đến khi đến khi dư là 0 dư là 0 và ta được thương là 2 x2 – 5x +1 - HS chú ý theo - GV giới thiệu dõi. phép chia hết.. * Phép chia có số dư bằng 0 là phép chia hết. (x2 - 4x – 3)( 2 x2 – 5x +1) = 2x4 - 13 x3 + 15 x2 +11x -3. HĐ2: Tìm hiểu phép chia có dư: (12p) 2. Phép chia có dư. Ví dụ: - GV cho HS thực - HS lên bảng 5x3 - 3x2 +7 x2 + 1 hiện phép chia? thực hiện. 5x3 + 5x 5x – 3 2 - 3x - 5x + 7 2 - Nhận xét bậc của - Bậc của -5x+10 -3x - 3 –5x + 10 so với bậc nhỏ hơn bậc của - 5x + 10 2 2 của x +1? x +1 - Phép chia trên là phép chia có dư. - Giáo viên giới - HS theo dõi và 5x3 – 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x – 3) – 5x + 10 thiệu phép chia có tham khảo SGK * Chú ý: SGK- T31. dư và công thức: A = B.Q+R (B  0) A = B.Q + R - GV: Nêu chú ý trang 31 SGK. - HS theo dõi.. - Cho HS đọc chú ý. - HS đọc chú ý.. - Trong đó: R = 0 hoặc R có bậc nhỏ hơn bậc của B (R = 0 ta có phép chia hết).. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - GV cho HS làm bài 67a. - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải.. HĐ3. Luyện tập: ( 7p) 3. Luyện tập. - HS lên bảng Bài 67a Tr 31 – SGK thực hiện. x3 – 7x + 3 – x2 = x3 – x2 – 7x + 3 x3 – x2 – 7x + 3 x -3 x3 – 3x2 x2 + 2x -1 2x2 – 7x - HS đối chiếu 2x2 – 6x kết quả -x + 3 -x + 3 0. 3. Củng cố: (4p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài - Viết đa thức bị chia A dưới dạng A = B.Q + R 4. Dặn dò: (1p) - Về nhà làm các Bài tập: 48; 49; 50 SBT/T8 bài tập 70/T32 SGK. - Giờ sau: Luyện tập. ********************************* Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 18 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp và vận dụng bằng đẳng thức để thực hiện phép chia này. 3.Thái độ: - Nghiêm túc, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu... 2. Học sinh: - SGK, bảng nhóm, bút dạ... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Phát biểu quy tắt chia đa * Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đa thức B (trường 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> thức cho đa thức?. Làm bài tập 70 SGK/T32. hợp A chia hết cho B ta làm như sau) - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Bài tập 70 SGK/T32 a) (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x3 –x2 + 2 5 1 xy  1  y 2 b) (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y = 2. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Chữa bài tập: (6p) 1. Chữa bài tập: - Gọi HS lên bảng làm - Lên bảng Bài tập 68 SGK/T31 bài tập 68 tr31 b/ (125 x3 + 1) : (5x + 1) = (5 x)3 1 (5 x 1)(25 x 2  5 x 1)  5 x 1 5 x 1 25 x 2  5 x 1 c/ (x2 – 2xy + y2) : (y – x) = - GV cho HS nhận xét và - Nhận xét, chữa ( y  x)2 chính xác hóa lại lời bài y  x ( y  x) giải?. Bài tập 71 Tr 32 SGK - Yêu cầu HS lên bảng làm và giải thích? Bài tập 72 Tr 32 SGK - Cho HS hoạt động nhóm. - GV đưa kết quả các nhóm lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải? - GV cho HS nêu cách làm bài tập 73 sgk. HĐ2: Luyện tập: (28p) 2. Luyện tập: - HS lên bảng thực Bài tập 71 Tr 32 - SGK hiện. a, A  B b, A  B - HS hoạt động theo nhóm. - HS chú ý theo dõi. - HS đối chiếu kết quả và nhận xét. - HS lên bảng trình bày. - HS ghi chép.. 5. Bài tập 72 Tr 32- SGK 2x4 + x3 – 3x2 + 5x–2 x2 – x + 1 2x4 – 2x3+2x2 2x2 +3x- 2 3x3 – 5x2 + 5x 3x3 – 3x2 + 3x - 2x2 + 2x – 2 - 2x2 + 2x – 2 0 Bài tập 73 Tr32-Sgk a, ( 2x - 3y)( 2x + 3y) : (2x - 3y) = 2x+3y.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV đánh giá và chốt cách làm.. - HS thực hiện phép chia ra ngoài sao cho dư bằng 0.. Bài tập 74 Tr 32 – SGK. - GV: Nêu cách tìm số a - HS theo dõi cách để phép chia là phép chia giải khác. hết? - GV: Có thể sử dụng - Nghe, ghi bài. cách giải khác: Ta có: 2x3 – 3x2 + x + a = Q(x). (x + 2) Nếu: x =-2 thì Q(x).(x+ 2) = 0 2(-2)3-3(-2)2+(-2)+a = 0 - 16 – 12 - 2 + a = 0 - 30 + a = 0 <=> a = 30 Hai kết quả như nhau.. b, ( 3x-1) ( 9x2 +3x+1) : ( 3x-1) = 9x2 +3x+1 c, (2x+1)(4x2 -2x+1):(4x2-2x +1) = 2x+1 Bài tập 74 Tr 32 - SGK Tìm số a để đa thức: 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức: x + 2 2x3 – 3x2 + x + a x+2 3 2 2 - 2x + 4x 2x –7x + 15 2 - 7x + x + a 7x2 + 14x 15x + a - 15x - 30 a - 30 3 2 (2x – 3x + x + a)  (x + 2) thì a – 30 = 0  a = 30. 3. Củng cố: (4p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài - Đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào? - Khi thực hiện phép chia đa thức một biến ta cần chú ý những gì? 4. Dặn dò: (1p) - Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương I. ************************************. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 19 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập trong chương. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập chương,... 2. Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm... III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: Hoạt động của GV - Nêu quy tắc nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức. - Viết bảy hàng đẳng thức đáng nhớ. Giải bài 75a, b a) 5x2(3x2 – 7x + 2) = ? b) 2 3 xy.( 2x2y-3xy+y2)=? - GV nhận xét. Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Lý thuyết: (6p) A. Lý thuyết: - HS nêu quy tắc. 1. Phép nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức: *A(B + C) = AB + AC *(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD - HS lên bảng viết. 2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ: (Viết như SGK) HĐ2: Bài tập: (33p) B. Bài tập: Bài tập 75- Tr33-SGK - 2HS lên bảng a) 5x2(3x2 – 7x + 2) 2h/s khác nhận xét = 15x4 – 35x3 + 10x2 bài của nhau. 2 b) 3 xy . ( 2x2y – 3xy + y2 ) - H/s chú ý theo dõi. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Yêu cầu H/S làm theo nhóm bàn bài 76 (7p). ghi bài. - H/s làm theo nhóm bàn trong 7p.. a,(2x2-3x)(5x2- 2x+1)= ? - Chấm điểm theo b,(x –2y )(3xy + 5y2+x ) đáp án của GV. H/s kiểm tra một số kết quả tự đối chiếu kết quả của một vài nhóm. Bài 77 – Tr 33- SGK: - Để tìm giá trị của biểu - HS lên bảng làm thức M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4 ta làm như thế nào ? - Biểu thức M có dạng - HS: (A – B)2 hằng đẳng thức nào? Tương tự b, Bài 78 - Tr33 - SGK Cho HS hoạt động nhóm, trong 7p - Gọi đại diện nhóm trả lời. - GV ghi kết quả. Nửa lớp làm bài 78a Nửa lớp làm78 b. Bài 79 Tr 33 – SGK: - Yêu cầu HS lên bảng làm bài?. - 2HS lên bảng trình bày.. - Yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải?. - HS đối chiếu kết quả và nhận xét.. - Đại diện nhóm trả lời. - H/s dưới lớp ghi bài. 3. Củng cố: (4p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dặn dò: (1p). 5. 2 4 = 3 x3y2 – 2x2y2 + 3 xy3 Bài tập 76 - Tr33-SGK a)(2x2 – 3x)(5x2–2x + 1) = 10x4 – 4x3 + 2x2 -15x3 + 6x2 – 3x =10x4 -19x3 + 8x2 – 3x b)( x – 2y )( 3xy + 5y2+x ) = 3x2y + 5xy2 +x2– 6xy2 – 10y3 – 2xy = 3x2y – x y2 + x2 – 10y3 – 2xy. Bài tập 77-Tr 33 – SGK a) M = x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 (*) thay x = 18 và y = 4 vào (*) ta có: (18 – 2.4)2 = 102 = 100 b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 thay x= 6 và y = -8 N = ( 2x – y )3 = [ 2. 6 – (-8 )]3 = 203 = 8000 Bài tập 78- Tr33- SGK a, (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 1) = x2 – 4 – ( x2 + x – 3x – 3 ) = x2 – 4 – x2 + 2x + 3 = 2x – 1 b, = [ ( 2x + 1 ) + ( 3x – 1 )]2 = ( 2x + 1 + 3x – 1)2 = ( 5x )2 = 25x2 Bài tập 79 Tr 33 – SGK a, x2 – 4 + (x - 2)2 = (x2 – 22) + (x - 2)2 = (x + 2)(x – 2) + (x – 2)2 = (x - 2) (x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2) b, x3 – 2x2 + x – xy2 = x[(x2 – 2x + 1) – y2] = x[(x – 1)2 – y2] = x(x – 1 + y)(x –1 – y).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Ôn lai các phần lí thuyết đã học . - Làm tiếp các bài tập 80 - 82(SGKtr33) các ý còn lại chưa chữa. - Giờ sau: Ôn tập tiếp. Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương. - Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập trong chương. 2. Kĩ năng: - Nâng cao khả năng vận dụng các kiến thức của chương vào giải toán. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và rèn tính kiên trì khi làm bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi ôn tập chương, bảng phụ, giáo án. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, SGK, SBT... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: Hoạt động của GV - GV: khi nào số thực A chia hết cho số thực B. - GV: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?. Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Ôn tập lý thuyết: (7p) I. Lý thuyết. - HS: Số thực A * Phép chia các đa thức. chia hết cho số thục - Số thực A chia hết cho số thực B B nếu có một số nếu có một số thực Q sao cho thực Q sao cho A = B.Q hoặc số thực A chia hết A = B.Q hoặc số cho số thực B nếu số dư bằng 0 thực A chia hết cho - Đơn thức A chia hết cho đơn số thực B nếu số dư thức B khi mỗi biến của B đều là bằng 0 biến của A với số mũ không lớn - HS: đơn thức A hơn số mũ trong A chia hết cho đơn - Đa thức A chia hết cho đơn thức thức B khi mỗi biến B khi mỗi biến của B đều là biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> của A với số mũ không lớn hơn số mũ trong A - GV: Khi nào đa thức A - HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B? chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ trong A. mũ trong A. HĐ2: Luyện tập: (33p). II. Luyện tập. - Gọi H/s lên bảng làm - Lên bảng Bài tập 80 SGK/T33 bài 80 SGK a/ 6x3 – 7x2 – x – 2 2x + 1 - 6x3 - 3x2 3x2 – 5x + 2 - Yêu cầu các H/s khác - Hoạt động cá nhân - 10x2 – x + 2 tự làm vào vở 10x2 + 5x 4x + 2 - 4x - 2 - Gọi H/s khác nhận xét - Nhận xét 0 2 2 c / (x – y + 6x + 9) : (x + y + 3 ) - Nhận xét - Chữa bài vào vở = [( x + 3 )2 – y2] : ( x + y + 3 ) - GV: Các phép chia trên - HS: Các phép chia  x  3  y   x  3  y  x  3  y có phải phép chia hết trên là phép chia x 3 y = không? hết. Bài tập 81: Tìm x biết.. - GV hướng dẫn H/s thực hiện.. - Nghe giảng.. - Muốn tìm được x ta làm như thế nào?. - Trả lời. - GV gợi ý các nhóm phân tích vế trái thành nhân tử, xét các tích bằng 0 khi nào?. - Các nhóm phân tích vế trái thành nhân tử.. 2 x  x 2  4  0 a) 3. - GV Cho HS đọc bài tập - HS đọc bài tập. 82 SGK/T33. - Có nhận xét gì về vế - HS: Vế trái của trái của bất đẳng thức. bất đẳng thức có 5. 2 x 3 ( x – 2 )( x + 2 ) = 0 Hoặc: x = 0 Hoặc: x = 2 Hoặc: x = -2 b) (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0 (x + 2)(x + 2 – x + 2) = 0 (x + 2). 4 = 0 x+2 =0 x =-2 Bài tập 82: Chứng minh. a) x2 – 2xy + y2 + 1 > 0  x, y  R (x – y)2 + 1 > 0  x, y  R.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Vậy làm thế nào để chứng minh bất đẳng thức?. chứa hiệu bình phương (x – y)2 - Trả lời. - GV hướng dẫn HS biến - Nghe GV hướng đổi vế trái. dẫn - Yêu cầu H/s làm bài - Gọi H/s lên bảng làm bài. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lên bảng.. Ta có: (x - y)2 ≥ 0  x, y => ( x – y )2+ 1 > 0  x, y Hay: x2 – 2xy + y2 + 1 > 0  x, y  R b) x - x2 – 1 < 0  x R Ta có : x - x2 – 1 = - (x - x2 + 1) 1 1 3   2 2 4 4} = - {x – 2 x . 2  1  3  x     2  4   = -  2. 1 3   x   0 Mà  2  4 ,x. - Yêu cầu các H/s khác làm bài vào vở. - Hoạt động cá nhân => x – x2 – 1 < 0 ,  x. - Nhận xét?. - Nhận xét. - Chuẩn xác bài cho H/s. - Chữa bài vào vở. 3. Củng cố: (4p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: (1p) - Ôn tập lại các câu hỏi lí thuyết trong chương. - Xem lại các bài tập đã chưa trong chương I. - Tiết sau: Kiểm tra một tiết. **********************************************************. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 21 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cần đạt được những kiến thức cơ bản trong chương I. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra kỹ năng giải bài tập của học sinh. - Rèn tính kiên trì và khả năng tư duy độc lập. 3. Thái độ: Trung thực khi làm bài, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề bài + đáp án + biểu điểm 2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ kiến thức và đồ dùng học tập, giấy kiểm tra, nháp để làm bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ma trận ra đề Cấp độ. Nhận biết. Chủ TN đề 1. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. TL. Vận dụng thấp. Thông hiểu TN. TL. TN. TL. Vận dụng cao TN. Tổng. TL. Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức 4 2 20%. 4 2 20% Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành. 2. Phân tích đa thức thành nhân tử. 6. Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, từ đó tìm.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> nhân tử. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 2 2 20 % Vận dụng được Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, trừ để thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức 1 2 20 % Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp 1 2 20 %. 3. Nhân đơn thức với đa thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng: Số câu. 4. 4. 6. được giá trị của biến trong một phương trình 1 2 20 %. 3 4 40 %. 1 2 20 %. 1 2 20 % 1. 9.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Số điểm Tỉ lệ %. 2 20%. 6 60 %. 2 20 %. 10 100%. Đề bài I A. Trắc nghiệm: (2đ). - Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Câu 1 2 3 4. Nội dung x - 6x - 9 = (x - 3)2 a2 – b2 = (a + b).(a - b) ( x + 2)2 = x2 + 4x + 4 x3 – 1 = (x - 1)(x2 – x + 1). Đúng. Sai. 2. B. Tự luận. (8đ) Câu 5. (2đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) x2 – 2x b) x – y + x2 – y2 Câu 6. (2đ): Tìm x biết: x(x2 – 4) = 0 Câu7. (4đ): Thực hiện phép tính: a) (6x3 – 7x2 – x + 2) : ( 2x + 1). b) 5x2.(3x2 – 7x + 2) Đáp án – thang điểm Câu. Phần. 1 2 3 4. Nội dung A. Trắc nghiệm S Đ Đ S. Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. B. Tự luận a 5 6. b. 2. x – 2x = x(x - 2) x – y + x2 – y2 = (x - y) + (x2 – y2) = (x - y) + (x - y)(x + y) = (x – y)(1 + x + y) x.(x2 – 4) = 0  x(x – 2)(x + 2) = 0  x 0   x  2 0  x  2 0 . 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm.  x 0    x 2  x  2  Vậy : x = 0 hoặc x = 2 thì: x.(x2 – 4) = 0. 0.5 điểm. 6. 0.5 điểm 0.5 điểm. 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> a. 7 b. 6x3 – 7x2 – x + 2 2x + 1 6x3 + 3x2 3x2 – 5x + 2 -10x2 – x +2 -10x2 – 5x 4x +2 4x +2 0 3 2 Vậy :(6x – 7x – x + 2) : ( 2x + 1) = 3x2 – 5x + 2 5x2.(3x2 – 7x + 2) = 5x2.3x2 + 5x2.(-7x) + 5x2.2 = 15x4 – 35x3 + 10x2. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm. Đề bài II A. Trắc nghiệm: (2đ). - Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Câu 1 2 3 4. Nội dung x - 8x -16 = (x - 4)2 a3 + b3 = (a+b)(a2 - ab + b2) (x + 3)2 = x2 + 6x + 9 (x + 1)(x2 –x + 1) = x3- 1. Đúng. Sai. 2. B. Tự luận. (8đ) Câu 5. (2đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) x3 - 3x2 b) x - y + x2 - y2 Câu 6. (2đ): Tìm x biết: x(x2 – 9) = 0 Câu7. (4đ): Thực hiện phép tính: 2 3 2 a) (-3x + 5x - 9x+ 15) : ( -3x + 5). b) 3 xy.(2x2y – 7xy + y2) Đáp án – thang điểm Câu. Phần. 1 2 3 4. Nội dung A. Trắc nghiệm S Đ Đ S. Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. B. Tự luận a 5. b. 3. 2. 2. x – 3x = x (x - 3) x – y + x2 – y2 = (x - y) + (x2 – y2) = (x - y) + (x - y)(x + y) = (x – y)(1 + x + y) 6. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> x.(x2 – 9) = 0 <=> x(x – 3)(x + 3) = 0  x 0   x  3 0   x  3 0  x 0    x 3   x  3 Vậy : x = 0 hoặc x = 3 thì: x.(x2 – 9) = 0. 6. a. 7 b. 0.5 điểm 0.5 điểm. 0.5 điểm. 0.5 điểm. -3x3 + 5x2 - 9x +15 -3x + 5 3x3 + 5x2 x2 + 3 – 9x +15 9x +15 0. 0.5 điểm. Vậy (-3x3 + 5x2 - 9x +15 ): -3x + 5= x2 + 3. 0.5 điểm. 2 b) 3 xy.(2x2y – 7xy + y2) 2 2 2 = 3 xy.2x2y - 3 xy. 7xy + 3 xy. y2 4 14 2 = 3 x3y2 - 3 x2y2 - 3 xy3 Lưu ý: Nếu HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm. *****************************. 6. 0.5 điểm 0.5 điểm. 1 điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm phân thức đại số. - HS hiểu được khái niệm hai phân số bằng nhau và nắm vững tính chất cơ bản của hai phân số bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện các phép toán trên phân thức đại số. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và rèn tính kiên trì trong giải toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Giáo án, phiếu học tập, bút dạ… 2. Học sinh: - Ôn tập lại định nghĩa hai phân số bằng nhau… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: Ở đây chúng ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương đương như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, chúng ta sẽ thấy rằng trong tập hợp các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0. (1p) * Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ1: Xây dựng định nghĩa: (10p) 1. Định nghĩa: A - GV cho HS quan sát - HS chú ý theo dõi A Phân thức đại số B . Trong đó A, biểu thức có dạng B B là các đa thức, B 0. A là tử trong SGK thức ( tử ), B là mẫu thức ( mẫu). HS nhận xét. - Em có nhận xét gì về *Định nghĩa: “ SGK/T35” A * Nhận xét: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với biểu thúc dạng B ? HS phát biểu định mẫu thức bằng 1: - GV gọi HS phát biểu nghĩa. định nghĩa. - Đọc lại nội dung 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Cho H/s đọc lại đ/n trên đ/n trên bảng phụ bảng phụ. - Nghe giảng - GV: Ta đã biết mỗi số nguyên được coi là một phân số với mẫu số là 1. Tương tự, mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức A - H/s thực hiện ?1 bằng 1: A = 1 - GV cho HS làm?1. A A= 1. ?1. Ví dụ: 2 x3  5 x  3 - Một số thực a bất 3x  5 - Một số thực a bất kỳ có kì cũng được coi là ?2. Mọi số thực a bất kì cũng là được coi là phân thức đại phân thức đại số với a a số không? Vì sao? một phân thức đại số, vì: 1 a= 1 - Số 0, số 1 có là những - Số 0, số 1 cũng là - Số 0, số1 cũng là những phân phân thức đại số không? những phân thức đại thức đại số. 0 1 Cho ví dụ? số, ví dụ 0= 1 ; 1= 1 - GV cho biểu thức 2 x 1 2 x 1 x x Biểu thức x  1 x  1 có phải là phân không phải là phân thức đại số không ? thức đại số vì mẫu không phải là đa thức. - HS xác định 3 Bài tập (Bảng phụ): - GV dùng bảng phụ cho biểu thức đầu là Trong các biểu thức sau biểu thức HS củng cố khái niệm phân thức, biểu thức nào là phân thức đại số: phân thức cuối không là phân x  1 x 2  3x  2 ; ; thức vì mẫu thức 3x  2 x 2 1 không là đa thức. 1 x  5 x3  1 - Ghi vở. 2 ; - Chốt đáp án. x 1 x 3 x HĐ2: Tìm hiểu hai phân thức bằng nhau: (20p) 2. Hai phân thức bằng nhau: a c A C  - GV: Thế nào là hai B D nếu A.D= B.C với B, D0 - 2phân số b và d phân số bằng nhau? gọi là bằng nhau 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - GV ghi kết quả vào góc nếu: a . d = b . c bảng. - GV nêu định nghĩa - Nêu định nghĩa. SGK - GV yêu cầu HS thực hiện ?3. - GV cho HS làm ?4 1HS lên bảng. - GV yêu cầu HS làm ?5 - Hãy chỉ ra chỗ sai của bạn Quang?. - GV đưa bài tập lên Bảng phụ. x 1 1  2 Ví dụ: x  1 x 1 vì: ( x-1) (x+ 1 ) = 1.( x2 – 1) = x2 – 1. - 1HS lên bảng trình ?3. bày. 3x 2 y x  2 3 6 xy 2y 2 2 3 2 3 - 1HS lên bảng trình Vì 3x y. 2y = 6xy .x (= 6x y ) bày. ?4. Xét: x(3x + 6 ) = 3x2 + 6x 3(x2 + 2x ) = 3x2 + 6x  x (3x + 6 ) = 3(x2 + 2x ) x x2  2x  Vậy: 3 3x  6 - HS trả lời. (đ/n 2phân thức đại số bằng nhau ) ?5. Bạn Quang sai vì: Bạn vân nói đúng vì 3x + 3  3 .3 bạn Quang đã xoá Bạn Vân làm đúng vì: 3x ở tử và mẫu là 3x(x + 1 ) = x( 3x + 3 ) sai. = 3x2 + 3x HĐ3: Luyện tập: (8p). 3. Luyện tập: (Bảng phụ) - H/s hoạt động theo Chứng minh các phân thức sau nhóm bàn. bằng nhau:. - Yêu cầu H/s hoạt động theo nhóm bàn.(5p). H/s thực hiện theo thời gian 5p. - GV theo dõi các nhóm thực hiện.. - Thực hiện.. - Yêu cầu chấm chéo bài theo đáp án của GV. - H/s chấm chéo bài theo đáp án của GV. - GV kiểm tra lại 1 số bài H/s đã chấm.. - H/s quan sát lại bài của mình.. - GV chỉ ra một số lỗi mà H/s mắc phải.. - H/s chú ý theo dõi. a). b). a). x 2 y 3 7 x3 y 4  5 35 xy. x3  4 x  x 2  2 x  10  5 x 5 Đáp án. 6. x 2 y 3 7 x3 y 4  5 35 xy 2 3 Vì x y . 35xy = 5.7x3y4 ( = 35x3y4) (5đ) x3  4 x  x 2  2 x b)  10  5 x 5 vì: 3 3 (x -4x).5 = 5x – 20x (10 – 5x ) ( -x2 – 2x ) a).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> = -10x2 – 20x + 5x3+10x2 = 5x3 – 20x  (x3 - 4x).5 = (10 – 5x ).( -x2 – 2x ) 3. Củng cố: (5p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài: - Nêu định nghĩa phân tức đại số - Khi nào hai phân thức bằng nhau 4. Dặn dò: (1p). - Học thuộc định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. - Làm các bài 2, 3 SGK/T36 - Xem trước §2. Tính chất cơ bản của phân thức. ***************************************. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 23 §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được tính chất cơ bản và quy tắc đổi dấu vào giải các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, bảng phụ... 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, bảng nhóm... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) A C - Thế nào là hai phân thức  bằng nhau? - B D nếu A.D = B.C Chữa bài 1 (c )SGK/T36. Bài tập 1 (c) SGK/T36: x  2 ( x  2)( x 1)  x 1 x2  1 Vì: ( x + 2 ).( x2 – 1 ) = ( x +2 ).( x – 1).( x + 1) 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về tính chất cơ bản của phân thức: (18p) 1. Tính chất cơ bản của phân - GV nhắc lại tính chất - HS nghe, ghi bài. thức. cơ bản của phân số. 1 ?1: a a.m ?1   m; b 0  b b.m - Cho HS làm các bài - Nhóm 2: ?2; * ?2: tập; ?2; ?3 theo các Nhóm 3: ?3 nhóm. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Theo dõi các nhóm thực hiện.. - Đại diện các nhóm trình bày.. - Nhắc nhở h/s ghi vào vở. - H/s ghi vào vở. + Qua 3? cho HS nêu thành tính chất cơ bản của phân thức. - HS nêu thành tính chất cơ bản của phân thức. + GV chú ý điều kiện của M và N. - Nghe chú ý.. - GV cho HS hoạt động nhóm ?4. - HS làm bài ?4. - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày.. x x  x  2  3 3 x  2. *?3: 3x 2 y 3x 2 y :3xy  6 xy 3 6 xy3 :3xy *Tính chất: SGK/T37 A A.M  B B.M (M là một đa thức khác đa thức 0) A A: N  B B : N (N là một nhân tử chung) 2 x( x  1) ?4 a ) ( x 1)( x  1) 2 x( x  1) : ( x  1) 2x ( x 1)( x  1) : ( x  1) = x 1 A A.( 1)  A   B B .(  1) B b). HĐ2: Tìm hiểu qui tắc đổi dấu: (7p) 2. Qui tắc đổi dấu. A A - Nghe. * Quy tắc: Nếu đổi dấu cả tử và  mẫu của một phân thức thì được - Đẳng thức B  B cho một phân thức bằng phân thức đã ta quy tắc đổi dấu. A A  cho: B  B. - GV yêu cầu HS nêu quy tắc đổi dấu.. - HS nêu quy tắc. - GV cho HS làm ?5 Tr 38.. - 2 HS lên bảng làm.. y x x y  a, 4  x x  4. - Gv chuẩn xác lại kết quả.. - Nghe, ghi bài.. 5 x x 5  2 2 x  11 b, 11  x. - GV yều HS hoạt động. ?5. HĐ3: Luyện tập: (10p) 3. Luyện tập. - HS hoạt động theo Bài tập 4. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> nhóm bài tập 4. - Mỗi nhóm làm 2 ý. - GV: Lưu ý có hai cách sửa là sửa vế trái hoặc sửa vế phải. - Sau khoảng 5 phút yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày.. nhóm.. Đáp án.(Bảng phụ). - HS chú ý theo dõi.. x 3 x 2  3x  2 a ) 2 x  5 2 x  5 x (Lan ). Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x. - Đại diện các nhóm ( Tính chất cơ bản của phân số ) trình bày miệng ( x 1)2 x 1 2. - Đại diện nhóm trình bày.. . 1 ( Hùng ) b ) x x Hùng sai vì đã chia tử của vế trái cho x + 1 còn mẫu chia cho x2 + x ( x 1) 2 x 1  2 x Phải sửa là x  x ( x 1) 2 x 1  1 (sử vế trái ) Hoặc x  1. Nhóm 2:. 4 x x 4  3x (Giang) c )  3x. Giang làm đúng vì đã sử dụng quy tắc đổi dấu. - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải?. - HS đối chiếu kết quả và nhận xét.. ( x  9)3 (9  x)2  2 d ) 2(9  x) (Huy). Huy sai vì: (x- 9 )3 =  -( 9 – x)3 = - (9 – x)3 ( x  9)3  (9  x)2  2 Phải sửa là: 2(9  x) Hoặc: (9  x)3 (9  x)2  2(9  x) 2 (Sửa vế trái). 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: (1p) - Về nhà học thuộc tính chất cơ bản của phân số và quy tắc đổi dấu. - Bài tập về nhà: 5, 6 SGK/T38. - Hướng dẫn bài 6 SGK/T38: Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x -1) - Đọc trước: §3 Rút gọn phân thức. ===========================================. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 24 §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được và có kĩ năng rút gọn phân thức. - HS biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung cả tử và mẫu để rút gọn. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân thức cho HS. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và các hoạt động nhóm, rèn tính kiên trì II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, SBT. Phấn màu, bút dạ… 2. Học sinh: Bảng nhóm, SGK, SBT… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Nêu tính chất cơ bản của phân thức. - Áp dụng. Điền đa thức thích hợp vào dấu: x 1   x 2  1 x 1. - Tính chất: A A.M  1) B B.M ; - Áp dụng: x 1 1  2 x  1 x 1. A A: N  2) B B : N. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: Nhờ tính chất cơ bản của phân số mà mọi phân số đều có thể rút gọn, phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số. ta hãy xét xem có thể rút gọn phân thức như thế nào?(1p) * Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS HĐ1: Giúp HS tìm hiểu ?1: (8p).. 7. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - GV cho HS làm ?1 + Nhân tử chung của tử và mẫu là gì? + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung được kết quả bao nhiêu? - Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho? - Ta thấy phân thức tìm được đơn giản hơn đơn thức đã cho, cách vừa làm gọi là rút gọn phân thức. - Rút gọn phân thức..  14 x3 y a) 21xy5 - Yêu cầu các nhóm đổi phiếu. - Yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải? - GV chuẩn xác lại kết quả đúng.. + Nhân tử chung của tử và mẫu là 2x2 2x + Kết quả 5 y. ?.1 4 x3 2 x 2 .2 x 2 x   10 x 2 y 2 x 2 .5 y 5 y. - Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn, số mũ thấp hơn so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho. - Nghe, ghi bài.. - HS hoạt động theo * Rút gọn phân thức. 2 2 nhóm.  14 x3 y 7 xy   2 x   2 x 2   3 2 3 21xy 5 7 xy .3 y 3y - Các nhóm đổi phiếu. - Đại diện nhóm trả lời và nhận xét. - Nghe, đối chiếu.. HĐ2: Giúp HS tìm hiểu ?2: ( 7p). - HS lên bảng làm. - Cho HS làm ?2 ?2. - HS nhận xét và 5 x 10 5( x  2) - GV yêu cầu HS nhận  2 xét và chính xác hóa lại chính xác hóa lại lời 25x  50 x 25( x  2) giải? lời giải? - Cho H/s làm ví dụ 1 - Qua các ví dụ trên hãy rút ra nhận xét muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?. - H/S nêu cách làm ví dụ1 - HS đứng tại chỗ trả lời.. Ví dụ 1. 2 x3  4 x 2  4 x x  x  4 x  4  x  x  2    x2  4  x  2  x  2 x  2. * Nhận xét: SGK/T39.. HĐ3: Giúp HS tìm hiểu ?3;?4: (12p) 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Cho H/s làm ?3. - HS thực hiện ?3. - Gọi H/s đọc phần chú ý - HS tham khảo SGK.. - Cho HS làm ?4 Áp dụng t/c: A = -(-A). - HS lên bảng thực hiện.. - GV chuẩn xác lại kết quả.. - Nghe, ghi bài.. - HĐ nhóm bàn bài tập 7. Trong thời gian 5p - Kiểm tra chéo kết quả. - Tiểu kết. ?3. 2 x 2  2 x 1  x 1 x 1  2  2 3 2 5x  5x 5 x  x 1 5 x * Chú ý: A= -( -A) Ví dụ 2   x  1  1 1 x   x  x  1 x  x  1 x 3 x  y  ?4. Rút gọn: y  x 3 x  y  3 x  y    3 y x   x  y. HĐ4: Luyện tập: (7p). 4. Luyện tập. - HS làm theo yêu Bài tập 7 cầu. 6 x 2 y 2 6 x 2 y 2 : 2 xy 2 3x   3 5 5 2 8 xy 8 xy : 2 xy 4y a) - Kiểm tra đối chiếu kết quả tìm được 2 với đáp án của GV. a) 10 xy  x  y   2 y 3 2 15 xy  x  y  3 x  y  - Nghe, ghi bài. 2 x 2  2 x 2 x  x 1  2 x x 1 x 1. 3. Củng cố: (4p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: (1p) - Học thuộc lí thuyết và xem lại các ví dụ đã chữa. - Làm các bài: 9, 10, 11,12, 13 SGK/T40. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. =======================================. 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 25 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS vận dụng quy tắc rút gọn phân thức vào làm bài tập một cách thành thạo. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng rút gọn phân thức. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận chính xác, óc phán đoán linh hoạt để tìm ra nhân tử chung. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu, bút dạ... 2. Học sinh: Ôn tập lí thuyết, vở ghi... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (8p) - Nêu các bước rút gọn một phân thức? - Các bước rút gọn một phân thức: Áp dụng làm Bài tập 9: + Tìm nhân tử chung của tử và mẫu. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Bài tập 9: Áp dụng quy tắc đổi dấu rút gọn phân thức: 36( x  2)3 36( x  2)3  9( x  2)2   32  16 x  16( x  2) 4 a) x 2  xy x( x  y ) 1   2 5 x ( x  y ) 5 5 x  5 xy b) 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập (32p) 1. Luyện tập.. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Hãy phân tích cả tử và 12 x3 y 2 5 mẫu của 18 xy thành nhân tử? - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải? - GV hướng dẫn HS làm bài 12+13/40 ( SGK) - Trước hết ta phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử? a) 3x2 – 12x + 12 = ? x4 - 8x = ? b) 7x2 + 14x + 7 = ? 3x2 + 3x = ? - GV hướng dẫn từng bước. - Có nhận xét gì về tử và mẫu có nhân tử chung hay không? -Vậy để xuất hiện nhân tử chung ta phải làm gì?. - HS thực hiện câu a Bài tập 11 SGK/T40 và câu b 12 x3 y 2 12 x3 y 2 : (6 xy 2 ) 2 x 2 5  18 xy 5 : (6 xy 2 ) 3 y3 18 xy a) 15 x( x  5)2 3( x  5)  2 4x 20 x ( x  5) b) Bài tập 12 SGK/ T40 - HS chú ý theo dõi. 3x 2 -12x 12 3( x  2)  2 4 x  8x x(x  2x  4) a, - HS đối chiếu kết quả và nhận xét.. 3x2 – 12x + 12 = 3(x-2)2 x4 - 8x = x(x3 – 23) 7(x+1)2 3x(x+1) - Chú ý theo dõi. - 2 HS lên bảng thực hiện. 7 x 2 14 x  7 7( x 2  2 x 1)  3x( x 1) 3x 2  3x 7( x 1)2 7( x 1)   3 x ( x  1) 3x b) Bài tập 13 SGK/T40 a) 45 x(3  x)  45 x( x  3) 3   3 15( x  3) 15( x  3) ( x  3)2 y 2  x2 3 2 2 3 b) x  3x y  3xy  y.  y  x  y  x 3  x  y   x  y  x  y   x  y   2 ( x  y )3  x  y . - HS trả lời.. - HS nhận xét về tử - Muốn chứng minh biểu và mẫu thức trên ta làm như thế nào?. Bài tập 10 SBT/T17. x 2 y  2 xy 2  y 3 xy  y 2  2x  y 2 x 2  xy  y 2 y  x 2  2 xy  y 2  - H/s trả lời miệng. VT  - GV hướng dẫn cách x x  y  x  y  x  y thực hiện. - H/s làm Phiếu theo y( x  y)2 xy  y 2 - Yêu cầu H/s làm vào  nhóm. Phiếu học tập (Trong 5p) =  x  y   2 x  y  2 x  y = VP - Yêu cầu 2 nhóm trình bày. - GV chuẩn xác lại kết quả.. - 2 nhóm trình bày. - Nghe, đối chiếu.. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: (1p) - Học thuộc lại lý thuyết, xem lại cách làm các dạng bài - Làm các bài tập còn lại trong phần rút gọn SBT. - Về nhà đọc trước bài 4. - Nhận xét giờ học. Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 26 §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết cách tìm mẫu thức chung nhiều phân thức sau khi đã phân tích các mẫu thành nhân tử. Biết được nhân tử chung trong trường hợp có các nhân tử đối nhau và biết cách đổi để lập mẫu thức chung. 2. Kĩ năng: - HS nắm được quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - HS biết các tìm những nhân tử phụ, biết nhân các tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng để được các phân thức mới có cùng mẫu thức chung. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và các hoạt động nhóm rèn luyện tính kiên trì trong giải toán về phân thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu... 2. Học sinh: Ôn quy đồng mẫu số các phân số, bảng nhóm, bút dạ... III. TIỂN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Muốn cộng hay trừ hai - Muốn cộng hay trừ hai phân số không cùng mẫu ta phân số không cùng mẫu phải quy đồng mẫu các phân số. ta làm gì? Nêu cách làm - Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số ta làm như sau: đó? + Tìm bội chung của các mẫu thừng là BCNN để làm mẫu chung. + Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu. + Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> * Bài mới: HĐ của GV - GV đưa ra ví dụ? - Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức hãy biến đổi hai phân thức có cùng mẫu? - Cách làm đó gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. - Qua ví dụ trên thì MTC của 1 1 x  y và x  y. HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Đặt vấn đề: (4p) - HS chú ý theo dõi. 1 1 ; - HS lên bảng biến đổi. x y x y Ta có: 1 1( x  y ) x y   x  y ( x  y )( x  y ) ( x  y )( x  y ) 1 1( x  y ) x y   x  y ( x  y )( x  y ) ( x  y )( x  y ). - HS chú ý theo dõi.. MTC: (x-y)(x+y) - Nghe.. * Khái niệm: SGK/T40. HĐ2: Tìm hiểu mẫu thức chung: (11p) 1. Tìm mẫu thức chung: - HS: (x - y)(x + y). là gì? - Em có nhận xét gì về MTC đó đối với các mẫu thức của mỗi phân thức? - GV: Cho HS làm ?1 SGK/T41 5 2 3 6x 2 yz và 4xy. - MTC là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho. - Quan sát.. - GV: Quan sát các mẫu thức của phân thức đã cho 6x2yz và 2xy3 và MTC: 12x2y3z - Em tìm MTC như thế nào?. - HS: Phân tích các mẫu thành nhân tử, chọn một tích chia hết cho các mẫu của các phân thức.. ?1. 5 2 3 6x 2 yz và 4xy MTC: 12x2y3z. - HS suy nghĩ trả lời.. 7. - Nhận xét: SGK/T42.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> HĐ 3: Tìm hiểu quy đồng mẫu thức: (14p) 2. Quy đồng mẫu thức. - Cho hai phân - H/s tự nghiên cứu SGK Ví dụ: Tìm MTC 2. 1 MTC= 12x(x-1) 5 1 2 2 của 4(x-1) là 4 x 2  8 x  4 và 6 x 2  6 x thức 4 x  8 x  4 Nhân tử phụ 2 2 12x(x-1) : 4(x-1) = 3x 5 MTC= 12x(x-1)2 Nhân tử phụ của 6x(x-1) là 2 Nhân tử phụ của 4(x-1)2 là 12x(x-1)2 và 6 x  6 x 12x(x-1)2 : 6x(x-1) = 2(x- : 4(x-1)2 = 3x 1) Nhân tử phụ của 6x(x-1) là - Nhân cả tử và mẫu với 12x(x-1)2 : 6x(x-1) = 2(x-1) - Gv cho HS tự nhân tử phụ ta có: Nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ nghiên cứu các 5 5 ta có: bước làm trong  2 1 1 6 x  6 x 6 x( x  1) SGK trong thời  2 4 x  8 x  4 4( x  1)2 gian 5p 5.2( x  1) 10( x  1)   3x 12 x( x  1) 2 12 x( x  1) 2  1.3x2  4( x  1) .3 x 12 x( x  1) 2 HS lên bảng trình bày. -1H/s lên bảng 5 5 trình bày.  2 6 x  6 x 6 x( x  1) - Gv cho HS nêu - HS nêu các bước quy 5.2( x  1) 10( x  1)   đồng mẫu thức các phân các bước quy 12 x( x  1) 2 12 x ( x  1) 2 thức. đồng mẫu thức ?2 nhiều phân thức. 3 3 - HS chú ý theo dõi.  - Gv chốt các 2 x  5 x x( x  5) bước làm 3.2 6   Đại diện các nhóm trình - ChoHS làm ?2; 2 x( x  5) 2 x( x  5) bày ?3 theo các 5 5 5x   nhóm đại diện 2 x  10 2( x  5) 2 x( x  5) các nhóm trình bày - Qua bài ?3 chú - Trả lời ?3 ý điều gì? 3 6  2 x  5 x 2 x( x  5). 5 5 5x   10  2 x 2( x  5) 2 x ( x  5). - Gv cho HS ghi - HS ghi chú ý. chú ý.. *Chú ý: SGK/T42. HĐ4: Củng cố: (8p). 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - GV yêu cầu - 2HS suy nghĩ lên bảng HS lên bảng làm thực hiện. bài 14 b và 16 b SGK.. - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải?. - HS đối chiếu kết quả và nhận xét.. Bài tập 14b SGK/T43. 4 11 ; 15 x 3 y 5 12 x 4 y 2. 16 x 55 y 3 ; 60 x 4 y 5 60 x 4 y 5 MTC: 60x4y5 ( 4x; 5y3) Bài tập 16b SGK/T43. 10 5 1 ; ; x  2 2 x  4 6  3x 10 5 1 HS : ; ; x  2 2  x  2 3 x  2 MTC: 6( x+2 )( x- 2 ) 60  x  2  15  x  2  ; ; 6  x  2  x  2 6  x  2  x  2  2  x  2 6  x  2  x  2. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dặn dò: (1p) - Ôn tập lại lí thuyết và xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. - Làm các bài 17, 18 / 43 ( SGK). **************************************. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 27 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết cách quy động mẫu thức nhiều phân thức một cách thành thạo - HS được củng cố và rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu. 2. Kĩ năng: - HS biết cách tìm những nhân tử phụ, biết nhân các tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng để được các phân thức mới có mẫu thức chung. - Rèn luyện tính tư duy của học sinh. 3. Thái độ: - Có ý thức trong tiết học và rèn luyện tính tự giác trong khi làm bài II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ,... 2. Học sinh: Quy đồng mẫu phân thức và chuẩn bị kĩ kiến thức có liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - HS lên bảng chữa bài tập 14a SBT/T27 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV - GV hướng dẫn HS làm - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào? - MTC = ?. HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Chữa bài tập: (20p) Bài tập 18 a SGK/T43. - Nghe, thực hiện. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. - Tìm MTC. 3x x 3. 2 x  4 và. - MTC = 2 (x + 2)(x–2). 8. x2  4. 2x + 4 = 2(x + 2) x2 – 4 = (x+ 2)(x – 2) MTC = 2 ( x+ 2)(x – 2).

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Trả lời 3x 2 x  4 có nhân tử. 3x( x  2) 3x 2 x  4 = 2( x  2)( x  2). phụ bằng bao nhiêu?. x 3 x 2  4 có nhân tử. phụ bằng bao nhiêu? - Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 19 a,c.. ( x  3).2 x 3 x 2  4 = ( x  2)( x  2).2. - Trả lời - HS hoạt động nhóm. + Nhóm1, 2 làm ý a. + Nhóm 3, 4 làm ý c. Bài tập 19 a, c SGK/T43 1 8 2 a, x  2 và 2x  x. MTC : x(x + 2) (2 – x). - Yêu cầu HS lên bảng trình bày.. x (2  x ) 1 x  2 = x ( x  2)(2  x ) 8( x  2) 8 2 2x  x = x ( x  2)(2  x ). - Đại diện nhóm lên bảng trình bày.. x3 x 3 2 2 3 2 c, x  3x y  3xy  y và y  xy. MTC : y (x – y)3 - Nhận xét chung. - Treo bảng phụ nội dung bài tập. x3 x3y x 3  3x 2 y  3 xy 2  y 3 = y( x  y)3 x  x ( x  y )2 x  y 2  xy = y( x  y ) y( x  y )3. - Nghe.. HĐ2: Luyện tập: (15p) - Quan sát, chép đề bài Bài tập1: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: x2  9 3x 4 x - Lên bảng x(x+1) ; x  1 ; 3( x  1) 2. - Gọi h/s lên bảng làm bài - Yêu cầu HS dưới - HĐ cá nhân lớp HS làm bài vào vở - Quan sát, hướng - Làm bài. dẫn H/s làm bài.. Giải 2. - Gọi H/s khác nhận xét. - Nhận xét. MTC: 3x.(x+1) 3x 3x.3.( x  1) 9 x 2  9 x   x(x+1) 3.x.( x  1) 2 3x.( x  1) 2 4  x (4  x).3x.( x  1)  x 1 3x.( x  1) 2. - Nhận xét chung. - Chữa bài vào vở. 9 x 2  3x 3  12 x  3 x.( x  1) 2. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Quan sát, chép đề bài - Treo bảng phụ nội dung bài tập - Gọi H/s lên bảng làm bài - Yêu cầu HS dưới lớp H/s làm bài vào vở - Quan sát, hướng dẫn H/s làm bài - Gọi h/s khác nhận xét - Nhận xét chung. - Quan sát đề bài.. x2  9 x ( x 2  9) x3  9 x   3( x  1) 2 3 x.( x  1) 2 3x.( x  1) 2 Bài tập 2: Quy đồng mẫu các phân thức sau: 9 3 ; 2 x  6 x 2 x 12. - Lên bảng - HĐ cá nhân. Giải MTC: 2x.(x+6). - Làm bài vào nháp.. 9 9 18 9    x  6 x x( x  6) 2 x( x  6) x( x  6) 2 2 2 1    2 x 12 2( x  6) 2 x( x  6) x( x  6) 2. - Nhận xét - Chữa bài vào vở. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dằn dò: (1p) - Học lại lý thuyết làm các bài tập 13; 15 SBT - Đọc trước bài: Phép cộng các phân thức đại số. ==================================. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 28 §5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững và vận dụng được các quy tắc cộng các phân thức một cách thành thạo. 2. Kĩ năng: - HS hiểu được quy trình cộng các phân thức - HS biết áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp vào làm cho việc thực hiện phép tính đơn giản. 3. Thái độ: - Có ý thức trong các hoạt động học tập và rèn tính kiên trì II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu... 2. Học sinh: Ôn quy đồng mẫu phân thức, bảng nhóm bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Nêu các bước quy đồng - Các bước quy đồng mẫu thức các phân thức: mẫu thức các phân thức + Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung. + Tìm nhân tử phụ của mẫu thức. + Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu phép cộng hai phân thức cùng mẫu thức: (7p). 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. - Tương tự ta cũng có quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu. - Áp dụng tính: x2 4x  4  3x  6 3 x  6. - H/s nhắc lại. - H/s đọc quy tắc SGK - H/s đọc ví dụ và lên bảng trình bày. - Thực hiện ?1 vào - HS hoạt động cá nhân vào PHT. phiếu học tập - Theo dõi H/s thực hiện.. - H/s theo dõi kết quả của bài. - Kiểm tra một số kết quả của H/s.. - Đưa kết quả để kiểm tra.. 1. Phép cộng hai phân thức cùng mẫu thức. a. Quy tắc: SGK/T44. Ví dụ 1: x2 4x  4  3x  6 3 x  6 x 2  4 x  4 ( x  2) 2 x  2   3 x  6 3( x  2) 3 =. ?1 3x+1 2x+2 + 7x 2 y 7x 2 y Giải 3x+1 2x+2 3x+1+2x+2 + = 7x 2 y 7x 2 y 7x 2 y 5x+3 7x 2 y. HĐ2: Tìm hiểu cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: (24p). 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. - Thực hiện ?2 - HS thực hiện ?2 ?2.Thực hiện phép cộng: 6 3 + 2 x +4x 2x+8 Giải 6 6 12 = = 2 - Qua đó rút ra - HS trả lời. x +4x x(x+4) 2x(x+4) quy tắc cộng hai 3 3 3x = = phân thức không 2x+8 2(x+4) 2x(x+4) cùng mẫu. 6 3 12 3x + = + 2 x +4x 2x+8 2x(x+4) 2x(x+4) 12+3x 3(x+4) 3 = = = 2x(x+4) 2x(x+4) 2x Tính: x 1  2 x  Ví dụ 2: 2 x  2 x2  1 x 1  2 x - Bước đầu tiên ta - HS trả lời.  2 x  2 x2  1 làm gì ? - MTC = 2 (x – 1)(x +1) 2x – 2 = 2( x – 1) - MTC = ? 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Sau đó thực hiện như thế nào? - GV lưu ý HS phải rút gọn phân thức sau khi cộng. - Yêu cầu H/s tự nghiên cứu ví dụ SGK. x2 -1 = (x +1) (x-1 ) MTC = 2 (x – 1)(x +1) x 1  2 x  - Nghe, hiểu. 2 x  2 x2  1 ( x  1)( x  1)  2x  2  2( x  1)( x  1) 2( x  1)( x  1) - H/s tự nghiên cứu ví dụ x 2  2 x 1  4 x SGK.  2( x  1)( x  1) - Quy đồng mẫu thức.. - Yêu cầu H/s tự trình bày lại ví dụ. - H/s tự trình bày lại ví dụ. - Theo dõi H/s trả lời - Thực hiện ?3 - Qua ví dụ và bài ?3 GV cho HS nêu các bước khi thực hiện phép cộng hai phân thức khác mẫu.. - H/s trả lời miệng.. - Gv cho H/s ghi chú ý.. - H/s ghi chú ý.. - Gv cho H/s nêu các tính chất của phép cộng trong tập Q từ đó nêu các tính chất của phép cộng các phân thức? - Cho H/s làm bài ?4. - H/s nêu các tính chất. - Theo dõi H/s thực hiện.. - H/S thực hiện.. - Nhận xét. - Nghe, ghi bài.. - H/s thực hiện ?3 - H/s chú ý theo dõi. ( x  1) 2  2( x  1)( x  1) x 1  2( x  1). ?3. Thực hiện các phép cộng sau: y  12 6  2 6 y  36 y  6 y y  12 6   6( y  6) y( y  6) y 2  12 y 36   6 y ( y  6) 6 y( y  6) ( y  6)2 y  6   6 y ( y  6) 6 y * Chú ý: A C C A    1. B D D B A C E A C E (  )  (  ) 2. B D F B D F . ?4.. - HS làm bài ?4. 2x x 1 2 x   ( x  2)2 x  2 ( x  2)2 x2 x 1   ( x  2)2 x  2 1  x 1  1 x2. HĐ3: Luyện tập: (6p). 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài 21, 22 SGK/T46.. - HS trả lời. - Quan sát, hướng dẫn H/s làm bài. - HS dưới lớp làm bài vào vở.. - Nhận xét. - Nghe, ghi bài.. - HS lên bảng thực hiện.. Bài tập 21 SGK/T46: 3x  5 4x  5 7x   x 7 7 a, 7 x 1 x  18 x  2   x 5 x 5 x 5 3( x  5)  3 x 5 c, . Bài tập 22 SGK/T46. 2 x 2  x  ( x 1) 2  x 2 a)   x 1 x 1 x 1 2 2 2x  x  x  1 2  x  x 1 2 ( x  1)  x  1 x 1. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài - Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu? 4. Dặn dò: (1p) - Học thuộc quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu. - Làm các bài tập 22, 23, 24 SGK/T46. - Đọc trước bài: Phép trừ các phân thức đại số. ===========================. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 29 §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững và vận dụng được các quy tắc trừ các phân thức một cách thành thạo. 2. Kĩ năng: - HS hiểu được thế nào là phân thức đối của một phân thức. - Rèn kỹ năng làm phép trừ các phân thức. 3. Thái độ: - Tích cực hoạt động trong các hoạt động chịu khó, cẩn thận khi tính toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, SGK, SBT... 2. Học sinh: Ôn quy đồng mẫu phân thức, vở ghi... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Để trừ số nguyên a cho số nguyên b ta - Để trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Thế nào là hai số đối lấy số nguyên a cộng với số nguyên b. nhau? Cho ví dụ? - Hai số đối nhau có tổng bằng 0. Ví dụ: (-3) và 3; 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV Tính tổng: 3x  3 x  x 1 x 1 . - Có nhận xét gì về hai phân thức. HĐ của HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu phân thức đối: (10p). 1. Phân thức đối - 1HS lên bảng, các HS ?1 khác làm nháp. 3x  3 x 3x  ( 3x) 0   0 x 1 x 1 = x 1 x 1 - Tổng hai phân thức bằng 0. - Hai phân thức được gọi là đối 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> đó? - Vậy hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau. - GV hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0  3x - GV: x 1 là phân thức đối của 3x phân thức x 1 - GV: Tìm phân thức đối của phân A thức B ? - GV: Phân thức A B có phân thức đối là? - GV giới thiệu phân thức đối của A A B kí hiệu B . A A  B Vậy B - Cho H/s làm ?2 và giải thích - GV: Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức này? - GV cho x x ; 2 x  1 1  x có là hai phân thức đối nhau hay không?. nhau nếu tổng của chúng bằng không.. - Nghe, hiểu. - Nghe, ghi bài.. Ví dụ: SGK/T48. A Phân thức B có phân thức đối là. - Nghe.. A B Và ngược lại.. A A A A    B và B B Như vậy: B. A - Trả lời B vì: A A  0 B B A - Trả lời: B. - H/s làm ?2 ?2. 1 x x  1 ; - HS suy nghĩ trả lời. x có mẫu bằng Phân thức x nhau và tử đối nhau. x 1 Vậy x là phân thức đối của phân 1 x - Hai phân thức đối nhau thức x vì: x x  2 x 1 1  x 2 x x  2  2 0 x 1 x 1. 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giải thích?. - Nghe.. A A A   B B * Lưu ý: B. - GV: Nêu các cách viết của phân A thức B ?. HĐ2: Tìm hiểu về phép trừ: (20p). 2. Phép trừ. a c a  c - Gv cho Hs phát * Quy tắc: SGK/T49    b d b d biểu quy tắc trừ 2 1 1 phân số dạng tổng  quát? Ví dụ: y( x  y) x( x  y ) Hs: Giống nhau: - Gv: phép trừ hai 1 1 x  ( y ) A C A C   phân thức có    y( x  y ) x( x  y ) xy ( x  y ) giống phép trừ hai B D B D x y 1   phân số ? xy( x  y) xy - Cho Hs phát biểu - Hs phát biểu. quy tắc trang 49 - Gv: Hướng dẫn HS làm ví dụ.. - Gv: Các nhóm làm ?3. Tự nghiên cứu ví dụ - HS hoạt động nhóm ?3. + Cho biết kết quả + HS đưa ra kết quả của nhóm của từng nhóm? - HS theo dõi đáp án và - GV Đưa ra đáp nhận xét án. yêu cầu các nhóm theo dõi từng bước của đáp án sau đó nhận xét nhóm khác. - Chốt lại phương pháp của ?3. - Nghe, ghi bài.. - Gọi trình bày lời giải của ?4. - Hs trả lời miệng ?4. - Yêu cầu HS nhận xét.. - Nhận xét bài làm của bạn? - Nghe, ghi bài. 9. ?3. x  3 x 1  x2  1 x2  x x 3 x 1   ( x  1)( x 1) x( x  1) ( x  3) x  x( x  1)( x 1)  x( x  1)( x 1) ( x  1)  x( x  1)( x 1) 1  x( x  1)( x 1) ?4. Tính:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Chữa và chốt lại phương pháp giải.. x2 x 9 x 9   x  1 1 x 1 x x  2 2( x  9)   x 1 1 x 3 x  16  x 1. - Hs nêu chú ý - Sau đó đưa ra chú ý. * Chú ý: SGK/T49 HĐ3: Luyện tập: (7p) 3. Luyện tập. - Gọi Hs lên bảng - 2Hs lên bảng. (mỗi H/s Bài tập 28 SGK/T49. thực hiện. thực hiện 1ý) a) x2  2 x2  2 x2  2    - Theo dõi Hs thực - Hs dưới lớp làm bài 1  5 x  (1  5 x) 5 x  1 hiện vào vở. b) 4 x 1 4 x 1 4 x 1 - GV yêu cầu HS - HS đối chiếu kết quả và    5  x  (5  x ) x 5 nhận xét và chính nhận xét. xác hóa lại lời giải? 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dằn dò: (1p). - Học thuộc lí thuyết và xem lại các ví dụ đã chữa. - Làm các bài tập 30, 31, 32, 33, 34, 35 SGK/T50. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập. ======================================. 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 30 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số, các quy tắc đổi dấu đã học. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng thực hiện tốt các phép tính cộng trừ phân thức, áp dụng vào giải một số dạng toán thường gặp. - Rèn tư duy lôgíc, cách trình bày lời giải bài toán. 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng thực hiện tốt nhiệm vụ học tập chịu khó học hỏi khi làm bài tập khó. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu... 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về cộng trừ phân thức, bảng nhóm... III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Nêu định nghĩa hai phân thức đối nhau? viết công thức tổng quát ? - Bài tập 30a /50(SGK) Đáp án: 3 x 6 3  ( x  6) 3 x  x  6 1  2     2 x  6 2 x  6 x 2 x  6 2 x( x  3) 2 x( x  3) x 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung. HĐ1: Chữa bài tập: 5 phút. 1. Chữa bài tập. - GV hướng dẫn cách làm - Nghe, thực hiện. Bài tập 31b SGK/50. 1 1 1 1    2 2 - Muốn chứng minh tử - HS trả lời miệng. xy  x y  xy x( y  x) y ( y  x) hiệu sau là 1 ta làm như y x 1 thế nào?   xy ( y  x) xy - GV hướng dẫn cách - HS thực hiện cách tính nhanh làm theo hướng dẫn HĐ2: Luyện tập: 30 phút. 2. Luyện tập. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - GV yêu cầu HS thực hiện các phep tính sau?. - HS nêu Cách làm và Bài tập 34 SGK/T50 thực hiện a) 4 x  13 x  48 5 x  35   5 x( x  7) 5 x( x  7) 5 x( x  7) - Gọi 2HS lên bảng - 2HS thực 5 x( x  7) 1 hiện theo yêu cầu.   5 x ( x  7) x - Thực hiện các phép tính - HS theo dõi 1 25 x  15 sau?. b).  x  5 x 2 25 x 2  1 1 25 x  15   x(1  5 x) (1  5 x )(1  5 x ). - GV hướng dẫn cách làm - HS ghi bài. - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 35a/ 50SGK. - GV gọi HS nhận xét. - 1 HS lên bảng thực Bài tập 35 SGK/T50 hiện theo yêu cầu của a, GV x  1 1  x 2 x(1  x).   x  3 x  3 9  x2 x 1 x  1 2 x(1  x)    - HS nhận xét bài làm x  3 x  3 ( x  3)( x  3) của bạn. x 2  3x  x  3  x 2  3x  x  3  2 x  2 x 2  ( x  3)( x  3).  - Cho HS đọc bài 36/T51 - HS đọc bài SGK HS trả lời tại chỗ. - Trong bài toán này có những đại lượng nào?. - HS chú ý theo dõi.. - GV hướng dẫn cách làm. - HS làm vào phiếu nhóm Với x=25 thì ta có số sản - HS trả lời. phẩm làm thêm trong một ngày là được tính như thế nào? - Yêu cầu HS làm cá - HS thực hiện cá nhân sau đó ghi kết quả nhân. vào phiếu nhóm trong thời gian 5p 9. 2x  6 2( x  3) 2   ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3) x  3. Bài tập 36 SGK/T51. a,Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là: 10000 x. (sản phẩm) Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày là: 10080 x  1 (sản phẩm). Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là: 10080 10000 x-1 x (sản phẩm). b) Với x=25 thì ta có số sản phẩm làm thêm trong một ngày là: 10080 10000  25  1 25. 420 – 400 = 20 (Sản phẩm).

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 3. Củng cố: (2p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dằn dò: (3p) - Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã chữa. - Làm các bài 32, 35 SGK/T50+51. - Hướng dẫn bài 32 SGK/T50. 1 1 1 1    ....  x( x 1) ( x 1)( x  2) ( x  2)( x  3) ( x  5)( x  6) 1 1 1 1 1 1      ....   x x 1 x 1 x  2 x 5 x 6 1 1 6    x x  6 x ( x  6). - Đọc trước: §7 Phép nhân các phân thức đại số. ====================================. 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 31 §7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững và vận dụng tốt các quy tắc nhân hai phân thức. 2. Kĩ năng: - Nắm được tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng vào bài tập cụ thể. - Có ý thức trong học tập và các hoạt động nhóm rèn tính kiên trì trong giải II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 4 phút - Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số. - Muốn nhân hai phân số ta nhân tử số với Nêu công thức tổng quát tử nhau và mẫu số với nhau. Công thức tổng quát: a c a. c .  b d b. d 2. Nội dung bài mới * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động củaHS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu qui tắc qua ?1 (15p) ?1. 2 - Hãy thực hiện ?1 - H/s thực hện ?1 3x 2 x 2  25 3x .  x  5   x  5 .  vào nháp. x  5 6 x3 x  5  6 x3  - GV gọi 1HS lên bảng 1H/s lên bảng x 5 làm.  - GV: Bạn vừa làm bài - Nghe. 2x trên bảng là thực hiện phép nhân hai phân thức. - Thế nào là phép nhân hai - HS ta nhân các tử 1. Qui tắc: phân thức?. với nhau, các mẫu * Qui tắc: SGK/T50 với nhau. - Yêu cầu vài HS nhắc lại - HS nhắc lại và nêu và nêu công thức tổng công thức tổng quát 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> quát - GV gọi A,B,C,D là gì? Cần có điều kiện gì ?. A C A.C .  B D B.D. - HS A, B, C, D là các đa thức, trong đó B, D khác đa thức 0 - HS nghe GV giới thiệu. - GV: giới thiệu kết quả của phép nhân trên gọi là tích A C A.C .  B D B.D - Gọi HS nêu quy tắc SGK - H/s nêu quy tắc SGK/T51 tr51 - GV: Cho HS làm ?2 vào phiếu học tập trong 3p - Áp dụng quy tắc đổi dấu - GV: kiểm tra đánh giá HS - GV: cho HS làm ?3 vào vở. 1HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi bài làm trên bảng và nhận xét. - HS lên bảng làm bài. Các H/s khác làm xong đưa lên trên, dưới lớp kiểm tra chéo nhau - H/s dưới lớp tự làm ?3 vào vở. HS lên bảng làm. - HS nhận xét.. A C A.C .  B D B.D Ví dụ: thực hiện phép nhân. x2 .  3x  6  2 x2  8x  8 3x 2  x  2  3x 2  x  2    2 2  x2  4x  4 2  x  2 3x 2  2  x  2. ?2 2  x  13 . . .   x  13 . 2 x5 .  x  13 2 .3 x 2 2 x 5 .  x  13. - Nghe, chép bài.. . 3  x  13 2 x3. ?3 3. x 2  6 x  9  x  1 .  3 1 x 2  x  3 2. - Nhận xét. 3x 2 . 3.  x  3  x  1    x  1 2  x  3 2   x  1  2  x  3. 2.  x  1   2  x  3. HĐ2: Tìm hiểu tính chất phép nhân các phân thức (14p). 2. Tính chất phép nhân các phân thức. - Phép nhân có tính chất - H/s trình bày * Chú ý: SGK/T52 như thế nào? miệng: a) Giao hoán: A C C A - Hãy nêu các tính chất + Giao hoán .  . B D D B của phép nhân? + Kết hợp b) Kết hợp: - Yêu cầu H/s nêu cụ thể + Tính chất phân A C E A C E từng tính chất. phối của phép nhân  B . D  . F B . D . F  đối với phép cộng.    . 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - GV chuẩn xác lại câu trả lời của H/s.. - Nghe, đối chiếu.. - GV hướng dẫn H/s làm ? - H/s làm vào nháp. 4 và gọi 1 H/s lên bảng 1HS lên bảng làm. trinhd bày.. c) Tính chất phân phối đối với phép cộng: A C E  A C A E   .  . B  D F  B D B F ?4 Tính nhanh. 3x5  5 x3  1 x x4  7 x2  2 . . x 4  7 x 2  2 2 x  3 3 x5  5 x3 1. - Ta có thể áp dụng tính chất gì để thực hiện?.  3x  5x 1 .  x  7 x  2 . x   x  7 x  2  3x  5x 1 2 x  3. - Tính chất giao hoán.. 5. 4. . - Yêu cầu H/s làm bài tập 39 ý b, - Theo dõi H/s thực hiện.. - Yêu cầu H/s làm bài 40 SGK/ 53 - GV hướng dẫn HS từng bước - Nhận xét. 3. 2. 4. 2. 5. 3. x 2x  3. HĐ3: Luyện tập (7p). 3. Luyện tập. - 1H/s lên bảng. Bài tập 39 b SGk/T52., x 2  36 3 . 2 x  10 6  x - H/s tự làm vào vở. ( x  6)( x  6) 3  . 2( x  5) 6 x  3( x  6)  2( x  5) - Làm bài tập 40 Bài tập 40 SGK/T53 SGK/T53 x 1 2 x3 C1  ( x  x 1  ) x x  1 - H/s làm theo x 1 2 ( x  1)( x3 ) hướng dẫn  ( x  x 1)  x x( x  1) - Nghe, ghi bài. x3  1 x3 2 x3  1    x x x. 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dằn dò: 1 phút - Học quy tắc phép nhân. Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các BTVN: 38,39 SGK phần còn lại 52 - Đọc trước bài 8: Phép chia các phân thức đại số ================================. Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 32 §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm phân thức nghịch đảo, nắm vững quy tắc phép chia A C A D C : = . 0 một phân thức cho một phân thức theo công thức B D B C với D . Nắm vững. thứ tự thực hiện một dãy phép chia liên tiếp. 2. Kĩ năng: - HS có kỹ năng tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức khác 0 cho trước. Chuyển đổi phép chia hai phân thức thành phép nhân hai phân thức. Thực hiện thứ tự phép nhân, chia các phân thức từ trái qua phải. - Biết cách nhận xét bài toán trước khi làm bài để có cách giải hợp lý 3. Thái độ: - Có thái độ học tập tích cực. - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động nhóm, rèn luyện, tính kiên trì cho bản thân học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu... 2. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số. - Viết công thức tổng quát. 5x+10 4-2x . - Giải bài tập: 4x-8 x+2. - Muốn nhân hai phân số với nhau ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số. a c a.c .  - Công thức tổng quát: b d b.d - Giải bài tập: 5x+10 4-2x 5( x  2)  2( x  2)  5 .  .  4x-8 x+2 4( x  2) x  2 2. 2. Nội dung bài mới * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. 9. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> HĐ1: Giúp học sinh tìm hiểu phân thức nghịch đảo: 8 phút 1. Phân thức nghịch đảo. - Yêu cầu học sinh làm - Đọc đề bài, làm bài ?1 tập. Hai phân thức có tích bằng 1 gọi ?1 là nghịch đảo của nhau. - Cho một HS làm bài - Cả lớp giải bài tập, đưa ra kết quả: trên bảng x3  5 - Kết quả của bài toán có gì đặc biệt? - Tích của hai phân thức bằng 1 ta gọi hai phân thức là nghịch đảo của nhau.. - Tích của chúng bằng 1. - Giới thiệu tổng quát về hai phân thức nghịch đảo. - Để tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức ta làm như thế nào?. - Nắm được và ghi nhớ. - Yêu cầu HS làm ?2 (gọi hai học sinh làm bài trên bảng) - Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. - Phát biểu quy tắc chia hai phân số?. x  7 là phân thức nghich đảo. - Nắm được và ghi nhớ của. x 7 x3  5. và ngược lại. Tổng quát:. A C C . =1 B D ( D 0). A Ta nói B là phân C đảo của D và. thức nghịch. - Ta chỉ việc tìm phân thức mới có tử là mẫu ngược lại thức, mẫu là tử thức của phân thức đã cho. Tìm các phân thức nghịch đảo theo yêu cầu của ?2 - H/s ghi bài - Phát biểu, nêu công thức về phép chia phân số: a c a d c : = . ( 0) b d b c d. ?2 Phân thức nghịch đảo.. 2x 3y2 - 2  Của 2 x là 3y x2  x  6 2x+1 2 Của 2 x  1 là x  x  6 1 Của x  2 là x-2 1 Của 3x  2 là 3x+2. HĐ2: Tìm hiểu về phép chia: 12 phút 2. Phép chia. - Gọi H/s nêu qui tắc - H/s nêu qui tắc * Quy tắc: SGK/T54. - Yêu cầu HS làm ?3 - H/s làm ?3 Gợi ý: Phân tích thành Làm theo hướng dẫn. nhân tử:. 1. A C A D : = . B D B C. (. C 0) D. ?3. 1-4x 2 2-4x 1-4x 2 3x : = . x 2 +4x 3x x 2 +4x 2-4x.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 1  4 x 2 (...)(...) x 2  4 x (...)(...) 2  4 x (...)(...). - Viết dãy phép chia sau thành phép nhân. A C E : : B D F. =? - Vận dụng cách viết trên làm ?4 Có phải ba phân thức trên đối nhau hay không. =. (1-2x)(1+2x).3x 3(1+2x) = x(x+4).2.(1-2x) 2(x+4). - Theo quy tắc viết: A C E A D F : : = . . B D F B C E. - H/s nhận xét ?4 Thực hiện phép tính sau: 4x2 6x 2x 4x 2 5y 3y : : = . . 5y2 5y 3y 5y 2 6x 2x. - H/s thực hiện.. =. 4x2 .5y.3y =1 5y2.6x.2x. HĐ3: Kiểm tra 15 phút. Đề bài: Làm bài tập 41 SBT/T24 (vào giấy kiểm tra). x 1  x  2 x  3  x 1 x  2 x  3 b) : : a) : : x  2  x  3 x 1  x  2 x  3 x 1 Đáp án + Thang điểm x 1 x  2 x  3 a) : : x  2 x  3 x 1 x 1 x  3 x 1 . . = x  2 x  2 x  3 ( 2đ) 2  x 1 =  x  2. 2. ( 2đ) x 1  x  2 x  3  b) : : x  2  x  3 x 1  x 1  x  2 x 1  : . x  2 x  3 x  3  ( 2đ)  = 2. x  1  x  3 . x  2  x  2  x 1 ( 2đ) = 2  x  3 =  x  2. 2. ( 2đ). 3. Củng cố : 3 phút - Củng cố lại nội dung bài học. 4. Dặn dò: 1 phút - Học bài theo vở ghi và SGK. - Học thuộc định nghĩa hai phân thức nghịch đảo, quy tắc chia hai phân thức. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Làm các bài tập: 43, 44, 45 SGK- T54,55. - Đọc trước: § 9 biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức.. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 33 §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm biểu thức hữu tỉ. Biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. Hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức, đưa biểu thức về thành phân thức. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng biến đổi biểu biểu thức hữu tỉ thành một dãy các phân thức và thực hiện các phép toán trên phân thức, biết tính giá trị của nột phân thức đại số, biết tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực rèn luyện tính kiên trì cho bản thân mỗi học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT... 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 4 phút - Viết công thức tổng quát trừ, nhân, chia các phân thức đại số?. A C A  C      + Trừ: B D B  D  A C A.C .  + Nhân: B D B.D A C A D A.D :  .  + Chia: B D B C B.C. 2. Giới thiệu bài mới Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1: Tìm hiểu biểu thức hữu tỉ (6p) 1. Biểu thức hữu tỉ. 2x - Yêu cầu HS lấy ví dụ về - Lấy các ví dụ.  2 xy 5 2 4x  1 2 x-1 phân thức, đa thức, đơn 0; 15; 2x +7; x+ ; 3x 3x 2  4 y thức, biểu thức có các 3x+2 x2  3 Ví dụ. phép toán về phân thức. 5x 2  9 - Là các biểu thức hữu tỉ - Chốt lại các ví dụ. - Nghe. 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Giới thiệu: Ta viết 2x +2xy5 x -1 3x2 - 4y x2 +3 nghĩa là:  2x   3x2 -4y  +2xy5  : 2    x-1   x +3 . - Biểu thức hữu tỉ là - Các biểu thức trên gọi một dãy các phép chung là biểu thức hữu tỉ. toán trên phân thức. - Vậy biểu thức hữu tỉ là - H/s trả lời. gì? HĐ2: Giúp H/s tìm hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức (13p) 2. Biến đổi biểu thức hữu tỉ - GV Đưa ra khái niệm về - Đọc lại, ghi nhớ thành một phân thức. biểu thức hữu tỉ. Ví dụ 1: - Do các biểu thức hữu tỉ - Nghe hiểu Biến đổi biểu thức thành một là một dãy các phép toán phân thức: trên phân thức do vậy ta 1 1+ có thể thực hiện các phép x =(1+ 1 ):(x- 1 ) A= toán để đưa biểu thức hữu 1 x x xtỉ thành phân thức. x - Yêu cầu H/s đọc hiểu ví - Tự đọc hiểu theo x+1 x 2 -1 x+1 x dụ 1 gợi ý của GV. = : = . x x x x 2 -1 x(x+1) = -Tương tự ví dụ, hãy làm - H/s làm ?1. x(x+1)(x-1) ?1 ?1 Biến đổi biểu thức thành phân thức. Nghiên cứu bài tập, - Quan sát học sinh làm 2 1+ làm bài tập theo bài, hướng dẫn học sinh x-1 =  1+ 2  : 1+ 2x  B= hướng dẫn. 2x  x-1   x 2 +1  yếu. 1+ 2 x +1 - Nhận xét cách làm, các - Thống nhất, ghi vở = x+1: x 2 +1+2x = x+1 . x 2 +1 x-1 x 2 +1 x-1 (x+1)2 bước làm. (x+1)(x 2 +1) x 2 +1 x 2 +1 = = = (x-1)(x+1)2 (x-1)(x+1) x 2 -1 HĐ3: Tìm hiểu giá trị của phân thức (13p) 3. Giá trị của phân thức. 3x  9 - Yêu cầu H/s đọc mục 3. - 1H/s đọc theo yêu Ví dụ 1: Cho phân thức x ( x  3) Tính giá trị của biểu thức cầu. 1 x  1 tại x=1.. Không tìm được giá. 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Giới thiệu về điều kiện của biến để biểu thức xác định. Tìm giá trị của x để biểu 3x  9 thức x( x  3) xác định? x = 2004 có thoả mãn điều kiện xác định của biểu thức không? Tính giá trị của biểu thức tại x= 2004?. trị của biểu thức tại x = 1 vì 1 chia cho 0 không xác định - Ghi nhớ về điều kiện xác định của biểu thức - Biểu thức xác định khi: x(x-3) 0 hay x 0 và x 3 x = 2004 thỏa mãn điều kiện của biến.. a) Giá trị của phân thức xác định khi: Biểu thức xác định khi: x(x-3) 0 hay x 0 và x 3 b) Ta có: 3x-9 3(x-3) 3 = = x(x-3) x(x-3) x x = 2004 thỏa mãn điều kiện của 3 1  biến. Ta có: 2004 668. Với x = 2004 ta có: 3 1  2004 668. HĐ4: Luyện tập (5p) 4. Luyện tập. - GV yêu cầu H/s lên bảng - 2H/s lên bảng thực Bài tập 47 SGK/T58. làm bài tập 47 SGK/T58. hiện. 5x. a). - GV yêu cầu HS nhận xét - H/s đối chiếu kết và chính xác hóa lại lời quả và nhận xét. giải?. 2 x  4 được xác định.  2 x  4 0  x  2 x 1 2 b) Giá trị x  1 xác định.  x 2  1 0  x 1. 3. Củng cố: 2 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dằn dò:1 phút - Xem lại các kiên thức trong bài, xem lại các ví dụ đã làm. - Giải các bài tập: 47, 48 c,49/SGK-T57,58 - Ôn tập các phép tính với phân thức đại số để giờ sau: Luyên tập. =================================. 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 34 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS được củng cố về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. - Rèn luyện cách biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện cách tìm điều kiện xác định của phân thức. - Luyện tập tìm giá trị của một phân thức. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT... 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút. x 2+2x : 2 Làm tính chia: x-1 x -1. x 2+2x x (x+1)(x-1) x : = . = 2 x-1 x -1 x-1 2(x+1) 2 Đáp án: 2. Giới thiệu bài mới * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV - Gọi HS chữa bài 48 SGK/T58. - Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định? - Hãy rút gọn phân thức? Tìm giá trị của x để phân thức bằng 1? - Có giá trị nào của x. HĐ của HS Nội dung HĐ1: Chữa bài tập: 10 phút. 1. Chữa bài tập. - 1H/s trả lời miệng. Bài tập 48 SGK/T58. x2  4 x  4 x2 được xác định - H/s nêu điều kiện.  x  2 0  x  2 . Rút gọn: 2 x2  4 x  4  x  2  x  2 x  2 x  2 - H/s tự rút gọn. x + 2 =1  x= - 1 thỏa mãn. Với x=-1 thì giá trị của phân thức Tìm giá trị của x. =1 x + 2 =0  x=-2 ( không thảo mãn) - H/s trả lời. 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> để giá trị của phân thức bằng 0?. - Cùng H/s làm bài 50a+54 SGK/T58 - Muốn thực hiện phép tính ta làm như thế nào?. Không có giá trị nào của x để phân thức bằng 0 HĐ2: Luyện tập: 25 phút. 2. Luyện tập. Bài tập 50a SGK/T58 Thực hiện phép tính 3x 2   x    1 : 1     2 - H/s nêu cách làm.  x 1   1  x   x  x 1   1  x 2  3 x 2    : 2  x 1   1  x . . - Theo dõi HS thực hiện. - GV hướng dẫn cách chứng minh.. - H/s thực hiện.. - Yêu cầu H/s tìm điều kiện của x.. - Điều kiện: x 0; x  a. - Yêu cầu H/s tìm giá trị của x. - H/s tìm giá trị của x. Bài tập 54 SGK/T59 Muốn tìm các giá trị của x để phân thức xác định ta làm như thế nào? - Hãy tìm điều kiện của x.. 2 x 1 1  4 x 2 : x 1 1  x 2 1 x  1 x   1 x  1 2x  1 2x  1 2x . - Nghe hướng dẫn.. Bài tập 52 SGK/T58.  x 2  a 2   2a 4a   a   xa  x x a   ĐK: x 0 ; x  a. Bài tập 54 SGK/T59. Tìm các giá trị của x để các phân - H/s trả lời miệng. thức sau xác định. 3x  2 2 a) Giá trị 2 x  6 x được xác định  2 x 2  6 x 0 - H/s tự tìm giá trị của  2 x  x  3 0 x.  x 0; x 3 5 2 b) x  3 2 Điều kiện: x  3 0. . . x  3  x  3 0.  x  3 Bài tập 55 SGK/T59 Tìm giá trị của x để phân thức được xác định? - Hãy chứng tỏ phân. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Phân thức được xác 1. Bài tập 55 SGK/T59 x 2  2 x 1 a) x2  1 Điều kiện: x2 - 1 0.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> thức được xác định. định với x = 2. - Tiểu kết. - Nghe, ghi bài..   x  1  x 1 0  x 1 2  x 1  x 1 b)  x 1  x  1 x  1 c) Với x = 2 giá trị của biểu thức 2 1 3 được xác định: 2  1 Với x = -1 giá trị của biểu thức không xác định. Bạn Thông sai.. 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dằn dò: 1phút - Xem lại các bài tập đã chữa. - Học thuộc các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. - Làm các bài tập còn lại ở phần luyện tập. - Ôn tập lại các kiến thức đã học. ******************************************. 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố hệ thống các kiến thức đã học ở trong chương II. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các quy tắc công, trừ, nhân, chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, ... 2. Học sinh: Vở ghi, SBT, SGK... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Giới thiệu bài mới * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung HĐ1: Ôn tập lí thuyết: 20 phút. 1. Ôn tập lí thuyết: - Nêu tính chất cơ bản - HS trả lời tại chố. - Câu 3: (SGK) A A.M của phân thức đại số.  B B.M ( M là một đa thức khác đa thức 0) A A: N  - B B : N ( N là một nhân tử chung) A A A A  ;  ; B B B B. - Nêu quy tắc rút gọn một phân thức đại sô. Hãy rút gọn phân thức 8x  4 8x 3  1. - HS lên bảng trả lời.. 1. Câu 4: (SGK) Quy tắc: (SGK/T39 8x  4 4(2x  1) 3 3 - 8x  1 = (2x)  1 4(2x  1) 2 = (2x  1)(4 x  2x 1).

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 4 - Nêu câu hỏi 5 SGK/61 - HS suy nghĩ trả lời = 4 x  2x 1 Câu 5: ( SGK/T42). MTC 5(x+1)2(x-1) x x.5( x  1)  2 x  2x 1 5( x 1) 2 ( x  1) 3 3( x 1)  2 5 x  5 5(x 1)2 ( x  1) - Nêu câu hỏi 6 SGK/61 - HS trả lời tại chỗ. Câu 6 SGK: - Quy tắc: (SGK/T44-45) 3x 3  2 3 x  1 x  x 1 3x  ( x  1)( x  1) x3  1 - Nêu câu hỏi 8SGK/61 - HS trả lời tại chỗ. = Câu 8 SGK: - Nêu câu hỏi 9SGK/61 - HS trả lời tại chỗ. - Quy tắc: (SGK/T49) Câu 9 SGK: - Nêu câu hỏi 10SGK/61 - HS trả lời tại chỗ. - Quy tắc: (SGK/T51) Câu 10 SGK: 2. - Nêu câu hỏi 11SGK/61 - HS trả lời tại chỗ. - Nêu câu hỏi 12SGK/61 - HS trả lời tại chỗ.. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 58 SGK/T62. - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải?. A - Phân thức nghịch đảo của B là B A Câu 11:Quy tắc: ( SGK/T54) Câu 12 (SGK): A( x) B( x) xác định  B(x) 0. HĐ2: Luyện tập: 20 phút. - 3HS lên bảng thực Bài tập 58 SGK/T62 hiện. 4x  2x 1 2x  1   2x  1  2x 1  : 10x  5  a) . - HS đối chiếu kết quả và nhận xét.. 1.  8x   10x  5  10  2   4x  4 x  1     = = 2x 1 2 x   1  1   :  x  2  2   b)  x  x x 1   x  1  2x  x 2   x 2  2x 1    :  x( x 1)   x   =.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - GV hướng dẫn HS làm bài 62 SGK/T62. A Phân thức B xác định khi nào? Phân thức x 2  10x  25 x 2  5x = 0 khi nào?. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. A B xác định khi B 0.  x 2  2x 1   x  1   2  x (x  1) x  2x  1    = = x 1. Bài tập 62 SGK/T62. x 2  10x  25 x 2  5x xác định 2 2  x –5x 0 x – 10x + 25 = 0 => x 0 và x 5 x 2  10x  25 x 2  5x - Yêu cầu 1 H/s lên bảng - 1H/s lên bảng =0 trình bày, các H/s  x2 – 10x + 25 = 0  x = 5 trình bày bài. khác hoạt động cá ( không thảo mãn) nhân làm bài vào vở Vậy không có giá trị nào của x để - Nghe, đối chiếu. - Nhận xét phân thức: x 2  10x  25 x 2  5x = 0. 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dặn dò: 1 phút - Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết trong chương II. - Xem lại tất cả các bài tập đã chữa. - Làm các bài 59, 60, 61 SGK/T62. - Chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra 45 phút. ===========================================. 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 36 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức mà học sinh nắm được trong chương II. 2. Kĩ năng: - Rèn tính kiên trì và khả năng tư duy độc lập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đề bài + Đáp án + Biểu điểm 2. Học sinh: Ôn tập kĩ nội dung kiến thức đã học trong chương II, giấy kiểm tra. III. TIỂN TRÌNH DẠY HỌC: Ma trận ra đề Cấp độ Chủ đề 1. Phân thức đại số Số câu Số điểm. Tỉ lệ % 2. Hai phân thức bằng nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Phân thức đối. Nhận biết TN. TL. Thông hiểu TN. TL. Vận dụng thấp TN TL. Biết được phân thức đại số 1 0.5 5%. Vận dụng cao TN TL. Tổng. 1 0.5 5% Hiểu và vận dụng được định nghĩa hai phân thức bằng nhau 1 0.5 5% Biết phân thức đối của một phân thức. 1. Vận dụng được định nghĩa để làm một số bài toán có liên quan 1 2 20 %. 2 2.5 25 %.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. 1 0.5 5% Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức để tính toán các bài toán có liên quan 3 5.5 55%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5. Giá trị của phân thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ. 1 0.5 5%. Xác định được điều kiện của biến để phân thức được xác định 1 0.5 5% 1 0.5 5%. Xác định được điều kiện của biến để biểu thức được xác định 1 0.5 5%. 3 1.5 15%. 2 2.5 2%. 3 5.5 55 %. 2 1 10 % 3 5.5 55 %. 9 10 100%. Đề bài A. Trắc nghiệm: (2điểm) Câu 1: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số: x3  1 1 x 5 x 1 x 1 2 2 A. x 1 B. x 3 C. x A x 1 Câu 2: Cho hai phân thức bằng nhau: x  1 Ta có đa thức A bằng: A. x2 -1 B. x-1 C. x2+1 D. x+1 x 1 2 Câu 3: Phân thức x  1 xác định khi nào? A. x 0 B. x  1 C. x  -1 D. x  1 và x  -1 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 1 Câu 4: Phân thức x  1 có phân thức đối là: 1 1 A. x  1 B. x – 1 C. - x  1 B. Tự luận : ( 8 điểm) Câu 5: (4 điểm): Rút gọn biểu thức: 1  1   1 x  :  x  x     a) . D. 1 - x. 4x  2x 1 2x  1   2x  1  2x 1  : 10x  5  b)  Câu 6: (2 điểm). Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: x  2 ( x  2)( x 1)  x 1 x2  1 2 2   a  x  a   2a  4a   xa  x x a   Câu 7: ( 2điểm). Cho biểu thức: B =  a) B xác định khi nào. b) Chứng minh B là một số chẵn (a là một số nguyên). Đáp án – thang điểm Câu. Phần. 1 2 3 4. Nội dung A. Trắc nghiệm A A D C. Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. B. Tự luận 5. 1  1  1 x  :  x  x     . a. x 1 x 2  1  : x x x 1 x  . x x2  1 x 1 x  . x ( x  1)( x 1) 1 = x 1. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 4x  2x 1 2x  1   2x  1 2x 1  : 10x  5   2x 1 1 2 x  5(2 x  1)   . 4 x  2x  1 2 x 1  b. 0.5 điểm. (2 x 1)2  (2 x  1)2 5(2 x  1)  . (2 x 1)(2 x  1) 4x 5(2 x  1) 8x  . (2 x 1)(2 x  1) 4 x 10  2 x 1 Ta có: A.D = ( x+2).(x2-1) B.C = (x - 1)(x + 2)(x + 1) = ( x+2).(x2-1) x  2 ( x  2)( x 1)  2 x 1 x 1 Vậy : A.D = B.C hay:. 6. a. 7 b.  x 2  a 2   2a 4a  a   x  a   x x  a   B=  x  a 0   x 0  x – a 0 Xác định khi:   x  a   x 0  x a Hay:   x 2  a 2   2a 4a  B  a    x  a   x x  a  . a( x  a)  x 2  a 2 2a( x  a)  4ax . xa x( x  a ) x ( a  x )  2a (a  x )  . xa x( x  a )  x( x  a)  2a(a  x)  . 2a x a x( x  a ) . Lưu ý: Nếu HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. ***********************************************. 1. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.75điểm 0.75điểm. 0.25điểm. 0.25điểm. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 37+38 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS củng hệ thống kiến thức của chương I đại số. - Củng cố các kiến thức đã học để thực hiện các phép tính với đa thức, giải toán có liên quan đến phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức, ... - Củng cố, hệ thống kiến thức của chương II thông qua các bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn tính chính xác, tư duy lôgíc. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện của biến số để biểu thức xác định. 3. Thái độ: - Tích cực học tập và kiên trì khi gặp bài tập khó - Nghiêm túc, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT,... 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT 37 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới (1p) * Bài mới: HĐ của GV - Viết công thức thể hiện phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. - Hãy viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. - Yêu cầu HS phát biểu bằng lời các hằng đẳng. HĐ của HS Nội dung. HĐ1: Ôn tập lí thuyết: 25 phút. I. Lý thuyết. - Viết được: 1. Quy tắc nhân đơn thức A(B+C) = AB+AC. với đa thức: A(B+C)=AB+AC. (A+B) 2. Quy tắc nhân đa thức (C+D)=AB+AD+BC+BD với đa thức: (A+B) - Viết bảy hằng đẳng thức (C+D)=AB+AD+BC+BD đáng nhớ ra giấy nháp. 3. Bảy hằng đẳng thức - 1HS lên bảng viết. đáng nhớ: Phát biểu bằng lời (Xem lại SGK) 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> thức. - Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - GV thống lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Nêu quy tắc chia hai đơn thức?. - Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức?. - Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?. - Nêu các phương pháp 4. Các phương pháp phân phân tích đa thức thành tích đa thức thành nhân nhân tử tử: - Ghi nhớ các phương pháp. (1) Đặt nhân tử chung. (2) Dùng hằng đẳng thức. (3) Nhóm các hạng tử. (4) Phối hợp các p.pháp - HS nêu quy tắc. (5) Thêm bớt cùng 1 hạng tử Lấy từng hạng tử của đa (6) Tách 1 hạng tử thành thức chia cho đơn thức rồi nhiều hạng tử. cộng các kết quả lại. 5. Chia hai đơn thức. - Khi đa thức dư của phép (Xem lại SGK) chia bằng 0.. Hoạt động 2: Luyện tập: 15 phút - GV yêu cầu HS lên - HS thực hiện theo yêu Bài tập 78 SGK/T33 bảng làm bài cầu a) (x+2)(x-2) – (x-3)(x+1) 78/33(SGK): của GV. = x2- 4 –( x2-2x - 3) = 2x – 1 - GV yêu cầu HS nhận - HS đối chiếu kết quả và b) (2x+1)2+(3x-1)2 + xét và chính xác hóa lại nhận xét. 2(2x+1)(3x-1) lời giải? = ( 2x+1+3x-1)2 = 25x2 - GV hướng dẫn HS làm - HS thực hiện theo yêu bài 79/33(SGK): cầu của GV. a) Áp dụng hằng đẳng - HS lên bảng thực hiện. thức. b) Nhóm các hạng tử rồi - HS lên bảng thực hiện. áp dụng hằng đẳng thức. c) Nhóm các hạng tử rồi - HS lên bảng thực hiện. áp dụng hằng đẳng thức.. Bài tập 79 SGK/T33 a) x2 – 4 + ( x-2)2 = ( x-2)(x+2)+ ( x-2)2 = ( x-2)(x+2+x-2) = 2x(x-2). b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2) = x((x-1)2-y2) = x(x-1-y)(x-1+y). c) x3 – 4x2 – 12x + 27 = x3 + 33 – 4x(x+3) =(x+3)(x2 +3x+9)–4x( x+3) = (x+3)(x2-x + 9). 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dặn dò: 1phút - Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn tập. - Ôn tập lại các kiên thức chương II, làm các bài tập còn lại ở phần ôn tập chương II. - Làm các bài 59, 60, 61 SGK/T62. - Giờ sau: Ôn tập (tiếp) 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> TIẾT 38 1. Kiểm tra bài cũ: 8 phút Áp dụng: 2x  5 3x  5  5 =? a) 5. x 1 1  b) x  1 1  x = ? Đáp án: 2x  5 3x  5 2x  5  3x  5 5 x   x 5 = 5 5 a) 5 x 1 1 x 1  1 x   x 1 b) x  1 1  x = x  1 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới (1p) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Sinh Nội dung HĐ1: Luyện tập 32 phút. - GV hướng dẫn HS - HS thực hiện Bài tập 1 59 a SGK/T62. xy xy là bài 59a theo yêu cầu của x. y SGK/T62. HS. xp yp x y x y    xy xy x  p y  p x  xy y p - HS lên bảng x y x y x y Thay thay.  x2 y  xy    xy 2  xy   vào biểu thức rồi rút  : x  : y      x  y   x  y  x  y   gọn.  x y  - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải ?.  x 2 y x 2  xy  xy   xy 2 xy  y 2  xy   : :    x y x y  x y   x y . - HS đối chếu kết quả và nhận xét.. x 2 y x  y xy 2 x  y .  . x  y x2 x  y  y2  y  ( x) x  y - GV đưa đề bài lên bảng - Quan sát đề bài. Bài tập 2: 4x2  7 x  3 A (4 x 2  7 x  3)( x2  2 x 1)  2 2 1 x x  2 x 1 1  x2 a) Tìm đa thức A (4 x  3)( x  1)( x 1)2  b) Tính A khi x=1; (1  x)(1  x) x= 2 (3  4 x)(1  x)( x 1) c) Tìm x để A = 0  (3  4 x)( x 1) 1  x - GV hướng dẫn HS - HS chú ý theo A = 3 – x - 4x2 làm bài. dõi. b) Tại x = 1 giá trị của A không xác - Tìm đa thức A ta - Tự tìm đa thức A định. làm như thế nào? Tại x = 2 thảo mãn điều kiện. - Theo dõi H/s thực A = 3 – 2 - 4.22 = -15 hiện. A = 3-2-4.22 = -15 c) A = 0  (3 - 4x)(x+1) = 0 Tính A khi x=1; x= . 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 2. 3 Khi x = 4 => A=? - Yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải, dưới lớp cùng làm. 3 A = 0 khi x = 4. Bài tập 3: Cho biểu thức .. - Phân thức đã cho có giá trị bằng 1 có nghĩa là gì? - Với x bằng bao x 1 1 nhiêu thì 2 ?. x 2 +2x x-5 50-5x + + 2x+10 x 2x(x+5). - HS lên bảng trình bày.. - Muốn tìm được giá trị của x để giá trị biểu thức bằng 1, - Ta rút gọn biểu trước tiên ta làm thức đã cho như thế nào? - Hãy quy đồng các mẫu thức và thực hiện các phép tính.. 3 3 ( x= -1 và x = 4 ) A = 0 khi x = 4. A = 3- x - 4x2. - Các nhóm cùng giải, thống nhất kết quả.. a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định. Giá trị của biểu thức xác định khi:  2x+10 0  x 0  2x(x+5) 0   x 0, x -5. b) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1.. x 2 +2x x-5 50-5x + + 2x+10 x 2x(x+5) x(x+2) x-5 5(10-x) = + + 2(x+5) x 2x(x+5) x 2 (x+2)+2(x-5)(x+5)+5(10-x) - H/S quy đồng = 2x(x+5) các mẫu thức và thực hiện các phép x 3 +4x 2 -5x x 2 +4x-5 = = tính. 2x(x+5) 2(x+5) - Có nghĩa là (x+5)(x-1) x-1 = = x 1 1 2x-1(x+5) 2 2  x-1=2  x=3. - Để phân thức có giá trị bằng 1 ta cần x 1 1  x-1=2  x=3 có: 2 - Với x=3 ta có giá trị của biểu thức = 1. 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 1phút - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở chương I và chương II. - Xem lại tất cả các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra học kì I. ===========================================. 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 39+40 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I. ( Lịch thi, đề thi theo phòng giáo dục và đào tạo) ====================================. 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ........ 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ vế phải,vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Hiểu về cách sử dụng các thuật ngữ khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này. 2. Kĩ năng: - HS hiểu khái niệm tập xác định của phương trình, giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT,… 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, bảng nhóm… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Nội dung bài mới * Giới thiệu bài mới: Đặt vấn đề giới thiệu chương, bài. (2p) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1: Giúp học sinh tìm hiểu Phương trình một ẩn (15p) 1. Phương trình một ẩn. - Giới thiệu ví dụ về phương - Nghe giảng, nắm Ví dụ: trình qua bài toán: Tìm x, được về phương 2x+5=3(x-1)+2 là phương biết: trình. trình với ẩn số x. 2x + 5 = 3(x-1)+2 * Tổng quát: Một phương - Một phương trình ẩn x có - Phương trình ẩn x trình ẩn x có dạng: A(x) = dạng như thế nào? có dạng: A(x)= B(x) B(x) trong đó: A(x) là vế trái, - Đưa ra các phương trình - Theo dõi, ghi bài. B(x) là vế phải. như ví dụ 1. Ví dụ 1: 2x+ x = x ; 2t – 5 = 3.(4 - t) -7 - Yêu cầu HS làm ?1. Làm ?1 theo yêu cầu của GV ?1 a) 2y(2-y)+5y=2y là phương trình ẩn y. b) 4u+5= -u-7 là phương ẩn u 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Đưa ra ?2, yêu cầu HS đọc - Theo dõi. và tính giá trị mỗi vế của phương trình tại x = 6 - Em có nhận xét gì về giá - Giá trị của 2x+5 tại trị của hai vế tại x= 6? x= 6 là: 17, Giá trị của 3(x-1)+2 tại x= 6 là: 17 Giá trị của hai vế tại x = 6 là bằng nhau - Giới thiệu x = 6 là nghiệm - Nắm được khái của phương trình đã cho. niệm về nghiệm của phương trình. - GV x= -2 có thỏa mãn - Tính giá trị của hai phương trình 2(x+2) -7= 3-x vế và trả lời: x=-2 không? không thỏa mãn phương trình - Đưa ra chú ý H/s tự nghiên cứu ví dụ 2 (SGK).. ?2 2x+5=3(x-1)+2 Khi x=6, hai vế của phương trình 2x+5=3(x-1)+2 cùng nhận một giá trị. Ta nói x=6 là một nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x-1) +2 ?3 Phương trình 2(x+2) – 7 = 3 - x Ta có: x = -2 không thỏa mãn phương trình.2(x+2) -7 = 3- x nên x = -2 không là nghiệm của phương trình x= 2 thỏa mãn phương trình nên là nghiệm của phương - Nghe giảng, nắm trình 2(x+2) - 7 = 3 - x được nội dung chú ý * Chú ý: SGK/T5. và ví dụ VD2: SGK/T6.. HĐ2: Tìm hiểu cách giải Phương trình (10p). 2. Giải phương trình. HS đọc mục 2 tại - Yêu cầu đọc mục 2 trả lời - Kí hiệu là S. chỗ. câu hỏi: ?4 - Yêu cầu HS làm ?4 a) Phương trình x=2 có tập Làm bài trên bảng: Theo dõi học sinh thực hiện nghiệm S=  2 b) Phương trình vô nghiệm có. - Trả lời - Giải phương trình là ta phải làm những công việc gì. tập nghiệm   Giải phương trình là tìm tập nghiệm của nó S= . HĐ3: Tìm hiểu phương trình tương đương (7p). 3. Phương trình tương - Yêu cầu HS đọc mục 3 và - HS đọc mục 3 và trả đương. trả lời câu hỏi: lời câu hỏi: - Hai phương trình như thế - Hai phương trình *Kí hiệu “  ” nào gọi là hai phương trình có cùng tập nghiệm Ví dụ: tương đương? gọi là phương trình x+1 = 0  x = -1 tương đương.  - Giới thiệu kí hiệu “ ” - H/s chú ý nghe giới thiệu. Nắm được kí hiệu hai 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> phương trình tương đương 3. Củng cố: (10p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài.. - Nghe, ghi nhớ.. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK/T6.. - HS chú ý theo dõi.. - Với mỗi phương trình tính kết quả từng vế rồi so sánh.. - HS trả lời miệng.. Bài tập 1 SGK/T6: a) x = -1 là nghiệm của phương trình 4x-1=3x - 2 b) x = -1 không là nghiệm của phương trình x + 1 = 2(x - 3) c) x = -1 là nghiệm của phương trình 2(x + 1)+3=2- x. 4. Dặn dò: (1p) - Xem lại bài, học bài theo SGK và vở ghi. - Giải các bài tập: 2, 3, 4, 5 SGK-T6+T7 - Đọc mục: Có thể em chưa biết. - Đọc trước bài: “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải”. =================================. 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 42 §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. 2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo trong giải phường trình. - Biết cách nhận xét bài toán trước khi bắt tay vào làm bài để có cách giải hợp lý. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động nhóm rèn tính kiên trì khi gặp bài tập khó. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT,…. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, bảng nhóm… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Phương trình với ấn x có dạng như - Phương trình với ấn x có dạng: A(x) = thế nào? B(x). Bài tập: Bài tập: Kiểm tra xem x = 1 có là nghiệm của Thay x =1 vào 4( x – 1) + 4 = x + 3 ta có: phương trình: 4( x – 1) + 4 = x + 3 4(1 - 1) + 4 = 1+3 không? => VT =VP = 4 Vậy x= 1 là nghiệm của phương trình. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (10p) 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. - Cho phương trình 2x+1=0 - Đó là phương trình * Định nghĩa: Phương trình Em có nhận xét gì về ẩn của có một ẩn là x, ẩn dạng ax+b=0 với a và b là hai phương trình? có bậc một. số đã cho, a 0 được gọi là - Giới thiệu phương trình - Nắm được thế nào phương trình bậc nhất một ẩn. bậc nhất một ẩn là phương trình bậc nhất một ẩn 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Em hãy lấy một ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn. - Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn.. - Hãy chỉ ra các hệ số a và b - Đứng tại chỗ chỉ trong các phương trình? ra các hệ số theo yêu cầu của GV.. Ví dụ: 2x-1=0 3 - 5y = 0 0,5x + 4 = 0 Là các phương trình bậc nhất một ẩn.. HĐ2: Tìm hiểu hai qui tắc biến đổi phương trình (10p) 2. Hai qui tắc biến đổi - Em hãy nhắc lại tính chất - Nêu lại: phương trình. của đẳng thức số +) Nếu a =b thì a) Quy tắc chuyển vế: a+c=b+c, ngược lại *) Quy tắc: SGK-T8. nếu a+c = b+c thì a=b ?1 Giải phương trình. - Hãy nêu quy tắc chuyển vế +) Nếu a=b thì a) x- 4=0  x= 0 + 4  x=4 đối với đẳng thức số. ac=bc và ngược lại nếu Nghiệm của phương trình là  ac = bc thì a=b (c x = 4 (Tập nghiệm của phương 0) trình là: S = {4}) - Tương tự, hãy phát biểu - Phát biểu: Trong 3 3 quy tắc chuyển vế đối với một phương trình, ta b) 4 + x = 0  x=0 - 4 phương trình. có thể chuyển một 3 hạng tử từ vế này  x= - 4 sang vế kia và đổi 3 dấu hạng tử đó. - Đưa ra ví dụ: Giải phương - Tìm x bằng cách Vậy x= - 4 là nghiệm của trình: x - 4 = 0 chuyển vế: x – 4 = 0 phương trình.  x=4 c) 0,5 – x = 0  0,5 =0 +x  0,5 = x - Tương tự hãy giải các - H/S giải và đưa ra Vậy x = 0,5 là nghiệm của phương trình sau: 3 phương trình. 3 các kết quả: x = - 4 b) Quy tắc nhân với một số * Quy tắc: SGK-T8 4 + x = 0 và 0,5 – x = 0 và x= 0,5 - Giới thiệu về quy tắc nhân với một số. - Làm thế nào để giải được x =-1 phương trình 2. ?2. - Chú ý lắng nghe, x x ghi nhớ và phát biểu =-1  .2=-1.2  x=-2 2 a) 2 quy tắc. Vậy x = - 2 là nghệm của - Ta nhân cả hai vế phương trình b) 0,1x=1,5  0,1x.10=1,5.10 với 2. (Tiến hành giải và đưa ra kết  x=15. 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Hãy giải các phương trình sau: 0,1x = 1,5 và -2,5x=10. - Làm thế nào để giải phương trình bậc nhất một ẩn?. quả x = -2) - Làm việc cá nhân, giải được các kết quả: x = 15 và x= -4 - H/s tự giải bài tập. 0,1x = 1,5 và -2,5x=10 - H/s trả lời miệng.. Vậy x= 15 là nghiệm của phương trình.  2,5 x 10 c) -2,5x = 10    2,5  2,5  x  4 Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình. HĐ3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10p). 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Nêu các bước làm để giải - Chuyển vế cho - 9, Ví dụ 1: Giải phương trình. được phương trình? sau đó chia cả hai 3x-9=0  3x=9  x=3 vế cho 3. Vậy phương trình có nghiệm - Tập nghiệm của phương - Tập nghiệm của duy nhất bằng 3. trình là gì? phương trình là: S ={3} Ví dụ 2: Giải phương trình. - Giải phương trình: - Giải được nghiệm: 1  3 x 0  1 3 x 3 7 7 7 7 7 3 7 1 - 7 x = 0?  1.  . x  x S={ 3 } 3 3 7 3 Vậy nghiệm của phương trình 7 là x = 3 - Tổng quát,em hãy nêu * Tổng quát: - Đọc SGK và nêu cách giải các phương trình Giải phương trình: các bước giải. dạng ax+b = 0? b ax+b = 0  ax=- b  x= a Vậy phương trình có nghiệm b duy nhất là: x= a . HĐ 4: Luyện tập (5p). 4. Luyện tập. - GV treo bảng phụ H1 - H/s theo dõi. Bài tập 6 (1) SGK/ T9: 1. Diện tích hình thang ABCD - GV yêu cầu HS lên bảng - HS lên bảng thực là: 1 làm bài 6 (1) SGK/ T9: hiện. S = 2 [(7 + 4 + x) + x].x Ta có phương trình: - GV yêu cầu HS nhận xét - HS đối chiếu kết 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> và chính xác hóa lại lời giải?. quả và nhận xét.. 1 2 [(7 + 4 + x) + x].x = 20. => Không phải là phương trình bậc nhất. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài: + Định nghiac về phương trình bậc nhất một ẩn. + Quy tắc biến đổi phương trình. + Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. 4. Dặn dò: (1p) - Học thuộc các quy tắc biến đổi phương trình. - Xem lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn thông qua các ví dụ trong bài. - Giải các bài tập 6 (2), 7, 8, 9 SGK/T9+T10. ********************************************* Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 43 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có đưa chúng về dạng ax + b = 0. 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, … 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) Giải phương trình: -2x+3 = 3x-7 -2x+3 = 3x-7 <=> 3x + 2x = 3 + 7 <=> 5x =10 <=> x = 2 Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình. 2. Nội dung bài mới: 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Giúp học sinh nắm được cách giải (15p). 1. Cách giải - Đặt vấn đề: Có một số - Nghe giảng. Ví dụ 1. phương trình ban đầu chưa Giải phương trình: là phương trình bậc nhất 2x-(3-5x)=4(x+3) một ẩn, sau khi biến đổi ta Giải: có thể đưa được về dạng 2x- (3-5x)=4(x+3)  2x-3+5x=4x+12 phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Phương trình bậc  2x+5x-4x=3+12 - Phương trình sau có bậc nhất, có một ẩn.  3x=15 mấy? Có mấy ẩn?  x=5 2x-(3-5x)=4(x+3) - Thực hiện theo - Hãy thực hiện bỏ dấu Tập nghiệm của phương hướng dẫn của GV ngoặc ở về trái, nhân ở vế trình là Đứng tại chỗ nêu lời phải, sau đó chuyển vế các S= {5} giải hạng tử chứa x sang một vế, các hạng tử không chứa x sang một vế, cuối cùng thu gọn mỗi vế và giải phương trình. - Tập nghiệm của - Tập nghiệm của phương phương trình là S= trình là bao nhiêu? {5} Phương trình trên có là dạng Không là dạng tổng quát của Phương trình bậc nhất một ẩn không? dạng bậc nhất một ẩn - Đọc để tìm hiều bài giải ví dụ 2. - Đưa ra bảng phụ chứa ví Ví dụ 2. Giải phương trình 5x-2 5-3x dụ 2. +x=1+ - H/s nêu các bước. 3 2 Giải - Nêu các bước thực hiện để 5x-2 5-3x giải phương trình trên? +x=1+ 3 2 - Nghe. 2(5x-2)+6x 6+3(5-3x)  = - GV bổ xung các bước nếu 6 6 H/s trả lời thiếu.  10x-4+6x=6+15-9x - H/s ghi các bước.  10x+6x+9x=6+15+4 - Cho H/s ghi các bước.  25x=25  x=1 Vậy x= 1 thỏa mãn phương trình. 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> ?1. * Các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0: Bước 1: Thực hiện bỏ dấu ngoặc hay quy đồng khử mẫu hai vế của phương trình. Bước 2: Chuyển vế các hạng tử chứa x, không chứa x sang một vế. Bước 3: Giải phương trình tìm được. HĐ2: Giúp học sinh làm phần áp dụng (12p). 2. Áp dụng. - Giải phương trình: - Hoạt động cá nhân. Ví dụ 3. Giải phương trình 2 (3x-1)(x+2) 2x +1 11 (3x-1)(x+2) 2x 2 +1 11 = = 3 2 2 3 2 2 - Nêu các bước giải - Nêu các bước giải Giải phương trình (3x-1)(x+2) 2x 2 +1 11 phương trình? = 3 2 2 - Nhận xét chung bài làm 2(3x-1)(x+2) 3(2x 2 +1) 3.11 của HS  = 6. 6. 6. Vậy x= 4 là nghiệm của phương trình. - Cho HS hoạt động nhóm ?2 giải phương trình: 5x+2 7-3x x+ = 6 4. - Thảo luận nhóm, đưa phương trình về dạng ax+b=0. - Phương trình có nghiệm là bao nhiêu?. - Treo bảng nhóm, nhận xét kết quả.. - Qua các bài toán trên khi - Nêu lại các bước thực giải các phương trình chưa hiện ở dạng quen thuộc người ta thường làm như thế nào? - Đưa ra chú ý 1 - Giải phương trình:. - Ghi nhớ nội dung chú ý1 - Tiến hành giải và. 1. ?2 Giải phương trình. 5x+2 7-3x x+ = 6 4 Giải 5x+2 7-3x x= 6 4 12x-2(5x+2) 3(7-3x)  = 12 12  12x-10x-4=21-9x  12x-10x+9x=21+4 25  11x=25  x= 11 25 x= 11 là nghiệm của Vậy phương trình. * Chú ý 1: SGK/T12. Ví dụ 4: Giải phương trình..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> x-1 x-1 x-1 + =2 2 3 6. - Yêu cầu HS làm ví dụ 5. - Vậy nghiệm của phương trình là bao nhiêu? Hãy giải phương trình: 2 x+3=2x+3 - Nghiệm của phương trình là bao nhiêu? - Lưu ý cho HS về số nghiệm của các phương trình dạng 0.x = m và 0.x = 0 - Đưa ra chú ý 2. trình bày lời giải phương trình.. x 1 x 1 x 1   2 2 3 6 1 1 1  ( x  1)(   ) 2 2 3 6 4  .( x  1) 2 6  x  1 3  x 4 Vậy x= 4 là nghiệm của phương trình.. Giải được: x+1=x+2  x-x=2-1  0.x=1 - Phương trình vô nghiệm. Ví dụ 5: Giải phương trình. x+1=x+2  x-x=2-1  0.x=1 Vậy phương trình vô nghiệm. - Tiến hành giải được: 2 x+3=2x+3  2x-2x=3-3  0x=0 - Phương trình có vô số nghiệm. Ví dụ 6: Giải phương trình. 2 x+3=2x+3  2x-2x=3-3  0.x=0 Vậy phương trình có vô số nghiệm.. - Phân biệt được thế nào là vô nghiêm, thế nào là vô số nghiệm. - Ghi nhớ chú ý 2. * Chú ý 2: SGK/T12.. HĐ4: Luyện tập (8p). - Yêu cầu H/s làm Bài tập 11/SGK/T13. - Vậy nghiệm của phương trình là? - Vậy nghiệm của phương trình: 3 - 4u + 6u= u+ 27 + 3u là?. 3. Luyện tập. - H/s làm bài tập. Bài tập 11/SGK-T13. a) 3x-2=2x-3  3x-2x=-3+2  x=-1 - Vậy nghiệm của phương trình là x= 1 Vậy nghiệm của phương trình là: x= 1 - Vậy nghiệm của b) 3-4u+6u=u+27+3u  -4u+6u-u-3u=27-3 phương trình: 3 - 4u + 6u = u+ 27+3u  -2u=24  u=-12 là u = -12 Vậy nghiệm của phương trình là: u= -12. 3. Củng cố: (3p) 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: (1p) - Học bài theo SGK và vở ghi - Giải các bài tập 10; 11c, d, e; 12; 13/SGK-T12,13 - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. *********************************************** Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 44 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS củng cố kiến thức về nghiệm của phương trình, phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, phương trình đưa được về dạng bậc nhất một ẩn. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân trong giải phương trình, biến đổi phương trình. - Có tư duy linh hoạt trong làm bài, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tu duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, bảng phụ… 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, bảng nhóm… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (6p) 5 x  2 5  3x 2(5x  2) 3(5  3x) Giải phương trình:   5 x  2 5  3x 3 2 6 6 <=>  3 2 10 x  4 15  9 x   6 6  10 x  4 15  9 x  10 x  9 x 15  4  19 x 19  x 1 2. Nội dung bài mới * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh. 1. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - GV cho đề bài tập lên bảng. - Gọi H/s lên bảng thực hiện. - Muốn giải phương trình trên ta làm như thế nào?. - Đọc đề bài, yêu cầu HS làm Để kiểm tra x=a là nghiệm của phương trình đã cho hay không ta làm như thế nào? x= 2 là nghiệm của phương trình nào? x =3 là nghiệm của phương trình nào? x=-1 là nghiệm của phương trình nào? Lưu ý: Số nghiệm của phương trình không vượt qua bậc của phương trình ấy Đưa ra bảng phụ đề bài bài tập 19a - Chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu? - Diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? S = 144 m2. Vậy ta có phương trình nào?. 3. Củng cố: (3p). HĐ1: Chữa bài tập (6p). 1. Chưa bài tập. - Quan sát đề bài. Bài tập 1: Giải phương trình: - 1H/s khác lên bảng 5-3(x-6)=4(3-5x)  5–3x+18=12–20x thực hiện. - 1H/s trả lời miệng..  17x = -11 . x=. -11 17. HĐ2: Luyện tập (28p). 2. Luyện tập : - Đọc, tìm hiểu đề bài. Bài tập 14 SGK/T13. Thay x= a vào phương * x= 2 là nghiệm của phương trình nếu đúng thì là trình |x|=x. nghiệm của phương trình. x= 2 là nghiệm của |x| =x. x= 3 là nghiệm của * x= 3 là nghiệm của phương phương trình 2 trình x +5x+6. x 2 +5x+6. x =-1 là nghiệm của phương trình *x=-1 là nghiệm của phương 6 x  4 6 x 1 x  4 trình x  1 - Ghi nhớ Đọc đề, quan sát hình vẽ Bài 19a SGK/T14: Chiều dài của hình chữ nhật: x+x+2 (m) x + x + 2(m) Diện tích của hình chữ nhật: 2 9(x + x + 2) (m2) 9(x + x + 2) (m ) Ta có phương trình: Ta có phương trình: 9(x + x + 2) = 144 9(x + x + 2) = 144 - Giải phương trình tìm 9x + 9x + 18 = 144 18x = 144 – 18 được x = 7 x = 7 (m). 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Củng cố lại cách giải phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = -b 4. Dặn dò: (1p) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại ở SGK - Đọc và nghiên cứu trước bài “ Phương trình tích” ******************************************** Lớp dạy 8A Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Lớp dạy 8B Tiết TKB:………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: ....... Tiết 45 §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững khái niệm, phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, thước thẳng… 2. Học sinh: Vở ghi, giấy nháp… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (6p) 7x  1 16  x 5(7 x  1)  60 x 6(16  x)  2x   6 5 30 30 Giải phương trình: 35 x  5  60 x 96  6 x   30 30  <=> 95 x  5 96  6 x  <=> 95 x  6 x 96  5  111x 111  x 1 2. Nội dung bài mới * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Nội dung..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> HĐ1: Giúp học sinh tìm hiểu về phương trình tích (5p). ?1. Phân tích đa thức: - Hãy phân tích đa thức: - H/s làm theo yêu cầu. ( x 2 -1)+(x+1)(x-2) thành 2 ( x -1)+(x+1)(x-2) thành nhân tử: 2 nhân tử: ( x -1)+(x+1)(x-2) =(x+1)(x-1)+(x+1)(x-2) =(x+1)[(x-1)+(x-2)] =(x+1)(2x-3) HĐ2: Tìm hiểu phương trình tích và cách giải (13p). 1. Phương trình tích và cách giải: - Cho HS ôn lại tính chất - Trả lời ?2, điền hai ?2. của phép nhân các số bằng cụm từ: "tích bằng 0" cách làm ?2 và "phải bằng 0" vào Ví dụ 1: chỗ trống. (2x - 3)(x + 1) = 0 - Giới thiệu về phương - Nắm được về phương  2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 trình tích, yêu cầu HS lấy trình tích, lấy được ví - Với 2x - 3 = 0  x = 1,5 Ví dụ: dụ - Với x +1 = 0  x = -1 A.B = 0 khi nào? Vậy phương trình đã cho có - Hướng dẫn HS giải Khi A= 0 hoặc B = 0 hai nghiệm: x = -1 và x = 1,5 phương trình: Theo dõi, cùng GV giải (2x-3)(x+1) = 0 theo SGK phương trình. Ví dụ: Giải phương trình. x(x + 5) = 0 Ta có: x(x + 5) = 0 - Giải phương trình: - H/s giải phương trình  x = 0 hoặc x + 5 = 0 x(x + 5) = 0 - Với x = 0 - Với x + 5 = 0  x = -5 - Phương trình như trong - Nghe. Tập nghiệm của phương trình VD1 và VD2 gọi là S = {0; -5} phương trình tích. - Dạng tổng quát: - Muốn giải phương trình - Ta giải các phương A(x)B(x) =0 A(x)=0 hoặc A(x)B(x)= 0 ta làm như trình A(x)=0 và B(x)=0 B(x)=0 thế nào? và lấy các nghiệm của chúng. HĐ3: Hướng dẫn học sinh áp dụng (10 p). 2. Áp dụng. - Cho học sinh tự nghiên - H/s tự nghiên cứu ví Ví dụ 2: SGK/T16. cứu ví dụ trong SGK trong dụ trong SGK trong 3p Giải phương trình: 3p 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 Tiến hành giải cá nhân,  (x – 3)(2x + 5) = 0 Hãy giải phương trình sau: được tập nghiệm:  x–3 =0 hoặc 2x+5=0. 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 2x(x – 3) + 5(x-3) = 0. Hãy nêu cách giải phương trình: (x+1)(2+x)=(2–x)(2+x) Trong ví dụ ta đã thực hiện các bước giải nào? - Cho HS thực hiện?3. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. . 5 2}. - Với x – 3 = 0  x = 3. 5 - Với 2x+5=0  x = 2. S={3; B1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích, B2: Giải phương trình tích và kết luận. - Một HS lên bảng trình bày lời giải bài tập. - HS đối chiếu kết quả và nhận xét.. . Vậy tập nghiệm của phương trình là: . 5 2}. S ={3; * Nhận xét: SGK/T16. ?3 Giải phương trình: (x-1)(x 2 +3x+2)-(x 3 -1)=0  (x-1)(x 2 +3x+2)-(x-1)(x 2 +x+1)=0  (x-1)(x 2 +3x+2-x 2 -x-1)=0  (x-1)(2x+1)=0  x=1  x-1=0    1 x= 2x+1=0  2 Vậy phương trình có tập 1 nghiệm là: S={ 2 ; 1} . Ví dụ 3: SGK/T16 - Cho HS tự nghiên cứu ?3 - Đọc hiểu ví dụ 3/SGK, tiến hành giải Sau đó thực hiện ?4 phương trình ở ?4. - Gọi HS lên bảng trình bày.. - Lưu ý về cách trình bày. ?4 Giải phường trình: (x 3 +x 2 )+(x 2 +x)=0  x(x 2 +x+x+1)=0 - Dưới lớp cùng làm và  x(x 2 +2x+1)=0 nhận xét kết quả bài  x(x+1)2 =0 của bạn  x=0  x=0    2  x+1=0  (x+1) =0 - Ghi nhớ các trình bày trong quá trình giải phương trình..  x=0. .  x=-1. Vậy phương trình có tập nghiệm là: S={0; -1}. HĐ4: Luyện tập (6p). - Gọi 2 H/s lên bảng.. - 2H/s lên bảng. a. (3x-2)(4x+5)=0 b.(2,3x–6,9)(0,1x+2)=0 1. 3. Luyện tập Bài tập 21SGK/T17. Giải các phương trình sau a. (3x-2)(4x+5)=0.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Theo dõi H/s thực hiện.. - HS dưới lớp làm vào nháp.. - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải ?. - HS đối chiếu kết quả và nhận xét.. 2 5 x = 3 hoặc x = 4 b. (2,3x – 6,9)(0,1x+2)=0 6,9 3 x = 2,3 ; 2  20 0,1 x=. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dặn dò: (1p) - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 22, 23 SGK/T17. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. ==================================== Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201… Sĩ số: Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201… Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201… Sĩ số: Tiết 46 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học về phương trình tích, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng biến đổi hợp lí đưa phương trình về dạng phương trình tích, giải các phương trình tích. Rèn kĩ năng trình bày lời giải. 3. Thái độ. - Có ý thức trong học tập và rèn luyện tính kiên trì khi giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, thước thẳng… 2. Học sinh: Bảng nhóm, cách giải các phương trình đã học… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4p) - Nêu các bước giải phương trình tích. - Các bước giải phương trình tích: + Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. + Giải phương trình tích rồi kết luận. 1.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 2. Nội dung bài mới * Giới thiệu bài mới: * Bài mới: HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1: Chữa bài tập. (5p) 1. Chữa bài tập. Chữa bài tập 21/T17 - 1 HS lên bảng chữa Bài tập 21 SGK/TT17 Giải phương trình sau: bài. (2x+7)(x-5)(5x+1)=0  (2x+7)(x-5)(5x+1)=0 2x+7=0 hoặc x - 5 =0 hoặc 5x +7=0 *) 2x+7=0  2x = -7  x = - Y/c HS dưới lớp theo dõi - HS dưới lớp theo dõi  7 và nhận xét và nhận xét 2 *) x - 5 = 0  x = 5 *) 5x +1 = 0  5x = -1 1  x= 5 Vậy phương trình có tập 1 7 nghiệm là: S = { 2 ; 5; 5 } HĐ2: Luyện tập (32p) 2. Luyện tập. - Giải phương trình - HS ghi bài tập Bài tập 23 SGK/T17. a, x (2x – 9 ) =3x( x – 5 ) a, x (2x – 9) =3x( x – 5 )  x (2x – 9 ) - 3x(x–5) = 0  x( 2x – 9 – 3x + 15 ) = 0 3 1  x(6–x)=0 d, 7 x – 1 = 7 x ( 3x – 7 )  x = 0 hoặc 6 – x = 0 Đưa phương trình đã Để giải 2 phương trình  x = 0 hoặc x = 6 cho về dạng phương trên đầu tiên ta phải làm trình tích 0;6 như thế nào? S= Chuyển tất cả các Ta biến đổi như thế nào ? 3 1 hạng tử về một vế d, 7 x – 1 = 7 x ( 3x – 7 ) - HS HS hoạt động GV cho HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của  3x – 7 = x ( 3x – 7) nhóm làm ý a và ý d  (3x – 7 ) – x ( 3x – 7 ) = 0 GV theo dõi hoạt động của giáo viên =0 Đại diện của mỗi nhóm  ( 3x – 7) ( 1 – x ) từng nhóm  3x – 7 = 0 hoặc 1 – x = 0 trình bày lời giải Gọi đại diện của mỗi 7 HS nhận xét và chữa nhóm trình bày lời giải bài vào vở.  x = 3 hoặc x = 1 Các nhóm khác nhận xét bài của nhóm bạn.  7 S 1;   3 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Bài tập 24 SGK/T17. a, ( x2 – 2x + 1 ) – 4 = 0. - H/s thực hiện theo yêu cầu.  ( x – 1)2 – 22 = 0. - Hãy đưa phương trình về  x + 1 = 0 hoặc dạng tích. x–3=0 - H/s làm theo gợi ý của GV. - Tìm tập hợp nghiệm của x2 – 5x + 6 = 0  x2 – 3x – 2x+ 6=0 phương trình.  (x – 3 ) (x – 2 )= 0 ( x + 1) ( x – 3 ) = 0? d, x2 – 5x + 6 = 0 Dùng phương pháp tách hạng tử đưa về dạng tích x2 – 5x + 6 = 0 2x2 + 6x = x2 + 3x  2x2 + 6x – x2 – 3x = 0  x2 + 3x = 0 Bài tập 25- SGK  x ( x + 3) = 0 a, 2x2 + 6x = x2 + 3x Muốn tìm x ta làm như thế  x = 0 hoặc x = -3 nào? - H/s làm theo hướng dẫn ý a. - Đưa về dạng tích sau đó tìm nghiệm .. - Hãy chuyển vế ước lược các hạng tử đồng dạng. - Đưa về dạng tích rồi tìm nghiệm của phương trình. - Hãy thực hiện tương tự a, - Theo dõi H/s thực hiện. - H/s làm trực tiếp vào bài theo hướng dẫn. Bài tập 24 SGK/T17. a, ( x2 – 2x + 1 ) – 4 = 0  ( x – 1)2 – 22 = 0  ( x – 1 + 2) ( x – 1 –2 ) = 0  ( x + 1) ( x – 3 ) = 0  x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0  x = - 1 hoặc x = 3  1;3.  S= d, x2 – 5x + 6 = 0  x2 – 3x – 2 x + 6 = 0  ( x2 – 3x) – ( 2 x – 6) = 0  x (x – 3) – 2 (x – 3) = 0  (x – 3 ) (x – 2 ) =0  x – 3 = 0 hoặc x - 2 = 0  x = 3 hoặc x = 2 S =  2;3 Bài tập 25- SGK a, 2x2 + 6x = x2 + 3x  2x2 + 6x – x2 – 3x = 0  x2 + 3x = 0  x ( x + 3) = 0  x = 0 hoặc x + 3 = 0  x = 0 hoặc x = -3 b, (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x- 10)  (3x –1)(x2 + 2–7x+10)= 0  ( 3x –1) (x2 –7x +12 ) = 0  (3x – 1) ( x –3)( x–4) = 0 1  3x – 1 = 0  x = 3 hoặc x –3 = 0  x = 3 hoặc x – 4 = 0  x = 4. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dặn dò: (1p) - Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Ôn tập lại các cách giải các phương trình đã học - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập ở phần luyện tập - Đọc trước bài sau: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> ********************************************* Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Sĩ số : Tiết 47 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, tìm được điều kiện xác định của phương trình. Bước đầu học sinh nắm được cách giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng tìm điều kiện xác định, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 3. Thái độ. - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động khác chú ý trong khi gặp các bài tập khó. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, thước thẳng.... 2. Học sinh: Ôn tập các cách giải phương trình đã học, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3p) Giải phương trình: 2x  1 3 3  3x 2x  1 3 3  3x (2x  1)2 9 3  3x        3 2 6 3 2 6 6 6 6  (2x  1)2  9 3  3x  4x  2  9 3  3x  4x  3x 3  2  9  7x 14  x 2 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1. Tìm hiểu ví dụ mở đầu (7p) 1. Ví dụ mở đầu: - Trong bài này ta nghiên - Nắm được mục tiêu 1 1 x 1  cứu cách giải các phương của bài học x 1 x1 Ví dụ: trình có chứa ẩn ở mẫu Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: - Hãy giải phương trình: - Tiến hành chuyển các 1 1  1 biểu thức chứa ẩn sang x  1 1 x 1  x  1 x  1 một vế, thu gọn phương x 1 x 1 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Theo em, x = 1 có là nghiệm của phương trình đã cho không? Nếu phương trình có ẩn ở mẫu thì khi khử mẫu có thể cho ta phương trình không tương đương với phương trình đã cho, do vậy phải tìm điều kiện xác định của phương trình.. trình ta được x = 1. x = 1 không là nghiệm của phương trình đã cho vì tại giá trị đó hai vế của phương trình không xác định. Nắm được tại sao phải tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu.. thu gọn phương trình có x=1 ?1. Ta thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình đã cho vì tại giá trị đó hai vế của phương trình không xác định, do đó, trước khi giải phương trình ta cần tìm ĐKXĐ của phương trình.. HĐ2. Tìm hiểu điều kiện xác định của một phương trình ( 10p) 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình. - Vậy tìm điều kiện xác - Đọc sách giáo khoa Ví dụ 1: định của phương trình là và trả lời: Tìm ĐKXĐ của phương ta phải làm gì? Tìm ĐKXĐ của trình: phương trình là đặt 2x  1 1 điều kiện cho ẩn để tất a) x  2 cả các mẫu trong Vì x - 2 = 0  x = 2 Nên phương trình khác 0. ĐKXĐ của phương trình là x - Hãy tìm điều kiện xác Tìm được ĐKXĐ: x  2. định của phương trình: 2 2x  1 1 x 2 Tìm được ĐKXĐ: - Hãy tìm điều kiện của  x  1 0  x 1 phương trình: 2 1   1  2 1 x  2  0 x  2   x 2 b) x  1 1  x 1 x 2 ĐKXĐ:  x  1 0  x 1 - Tìm ĐKXĐ của các  - Hoạt động cá nhân,   x  2 0  x  2 phương trình ?2 /SGK tìm ĐKXĐ của các phương trình. ?2. - Hãy tìm ĐKXĐ của Tìm được ĐKXĐ của x x4 phương trình: phương trình là:  x x4 x  1 a) x  1 x  1  x  1 x 1 ĐKXĐ:  x  1 0  x 1   x  1 0  x  1  - ĐKXĐ của phương - ĐKXĐ cần tìm là: 3 2x  1 3 2x  1 x 2   x   x x  2 x  2 b) x  2 x  2 trình: là 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> gì?. ĐKXĐ: x 2 HĐ3. Tìm hiểu giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (10p) 3. Phương trình chứa ẩn ở - Em có nhận xét gì về - Đây là phương trình mẫu. phương trình: có chứa ẩn ở mẫu. Ví dụ 2: Giải phương trình x  2 2x  3 x  2 2x  3   x 2(x  2) ? x 2(x  2) (*) - ĐKXĐ của phương - Hãy tìm điều kiện xác ĐKXĐ: x 0 và x  2 trình là: định của phương trình? 2(x  2)(x  2) 2(2x  3) x  0 và x  2  2(x  2) - Thực hiện quy đồng, (*)  2x(x  2) - Hướng dẫn HS làm các khử mẫu, suy ra suy ra: (x+2)(x-2)=x(2x+3) bước tiếp theo  2(x2-4)=x(2x+3) phương trình: 2(x+2)(x-2)=x(2x+3) 8  Giải và tìm được  3x = - 8  x = 3 - Hãy giải phương trình: 8 8 2(x+2)(x-2)=x(2x+3)?   3 x = 8 Ta thấy x = 3 thoả mãn  Thoả mãn ĐKXĐ của ĐKXĐ của phương trình. Giá trị x = 3 có thoả phương trình  nó là Vậy tập nghiệm của phương mãn ĐKXĐ? nghiệm của phương trình là: trình. 8 - Nêu được 4 bước giải  - Hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở S = { 3 } phương trình chứa ẩn ở mẫu mẫu. - Ghi nhớ các bước giải - Chốt lại các bước giải - Cách giải phương trình chứa phương trình chứa ẩn ở ẩn ở mẫu thức SGK/T21. mẫu. HĐ 4. Áp dụng: (7p) - Hãy giải phương trình: x x 2x   2( x  3) 2 x  2 ( x 1)( x  3). 4. Áp dụng. - Đọc đề bài và nêu các Ví dụ 3: Giải phương trình x x 2x bước giải.   2( x  3) 2 x  2 ( x 1)( x  3). - ĐKXĐ của phương trình là gì?. - Tìm ĐKXĐ:. - Hãy quy đồng khử mẫu của phương trình đã cho?. - H/s qui đồng mẫu.. - Nêu cách giải phương trình: x(x+1)+x(x-3)=4x ?. - Ta biến đổi phương trình đưa phương trình 1. - ĐKXĐ của phương trình:  2( x  3) 0  x  1     2 x  2 0  x 3  ( x 1)( x  3) 0 - Quy đồng và khử mẫu: x(x+1)+x(x-3) 4x  2(x+1)(x-3) 2( x 1)( x  3).

<span class='text_page_counter'>(143)</span> về dạng phương trình tích. - Hãy đưa phương trình đã - Đưa phương trình về cho về dạng phương trình dạng phương trình tích tích? và giải được các nghiệm: x=0, x=3 - Các nghiệm x=0 và x=3 có thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình đã cho không? - Cho tự nghiên cứu ?3. Trong thời gian 2p - Lưu ý về cách trình bày cho HS. - Kiểm tra và loại đi nghiệm x = 3. - H/s tự nghin cứu ?3 1H/s lên bảng trình bày. - Ghi nhớ cách trình bày. Hãy giải phương trình: x x4  x-1 x 1. - Đọc đề bài và tìm cách giải.. Hãy giải phương trình: 3 2x  1  x x 2 x 2 - ĐKXĐ của phương trình là gì? - Hãy quy đồng khử mẫu? Hãy giải phương trình:. Tìm và trả lời: điều kiện xác định của. 3 2 x  1  x 2  2 x ?. 3 2 x  1  x 2  2 x. phương trình là: x  2 - Quy đồng khử mẫu được phương trình:.  x(x+1)+x(x-3)=4x  x 2  x  x 2  3x  4 x 0  2 x 2  6 x 0  2 x( x  3) 0  2x = 0 hoặc x - 3 = 0 * 2x=0  x=0 (t/m ĐKXĐ) * x - 3 = 0  x = 3 (loại) Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {0} ?3: Giải phương trình x x4  a, x-1 x 1  x( x 1) ( x  4)( x  1)  x 2  x x 2  x  4 x  4   2 x  4  x 2 Giải phương trình: 3 2x  1  x b, x  2 x  2 3 2 x  1  x( x  2)   .x x 2 x 2  3 2 x  1  x 2  2 x.  x 2  4 x  4 0  ( x  2)2 0  x  2 0  x 2. - GV chốt lại kết quả.. x = 2 không thỏa mãn ĐKXĐ - Giải được nghiệm x = của phương trình nên phương 2, nhưng x = 2 không trình đã cho vô nghiệm. thỏa mãn ĐKXĐ của phương trình đã cho  Phương trình đã cho vô nghiệm - H/s quan sát trả lời.. - Gọi H/s nêu nội dung của bài tập 27 ý a,. HĐ5: Luyện tập (5p) 5. Luyện tập. Bài tập 27 SGK/T22 2x  5 - 1H/s lên bảng. 3 a) x  5 (I). - Giá trị x = 2 có là nghiệm của phương trình đã cho không?. 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> ĐK: x ≠ -5 - Hãy tìm ĐKXĐ? - Để khử mẫu ta làm như thế nào? Vậy x=?. - H/s trả lời miệng. - Tự tìm x theo gợi ý của GV x = -20. 2x - 5 3(x +5) = x +5 Quy đồng: x +5. Suy ra: 2x - 5 = 3(x + 5)  2x - 3x = 15 + 5  -x = 20  x = -20 (thỏa mãn ĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình (I) là: S = {-20}. 3. Củng cố : (2p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò : (1p) - Ôn bài theo SGK và vở ghi - Học thuộc các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Giải các bài tập 27, 28 SGK-T22 ***************************************************** Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Sĩ số : Tiết 48 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm phương trình có chứa ẩn ở mẫu và cách giải. 2. Kỹ năng: - Thành thạo trong việc áp dụng 4 bước giải để giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu. 3. Thái độ: - Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phấn màu, bảng phụ, giáo án 2. Học sinh: - Cách giải các phương trình đã học, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> * Bài mới: HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1: Chữa bài tập (40p) Bài tập 31 SGK-T23: - GV hướng dẫn HS Giải các phương trình sau: làm bài 31 SGK/T23. 1 3x 2 2x  3  2 a) x  1 x  1 x  x 1 - Em có nhận xét gì - Mẫu x3-1 bằng tích ĐKXĐ: x 1 về các mẫu của của hai mẫu thức còn 1 3x 2 2x   2 phương trình? lại. x  1 x3  1 x  x 1 - Hãy tìm ĐKXĐ của - Tìm được ĐKXĐ: x 2  x 1 3x 2 2 x( x  1) phương trình đã cho? x 1  3   3 x  1 x3  1 x 1 - Hãy quy đồng và - Khử mẫu được 2 2  x  x 1  3x 2 x 2  2 x khử mẫu của phương phương trình: trình?  4 x 2  3x 1 0   2 x 2  x 1  2 x 2  2 x 0 - Làm thế nào để giải - Ta đưa phương   4 x 2  3x 1 0 được phương trình: trình đã cho về dạng 2  4 x 2  4 x  x  1 0  4 x  3x 1 0 phương trình tích  (4 x 2  4 x)  ( x  1) 0 - Giá trị x = 1 có thỏa - Không thỏa mãn,  4 x( x  1)  ( x  1) 0 mãn ĐKXĐ của Vậy tập nghiệm của  ( x  1)(4 x 1) 0 phương trình không? phương trình là:  x  1 0  x 1 1   1 4 x 1 0  x  S={- 4 }  4 Tập nghiệm của phương trình là:  1 S = -   4 Đưa ra đề bài 32 Bài tập 32 SGK-T23 - Đọc đề bài, tìm SGK/T23 Giải các phương trình: cách giải - Bước đầu ta cần 1 1  - Tìm ĐKXĐ của a)  2   2   x 2 1 (*) phải làm gì? x phương trình: x 0 x  - Em có nhận xét gì - Hai vế của phương ĐKXĐ: x 0 về hai vế của phương trình có nhân tử 1  1  trình? (*)    2   x 2 1    2  0 1 x  x  2 1 1 - Hãy chuyển vế, đưa chung x +2=0  x=1  2  Đưa phương trình   +2  x =0   x 2 phương trình về dạng x   2 1   2 phương trình tích  x =0  x=0  x +2  x =0  thành:  Vậy tập nghiệm của phương trình là và giải phương trình. 1 S=   - Tương tự phần a, - Đưa phương trình  2 hãy giải phương trình về thành:. 1.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> phần b theo nhóm. - Cho các nhóm treo bảng phụ, nhận xét chéo. - Gọi H/s khác nhận xét. - Nhận xét, sửa sai (nếu có). 1  4 x  1   0 x  - Tự đối chiếu kết quả. Nhận xét, thống nhất, ghi vở lời giải đúng. - HS trả lời. - Theo dõi kết quả khi Gv thông báo.. 2. 2. 1 1 b)  x 1    x  1  (**) x  x  Tập nghiệm của phương trình là x 0 2 2 1  1  (**)   x+1+  -  x-1-  0 x  x  1   4 x  1   0 x   4 x 0  x 0  1 1  0  x  1  x Tập nghiệm của phương trình là: S=  -1. 3. Củng cố. (3p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: (1p) - Xem lại các bài tập đã chữa, học thuộc, ghi nhớ các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Hướng dẫn về nhà giải bài tập 33 - Giải các bài tập còn lại ở phần luyện tập. - Đọc trước bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. ********************************. 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy. 8A 8B 8D 8A 8B 8D. Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201... Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 201.... Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số:. Tiết 49 + 50 §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững cách biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn; cách giải bài toán bằng cách lập phương trình; các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng thành thạo biểu diễn một một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn và phân tích một bài toán. 3. Thái độ: - Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải có ý thức trong học tập và trong các hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phấn màu, bảng phụ, giáo án, thước thẳng.... 2. Học sinh: - Vở ghi, giấy nháp, SGK.... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 49 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Nêu cách giải phương trình chứa ẩn - Các bước giải phương trình chứa ẩn ở ở mẫu? mẫu: + Tìm ĐKXĐ của phương trình. + Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. + Giải phương trình vừa nhận được. + Đối chiếu với ĐKXĐ để nhận nghiệm, các giá trị của ẩn thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho. 2. Nội dung bài mới: 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> * Giới thiệu bài mới: (1p) * bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội dung HĐ1: Tìm hiểu cách biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn (12p). 1. Biểu diễn một đại lượng - Giới thiệu việc biểu - Học sinh chú ý nghe bởi biểu thức chứa ẩn. diễn 1 đại lượng thông và hiểu sự cần thiết của Ví dụ: qua ẩn sau đó giới thiệu việc một đại lượng - Gọi x km/h là vận tốc của ví dụ trong SGK thông qua ẩn 1ôtô thì: Quãng đường ô tô đi được - Đọc đề bài tìm cách trong 5 giờ là : 5x(km) giải. Thời gian để ôtô đi được 100 S = V.t quãng đường 100km là: x h - Yêu cầu học sinh làm ? - Trả lời ?1 a, ?1 1 - Gọi x (phút) là thời gian để Mối quan hệ giữa 3 đại Tiến tập chạy, thì: lượng S; V; t trong một Quãng đường tiến chạy với chuyển động được biểu vận tốc 180 m/ph là: 180x (m) thị qua như thế nào? - Vận tốc tb của Tiến là: Quãng đường Tiến chạy b) Nhận xét câu trả lời 4,5 4,5.60 270   với vận tốc 180 m/ph? của bạn x x x Vận tốc trung bình của 60 (km/h) Tiến? - Gọi H/s khác nhận xét. - Đọc đề bài tìm cách Cần lưu ý trong 1 bài giải. toán phải đổi về cùng 1 + Số đó sẽ tăng thêm đơn vị đo. 500 đơn vị - Yêu cầu học sinh làm ? ?2. 2 * Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ + Nếu viết thêm chữ số 5 + Số đó sẽ tăng thêm 5 số thì: vào bên trái thì giá trị đơn vị và 10 lần số x của nó sẽ tăng thêm bao a) Viết thêm chữ số 5 vào bên nhiêu đơn vị trái ta có: 500 + x + Nếu viết thêm chữ số 5 vào bên phải thì giá trị b) Viết thêm chữ số 5 vào bên của nó sẽ tăng thêm bao phải ta có: 10x+5 nhiêu đơn vị HĐ2: Tìm hiểu ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình (15p) 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.. 1.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Giới thiệu ví dụ 2 trong - Tìm hiểu nội dung ví SGK dụ - Gọi x là số con chó, - ĐK: x<36; x  Z khi đó điều kiện của x như thế nào? - Yêu cầu học sinh biểu Biểu diễn: diễn số con chó; số chân Số chân gà là: 2x gà; số chân chó Số con chó là: 36 - x Số chân chó là: 4(36-x) Giá trị x tìm được có Trả lời: x = 22 thỏa thỏa mãn ĐK của bài mãn ĐK, vậy số con gà toán không? 22 con  Số con chó Nêu các bước giải bải là: toán bằng cách lập 36 - 22 = 14 (con) phương trình? Đọc SGK và trả lời. Ví dụ 2: (Bài toán cổ) Giải: Gọi x là số gà (ĐK: x<36, x  Z) Thì số chân gà là: 2x Số con chó là: 36 - x Số chân chó là: 4(36-x) Ta có phương trình: 2x + 4(36-x) = 100  2x + 144 - 4x =100  - 2x = - 44  x = 22 (thỏa mãn ĐK) Vậy số con gà 22 con  Số con chó là: 36 - 22 = 14 (con) * Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: (SGK). - Yêu cầu học sinh làm ? - Cả lớp làm ?3 tương 3 tương tự Ví dụ2 tự Ví dụ 2. - Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.. - Gọi H/s nêu nội dung bài tập. - Muốn tìm phân số ban đầu ta làm như thế nào? - Vậy phương trình có dạng như thế nào? - Tìm x?. ?3. Gọi x là số con chó; ĐK: x<36; x  Z Thì số chân chó là : 4x Số con gà là: 36 - x - Một học sinh lên bảng Số chân gà là: 2(36-x) trình bày lời giải. Ta có phương trình: 4x + 2(36-x) = 100  4x + 72 - 2x =100  2x = 28  x = 14(TM) Vậy số con chó 14 con  Số gà là:36 -14=22 (con) HĐ3: Luyện tập (8p) 3. Luyện tập. - H/s nêu nội dung bài Bài tập 34 SGK/T25 tập. Gọi MS là x: x  Z, x  0 Tử số là: x - 3 x 3 MS là x: x  Z, x  0 Tử số là: x - 3 Phân số đã cho: x x 1 x 1 1 Sau khi tăng phân số x  2  x2 2 x 1 1  Phương trình: x  2 2 - H/s tự tìm x 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> <=> x = 4 (thoả mãn ĐK) 1 Vậy phân số là 4. Chuyển v t s động 3. Củng cố: (3p) Xe- máy Nhắc lại35kiến thức toàn bài. Ô 45(1p) 4. tô Dặn dò: - Học lại các bước giải bài tập bằng cách lập phương trình. - Đọc “ Có thể em chưa biết ” - BTVN: 35, 36, SGK/T25+26.. ************************************** Tiết 50 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Tóm tắt các bước giải bài Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: toán bằng cách lập phương - Bước 1: Lập phương trình: trình: + Chon ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn sso. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. - Bước 2: Giải phương trình. - Bước 3: Kiểm tra xem các nghiệm của phương trình thảo mãn điều kiện của ẩn. 2. Nội dung bài mới * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Sinh Nội dung HĐ1: Tiếp tục tìm hiểu về ví dụ ( 25p). - Đọc và nghiên cứu đề bài 2. Ví dụ (Tiếp). - Phân tích về mối - Đối tượng tham gia trong 1. Ví dụ liên hệ giữa các đại bài toán là: Ôtô và xe máy Gọi thời gian từ lúc xe máy lượng: Vận tốc, thời - Củng cố được mối liên hệ khởi hành đến lúc hai xe gặp gian, quãng đường. giữa các đại lượng nhau là: x(h) 2 - Quãng đường xe máy đi được là: 35x (km) (Điều kiện: x> 5 ) Trong thời gian đó, xe máy đi được quãng đường là 35x km 2 2 - Nếu gọi thời gian đi Thời gian ôtô đi là: x- 5 (h) 24 phút = 5 giờ của xe máy là x thì Quãng đường ôtô đi được là: 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> quãng đường xe máy đi được là bao nhiêu?. - Đến lúc gặp nhau, quãng đường mà ôtô đi được là: 2 - Theo bài ra, ôtô xuất 45(x- 5 ) (km) phát sau xe máy bao - Lập phương trình, giải nhiêu giờ? 27 - Đến lúc gặp nhau được kết quả: x = 20 quãng đường ôtô đi được là bao nhiêu? 27 x = 20 thỏa mãn điều kiện - Theo các điều kiện của ẩn bài cho, hãy lập phương trình biểu thị - HS: Đọc đề bài. mối liên hệ. - Giá trị x tìm được v t s có thỏa mãn điều kiện x Xe 35 x của ẩn không? 35 máy x Ô tô 45 90-x - GV: Nghiên cứu bài 90- 45 tập trên bảng phụ? Căn cứ vào đề bài - HS trình bày ở phần ghi điền vào bảng sau: bảng Gọi quãng đường ô tô đi là x km thì điền tiếp vào ô trống các - Cách giải này phức tạp đại lượng còn lại theo hơn cách giải trên. x?. - Căn cứ vào sơ đồ trên, trình lời giải? Em có nhận xét gì về hai cách giải?.  2 45  x    5  (km) Theo bài ra ta có p.trình:  2 45  x   35x +  5  = 90.  35x  45x  18 90  80 x 108 108 27  x  80 20 27 Ta thấy x = 20 thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là: 27 20 =1 giờ 21 phút (kể từ lúc xe máy khởi hành) ?4. Giải (cách khác sơ đồ) Gọi thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h), x N Quãng đường xe máy đi: 35 x (km) Quãng đường ô tô đi: 5 45(x - 2 ) Phương trình: 5 35x +45(x - 2 ) = 90 7 1 x = 20 (h) (Thỏa mãn) Vậy thời gian 2 xe gặp nhau 7 1 là 20 (h). HĐ2: Luyện tập (10p) - Yêu cầu HS lên bảng làm bài 37 SGK/T30.. - HS: Phân tích theo sơ đồ: v t s. 1. 3. Luyện tập. Bài tập 37 SGK/T30: Gọi vận tốc xe máy là x, x >0 Thì vận tốc ô tô là:.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Hãy phân tích bài toán trên?. - Theo dõi H/s thực hiện.. Xe x máy Ô tô x +20. 7 2 5 2. 7 2x 5 2 (x-. 20) - H/s tự điền số liệu vào cột tương ứng.. - Tìm vận tốc của xe máy và của ô tô ?. Vậy vận tốc xe máy là 50 km/h Vận tốc ô tô là 70 km/h. - Tiểu kết. - Nghe, ghi bài.. x + 20 (km) Quãng đường xe máy đi: 7 2 x (km) Quãng đường ô tô đi: 5 2 (x +20) Phương trình: 7 5 x  ( x  20) 2 2  7 x 5x 100  2 x 100  x 50 (thoả mãn đ/k) Vậy: Vận tốc xe máy là 50 km/h Vận tốc ô tô là 70 km/h. 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 1 phút - Ôn lại các kiến thức đã học về phương trình. - Khi giải bài toán cần chú ý phân loại dạng toán. - Đọc lại bài đọc thêm. - Giải các bài tập: 38, 39 SGK/T30 - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tâp. ******************************************. 1.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy. 8A 8B 8D 8A 8B 8D. Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015. Sĩ số : Sĩ số : Sĩ số : Sĩ số : Sĩ số : Sĩ số :. Tiết 51+52 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải phương trình. - Rèn kĩ năng trình bày lời giải. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tu duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phấn màu, bảng phụ, giáo án, thước thẳng. - Đề kiểm tra đáp án thang điểm. 2. Học sinh: - Thước, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Vở ghi, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 51 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu các bước giải bài toán bằng Các bước giải bài toán bằng cách lập cách lập phương trình? phương trình: - Bước 1: Lập phương trình: + Chon ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn sso. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. - Bước 2: Giải phương trình. - Bước 3: Kiểm tra xem các nghiệm của 1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> phương trình thảo mãn điều kiện của ẩn. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: * Bài mới: HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1: Luyện tập (35) Bài tập 41 SGK/T31: Bài tập 41 SGK/T31: - Đưa ra bài toán, yêu cầu - Nghe, hiểu yêu cầu. Gọi chữ số hàng chục là x (x - HS đọc và nêu cách chọn - Gọi chữ số hàng nguyên dương và x<5) ẩn và đặt điều kiện cho ẩn chục là x (x nguyên Chữ số hàng đơn vị là: 2x  Số đã cho là: 10x+2x - Chữ số hàng đơn vị là dương và x<5) bao nhiêu? - Chữ số hàng đơn vị Khi viết thêm chữ số 1 ta được là 2x số: 100x+10+2x Theo bài ta có: - Số đã cho được biểu diễn - Số đã cho là: 100x+10+2x=10x+2x+370  100x+2x-10x-2x=370-10 như thế nào? 10x+2x  90x = 360 - Khi viết thêm chữ số 1 - Ta có số:  x = 4 (t/m đ/k của ẩn) vào ta có số nào? 100x+10+2x - Theo bài ra ta có phương trình nào? Hãy giải phương trình và trả lời bài toán. Hãy giải phương trình và trả lời bài toán. GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hoá lại lời giải?. - Lập được phương Vậy chữ số hàng chục là: 4 chữ trình. số hàng đơn vị là 2.4=8 Tiến hành làm việc cá  Số cần tìm là 48 nhân giải và trả lời bài toán (Một HS lên bảng trình bày lời giải) HS đối chiếu kết quả và nhận xét.. - GV hướng dẫn HS làm bài 44/31 SGK: - Tần số là gì? Hãy nêu cách tính giá trị trung bình? - Gọi H/s nhận xét.. - HS chú ý theo dõi.. - Nếu gọi tần số xuất hiện của điểm 4 là x thì điều kiện của x là gì? - Khi đó hãy tính N =?. - HS trả lời. - Nhận xét, ghi vở lời giải đúng. - Nhắc lại các kiến thức về tần số.. Bài tập 44 SGK/T31: Gọi tần số xuất hiện của điểm 4 là x (x nguyên, x 0) Ta có: N = 2+x+10+12+7+6+4+1 = 42+x Ta có phương trình: 1 42  x (3.2+4x+5.10+6.12+7.7 +8. 6+9.4+10.1) = 6,06 (*). - Tính được N = 42+x - Lập được phương - Giải phương trình (*):. 1.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> trình - Theo bài ra ta có phương - Giải được phương trình nào? trình và đưa ra kết quả x = 8 - Hãy giải phương trình? - Các số cần điền là 8 Vậy các số cần điền là gì? và 50. ĐKXĐ: x -42 (*)  271+4x =6,06(42+x)  271+4x=254,52+6,06x  x = 8 (t/m đ/k của ẩn) Vậy các số cần điền theo thứ tự là 8 và 50.. 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 2 phút - Ôn tập lại các bước giải bài toán băng cách lập phương trình. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Giải các bài tập: 42, 43, 45, 46/ SGK-T31 - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập (tiếp). ****************************************** Tiết 52 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1: Luyện tập (26p). - Treo bảng phụ ghi đề - Thei dõi. Bài tập 46/SGK/T31: bài. Bài 46/SGK-T31: Gọi độ dài quãng đường AB Vẽ sơ đồ phân tích bài là: x (ĐK : x > 48) toán: Thời gian dự định đi quãng C B đường AB = đồng thời gian đi A 48km trên 2 đoạn AC và CB cộng 1 - Yêu cầu HS lập bảng khi - Thảo luận nhóm và điền bảng: ta chọn độ dài quãng thêm 6 giờ chờ tàu nên ta có đường AB là x (theo phương trình : nhóm) x x  48 1  1  54 6 - Một HS làm bài trên 48 - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. Dưới lớp cùng  9 x 8( x  48)  432  72 bảng lập phương trình và làm bài  9 x 8 x  384  432  72 giải phương trình, trả lời bài toán.  x=120(t/m đ/k của ẩn) Vậy quãng đường AB dài 120 km. Đọc bài và tìm hiểu Bài tập 47 SGK-T32: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 47/SGK. đề bài.. a) Sau 1 tháng số tiền lãi là: a x - Hãy biểu thị số tiền lãi - Biểu thị được theo 100 (nghìn đồng) sau tháng thứ nhất và số yêu cầu Số tiền cả gốc lẫn lãi sau tiền có được sau tháng thứ ( một HS làm bài trên tháng thứ nhất là: nhất? bảng) a  a  - Số tiền lãi của tháng thứ - Tiền lãi của riêng x  x   1 x 100  100  hai là bao nhiêu? tháng thứ hai là: (nghìn đồng) a  a   1 x  Sau 2 tháng: 100  100  Tiền lãi của riêng tháng thứ - Tổng số tiền lãi của cả - Tổng số tiền lãi của hai là: hai tháng là bao nhiêu? cả 2 thánglà: a  a   1 x a a  a   x  1 x 100  100   (nghìn đồng) 100 100  100  Tổng số tiền lãi của cả 2 tháng - Với a=1,2 ta có phương - H/s trả lời miệng là: 1H/s lên bảng thực trình nào? a a  a  hiện. - Hãy giải phương trình x  1 x  100 100  100  tìm được (gọi HS làm ( nghìn đồng ) bảng) a  a - Số tiền bà An gửi lúc đầu - Trả lời: số tiền bà   2  x An gửi lúc đầu là là bao nhiêu? 100 100   Hay 2.000.000đ ( nghìn đồng ) - H/s trả lời miệng. - Nhận xét chung, đưa ra b) Với a= 1,2 ta có phương lời bình cho bài tập. trình: 0,012( 0,012+2) x = 48,288  0,024144x = 48,288  x= 2000( TM) Trả lời: Số tiền bà An gửi lúc đầu là 2.000.000đ HĐ2: Kiểm tra (15p) Đề bài: Câu1: (6điểm) Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi. Câu 2: ( 4điểm). Giải các phương trình sau: a) 2x – 2 = 10 b) ( x- 1)(x-2) = 0 Đáp án + Thang điểm Câu1: ( 6 điểm). Gọi tuổi Phương là x (x nguyên dương) 1điểm 1.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Tuổi mẹ hiện tại là 3x Sau 13 năm tuổi Phương là x+13, tuổi mẹ là 3x+13 Theo bài ta có phương trình: 3x+13=2(x+13)  3x - 2x = 26 -13  x = 13  x=13 (tmđk) Vậy năm nay Phương 13 tuổi Câu 2: ( 4 điểm). a) 2x – 2 = 10 2x = 10 + 2 = 12 x = 12 :2 = 6 b) ( x- 1)(x-2) = 0  x  1 0   x  2 0  x 1   x 2. 0,5 điểm 0,5điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm. 1điểm. 1điểm ( HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa). 3. Củng cố: (2p) - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: (1p) - Ôn tập lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Giải các bài tập còn lại ở SGK phần giải bài toán bằng cách lập phương trình - Ôn tập lại về các dạng phương trình và cách giải các dạng phương trình đó - Trả lời trước các câu hỏi ở phần: Ôn tập chương. ************************************. 1.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Tiết 53 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học về phương trình và cách giải các phương trình. 2. Kĩ năng: - Phát triển tư duy lôgic, kĩ năng trình bày lời giải, tư duy phân tích tổng hợp. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, giáo án, máy tính bỏ túi.... 2. Học sinh: - Vở ghi, nháp, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi.... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1: Ôn tập về lí thuyết trong chương (10p). I. Lí thuyết: - Trong chương chúng ta - H/s trả lời miệng 1) Phương trình bậc nhất một đã được học về các loại các phương trình đã ẩn: phương trình nào? học. Cách giải: ax + b = 0 - Phương trình bậc nhất - Dạng: -b một ẩn là phương trình ax+b=0 (a,bR, a  ax = -b  x = a như thế nào ? 0) Phương trình có 1 nghiệm duy - Trình bày cách giải -b phương trình bậc nhất - Cách giải: ax + b = nhất là x = a một ẩn? 0 1.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 2) Phương trình đưa được về -b - Nêu cách giải phương dạng ax + b = 0  ax = -b  x = a trình đưa được về dạng: - Trình bày cách giải - Ta đưa về dạng phương trình ax + b = 0 bậc nhất ax + b =0 phương trình đưa - GV Chốt lại các bước được về dạng ax+b=0 giải phương trình - Ghi nhớ, khắc sâu các bước giải phương - Phương trình tích là trình. phương trình như thế nào - Phương trình có 3) Phương trình tích: ? * Dạng tổng quát: dạng: A(x).B(x) = 0 - Nêu cách giải phương A(x).B(x) = 0 giải A(x)=0 và trình tích? B(x)=0 Rồi lấy tất cả Cách giải: Giải A(x) = 0 và B(x) = 0 Rồi lấy tất cả các các nghiệm của nghiệm của chúng. chúng. - Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 4) Phương trình chứa ẩn ở - Nêu cách giải - Hệ thống lại các bước mẫu: giải bài toán bằng cách - Cách giải phưng trình chứa ẩn lập phương trình. ở mẫu: - Khắc sâu các bước + Bước 1: Tìm ĐKXĐ của giải - Hệ thống lại các dạng phương trình. toán thường gặp: + Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế - Ghi nhớ, khắc sâu + Dạng tìm số các dạng toán thường của phương trình rồi khử mẫu. + Dạng toán chuyển + Bước 3: Giải phương trình. gặp động + Bước 4: Kết luận nghiệm của + Dạng toán làm chung phương trình là các giá trị tìm công việc. được ở bước 3 và thỏa mãn - Hướng dẫn HS giải phương trình bậc nhất bằng máy tính Caiso 500MS.. - HS chú ý theo dõi.. ĐKXĐ. 5) Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: - Gồm 3 bước: + Bước 1: Lập phương trình. + Bước 2: Giải phương trình. + Bước 3: Kiểm tra và kết luận nghiệm của phương trình.. HĐ2: Giúp học sinh làm bài tập ôn tập chương (30p). II. Bài tập. Bài tập 50/SGK/T33. Bài tập 50/SGK-T33: Nêu các bước giải - Nêu các bước giải Giải các phương trình sau: phương trình ở phần a? a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300  3-100x+8x2=8x2+x-300 - Dưới lớp cùng làm  -101x = -303 - Yêu cầu HS lên bảng và nhận xét giải x=3 1.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Vậy ta có S = {3} - Để giải phương trình phần b ta cần làm các công việc gì?. - Bài tập 51/SGKT33. Em có nhận xét gì về phương trình phần a? Hãy chuyển vế rồi đặt nhân tử chung đưa phương trình về phương trình tích? - Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo, thống nhất cả lớp. - Ta quy đồng, khử mẫu đưa về dạng ax+b=0. - Đọc đề, xác định vấn đề cần giải quyết. Ở hai vế có nhân tử 2x+1. - Hoạt động nhóm giải được phương trình.. Bài tập 52/SGK-T33: - Yêu cầu HS hoạt động - Tìm được: x 0 và x cá nhân, giải phương 3 trình 2 - Hãy tìm ĐKXĐ của - Tiến hành và đưa ra phương trình? phương trình: x-3=5(2x-3) 4 - Hãy quy đồng và khử Giá trị x = 3 thỏa mẫu của phương trình? mãn ĐKXĐ Hãy giải phương trình: x-3=5(2x-3) - Em có kết luận gì về nghiệm của phương trình đã cho? Bài tập 54/SGK-T34: - GV vẽ sơ đồ mô tả. - Đọc đề bài, nghiên cứu cách giải. - Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là bao nhiêu?. H/s theo dõi xuôi. 1. 2  1-3x  2+3x 3 2x+1 =75 10 4  8  1-3x  -2  2+3x  =140-15  2x+1 b).  8-24x-4-6x=140-30x-15  0x=-121 Vậy phương trình vô nghiệm. Bài tập 51/SGK-T33: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về p.trình tích: a) (2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)  (2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0  (2x+1)(3x-2-5x+8)=0  (2x+1)(-2x+6)=0  2x+1=0 hoặc -2x+6=0 1 x   2 hoặc x = 3. Bài tập 52/SGK-T33: 1 3 5 a)   2x  3 x(2x  3) x (*) 3 ĐKXĐ: x 0 và x  2 Ta có: x 3 5(2x  3)  (*)  x(2x  3) x(2x  3)  x-3=5(2x-3)  9x=12 4  x = 3 (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình 4 (*) là: S={ 3 } Bài tập 54/SGK-T34: Gọi khoảng cách giữa hai bến A và B là x (km) (x>0) Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> - Vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là bao nhiêu? - Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là bao nhiêu? Theo bài ta có phương trình nào? Vậy khoảng cách giữa hai bến sông là bao nhiêu? Bài tập 55/SGK-T34 Em chọn ẩn là gì? Điều kiện của ẩn là gì?. x dòng là: 4 (km/h). x là: 4 (km/h) Vận tốc của ca nô khi nước yên Nước yên lặng là: x  2 x 4 lặng là: (km/h)  2 4 (km/h) Vận tốc khi ngược dòng là. x x  4  4 4 Ngược dòng là 4 (km/h). (km/h). Theo bài ra ta có phương trình: Ta có phương trình: x 5(  4) x x 4 5(  4) x Giải phương trình . 4 Giải được kết quả x= 80 (t/m đ/k của ẩn) x= 80 Vậy khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 80 km ĐK. x >0. Dung dịch muối năng bao nhiêu?. 200+x (gam). Hãy lập phương trình và giải phương trình?. h/s tự lập pt. Bài tập 55/SGK-T34: Gọi lượng nước cần thêm là. x (gam) (Đk: x>0) Khi đó dung dịch muối nặng: 200+x (gam) Theo bài ra ta có pt: 20 (200  x) 50 100 Giải phương trình ta được: x = 50 (t/m đ/k của ẩn) Vậy lượng nước cần thêm là 50 gam.. Bài tập 56/SGK-T34 Mô tả cách tính tiền điện "bậc thang" - Lắng nghe, hiểu cách tính. - Nhà Cường dùng hết 165 số thì phải trả theo mấy mức? - Phải trả theo ba Nếu gọi giá tiền 1KWh ở mức mức thứ nhất là x thì giá tiền của các mức là bao nhiêu? - Theo bài ra ta có phương trình nào? - Cho 1 HS lên bảng giải. - H/s trả lời miệng:. 1. Bài tập 56/SGK-T34: Gọi giá tiền 1KWh điện ở mức thứ nhất là x (đồng) (Đk: x>0) Vì nhà Cường dùng hết 165 số nên phải trả theo ba mức: + Giá tiền 100 số đầu là 100x (đồng) + Giá tiền 50 số tiếp theo là: 50(x+150) (đồng) + Giá tiền 15 số tiếp theo là: 15(x+350) (đồng) Kể cả thuế VAT, số tiền điện phải trả là 95700 đồng nên ta có.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> phương trình?. 50(x+150) (đồng). - Hãy trả lời bài toán?. - Lập được phương trình. - Giá tiền 1 KWh ở mức thứ nhất là 450 đồng.. phương trình: [100x+50(x+150) 110 +15(x+350)]. 957000 100 Giải phương trình ta được: x=450 (t/m đ/k của ẩn) Vậy giá tiền 1 KWh ở mức thứ nhất là 450 đồng.. 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 2 phút - Ôn lại các kiến thức chương II, giờ sau kiểm tra một tiết. - Xem lại các bài tập đã chữa - Giải các bài tập phần ôn tập chương II/SBT ******************************************** Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Tiết 54 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm các kiến thức chương III của HS, nhằm phân loại HS - Củng cố các kiến thức đã học về phương trình, rèn kĩ năng giải các phương trình. 2. Kĩ năng: - Rèn ý thức tự giác, tư duy lôgíc, tính chính xác, cách trình bày lời giải. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ kiểm tra yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề bài và đáp án bài kiểm tra chương III. 2. Học sinh: Thước; Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III. III. MA TRẬN ĐỀ: Ma trận đề Cấp độ Chủ đề. Nhận biết TN. TL. Thông hiểu TN. TL. 1. Vận dụng thấp TN. TL. Vận dụng cao TN. TL. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Phương trình tương đương Số câu Số điểm. Tỉ lệ % Phương trình một ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Phương trình tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phương trình chứa ẩn ở mẫu Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Hiểu được k/n về hai phương trình tương đương 1 0.5 5% Hiểu được nghiệm của phương trình 1 0.5 5% Giải được phương trình dạng phương trình tích đơn giản 1 0.5 5% Tìm được ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu 1 0.5 5%. 1 0.5 5%. 1 0.5 5% Giải được phương trình dạng phương trình tích 2 4 40 %. 1 0.5 5%. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ. 4 2 20%. 2 4 40 %. 1. 3 4.5 45 %. Nắm vững và vận dụng tốt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 4 40 %. 1 4 40 %. 1 4 40 %. 7 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Đề bài I. Trắc nghiệm: ( 2điểm) - Khoanh tròn phương án đúng: Câu 1: Hai phương trình được gọi là tương đương khi: A. Chúng có cùng số nghiệm B. Chúng có cùng tập hợp nghiệm C. Nghiệm của phương trình thứ nhất là nghiệm của phương trình thứ hai. D. Nghiệm của phương trình thứ hai là nghiệm của phương trình thứ nhất Câu 2: Một phương trình bậc nhất một ẩn dạng ax + b = 0 có mấy nghiệm? A. Vô nghiệm B. Luôn có một nghiệm duy nhất C. Có vô số nghiệm D. Có thể vô nghiệm, có thể có một nghiệm có thể có vô số nghiệm. 1 x  0 Câu 3: Cho phương trình: x x  1 điều kiện của phương trình là: A. x  0 B. x  -1 C. x  0 và x  -1 D. Một kết quả khác Câu 4 : Nghiệm của phương trình: ( x2 + 1)(x – 1) = 0 là: A. x = 1 B. x = -1 C. x = 1 và x = -1 D. Một kết quả khác II. Tự luận: ( 8điểm). Câu5: ( 4điểm). Giải các phương trình sau: 4x  5 x 2  x 1 a) 5(3x + 2) = 4x + 1 b) x  1 Câu 6: ( 4điểm). Điền vào chỗ trống những số hoặc biểu thức thích hợp: Một HCN có chu vi 320 m. Nếu tăng chiều dài lên 10m tăng chiều rộng 20 m thì diện tích tăng 2700m2. Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Diện tích (m2) HCN ban đầu x HCN sau khi thay đổi. 1.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Em hãy tính kích thước của HCN đó? Đáp án – thang điểm Câu Phần 1 2 3 4. Nội dung A. TRẮC NGHIỆM. Điểm. B B C A. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm B. TỰ LUẬN. a. 5(3x + 2) = 4x + 1  15x+10 = 4x+1 9   x= 11. 0.5 điểm 0.5 điểm. 9 Vậy p.trình có nghiệm: x= 11 4x  5 x 2  x 1 x 1 ĐKXĐ: x  1 4x  5 x 2  x 1 x 1 4x  5 2(x  1)  x   x1 x 1  4x - 5 = 2x - 2 + x  x = 3 (t/m ĐKXĐ) Vậy nghiệm của phương trình là x=3. 0.5 điểm. . b. C.dài(m) C.rộng(m) HCN ban đầu HCN sau khi thay đổi. x. 160-x. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. D.tích(m2) x(160-x) 0.5 điểm. x+10. 180 –x. (x+10)(180-x). Giải: - Gọi x( m) là chiều dài ban đầu của hình chữ nhật. ( ĐK: 0<x<160) Khi đó chiều rộng của HCN là: 160- x (m) -Chiều dài HCN sau khi thay đổi là: x + 10 (m) - Chiều rộng HCN khi thay đổi là: 180 –x ( m). 1. 0.5 điểm 0.25điểm 0.25điểm.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Sau khi thay đổi thì diện tích của hình chữ nhật tăng lên 2700 m2 nên ta có phương trình: (x+10)( 180-x) – x( 160 – x) = 2700 Giải phương trình được : x = 90 ( TMĐK) Vậy chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là 90 m chiều rộng là 160 – 90 = 70 (m). 0.25điểm 0.25điểm 1 điểm 0.5điểm 0.5 điểm. ( HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) ************************************************** Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 55 §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức - Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức 2. Kĩ năng: - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản) 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động nhóm,yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước có chia khoảng 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Nội dung bài mới * Đặt vấn đề: Giới thiệu chương, bài ( 1 phút): * Bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: 12 phút. 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.. 1.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Với a, bR có thể xảy ra ba - Nếu a; bR thì quan - Có thể xảy ra ba trường hợp: hệ thứ tự giữa a; b sẽ trường hợp: a=b + a bằng b kí hiệu: a = b xảy ra những trường hoặc a < b hoặc a>b + a nhỏ hơn b kí hiệu: a < b hợp nào? + a lớn hơn b kí hiệu: a > b Trên trục số số - Trên trục số các số Trên trục số số nhỏ hơn ở bên trái: nhỏ hơn ở bên trái thực được biểu diễn như thế nào? -2 -1,3 0 3 2. - Tổ chức cho học sinh làm ?1. (cá nhân) - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày - Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. - Hãy nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng? - Nếu số a không nhỏ hơn số b thì a quan hệ với b như thế nào? - Nếu số a không lớn hơn số b thì a quan hệ với b như thế nào?. - Lên bảng trình bày: - 2 học sinh lên bảng trình bày - H/s tự làm bài. ?1. a) 1,53 < 1,8. b) -2,37 > -2,41 12 -2 = -18 3 3 13 d) < 5 20 c). - Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng - H/s trả lời miệng. - Nếu số a không nhỏ hơn số b thì a lớn hơn hoặc bằng b kí hiệu: a  b. - H/s trả lời miệng - Nếu số a không lớn hơn số b thì a nhỏ hơn hoặc bằng b kí hiệu: ab HĐ2: Bất đẳng thức: 5 phút. 2. Bất đẳng thức - Bất đẳng thức là gì? - Quan sát hình - Các hệ thức dạng a < b (hay a > b; Cho Ví dụ? minh họa, hiểu a  b; a  b) được gọi là bất đẳng Đưa ra hình vẽ minh được ví dụ thức, trong đó a là vế trái, b là vế họa ví dụ SGK, hướng Ví dụ: phải dẫn HS để HS đọc hiểu -5 + 2  -3 ; ví dụ 2 + x2  2 HĐ3: Liên hệ giữa thứ tự của phép cộng: 13 phút. 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép - Hãy làm ?2 - HS trả lời ?2 cộng. Ví dụ: - 4< 2  - 4 + 3 < 2 +3. 1.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 -4+3. Nếu ta cộng vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số thì bất đẳng thức như thế nào? Cho ví dụ? - Phát biểu tính chất ? Giới thiệu ví dụ 2 (SGK) - Tổ chức cho học sinh làm ?3; ?4 - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời. Nếu ta cộng vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số thì ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. - H/s nêu tính chất. chú ý theo dõi - Đứng tại chỗ trả lời ?3 - Đứng tại chỗ trả lời ?4. 2+3. -6-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6. a<b  a+c < b+c ab  a+c  b+c a>b  a+c>b+c ab  a+ca+c - Tổng quát: a; b; c  R + Nếu a < b thì a + c < b +c Nếu a  b thì a + c  b +c + Nếu a > b thì a + c > b +c Nếu a  b thì a + c  b +c * Tính chất: SGK/T36. ?3: -2004 > -2005  -2004 + (-777) > -2005 + (-777) ?4. 2 3 . 2 2 32. . 2 2 5. - GV nhận xét chính xác hóa lại lời giải?. HĐ4: Luyện tập: 10 phút 4. Luyện tập. Bài tập 2: - HS lên bảng thực a) Ta cộng hai vế của bất đẳng thức hiện. a < b với 1, ta có: a+1<b+1 b) Ta cộng 2 vế của bất đẳng thức - HS ghi chép a < b với (-2), ta có: a–2<b–2. - GV hướng dẫn HS làm bài 3 + Cộng hai vế của BPT với 5?. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. a – 5 + 5 b – 5 + 5. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.. + Cộng hai vế của BPT 15 + a + (-15)  15 với ( -15) ? + b + (-15). 1. Bài tập 3: a) Ta cộng 2 vế của bất phương trình a – 5 b – 5 với 5 Ta có : a – 5 + 5  b – 5 + 5  a b b) Ta cộng 2 vế của bất phương trình 15 + a  15 + b với (-15), ta có : 15 + a + (-15)  15 + b + (-15) ab.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dặn dò: 1 phút - Xem lại bài, học thuộc tính chất. - Giải các bài tập 2, 3, 4 SGK-T37 - Đọc trước bài: " Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân" ***********************************************. Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Tiết 56 §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức. 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kĩ thuật suy luận) - Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự. 3.Thái độ: - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động nhóm,yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu 2. Học sinh: Thước kẻ, đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Không tính hãy so sánh: a) -2005+5 và -2005+5 b) -107-3 và -110 -3. - Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. - Không tính hãy so sánh: a) -2005+5 = -2005+5 b) -107 -3 < -110 -3. 1.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: * Bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: 10 phút. 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: - Nếu ta nhân vào hai vế - Có nhu cầu tìm hiểu Ví dụ: - 2 < 3  - 2.2 < 3.2 của một bất đẳng thức -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 với cùng một số dương 3.2 -2.2 thì ta được bất đẳng thức như thế nào? -6-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 - Hướng dẫn cho học - Theo dõi và nắm sinh quan sát ví dụ được nội dung mà ?1. (Minh hoạ bằng trục số GV đưa ra. a) -2<3, -2.5091<3.5091 trên bảng phụ) b) Nhân 2 vế của BT -2<3 với c (dương) thì được : -2c<3c - Tổ chức cho học sinh - Các nhóm cùng làm * Tính chất: làm ?1 theo nhóm bàn. và đưa ra kết quả Với ba số a, b, cR và c > 0, ta có: - Nếu ta nhân vào hai vế - H/s trả lời lấy ví dụ - Nếu a < b thì a.c < b.c của bất đẳng thức với - Nếu a  b thì a.c  b.c cùng một số dương thì ta - Phát biểu tính chất - Nếu a > b thì a.c > b.c được bất đẳng thức như như SGK. - Nếu a  b thì a.c  b.c thế nào? Cho ví dụ? Phát biểu tính chất ? ?2. - Tổ chức cho học sinh làm ?2 - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày. - Gọi H/s nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.. a) (-15,2).3,5 <(-15,08).3,5 b) 4,15.2,2>(-5,3).2,2. - H/s làm ?2 2h/s trả lời - Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng.. HĐ2: Tìm hiểu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: 10 phút. 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: - Hướng dẫn cho học - Theo dõi ví dụ. Ví dụ: sinh quan sát ví dụ trên -2<3 bảng phụ (Minh hoạ  - 2.(-2) < 3.(-2). 1.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> bằng trục số) - Tổ chức cho học sinh làm ?3 - Phát biểu tính chất?. - Thực hiện ?3 theo nhóm bàn, trả lời. - H/s nêu tính chất.. -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 3.(-2). -2.(-2). -6-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6. - H/s chú ý theo dõi. ?3. Tính chất: Với ba số a, b, c  R - GV hướng dẫn H/s nắm - Lên bảng trình bày. và c < 0 ta có: vững tính chất. - Nếu a < b thì a.c > b.c ?4. - Nếu a  b thì a.c  b.c Cho - 4a > - 4b, hãy so - H/s trả ời miệng - Nếu a > b thì a.c < b.c sánh a và b? - Nếu a  b thì a.c  b.c ?4. Ta có: - 4a > - 4b 1 1  - 4a.(- 4 )< - 4b. (- 4 )  a<b ?5. Khi chia cả 2 vế cho cùng 1 số - Yêu cầu H/s làm ?5 - Thực hiện. dương (số âm) ta được một bất đẳng thức cùng chiều (ngược chiều) với đẳng thức đã cho. HĐ3: Tìm hiểu tính chất bắc cầu của thứ tự: 10 phút. 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự: - Khi chia cả hai vế của - Khi chia cả hai vế Với ba số a, b, c ta có nếu a < b bất đẳng thức cho cùng cho cùng một số và b < c thì a < c một số khác không thì dương (số âm) ta a b c sao? được một bất đẳng thức cùng chiều Ví dụ: (ngược chiều) với Cho a > b chứng minh: - Nếu a < b và b < c thì a đẳng thức đã cho a+2 > b-1 và c có quan hệ như thế Nếu a < b và b < c thì Giải: nào? a<c Ta có: a>b  a+2>b+2 (1) lại có: 2>-1  b+2>b-1 (2) - Giới thiệu tính chất bắc - Nắm được ví dụ. Từ (1) và (2)  a+2>b-1 cầu, đưa ra ví dụ. HĐ4: Luyện tập: 7 phút. Bài tập 5: - H/s làm bài theo yêu 1.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - Yêu cầu HS làm bài 5.. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 6.. - GV nhận xét chính xác hóa lại lời giải?. cầu.. a ) ( 6).5  30    ( 6).5   5 .5   5  .5  25. - 2HS lên bảng làm.. - HS ghi chép.. b) x2 0  -3x2  0.(-3)  -3x2 0 Bài tập 6: Vì a<b  2a < 2b (nhân 2 với 2>0) Vì a<b  a+a < b+a 2a<a+b (cộng 2 vế với a) Vì a < b -1.a > -1.b -a>-b (nhân 2 vế với -1<0). 3. Củng cố: 2 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 1 phút - Xem lại các tính chất giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân - Giải các bài tập: 6, 7, 8 SGK-T39,40. - Tiết sau: Luyện tập. *************************************************** Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Tiết 57 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết biến đổi bất đẳng thức dựa vào mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân. 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng thành thạo trong khi biến đổi bất đẳng thức để so sánh các số và chứng minh bất đẳng thức. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học có ý thức trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu 2. Học sinh: - Thước kẻ, đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.. - Tính chất: + Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. + Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: * Bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội dung HĐ1: Chữa bài tập (35p) Bài tập 9 SGK-T40:  - Treo bảng phụ ghi đề - Đọc đề bài tìm hiểu a) A + B  +C > 1800 bài. Bài 9 SGK-T40. đề bài   +C là sai vì A + B = 1800 - Phát biểu định lí vể tổng ba góc trong tam giác?. - Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800. - Yêu cầu học sinh làm theo cá nhân, gọi 2 HS làm bài trên bảng. - Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu, gọi HS nhận xét?. - Hai HS làm bài trên bảng. - Yêu cầu HS đọc bài 10 Bài 10/SGK-T40. - Đọc đề bài, nghiên cứu cách làm. - Vận dụng kiến thức nào để có thể giải được bài tập? - Tổ chức cho học sinh làm theo cá nhân - GV Nhận xét chung, đưa ra KL của bài. - H/s trả lời miệng. - HS dưới lớp cùng làm và nhận xét.. - H/s làm bài cá nhân - H/s chú ý theo dõi. 1.   < 1800 là đúng vì C b) A + B   +C >0 và A + B = 1800 0   c) B +C 180 là đúng vì A >0   +C và A + B = 1800  0   d) A+B 180 là sai vì C  0   +C và A + B = 1800. Bài tập 10 SGK-T40: a) Từ -2 < -1,5  (-2).3 < (-1,5).3  (-2).3 < - 4,5 b) (-2).3 < - 4,5  (-2).3.10 < - 4,5.10  (-2).30 < - 45  (-2).3+ 4,5 < - 4,5 + 4,5  (-2).3+ 4,5 < 0.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Treo bảng phụ ghi đề Bài 11/SGK-T40 - Với mỗi phần hãy nêu cách chứng minh? - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Gọi 2 học sinh làm bài trên bảng.. - Theo dõi.. - Treo bảng phụ ghi Bài tập 12/SGK-T40 - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm - Gọi các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn Bài 13/SGK-T40 - Làm thế nào để so sánh được a và c ở mỗi phần. - Theo dõi.. - Gọi H/s lên bảng thực hiên.. - H/s nêu cách chứng minh - 2 học sinh làm bài trên bảng. Bài tập 11/SGK-T40: a) a < b  3a < 3b  3a +1 < 3b +1 b) a < b  - 2a > -2b  -2a +(-5) > -2b +(-5)  -2a -5 > -2b -5 Bài tập 12/SGK-T40: a) -2 < -1  4.(-2) < 4.(-1)  4.(-2) +14 < 4.(-1) +14. - H/s làm bài theo nhóm - Nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn b) 2 > -5  2.(-3) < -5.(-3)  (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 - Suy nghĩ, trả lời. Bài tập 13/SGK-T40: a) a +5 < b +5 - H/s làm theo yêu  a +5 +(-5) < b + 5 +(-5) cầu. a<b c ) 5a  6 5b  6  5a  6  6 5b  6  6 1 1  5a 5b  .5a  .5b 5 5  a b. 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 2 phút - Xem lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Tính chất liên hệ giữa rhứ tự và phép nhân. - Giải các bài tập còn lại ở SGK - Đọc trước bài: "Bất phương trình một ẩn" ===============================. 1.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Tiết 58 §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? - Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x < a; x > a; x  a; x  a - Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: - Tính nhanh giá trị hai vế của bất phương trình khi có giá trị của ẩn để kết luận nghiệm của bất phương trình 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, bảng phụ; máy chiếu. 2. Học sinh: - Vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút. So sánh m2 và m nếu: a) m lớn hơn 1. b) m dương nhưng nhỏ hơn 1.. a) m lớn hơn 1. m < m2 b) m dương nhưng nhỏ hơn 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> m = m2 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1p) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1: Tìm hiểu phần mở đầu 15 phút. 1.Mở đầu. - GV cho HS nghiêm - HS đọc đề bài. Giải cứu bài toán. Nếu ký hiệu số vở của Nam có - GV gọi 1 HS chọn ẩn - HS gọi số vở của thể mua là x, thì x phải thỏa cho bài toán Nam có thể mua được mãn hệ thức: là x (quyển) 2200.x + 4000  25000 - Vậy số tiền Nam phải - HS: Số tiền Nam phải khi đó ta nói hệ thức: trả để mua một cái bút trả là: 2200.x + 4000 2200.x + 4000  25000 và x quyển vở là bao (đồng) là một bất phương trình với ẩn nhiêu? x. Trong đó: Nam có 25000đồng, hãy HS: Hệ thức là: Vế trái: 2200.x + 4000 lập hệ thức biểu thị quan 2200.x + 4000  Vế phải: 25000 hệ giữa số tiền Nam phải 25000 trả và số tiền Nam có - GV giới thiệu: hệ thức *Nếu thay x = 9 vào bất 2200.x + 4000  25000 - HS: nghe GV trình phương trình: là một bất phương trình bày 2200x + 4000  25000 ta có: một ẩn, ẩn ở bất phương 2200.9 + 4000  25000 trình này là x Là khẳng định đúng. Ta nói số - Cho biết vế phải, vế 9 (hay x = 9) là một nghiệm trái của bất phương trình - HS: Vế phải: 25000 của bất phương trình này? Vế trái: 2200.x + 4000 *Nếu thay x = 10 vào bất Theo em, trong bài toán phương trình: này x có thể là bao - HS có thể trả lời x = 2200x + 4000  25000 ta có: nhiêu? 9; hoặc x = 8; hoặc x = 2200.10 + 4000  25000 - Tại sao x có thể bằng 9 7... Là khẳng định sai. Ta nói số (hoặc bằng 8... ) - HS Vì: 2200.9 + 4000 10 không phải là nghiệm của = 23800 < 25000...... bất phương trình. - GV nói khi thay x = 9 - HS nghe GV trình hoặc x = 6 vào bất bày. phương trình, ta được - HS: Vì khi thay x = một khẳng định đúng. Ta 10 vào BPT ta được nói x = 9; 2200.10 + 4000  x = 6 là nghiệm của bất 25000 là một khẳng phương trình. định sai. Nên x = 10. 1.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> x = 10 có là nghiệm của bất phương trình không? tại sao? - GV yêu cầu HS làm?1 (đề bài đưa lên bảng phụ) - GV gọi HS trả lời miệng câu (a). không phải là nghiệm của Bất phương trình.. ?1. a) VT là x2; VP là 6x  5 - HS đọc đề bài bảng b) Thay x = 3, ta được: phụ 32  6.3  5 (đúng vì 9 < 13)  x = 3 là nghiệm của các - 1HS trả lời miệng phương trình Tương tự, ta có x = 4, x = 5 không phải là nghiệm của bất - 1HS lên bảng làm câu phương trình - GV yêu cầu HS làm (b) nháp câu (b) khoảng Thay x = 6 ta được: 2phút sau đó gọi 1 HS 62  6.6  5 (sai vì 36 >31) lên bảng giải  6 không phải là nghiệm của - 1 vài HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét bất phương trình HĐ2: Tìm hiểu tập nghiệm của phương trình 10 phút. 2.Tập nghiệm của bất - GV giới thiệu tập - HS: nghe GV giới phương trình. nghiệm của bất phương thiệu Tập hợp tất cả các nghiệm của trình. Giải bất phương một bất phương trình được gọi trình là tìm tập hợp là tập nghiệm của bất phương nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là trình đó tìm tập nghiệm của bất phương - GV yêu cầu HS đọc ví - HS: đọc ví dụ 1 trình đó. dụ 1 tr 42 SGK SGK Ví dụ 1: - GV giới thiệu ký hiệu - HS viết bài Tập nghiệm của bất phương tập hợp nghiệm của bất HS biểu diễn tập hợp trình x > 3. Ký hiệu là: x  x > p.trình là x  x > 3 và nghiệm trên trục số 3 hướng dẫn cách biểu diễn theo sự hướng dẫn Biểu diễn tập hợp này trên trục tập nghiệm này trên trục của GV số như hình vẽ sau: số - GV lưu ý HS: Để biểu - Nghe, ghi nhớ. thị điểm 3 không thuộc tập hợp nghiệm của bất phươn trình phải dùng ngoặc đơn “ ( ” bề lõm của ngoặc quay về phần trục số nhận được - GV yêu cầu HS làm?2 - HS: đọc ?2, làm ?2. miệng - BPT x > 3 có vế trái là x ; vế *x > 3, VT là x; VP phải là 3. là 3; tập nghiệm: x / Tập nghiệm là x / x >3 - GV gọi 1 HS làm miệng. x > 3; - BPT 3 < x có vế trái là 3 ; vế. 1.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> GV ghi bảng.. - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 tr 42 SGK - GV Hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm x / x  7 - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm ?3, ?4.. *3 < x, VT là 3; VP là x Tập nghiệm: x / x > 3 *x = 3, VT là x; VP là 3 Tập nghiệm: S = 3. phải là x. Tập nghiệm là x / 3 < x  - BPT x = 3 có vế trái là x ; vế phải là 3. Tập nghiệm là x / x =3 Ví dụ 2: Bất phương trình x  7 có tập nghiệm là: x / x  7 biểu diễn trên trục số như sau. - HS: đọc ví dụ 2 SGK - HS: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số dưới sự hướng dẫn của GV. - HS làm theo hướng ?3. BPT x  -2 có tập nghiệm là: dẫn của GV. x / x  -2 . - Gọi 2 Hs lên bảng trình bày.. -2 Hs lên bảng trình bày.. - GV chữa bài làm.. - Nghe.. ?4. BPT x < 4. Tập nghiệm của x < 4 là x / x < 4. HĐ3: Tìm hiểu bất phương trình tương đương: 5 phút. 3. Bất phương trình tương - Thế nào là hai phương - HS: Là hai phương đương. trình tương đương? trình có cùng một tập Hai bất phương trình có cùng nghiệm tập nghiệm là hai bất phương - GV: Tương tự như vậy, - HS: Nghe GV trình trình tương đương và dùng ký hai bất phương trình bày hiệu: “” để chỉ sự tương tương đương là hai bất Và nhắc lại khái niệm đương đó. phương trình có cùng hai bất phương trình một tập nghiệm tương đương. Ví dụ 3: 3<xx>3 - GV đưa ra ví dụ: Bất - HS: ghi bài vào vở x55x phương trình x > 3 và 3 < x là hai bất phương trình tương đương. Ký hiệu: x > 3  3 < x 1.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> H: Hãy lấy ví dụ về hai bất phương trình tương đương. - HS: x  5  5  x x<88>x. HĐ4: Củng cố, luyện tập 5 phút. Bài tập 16 - Yêu cầu HS lên bảng - 2HS lên bảng thực b) x  -2  S={x/ x  -2} làm bài 16 b, d. hiện. -2 0 d) x  1  S={x/ x  1} - GV nhận xét chính xác hóa lại lời giải ?. - HS ghi bài.. 0. 1. 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 1 phút - Ôn các tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, hai quy tắc biến đổi phương trình - Bài tập: 15 tr 43; Bài tập: 31; 32; 34; 35; 36 tr 44 SBT. - Xem trước bài học: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. ******************************************************* Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Tiết 59 §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn - HS biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình 2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng quy tắc biến đổi để giải thích sự tương đương của bất phương trình. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, bảng phụ... 2. Học sinh: - Vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập... 1.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS1: Viết và biểu diễn tập nghiệm - HS1: Tập nghiệm của BPT x< 4 là: { x / x < của bất phương trình: x < 4 4} - Biểu diễn tập nghiêm:. - HS2: Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.. - HS2: Phương trình dạng ax+ b = 0 (a  0), và a, b là hai số đã cho được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên. HĐ của Học Sinh Nội dung. HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa: (10’). 1. Định nghĩa. - Giới thiệu định nghĩa - Lắng nghe, ghi nhớ * Định nghĩa: SGK/T43. bất phương trình bậc nhất về định nghĩa bất một ẩn. phương trình bậc nhất một ẩn - GV lưu ý: ẩn x có bậc là - Nghe, ghi nhớ. bậc nhất và hệ số của ẩn (a  0) Yêu cầu học sinh làm ?1, - Thực hiện. ?1: gọi 1 học sinh đứng tại a) 2x-3<0; và c) 5x-15 0 chỗ trả lời. là các bất phương trình một ẩn - Vì sao các bất phương trình b) và d) không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?. - Vì: BPT b) có a = 0 BPT d) là bất phương trình bậc hai.. - Để giải phương trình ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với phương trình.. - HS: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số. - Học sinh phát biểu quy tắc.. HĐ2: Tìm hiểu Hai quy tắc biến đổi bất phương trình (17’). 2. Hai quy tắc biến đổi bất - Giới thiệu để giải BPT - Nghe. phương trình 1.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> tức là tìm ra tập nghiệm của BPT nên ta cũng có quy tắc đó. - Yêu cầu HS thử phát biểu hai quy tắc đó đối với BPT.. a) Quy tắc chuyển vế: * Quy tắc: SGK/T44. - Một vài HS nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với bất phương trình.. - Hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc làm ví dụ 1, 2 trong SGK.. - Theo dõi, ghi nhớ cách giải bất phương trình.. Ví dụ 1: Giải BPT: x - 5 < 18 Giải: Ta có x - 5 < 18  x < 18 + 5  x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:{xx < 23}. - Hướng dẫn HS biểu diễn - Biết cách biểu diễn Ví dụ 2: Giải bất phương trình: nghiệm trên trục số tập nghiệm trên trục số 3x > 2x +5 Giải: - Gọi 2 HS lên bảng giải. - 2HS lên bảng giải Ta có 3x > 2x +5 bài, dưới lớp cùng giải  3x - 2x > 5 và nhận xét x>5 Vậy tập nghiệm là {xx>5} Biểu diễn trên trục số: 0. ?2 Giải bất phương trình x+12 > 21 và -2x > -3x-5. - GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện.. - Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.. - Thực hiện.. - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân với một số đối với phương trình ?. - HS trả lời tại chỗ.. - Giới thiệu quy tắc nhân với một số. - HS chú ý theo dõi.. - Làm thế nào để giải được bất phương trình: 0,5x < 3?. - Nhân hai vế với 2. - Tâp nghiệm của bất phương trình là gì?. - HS trả lời tại chỗ.. - Làm thế nào để giải 1. 5. ?2. a) x + 12 > 21  x > 21 - 12 x>9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xx >9} b) -2x > - 3x - 5  -2x + 3x > - 5  x > -5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xx >-5} b) Quy tắc nhân với 1 số: * Quy tắc: SGK/T44. Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3  0,5x.2 < 3.2  x< 6 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xx < 6} Ví dụ 4:.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> được bất phương trình: 1 - 4 x < 3? - Khi nhân hai vế của bất phương trình với một số âm ta cần chú ý điều gì?. - Nhân hai vế với -4.. - HS thực hiện theo hướng dẫn.. -12. - Hãy kết luận tập nghiệm - HS kết luận. của phương trình?. - Theo dõi H/s các nhóm thực hiện. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.. - GV hướng dẫn HS làm. 0. ?3: Giải bất phương trình 1 1 a) 2x < 24  2x. 2 < 24. 2  x < 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xx < 12} 0. - Tổ chức cho học sinh làm ?4 theo nhóm bàn. 1 x 3 4. Giải bất phương trình: 1  - x.(-4)>3.(-4)  x>-12 4 - Chú ý đến: Chiều của Vậy tập nghiệm của bất BPT. phương trình là: {xx>-12}. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Nghe yêu cầu. - Gọi 2 học sinh lên bảng - HS lên bảng thực hiện. trình bày . - Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.. . 12. b) -3x < 27 1 1  -3x. 3 > 27. 3  x > -9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {xx >-9}. ?4: - Học sinh làm ?4 theo a) Có: x+3<7  x<7-3  x<4 nhóm bàn. lại có x-2<2  x<2+2  x<4 Vậy x+3<7  x-2<2 - H/s làm bài theo 1 1 nhóm b) Có: 2x<-42x. 2 <-4. 2  x < -2 - Các nhóm báo cáo Lại có: -3x >6 kết quả. 1 1  -3x. 3 < 6. 3  x < -2 Vậy 2x < - 4  -3x > 6 HĐ4: Luyện tập (8’) Bài 19 SGK/T47: - HS chú ý theo dõi.. 1.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> bài 19/47SGK. - Hãy giải BPT(theo qui tắc chuyển vế)?. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.. - GV yêu cầu HS lên bảng - HS lên bảng thực làm 23/47 SGK – a. hiện. - GV nhận xét và hoàn chỉnh.. - HS ghi chép.. a) x  5  3  x  35  x 8. c)  3x   4 x  2   3x  4 x  2.  x2 Bài 23 SGK/T47: a)2 x  3  0  2x  3 3  x 2 3   S  x / x   2 . 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 1 phút - Xem lại các kiến thức đã học - Đọc trước các mục 3 và 4 - Giải các bài tập 19, 20, 21/SGK-T47 ========================================= Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: Tiết 60 §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Kĩ năng. - Biết giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi tương đương cơ bản. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập và trong các hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, ... 2. Học sinh: - Vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Phát biểu quy tắc biến - Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất đổi tương đương bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng. 1.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> phương trình.. - Giải thích sự tương đương: 6x < 24 và x –6<10. tử đó. - Quy tắc nhân với một vế: Khi nhân hai vế của bất phương trình với một số khác 0, ta phải: + Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương. + Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm. - Giải thích: 6x < 24 <=> x< 4 và x – 6 < 10 <=> x < 4 Hai phương trình tương đương vì có cùng tập nghiệm x< 4.. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội dung HĐ1: Giúp học sinh tìm hiểu cách giải BPT bậc nhất một ẩn (10’). 3. Giải bất phương trình bậc - Gv hướng dẫn cho HS - HS làm Ví dụ 5 nhất một ẩn. làm Ví dụ 5. Ví dụ 5 Giải BPT: 2x-3< 0 và biểu diễn trên trục số Giải. - Theo dõi H/s thực hiên - H/s tự làm vào vở 2x-3 < 0 2x<3 2x :2 < 3:2  x<1,5  S = {x/x<1,5} 0 - Cho Hs làm ?5 - Hs làm ?5 SGK/T46 SGK/T46 - Gv lưu ý HS nhân với - Nghe. số âm - Gọi H/s nêu chú ý SGK - H/s nêu chú ý SGK. ?5. Giải bất phương trình: - 4x-8 < 0  -4x < 8  x > -2  S = {x/x>-2} -2. - Các nhóm làm ví dụ 6 Giải BPT : -4x +12 <0?. - HS hoạt động theo nhóm.. + Cho biết kết quả của nhóm?. + HS đưa ra kết quả nhóm. 1. 1,5. 0. *Chú ý: SGK/T46. Ví dụ 6: Giải bất phương trình: -4x +12 <0 <=> -4 x <-12 <=>x >3.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> + Chữa và chốt phương pháp.. + Nghe, ghi bài.. HĐ2: Tìm hiểu Giải bất phương trình đa về dạng: ax +b < 0; ax +b >0 (18’) 4. Giải bất phương trình đa - GV: Nếu bất phương - HS biến đổi để đưa về về dạng ax +b < 0; ax +b >0 trình không ở dạng tổng bất phương trình ở dạng quát khi giải ta làm như tổng quát. Ví dụ 7: thế nào? Giải bất phương trình + Áp dụng làm ví dụ 7: - HS chuyển vế 3x +5 < 5x -7 Giải bất phương trình 3x -5x < - 7 +5 <=> 3x -5x < - 7 +5 3x +5 < 5x -7? Tính: -2x < -2 <=> x >1 Vì a<0: x > -2 : (-2) <=>x >1 - Các nhóm làm ?6 Đưa ra đáp án và chữa. - HS hoạt động cá nhân HS theo dõi đáp án và chữa bài. ?6. Giải bất phương trình: -0,2 x - 0,2 > 0,4 x -2 <=> -0,2x - 0,4x > -2 + 0,2 <=> -0,6x > -1,8 <=> x <3. HĐ3: Luyện tập (7’). - Yêu cầu HS làm bài tập - 2H/s lên bảng. số 20 SGK/T47 - GV nhận xét và chính xác lại lời giải?. - HS ghi chép.. Bài tập 20 SGK/T47: 0,3 x > 0,6 x >2  S = {x/x > 2} b) -4x < 12  x > -3  S = {x/x > -3}. 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 1 phút - Xem lại các ví dụ, các bài tập đã làm. - Làm các bài tập: 24, 25, 26 SGK /T47. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. ************************************************. 1.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Tiết 61 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn. - Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích và trình bày lời giải. 3. Thái độ: - Có ý thức trong tiết học yêu môn học hơn rèn tính tỉ mỉ trong giải toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút: - Chữa bài tập 21 SGK/T47. Bài tập 21 SGK/T47. a) x- 3> 1 <=> x+3 >7 Vì x – 3 > 1 <=>x > 4 và x + 3 > 7<=> x > 4 b) –x < 2 <=> 3x > -6 Vì x > -2; còn 3x >-6 <=> x > -2 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: * Bài mới: HĐ của Giáo Viên - GV hướng dẫn HS. HĐ của Học Sinh Nội dung HĐ1: Luyện tập (35 phút) - HS thực hiện theo yêu Bài tập 29 SGK/T48.. 1.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> làm bài 29/48 SGK.. cầu của GV.. - Để giá trị của biểu thức 2x-5 không âm có nghĩa là sao? (so sánh với số 0) - Để giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x+5 có nghĩa là gì? - Hướng dẫn HS làm bài 30/48SGK. - Cho biết đề bài cho biết những gì và yêu cầu tìm gì ? - Nếu gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x thì số tờ giấy bạc loại 2000 là bao nhiêu? - Từ đó em tìm ra BPT nào?. 2x-5  0. a, Để giá trị của biểu thức 2x-5 không âm thì 5  x 2 2x-5  0 b, Để giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x+5 thì: -3x < -7x+5. -3x < -7x+5 - HS chú ý theo dõi. - Theo dõi..  x. 5 4. Bài tập 30 SGK/T48 Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 làx - H/s trả lời miệng. (xZ+) Thì số tờ giấy bạc loại 2000 là 15-x 15-x. Theo bài ra ta có BPT: 5000x+2000(15-x)  70000  5x+(15-x).2  70 40 - H/s nêu bất phương x 3 trình Vì xZ+ nên x có thể là số - Gọi HS lên bảng trình - Gọi HS lên bảng trình nguyên dương từ 1 đến 13 Số tờ giấy bạc loại 5000 có thể bày bày là các số nguyên dương từ 1 đến - GV cho HS hoạt động - HS thực hiện theo yêu 13 Bài tập 31 SGK/T48 nhóm bài 31/48 SGK: cầu của GV. 15  6 x a) 5 3  15  6 x  15 Tổ 1+2 làm a, b, - HS làm bài theo tổ GV đã phân công.  x0 8  11x  13 4  8  11x  52. b). Tổ 3+4 làm c,d. - HS làm bài theo tổ GV đã phân công.  x4. 1 x 4  x  1  4 6  6( x  1)  4( x  4). c). - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày?. - Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày.. - GV hoàn chỉnh lời. - HS ghi vở. 1.  6 x  6  4 x  16  x5.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> 2  x 3  2x  3 5  5(2  x)  3(3  2 x)  10  5 x  9  6 x  x 1. giải?. d). 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dặn dò: 2 phút - Ôn tập lại các kiến thức về phương trình và bất phương trình đã học - Làm các bài tập: 32, 33, 34/48 - 49 SGK. - Ôn tập lại các kiến thức về giá trị tuyệt đối đã học - Đọc trước bài sau: " Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối" Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Tiết 62+63 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng  ax và dạng  x+a . 2. Kĩ năng: - Học sinh biết trình bày lời giải của một số phương trình dạng  ax = cx + d và dạng  x+a = cx + d - Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ... 2. Học sinh: Vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 62 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút: Giải bất phương trình: Giải bất phương trình: 8x+3  x+1 >5x-  2x-6  8x+3  x+1 >5x-  2x-6  <=> 8x +3x +3 > 5x -2x +6 <=> 11x +3 > 3x +6. 1.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> 3 <=> 8x > 3<=> x > 8 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1 phút) * Bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội dung HĐ1: Giúp Học sinh nhớ lại về giá trị tuyệt đối (10 phút) 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: Ta có: - Hãy nhắc lại định - H/s nhắc lại định a = a Nếu a  0 nghĩa giá trị tuyệt đối? nghĩa. a =- a Nếu a < 0 - Cho HS nghiên cứu - HS tham khảo SGK. Ví dụ 1: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn các VD a,b SGK trong 3p biểu thức: a) A = x-3 + x-2 khi x 3 - Muốn rút gọn 1 biểu - Áp dụng định nghĩa Giải: thức có chứa dấu giá trị để bỏ dấu giá trị tuyệt Khi x  3  x -3  0 tuyệt đối ta làm như thế đối rồi rút gọn   x-3 = x - 3 Khi đó: nào? A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5 Rút gọn biểu thức A - Hãy rút gọn A khi x b) B=4x +5+  2x khi x>0 theo hướng dẫn của 3? Giải: GV.  Khi x > 0 -2 x<0 - Khi x > 0 thì  -2x =  2x   -2x = 2x - Khi x > 0 thì = ? 2x  B = 4x + 5 + 2x = 6x+5 - Rút gọn được kết quả: - Hãy rút gọn B? 6x+5 - Hai HS lên bảng trình ?1. bày lời giải Rút gọn các biểu thức sau: a) C = -3x +7x-4 khi x0 Khi x  0  -3x 0   -3x = 3x 0  C = 3x + 7x - 4 D =5 - 4x + x-6 khi x = 10x – 4 <6 - Quan sát học sinh làm - Ghi vở lời giải đúng b) D=5- 4x+ x-6 khi x< 6 bài, hướng dẫn học Khi x < 6  x - 6 < 0 sinh yếu.   x- 6 = - (x- 6) - Học sinh nhận xét bài Nhận xét bài làm của  D = 5 - 4x - (x - 6) làm của bạn qua bài bạn qua bài làm trên  D = 5 - 4x- x + 6 = 11 - 5x làm trên bảng. - Cho HS làm ?1. Rút gọn các biểu thức sau C=  3x +7x-4 khi x . 1.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> bảng. HĐ2: Hướng dẫn Học sinh giải một số PT chứa dấu giá trị tuyệt đối ( 20’) 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Làm thế nào để giải - Có nhu cầu tìm hiểu Ví dụ 2: Giải phương trình: phương trình chứa dấu về cách giải phương  3x = x + 4 (*) giá trị tuyệt đối? trình chứa dấu giá trị Giải: tuyệt đối Ta có: 3x = 3x khi 3x 0  x 0 - Hãy giải phương - Nghiên cứu phương 3x = -3x khi 3x<0  x<0 trình: trình. Vậy để giải phương trình (*) ta 3x = x + 4 giải hai phương trình: a) Phương trình 3x = x + 4 với - Khi x  0 phương điều kiện x 0 - Khi x  0 phương trình (*) trở thành trình có dạng: 3x = x + Ta có: 3x = x + 4 phương trình nào?  2x = 4  x = 2 4 (thỏa mãn điều kiện x 0) - Khi x < 0 phương b) Phương trình: - Khi x < 0 phương trình (*)trở thành trình có dạng - 3x = x + -3x = x + 4 phương trình nào? với điều kiện x < 0 4? - Hãy giải các phương Ta có: - 3x = x + 4 - Giải được x = 2 và trình có được khi x  0  - 3x - x = 4 x = - 1. và khi x< 0?  - 4x = 4 - Em có kết luận gì về - Vậy phương trình ban  x = -1<0 (t/m đ/k: x < 0) nghiệm của phương đầu có tập nghiệm là: S Vậy phương trình ban đầu có tập trình? nghiệm là: = {2;-1} - Lưu ý cho HS về cách S ={2;-1} trình bày lời giải. - HS lắng nghe. ?2. Hãy giải các phương trình:  x + 5 = 3x + 1 Với x+5  0 phương trình (1) trở thành phương trình nào? - Với x + 5 < 0 phương trình (1) trở thành phương trình nào?. - Nghe yêu cầu.. ?2 Giải các phương trình: a)  x + 5 = 3x + 1 (1) Giải: - Phương trình (1) trở + Với x+50  x-5 phương thành: trình (1) trở thành: x+ 5 = 3x+1 x+ 5 = 3x+1  x - 3x = 1 - 5  - 2x = - 4  - Với x + 5 < 0 x <  x = 2 (t/m điều kiện x 5) - 5 phương trình (1) trở +Với x + 5 < 0  x < - 5 thành: phương trình (1) trở thành: (x + 5) = 3x + 1 - (x + 5) = 3x + 1 1.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> - Các giá trị x = 2 và 3  x = 2 có là nghiệm của phương trình (1) không? - Tổ chức thống nhất lời lời giải - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 35/51 SGK ( a – c). - Gọi HS nêu cách làm bài. - Theo dõi H/s dưới lớp thực hiện. - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải?.  - x - 3x = 1 + 5 x = 2 là nghiệm còn x=  - 4x = 6 3 3   2 không thỏa mãn  x = 2 (loại) Vậy phương trình (1) có tập - Tham gia nhận xét lời nghiệm là S = {2} giải HĐ3: Củng cố, luyện tập: 5 phút. - HS lên bảng làm bài. Bài tập 35 SGK/T35. 5x a) A = 3x + 2 + 5x *x0 = 5x - Nêu cách làm.  A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2 - H/s dưới lớp làm bài 5x vào vở. * x< 0  = -5x - HS đối chiếu kết quả  A = 3x + 2 - 5x và nhận xét. = 2 – 2x. 3. Củng cố. 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài 4. Dặn dò: 2 phút - Xem lại các ví dụ về giải phương trình chứa dấu giá tri tuyệt đối đã học - Xem VD 3 sgk. - Giải các bài tập 35, 36, 37 SGK - T52. - Tiết sau học tiếp: Tiết 63. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ===================================== Tiết 63 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút: Lên bảng làm bài 35c SGK/T51. Đáp án: x  4  2 x 12 C= x  4 x  4 khi x > 5   C = x – 4 - 2x + 12 = -x + 8 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: * Bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội dung HĐ1: Hướng dẫn Học sinh giải một số PT chứa dấu giá trị tuyệt đối (12’) 1. Giải một số phương trình. 1.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> - Cùng H/s tìm hiểu VD 3 - Với x - 3  0 phương trình (1) trở thành phương trình nào? Với x - 3 < 0 phương trình (1) trở thành phương trình nào? Để giải phương trình (*), ta giải hai phương trình nào?. x  3 x  3. khi x  3 0 hay x 3. x  3  ( x  3). x 30 - Để giải phương trình (*), ta giải hai phương trình: a) x – 3 = 9 – 2x b) – ( x – 3) = 9 – 2x. - Gọi HS lên bảng giải hai phương trình trên - Yêu cầu các HS khác HĐ cá nhân. - Gọi H/s khác nhận xét. - Nhận xét, chốt đáp án.. - Lên bảng. - Yêu cầu HS làm ?2b theo nhóm b, Hãy giải phương trình:  - 5x = 2x + 21 - Với - 5x0 và - 5x< 0 phương trình (2) trở thành phương trình nào?. - Thực hiện.. - Yêu cầu các nhóm cùng giải phương trình - Nhận xét chung.. khi. - HĐ cá nhân - Nhận xét. - Ghi vở. chứa dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ 3: Giải phương trình: x  3 9  2 x (*) Giải: Ta có: x  3 x  3 khi x  3 0 hay x 3 x  3  ( x  3) khi x  3  0 hay x < 3 Để giải phương trình (*), ta giải hai phương trình: a) x – 3 = 9 – 2x  x + 2x = 9 + 3  3x = 12  x = 4( thỏa mãn ) Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình b) –( x – 3) = 9 – 2x  -x + 3 = 9 – 2x  x = 6( không thỏa mãn) Vậy x = 6 không phải là nghiệm của phương trình Kết luận: S = {4}. ?2. Giải các phương trình b)  - 5x = 2x + 21 (2) - Nghiên cứu phương Giải: trình. Với - 5x  0  x  0 phương trình (2) trở thành: - Với - 5x  0 - 5x = 2x + 21 phương trình (2) trở  - 5x - 2x = 21 thành:  - 7x = 21 - 5x - 2x = 21  x = - 3 (tm) Với - 5x < 0  x > 0 phương - Với - 5x < 0 phương trình (2) trở thành: trình (2) trở thành: 5x 5x = 2x + 21 = 2x + 21  5x - 2x = 21 - Thảo luận nhóm,  3x = 21 giải và trình bày trên  x = 7 (t/ m điều kiện x>0) bảng nhóm Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là: S = {7;- 3} - Nhận xét, chốt đáp 1.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> án.. - Gọi HS lên bảng làm bài 36a; 37b SGK/T51 - Yêu cầu các HS khác HĐ cá nhân. HĐ2: Củng cố, luyện tập (10’) 2. Vận dụng. - Lên bảng Bài tập 36 SGK/T51: Giải các phương trình: a) 2x = x – 6 (1) - HĐ cá nhân. Ta có: 2x. = 2x nếu 2x ≥0 hay x ≥ 0. 2x. - Quan sát, Hướng dẫn học sinh làm bài.. - HS làm bài.. - Gọi học sinh khác nhận xét. - Nhận xét.. - Nhận xét, chốt đáp án.. = -2x nếu 2x ≤ 0 hay x ≤ 0 Vậy để giải PT(1) ta giải hai phương trình: a) 2x = x – 6  x = -6(không thỏa mãn) b) – 2x = x – 6  3x = 6  x = 2( không thỏa mãn) Vậy Phương trình (1) vô nghiệm Bài tập 37 SGK/T51: Giải các phương trình: x  4 2 x  5 b) Ta có: x  4 x  4 khi x  4 0 hay x  4 x  4  ( x  4) khi x  4  0 hay x < -4 Để giải phương trình (*), ta giải hai phương trình: a) x + 4 = 2x – 5  x = 9 (thỏa mãn) b) –( x + 4) = 2x – 5  3x = 1 1 x= 3. - Ghi vở.. HĐ3: Kiểm tra 15 phút Đề bài Câu 1: ( 4 điểm). Cho a < b, hãy chứng minh: a) a + 5 < b + 5 1. b) - 3a > - 3b.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Câu 2: (6 điểm). Giải phương trình. x 5. = 3x + 1 Đáp án và thang điểm:. Câu 1: (4 điểm). Mỗi ý đúng được 2 điểm. a) Cộng cả hai vế của bất đẳng thức a < b với 5 ta được: a + 5 < b + 5 ( 2 điểm) b) Nhân cả hai vế của BĐT: a<b với ( -3) ta có:(-3).a >(-3).b; hay: - 3a>-3b (2 điểm) Câu 2: (6 điểm)  x  5, x  5 x  5    x  5, x  5 ( 1điểm) Ta có: TH1: Với x  5 PT đã cho tương đương với phương trình: x + 5 = 3x + 1 (1 điểm)  2x = 4  x = 2 ( thỏa mãn) ( 1 điểm) TH2: Với x < - 5 PT đã cho tương đương với phương trình: -x - 5 = 3x + 1 (1 điểm) 3  4x = -6  x = - 2 ( không thỏa mãn) ( 1điểm) Vậy nghiệm của phương trình là: x = 2 (1 điểm) 3. Củng cố: 2 phút. - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 1 phút - Làm các bài tập trong SGK + SBT - Ôn tập chương IV bằng cách trả lời các câu hỏi ở phần ôn tâp chương. ========================================= Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức chương IV 2. Kĩ năng: - HS vận dụng được các kiến thức để giải bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức và phương trình có chứa giá trị tuyệt đối 3. Thái độ: - Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, bảng phụ.... 2. Học sinh:. 1.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - Vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập... - Ôn tập kiểm thức chương IV, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1 phút) * Bài mới: HĐ của Giáo viên. HĐ của Học sinh. Nội dung. HĐ1: Ôn tập lí thuyết: 20 phút I. Lý thuyết: - Cho ví dụ về bất đẳng - Lấy các ví dụ - Bất đẳng thức thức theo từng loại có Bất phương trình bậc - Bất phương trình   chứa dấu <, , >, > và ? nhất một ẩn có dạng - Các quy tắc biến đổi bất Bất phương trình bậc nhất ax + b > 0, lấy ví dụ. phương trình: một ẩn có dạng như thế Chỉ ra nghiệm theo + Quy tắc chuyển vế nào? Cho ví dụ? yêu cầu của GV + Quy tắc nhân với một số Hãy chỉ ra một nghiệm Phát biểu quy tắc - Bảng tóm tắt: của bất phương trình bậc chuyển vế, quy tắc + Liên hệ thứ tự và phép tính nhất trong ví dụ? nhân với một số. (SGK) Phát biểu các quy tắc biến Dựa trên tính chất + Tập nghiệm và biểu diễn tập đổi bất phương trình? liên hệ giữa thứ tự nghiệm trên trục số (SGK) Các quy tắc đó dựa trên và phép cộng, tính tính chất nào của thứ tự? chất liên hệ giữa thứ Đưa ra bảng phụ chứa các tự và phép nhân bảng tóm tắt Quan sát, ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập: 20 phút - GV yêu cầu HS lên bảng - HS suy nghĩ lên làm bài 38/53 SGK( c - d) bảng thực hiện. - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời - HS đối chiếu kết giải? quả và nhận xét. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài 40(c,d) SGK/T53. - Nghe yêu cầu.. 1. Bài tập 38 SGK/53: Cho m > n chứng minh: c) 2m - 5 > 2n - 5 Ta có: m > n  2m > 2n  2m + (-5) > 2n + (-5)  2m - 5 > 2n - 5 d) 4 - 3m < 4 - 3n Ta có: m > n  -3m < -3n  -3m + 4 < -3n + 4  4 - 3m < 4 - 3n Bài tập 40(c,d) SGK/T53. c) 0,2x <0,6.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> - Hãy giải các bất phương - HS suy nghĩ lên trình. bảng thực hiện..  0,2x:0,2 < 0,6 : 0,2 x<3 0. - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời - HS đối chiếu kết giải? quả và nhận xét.. 3. d) 4 + 2x < 5  2x < 5 - 4 1  2x < 1  x < 2 0. 1 2. - GV hướng dẫn HS làm bài 45/54 SGK ( ý b) - Nếu - 2x  0  x  0 thì phương trình (1) trở thành phương trình nào?. Bài tập 45 SGK/T54: Giải các phương trình: - Nếu - 2x  0  x b)  -2x = 4x + 18 (1) *) Nếu - 2x  0  x  0 thì  0 thì phương phương trình (1) trở thành: - 2x trình (1) trở thành: - 4x = 18 - 2x - 4x = 18  - 6x = 18 - Nếu - 2x < 0  x > 0 thì phương trình (1) trở thành - Nếu - 2x < 0  x >  x = 18 : (-6)  x = -3 (tm) phương trình nào? 0 thì phương trình *) Nếu - 2x < 0  x > 0 thì (1) trở thành: 2x phương trình (1) trở thành: 2x 4x = 18 4x = 18 - Hãy giải các phương  - 2x = 18 trình tìm được và trả lời - Tìm được tập  x = 18 : (-2) bài toán nghiệm của phương  x = -9 < 0 (loại) trình là Vậy phương trình (1) có tập { - 3} nghiệm là: {-3} - HS chú ý theo dõi.. 3. Củng cố: 3 phút - Bất đẳng thức; Bất phương trình. - Các quy tắc biến đổi bất phương trình: + Quy tắc chuyển vế. + Quy tắc nhân với một số. 4. Dặn dò: 1 phút - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương IV. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Giải các bài tập còn lại ở phần ôn tập chương IV. - Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết. **************************************************. 1.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số : Tiết 65 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm các kiến thức chương IV của HS, nhằm phân loại HS - Củng cố các kiến thức đã học về phương trình, rèn kĩ năng giải các phương trình. 2. Kĩ năng: - Rèn ý thức tự giác, tư duy lôgíc, tính chính xác, cách trình bày lời giải. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ kiểm tra yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đề bài và đáp án bài kiểm tra chương IV. 2. Học sinh: - Giấy kiểm tra; thước; Ôn tập các kiến thức đã học trong chương IV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ma trận đề Cấp độ Chủ đề Bất. Nhận biết TN. TL. Vận dụng thấp. Thông hiểu TN. TL. TN. Hiểu được khái. TL. Biết giải thành 1. Vận dụng cao TN. TL. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> phương trình bậc nhất một ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Số câu Số điểm Tỉ lệ % Giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ. niệm, nghiệm, quy tắc biến đổi của bất phương trình bậc nhất một ẩn 3 1,5 15 % Biến đổi được PT chứa dấu giá trị tuyệt đối về dang PT không chứa dấu giá trị tuyệt đối 1 0,5 5%. thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn 2 5 50 %. 5 6,5 65 %. 1 0,5 5%. 4 2 20%. 2 5 50 %. Nắm vững và vận dụng tốt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 3 30 %. 1 3 30 %. 1 3 30 %. 7 10 100%. Đề bài I. Trắc nghiệm : ( 2điểm) - Khoanh tròn phương án đúng: Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 1 1 0 x2 0 2 A. 2 x 1 B. 0.x  5  0 C. 2 x  3  0 D. 2 Câu 2: Giá trị x = 1 là nghiệm của bất phương trình: A. 3x + 3 > 9 B. – 5x > 4x + 1 C. x – 2x < - 2x + 4 D. x – 6 > 5 – x Câu 3: Khi x > 0, kết quả rút gọn của biểu thức  2 x  x  5 là: A. – 3x +5. B. x + 5. C. – x + 5 1. D. 3x + 5.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> Câu 4: Phép biến đổi nào sau đây là đúng ? A. 0,7x > 2,1  x > - 0,3 C. 0,7x > 2,1  x > 3. B. 0,7x > 2,1  x < - 3 D. 0,7x > 2,1  x > - 3. II. Tự luận: (8điểm). Câu 5: (6 điểm). Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm tìm được trên trục số: 1,5  x 4 x  5 2x  2 x 2    2 2 2 a) 5 b) 3 Câu 6: ( 2 điểm). Một người đi bộ một quãng đường dài 18 km trong khoảng thời gian không nhiều hơn 4 giờ. Lúc đầu người đó đi với vận tốc 5km/h, về sau đi với vân tốc 4 km/h. Xác định độ dài đoạn đường mà người đó đã đi với vận tốc 5km/h Đáp án – thang điểm Câu. Phần. 1 2 3 4. Nội dung A. Trắc nghiệm D C B C. a. 1,5  x 4 x  5  5 2  3  2 x 20 x  25  3  25 20 x  2 x   22 22 x  x  1. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm B. Tự luận 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. 1,5  x 4 x  5  2 là x  1 Vậy nghiệm của phương trình 5 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:. b. Điểm. 2x  2 x 2   2 3 2  4 x  4   12  3x  6  4 x  3x   12  6  4  x  2. 0.25điểm 0.75điểm. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. 2x  2 x 2   2 2 là Vậy nghiệm của phương trình 3 x  2 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:. 1. 0.5 điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> -2. 0. - Gọi độ dài đoạn đường mà người đó đã đi với vận tốc 5km/h là x ( ĐK: x≥0, tính theo km) Khi đó: x - Thời gian đi quãng đường với vận tốc 5 km/h là: 5 - Thời gian đi quãng đường với vận tốc 4 km/h là: 18  x 4 x 18  x  4 - Thời gian đi hết quãng đường 18 km là: 5 Vì thời gian đi hết quãng đường 18km không quá 5 giờ nên ta có : x 18  x  4 5 4  4 x  90  5x 100   x  10  x 10 Giải phương trình được: x ≥ 10 ( TMĐK) Kết luận: Vậy đoạn đường đi với vận tốc 5km/h phải dài ít nhất là 10 km (và nhiều nhất là 18 km) ( HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) **************************************************. 2. 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm. 0.5điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy Lớp dạy. 8A 8B 8D 8A 8B 8D 8A 8B 8D. Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015. Sĩ số : Sĩ số : Sĩ số : Sĩ số : Sĩ số : Sĩ số : Sĩ số : Sĩ số : Sĩ số :. Tiết 66+67+68 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học. - Ôn tập các dạng toán tổng hợp chủ yếu về giải bài toán phương trình, bất phương trình. - Ôn tập các dạng toán tổng hợp chủ yếu về giải bài toán bằng cách lập phương trình, bất phương trình. 2. Kĩ năng: - HS được củng cố các kĩ năng giải một số loại phương trình cơ bản (phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình có chứa giá trị tuyệt đối, phương trình có chứa ẩn ở mẫu ...) - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán về bất phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức.. 2.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> - Hướng dẫn học sinh một số bài tập phát triển tư duy. - Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải. 3. Thái độ: - Có ý thức trong tiết ôn tập cuối năm rèn tính độc lập khi làm bài tập. - Nghiêm túc, tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, thước thẳng... 2. Học sinh: - Vở ghi, đồ dùng học tập... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1 phút) * Bài mới: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết: 7 phút. 1.Ôn tập lí thuyết: - Phát biểu quy tắc nhân - HS trả lời tại chỗ. - ( A+ B)(C+D) = đa thức với đa thức? AC+AD+BC+BD - Phát biểu bảy hằng - Phát biểu. - Bảy hẳng đẳng thức đáng đẳng thức đáng nhớ? nhớ. Hoạt động 2: Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử: 33 phút. 2. Bài tập: - Cho HS giải bài tập 1 Bài tập 1: 1. Bài tập 1: 4 3 2 a/ (2x4- 4x3 + 5x2 + 2x a/ (2x - 4x + 5x + 2x a/ (2x4- 4x3 + 5x2 + 2x -3): -3): (2x2-1 ). -3): (2x2-1 )=x2-2x+3 (2x2-1 )=x2-2x+3 b/Chứng tỏ rằng thương b/x2-2x+3=(x-1)2+2>0 b/x2-2x+3=(x-1)2+2>0 với tìm được luôn luôn với mọi x mọi x dương với mọi giá trị của x. - Cho HS giải bài tập 2 - Bài tập 2: 2. Bài tập 2: Gọi hai số lẻ bất kì là Gọi hai số lẻ bất kì là 2a+1 và 2a+1 và 2b+1.Biến 2b+1.Biến đổi(2a+1)2-(2b+1)2 đổi(2a+1)2-(2b+1)2 thành 4a(a+1)-4b(b+1) thành 4a(a+1)-4b(b+1) Vậy: Tích của hai số nguyên Vậy: Tích của hai số liên tiếp thì chia hết cho 2. nguyên liên tiếp thì chia hết cho 2. 3. Bài tập 3: Rút gọn biểu 2 - Cho HS giải bài tập 3 2x - HS thực hiên theo yêu thức được 2 Rút gọn biểu thức được cầu x −9 2 2x Giá trị của biểu thức tại Tính giá trị của - Giá trị của biểu thức 2 x −9 1 1 1 1 x=- 3 là - 40 tại x=- 3 là - 40 2.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> 1. biểu thức tại x=- 3 - Cho HS giải bài tập 4 - GV đưa đề bài lên bảng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 2x b) x3 – 3x2 + 2x. Bài tập 4: Viết M dưới dạng 7. M = 5x+4+ 2 x − 3 Giải điều kiện 2x-3 bằng. 4. Bài tập 4: Viết M dưới dạng 7. M = 5x+4+ 2 x − 3 Giải điều kiện 2x-3 bằng ±1 ; ± 7. Đáp số: x. {-2;1;2;5}. ±1 ; ± 7. Đáp số: x. {-2;1;2;5}. - HS lên làm bài.. 5. Bài tập 5: a) x2 – 2x = x(x-2) b) x3 – 3x2 + 2x = x(x2 – 3x + 2) = x(x-1)(x-2). - Yêu cầu HS lên bảng - Nhận xét. thực hiện? - Gọi nhận xét. 3. Củng cố. 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 2 phút - Xem lại các phần đã ôn tập. - Làm các bài tập 8, 9, 10, 11,12 ,13,14,15 SGK/T130, 131. - Tiết sau: Ôn tập (tiếp).. **************************************************** Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? - Áp dụng: Giải phương trình: 4x  3 6x  2 5x  4   3 5 7 3. - Các giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Tìm ĐKXĐ của phương trình. + Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. + Giải png trình vừa nhận được. + Kết luận nghiệm. - Áp dụng: Giải phương trình: 4 x  3 6 x  2 5x  4   3 5 7 3. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: * Bài mới:. 2.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> HĐ của Giáo viên - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 7/131 SGK.. HĐ của Học sinh Nội dung HĐ1: Luyện tập: 34 phút. - HS suy nghĩ lên Bài tập 7 SGK/T131: 4x  3 6x  2 5x  4 bảng thực hiện.   3 7 3 a/ 5 ⇔ x=-2 Vậy nghiệm của PT là: x = 2. - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải?. - HS đối chiếu kết quả và nhận xét.. b/ 3(2 x  1) 3x 1 2(3x  2)  1  4 10 5 ⇔ 0x = 13 Vậy phương trình vô nghiệm.. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 8/131 SGK. - HS chia làm hai nhóm hoạt động.. Bài tập 8 SGK/T131:. - Theo dõi các nhóm thực hiện.. - GV yêu cầu các nhóm đưa ra kết quả ?. - GV nhận xét và chính xác hóa lại lời giải.. 3  3  2x, x  2 2x  3   2x  3, x 3  2 a). 3 2 thì PT đã cho - Thực hiện trên bảng TH1: Với x là: nhóm. 2x – 3 = 4 2x = 7 7 x = 2 ( thỏa mãn) 3 TH2: Với x < 2 thì PT đã cho có dạng: 2x – 3 = - 4 2x = - 1 1  x = 2 ( thỏa mãn) 1 7  ; - Đại diện nhóm thực Vậy S = { 2 2 } hiện. 1  1  3x, x  3  3x  1, x 1 3 b ) 3x  1 =  1  x 3 + Nếu 3x – 1  0 - HS ghi chép. Ta có phương trình: 3x – 1 – x = 2 . 2.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> - Gọi HS nhận xét.. - HS nhận xét.. 3 x = 2 ( thỏa mãn ) 1 + Nếu x < 3 ta có phương trình: 1 – 3x – x = 2 1 Hay: x = - 4 ( thỏa mãn). 3. Củng cố: 3 phút - Nhắc lại kiến thức toàn bài. 4. Dặn dò: 1 phút - Tiết sau tiếp tục ôn tập, trọng tâm là giải các bài toán bằng cách lập phương trình vàbài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. - Làm các bài tập: 6 , 8 , 10 , 11 SBT/T151. Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( T3) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài mới: * Bài mới: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung HĐ1: Ôn tập về cách giải bài toán bằng cách lập phương trình: 20 phút. Bài tập 12 SGK/T131: - GV hướng dẫn HS - HS thực hiện theo làm bài 12/131 SGK. yêu cầu của GV. V t S (km ) km/h ( h ) - Hãy điền các dữ kiện vào bảng sau?. - HS lên bảng thực hiện.. - Hãy lập phương trình của bài toán.. - HS suy nghĩ trả lời.. - Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km ) Thời gian lúc đi và về là?. - Thời gian lúc đi là:. Lúc đi. 25. Lúc về. 30. x 25 x 30. x(x >0) x. Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km ). x Thời gian lúc đi là: 25 h. x x 25 h Thời gian lúc về Thời gian lúc về là: 30 h Mà thời gian lúc về ít hơn thời. 2.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> x là: 30 h. 1 gian lúc đi là 20 phút = 3 h nên x 1 x ta có pt : 25 - 30 = 3. - Vậy quãng đường AB dài ? km - HS trả lời. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 13/131 SGK.. - HS suy nghĩ lên bảng thực hiện.. - GV yêu cầu HS nhận xét và chính xác hóa lại lời giải ? - HS đối chiếu kết quả nhận xét.. Giải pt tìm được x = 50 (TMĐK ) Vậy quãng đường AB dài 50 km Bài tập 13 SGK/T131: Gọi số ngày rút ngắn là x (x nguyên dương) Số sản phẩm thực tế đã sản xuất 1500+225=1755(SP) Do đó số sản phẩm thực tế đã sản 1755. xuất 30 − x Số sản phẩm dự định sản xuất 1500 30. Do mỗi ngày năng suất 15 SP. Ta có phương trình. 1755 1500 − =15 30 − x 30. Giải ra ta được x=3 (tmđk) Vậy số ngày rút ngắn là 3 ngày. HĐ2: Ôn tập dạng bài rút gọn biểu thức: 20 phút. - GV hướng dẫn HS Bài tập 14 SGK/T132: làm bài 14/132 SGK. 2 1   x A  2    2 1   x  x  4 2 x x 2  A  2      x  4 2 x x2 10  x 2  :  (x  2)   x 2    10  x 2  :  (x  2)   a) Rút gọn A x 2    x 2 1  a ) Rút gọn A A     - H/s trả lời miệng  (x  2)(x  2) x  2 x  2  - Để rút gọn A ta làm như thế nao? x 2  4 10  x 2 : x 2 x  2(x  2)  x  2 6 A : (x  2)(x  2) x 2 H/s giải trong các b ) Tính giá trị của A x  2x  4  x  2 x  2  . trường hợp khác 1 (x  2)(x  2) 6 x  nhau. 2 tại 6 1   (x  2).6 2  x. 2.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> 1 + Nếu x = 2. c,Tìm giá trị của x để A < 0 ta làm như thế nào?. 1 + Nếu x= - 2 - H/s trả lời miệng A<0 ⇔. 1 <0 2−x. - Nhận xét, đánh giá. - Nghe, ghi bài.. 1 1 x   x  2 2 (TMĐK) b) 1 + Nếu: x = 2 1 1 2 A   1 3 3 2 2 2 1 + Nếu: x= - 2 1 1 2 A   5 5 1 2  ( ) 2 2 c) Tìm giá trị của x để A < 0 Giải. 1 0 ⇔ 2 x Để A < 0 ⇔ 2–x<0 ⇔ -x <-2 ⇔ x>2. 3. Củng cố. 3 phút - Nhắc lại kiên thức toàn bài 4. Dặn dò: 2 phút - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức học kì II. - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra học kì II. **************************************************** Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: Lớp dạy 8D Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2015 Sĩ số: Tiết 69 + 70 THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II ( Đề thi, lịch thi theo phòng giáo dục và đào tạo) *************************************************. 2.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Lớp 8A Tiết 1+2. Ngày KTra / 5 /2009 Sĩ số :35 ..Vắng… Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II. I Mục tiêu: a,Kiến thức. Đánh giá kết quả học tập của h/s qua kết quả kiểm tra học kì II b,Kĩ năng. Hướng dẫn h/s giải và trình bày chính xác bài làm rút kinh nghệm để tránh những sai sót phổ biến và những nỗi sai điển hình. Rút kinh nghiệm về cách giải, cách trình bày lời giải, ý thức khi làm bài kiểm tra Giáo dục tính chính xác khoa học cẩn thhận cho h/s c,Thái độ. Nghiêm túc và chú ý theo dõi kết quả bài làm và tự mình đánh giá kết quả bài kiểm tra. II Chuẩn bị. *GV: Tập hợp kết quả bài kiểm tra học kì II.Tính tỉ lệ bài Giỏi.Khá.Tbình.Yếu.Kém lên danh sách h/s tuyên dương nhắc nhở. Đánh giá chất lượng học tập của h/s nhận xét những lỗi phổ biến ,những lỗi điển hình của h/s Phấn màu,máy tính bor túi. *HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. Thước kẻ,máy tính bỏ túi. III Các hoạt động dạy học. 1,Kiểm tra bài cũ (không). 2,Chữa bài kiểm tra. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ1 Nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra. 2.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp. H/s chú ý theo dõi. 1,Số bài trung bình trở lên là :35bài Chiếm tỉ lệ 100 % Trong đó : +Loại Giỏi( 9,10) (không) H/s chú ý theo dõi. +Loại khá (7,8) Có 26 bài chiếm tỉ lệ 74.2% +Loại Tb(5,6) Có 9 bài chiếm tỉ lệ 25.8% 2,Số bài dưới Tb 0 bài. H/s chú ý theo dõi. Tuyên dương những h/s làm bài tốt. Nhắc nhở những h/s làm bài còn chưa cẩn thận. H/s chú ý theo dõi. HĐ2 Trả bài ,chữa bài kiểm tra GV y/c vài h/s đi trả bài cho H/s nhận bài và xem bài của từng h/s. mình nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV. Gviên đưa lần lượt từng câu hỏi của bài kiểm tra. Y/c h/s trả lời lại.. H/s trả lời các câu hỏi của đề bài theo y/c của GV. h/s chữa những câu làm sai.. ở mỗi câu GV phân tích rõ y/c cụ thể có thể đưa ra lời giải mẫu nếu lỗi sai phổ biến,những lỗi sai điển hình để h/s rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để h/s đối chiếu *Đặc biệt những câu hỏi khó GV cần giảng kĩ cho h/s. *Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra học kì II (cả đại lẫn hình). H/s có thể nêu ý kiến của mình về bài làm,y/c GV giải đáp những kiến thức chưa rõ hoặc đưa ra các cáh giải khác.. 2.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> GV nhắc nhở h/s về ý thức học H/s lắng nghe để rút kinh tập,thái độ trung thực,tự giác nghiệm cho bản thân khi làm bài và những điều chú ý(như cẩn thận khi đọc đề khi vẽ hình,không tập trung vào các câu khó khi chưa làm xong các câu khác…) để kết quả làm bài được tốt hơn HĐ3 Hướng dẫn VN. *Cần ôn những kiến thức chưa vững để củng cố. *Làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm. *Với những h/s khá giỏi tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy.. Lớp dạy 8A Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2012 Sĩ số : Lớp dạy 8B Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2012 Sĩ số : Lớp dạy 8C Tiết TKB :………..Ngày dạy:……./……./ 2012 Sĩ số : Tiết 16: §12. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC ( tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS Nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. - HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức ( trường hợp chia hết). 2. Kỹ năng : - Kĩ năng chia đa thức cho đơn thức. - Vận dụng vào giải 1 số dạng toán. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tính toán theo quy trình. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo Viên: - Bảng phụ, phấn màu, 2. Học Sinh: - Bảng nhóm, Bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 10 ph) HS 1: + Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B? + Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? - Làm bài tập 63 SGK/ 28 HS 2: + Làm bài tập 64c SGK/ 28 2. Bài mới: ( 35 ph) Hoạt động của giáo. Hoạt động của Học 2. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> viên. Sinh Hoạt động 1: Luyện tập ( 28 ph). - Yêu cầu HS làm bài tập 64(a,b) SGK/ 28 theo nhóm - Nhóm 1. Làm phần a - Nhóm 2. Làm phần b Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình bày.. - HS hoạt động nhóm theo Y/c của giáo viên. - Y/c HS làm bài tập 65 SGK/ 29 GV hướng dẫn HS thực hiện. Đặt x – y = z ta được phép tính nào. - áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức - Thay z = x-y. - HS đọc đề bài và nghiên cứu - HS trả lời Ta được. ( 3z4 + 2z3 - 5z2) : z2. - Giáo viên đưa đề bài tập 66 SGK lên bảng phụ - Y/c HS đọc đề bài - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - HS đọc đề bài tập 66 SGK/ 29 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. 1. Bài tập 64 (SGK/ 28) - Làm tính chia a) ( - 2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 3 = - x + 2 - 2x. Nhóm 1. 64a Nhóm 2. 64b 1  - Đại diện nhóm lên bảng b) ( x3 – 2x2y + 3xy2) : ( 2 x) trình bày = - 2x2 + 4xy – 6y2 - Hs dưới lớp nhận xét 3. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. 2. Bài tập 65 ( SGK/ 29) - Làm tính chia [ 3( x-y)4 + 2( x-y)3– 5( x- y)2]: ( y-x)2 Giải Đặt x – y = z thay vào biểu thức ta có ( 3z4 + 2z3 - 5z2) : z2 = 3z2 + 2z – 5 ( thay lại z = x– y) = 3( x- y)2 + 2( x- y) – 5. 3. Bài tập 66.( SGK/29) - Quang trả lời đúng, Vì mọi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho mọi hạng tử của đơn thức B. Hà trả lời sai. Hoạt động 2: Củng cố ( 5 ph) - GV y/c HS nhắc khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức - Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B,. - HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời. ( Khái niệm khi nào đa thức A được gọi là chia hết cho đa thức B, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức). 2. - Khái niệm Đa thức A  B nếu  đa thức Q sao cho: A = B. Q A - Được gọi là đa thức bị chia B - Đa thức chia Q- Đa thức thương * Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức SGK/ 26.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức * Quy tắc chia đa thức cho đơn thức SGK/ 27 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 2 ph) - Học và ghi nhớ khái niệm chia hết trong vành đa thức - Các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức - Xem các bài tập đã chữa, làm các bài tập 46,47 SBT/ 8 *********************************. 2.

<span class='text_page_counter'>(213)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×