Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.67 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm <b>Dũng cảm </b>qua việc tìm từ
cùng nghĩa, việc ghép từ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm.
- Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống
trong đoạn văn.
<b>II. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1.Kiểm tra</b>:
- Gv yêu cầu 2 HS đặt 2 câu kể Ai là
gì? và phân tích CN trong câu.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
<b>B. Dạy – học bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
- Chúng ta đang học chủ điểm là gì?
Chủ điểm này có nội dung gì?
- Giới thiệu: Nằm trong chủ điểm
những người quả cảm, tiết học hôm
nay các em mở rộng và hệ thống hóa
vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm,
hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các
- Hs thực hiện yêu cầu của GV.
- Hs nhận xét.
+ Chúng ta đang học chủ điểm
<i>những</i> <i>người quả cảm</i>, chủ điểm
này nói về những người dũng
cảm , dám đương đầu với khó
khăn hay hi sinh bản thân mình vì
lý tưởng cao đẹp.
từ ngữ thuộc chủ điểm.
<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<b>Bài 1</b> :(thảo luận nhóm 4 : làm phiếu bài
tập)
- GV cho Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Thảo luận nhóm 4, làm phiếu bài
tập, một nhóm làm phiếu lớn
- Gv hỏi: Dũng cảm có nghĩa là gì?
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung bài
trên bảng
- Cho học sinh giải nghĩa 1 số từ dựa
vào từ điển ( giải nghĩa trong nhóm đơi)
- cho hs đặt câu với một số từ
<b>Bài 2</b>: Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc
sau từ thích hợp để tạo thành cụm từ có
nghĩa.
- GV cho HS làm việc cá nhân, báo cáo kết
quả.
- Gv gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- GV cho HS đọc lại các cụm từ vừa tìm
<b>Bài 3</b> : Tìm các từ ngữ ở cột A phù hợp với
lời giải nghĩa ở cột B.
- Gv cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- GV cho HS thảo luận cặp đôi, báo cáo.
- 2,3 hs trả lời: Dũng cảm: có
dũng khí dám đương đầu với sức
chống đối, với nguy hiểm để làm
những việc nên làm.
- Các từ cùng nghĩa với từ dũng
cảm: gan dạ, anh hùng,anh dũng,
can đảm, can trường, gan góc,gan
lì, bạo gan, quả cảm.
- HS giải nghĩa các từ:
<b>Mẫu:</b>
A: bạn cho tôi biết can đảm nghĩa
là gì?
B: can đảm nghĩa là,....
- HS đọc, xác định yêu cầu, thực
hiện lần lượt từng yêu cầu, chữa
bài.
VD : Tinh thần dũng cảm, hành
động dũng cảm, dũng cảm xông
lên, người chiến sĩ dũng cảm, nữ
du kích dũng cảm..
- HS đọc
- HS thảo luận và báo cáo
HS KG có thể đặt câu với một
trong các từ ngữ nêu trên.
Gan góc : Chống chọi, kiên
cường, khơng lùi bước.
Gan lì : gan đến mức trơ ra, khơng
cịn biết sợ là gì.
- GV gọi HS nhận xét
- gv nhận xét, chốt lại đáp án đúng
<b>Bài 4</b> : Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ
chấm trong đoạn văn sau:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS đọc đoạn văn
- GV hỏi: Đoạn văn có mấy chỗ trống?
- GV: Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền
từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có
nội dung thích hợp.( gọi lần lượt học sinh
lên điền vào phiếu bài tập lớn)
- Nhận xét, nêu nội dung đoạn văn, liên hệ
giáo dục theo gương anh Kim Đồng.
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài : Luyện tập về câu kể Ai là
gì?
- HS đọc đoạn văn
- Đoạn văn có 5 chỗ trống cần
điền.
- HS đọc và điền từ, 1 số hs lên
bảng điền