Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE KT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.23 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15. Tiết 29. KIỂM TRA CHƯƠNG II LỚP 9 Môn: TOÁN (ĐẠI SỐ) Thời gian làm bài: 45 phút I. Mục tiêu cần đạt : * Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: - Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính đồng biến ( nghịch biến) của hàm số bậc nhất . - Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b ( a  0) với trục Ox. - Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mp Oxy và hệ thức tương ứng. * Kỷ năng: Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản trên và có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính, tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện của tham số để hai hàm số là hàm bậc nhất có đồ thị song song, cắt nhau, trùng nhau. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực trong kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 60%, Tự luận 40%. III. Ma trận nhận thức: Chủ đề. Số tiết. Mức độ nhận thức. Trọng số. Số câu. Điểm số. 1. 2. 3. 4. 1. 2. 3. 4. 1. 2. 3. 4. 1+2 3+4. 1. Khái niệm hàm số, hàm số bậc nhất 2. Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b 3. Hai đường thẳng song song, cắt nhau 4. Hệ số góc của đường thẳng y ax+b (a 0). 3. 0.9. 0.9. 0.9. 0.3. 8.2. 8.2. 8.2. 2.7. 1,6. 1,6. 1,6. 0.5. 2. 1. 3. 0.9. 0.9. 0.9. 0.3. 8.2. 8.2. 8.2. 2.7. 1,6. 1,6. 1,6. 0.5. 2. 1. 2. 0.6. 0.6. 0.6. 0.2. 5.5. 5.5. 5.5. 1.8. 1. 1. 1. 0.4. 1. 1. 3. 0.9. 0.9. 0.9. 0.3. 8.2. 8.2. 8.2. 2.7. 1,6. 1,6. 1,6. 0.5. 1. 1. Tổng. 11. 3.3. 3.3. 3.3. 1.1. 30. 30. 30. 10. 6. 6. 6. 2. 6.0. 4.0. Từ bảng trên ta làm tròn số câu cho hợp lí. Chủ đề 1. Khái niệm hàm số, hàm số bậc nhất. Số câu. Tổng. Làm tròn. số tiết. 1. 2. 3. 4. 3. 1,6. 1,6. 1,6. 0.5. Làm tròn số câu. Số câu. Điểm số. 1. 2. 3. 4. 1. 1. 1. 0. 1+2. 3+4. 2 0.5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax+b 3. Hai đường thẳng song song, cắt nhau 4. Hệ số góc của đường thẳng y ax+b (a 0). 3. 1,6. 1,6. 1,6. 0.5. 2. 2. 1. 0. 2. 2. 1. 1. 1. 0.4. 1. 1. 1. 0. 1 0.5. 3. 1,6. 1,6. 1,6. 0.5. Tổng. 11. 6. 6. 6. 2. 1 4. 1 3. 2 6. 1 1 2 1 6.0 4.0. 1. IV. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề. Nhận biết. Chủ đề TN TL 1. Khái niệm Xác định hàm số, hàm số được hàm số bậc nhất bậc nhất Câu số Số điểm Tỷ lệ % 2. Đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b Câu số Số điểm Tỷ lệ % 3. Hai đường thẳng song song, cắt nhau. Câu số Số điểm Tỷ lệ % 4. Hệ số góc của đường thẳng y ax+b. 13.a 1 10% Nhận biết được đồ thị h/s đi qua những điểm nào 2,3 1 10% Nhận biết được khi nào thì 2 đường thẳng song song, cắt hay trùng nhau. 6 0,5 5% Nhận biết và xác định được hệ số góc a. Thông hiểu. Vận dụng Vận dụng thấp cao TN TL TN TL TN TL Hiểu được khi Xác định hàm số đồng biến hay nào hàm số nghịch biến ? đồng biến, nghịch biến ? 1 13.b 0,5 1 5% 10% Hiểu được Vẽ được các đồ thị hàm số trên điểm nào cùng một hệ trục tọa độ thuộc đồ thị của h/s cho trước 14.a 4,5 1 0,5 10% 10% Hiểu được Xác định điều kiện của tham số điều kiện để để xác định vị trí tương đối của hai đường hai đường thẳng thẳng song song với nhau 7 0,5 5% Hiểu được hệ số của một đường thẳng khi đi qua. 8 0.5 5% Xác định được hệ số a, b khi biết giá trị của h/s hay đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước . Tìm toạ độ các giao điểm, tính. Cộng. 3 2.5 25%. 5 30 30%. 3 1.5 15%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (a 0). một điểm cho trước 10 0,5 5%. Câu số 9 Số điểm 0,5 Tỷ lệ % 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Bảng mô tả: Hình thức Nhận biết TN Câu: 2;3;6;9 TL Câu: 13.a. chu vi, diện tích các hình 11, 12 1 10%. 14.b 1 10 6 4 40%. 10 6 60% Thông hiểu Câu: 4;5;7;10 Câu: 13.b. Vận dụng Câu: 1;8;11;12 Câu: 14.a. Vận dụng cao Câu Câu: 14.b. V. Đề bài Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( Từ câu 1 đến câu 12) Câu 1: Biết rằng hàm số y  2a  1 x  1 nghịch biến trên tập R. Khi đó: A.. a. 1 2. B.. Câu 2: Đồ thị của hàm số. a. 1 2. C.. y ax  b  a 0 . a. 1 2. D.. a. 1 2. là:. A. Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ B. Một đường thẳng đi qua 2 điểm. M  b;0 . và. N (0; . b ) a. C. Một đường cong Parabol. D. Một đường thẳng đi qua 2 điểm A(0; b) và Câu 3: Ta vẽ được đồ thị của hàm số A. x và y;. B(. y ax  b  a 0 . B. a và b;. b ; 0) a. khi biết:. C. b;. D. a.. Câu 4: Đồ thị hàm số y = 3x + 2 là một đường thẳng đi qua điểm: A. (1, 2);. B. (0, - 2);. C. ( 0, 2),. Câu 5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số : A.. . M 0;  2. . B.. N. . . 2; 2 1. C.. . P 1. D. ( 2, 1). . y  1. . 2 x 1. 2;3  2 2. . D.. . Q 1  2;0. . 5 3 30% 16 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 6: Đường thẳng y = 1,5x + 3 và y = 0,5x + 3: A. Song song với nhau; B. Trùng nhau; C. Cắt nhau Câu 7: Cho 2 đường thẳng (d):. y 2mx  3  m 0 . và (d'):. y  m  1 x  m  m 1. .. Nếu (d) // (d') thì: A. m  1. B. m  3. C. m  1. D. m  3. 1  k 0; k    y  2k  1 x  k  2  cắt nhau khi: Câu 8: Hai đường thẳng: y  kx  1 và. A.. k . 1 3. B. k  3. C.. k . 1 3. D. k  3. Câu 9: Cho đường thẳng y = -3x – 2 có hệ số a bằng: A. a;. B. -a;. C. - 3;. D. 3. Câu 10: Đồ thị của các hàm số y = 0,5x + 3; y = x + 3; y = 1,5x + 3 tạo bởi trục Ox các góc lần lượt là: 1; 2 ; 3 khi đó ta có: A. 1   2   3 ;. B. 1  2  3 ;. C. 1   2   3 ;. D.  2   3  1. Câu 11: Đường thẳng y ax  5 đi qua điểm M(-1;3) thì hệ số góc của nó bằng: A. -1 Câu 12: Biết điểm. B. -2 A   1; 2 . C. 1. thuộc đường thẳng. D. 2 y ax  3  a 0 . . Hệ số góc của đường. thẳng trên bằng: A. 3. B. 1. C.  1. D. 0. Phần II: Tự luận: ( Từ câu 13 đến 14) Câu 13: (3,0 điểm) Cho hàm số y = (m – 2)x + 5. Tìm m để: a) Hàm số là hàm số bậc nhất. b) Hàm số đồng biến ? Nghịch biến ? Câu 14: a) Vẽ đồ thị hai hàm số y = – x – 2 và y = 2x – 2 trên cùng hệ trục toạ độ Oxy. b) Hai đồ thị hàm số ở câu a cắt nhau tại A và cắt trục Ox tại B và C. Tìm toạ độ của A ; B ; C và tính chu vi , diện tích tam giác ABC. VI. Đáp án và thang điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 1 D 2. D. 3. B. 4 5 6. C D C. 7 8. C D. 9. C. 10. C. 11 12. D B. Đáp án. Giải thích phương án nhiễu A, C. Tính toán sai (nhầm lẫn) B. Sai dấu bất đẳng thức. A, C. Nhầm dạng đồ thị B. Nhầm giá trị x và y A. Do hiểu sai C, D. Hiểu chưa đủ A,B,D. Do tính toán sai A,B,C. Nhầm lẫn do tính toán A, D. Nhầm đk để hai đ.thẳng song song B. Do tính toán sai A, B. Do nhầm lẫn A, B. Nhầm đk để hai đ.thẳng cắt nhau B. Do tính toán sai A,B. Nhầm tham số và số cụ thể D. Hiểu sai A. Hiểu nhầ B,C. Hiểu sai A,B,C. Do tính toán sai A,C,D. Do tính toán sai. Phần II: Tự luận: Câu Đáp án 13 a) m – 2 0 ⇒ m≠ 2 b) m – 2 > 0 ⇒ m > 2 → Hàm số đồng biến m – 2 < 0 ⇒ m < 2 → Hàm số nghịch biến a. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2 và y = -x – 2 y =-x - 2. 14. C. Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Điểm 1 1. y =2x - 2 O. B. -2. 1. A. -4. 2. 1. -2. M.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. A(0; -2), B(1; 0) ,C(-2; 0) ; P = 3 +. √ 8+ √ 5. 1 .2.3 ;S= 2 =3. 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×