Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Toan Tuyen 10 Tay Ninh20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017 – 2018 Ngày thi : 02 tháng 6 năm 2017 Môn thi : TOÁN (Không chuyên) Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang, thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) Câu 1. (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức sau T  36  9  49 . 2 Câu 2. (1,0 điểm) Giải phương trình x  5 x  14 0 . d : y  2m  1 x  3 Câu 3. (1,0 điểm) Tìm m để đường thẳng   song song với đường thẳng  d' : y 5 x  6 . 3 y  x2 2 . Câu 4. (1,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số  ax  y 1  2; 3 Câu 5. (1,0 điểm) Tìm a và b biết hệ phương trình ax  by  5 có một nghiệm là  . Câu 6. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Biết AB a , BC 2a . Tính theo a độ dài AC và AH. 2 Câu 7. (1,0 điểm) Tìm m để phương trình bậc hai x  x  m + 2 0 có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa x13  x23  x12 x22 17 .. Câu 8. (1,0 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m và độ dài 65 đường chéo bằng 4 lần chiều rộng. Tình diện tích của mảnh đất hình chữ nhật đã cho.  Câu 9. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có BAC tù. Trên cạnh BC lấy hai điểm D và E, trên cạnh AB lấy điểm F, trên cạnh AC lấy điểm K sao cho BD = BA , CE = CA , BE = BF , CK = CD . Chứng minh bốn điểm D, E, F và K cùng nằm trên một đường tròn. AB < AC  Câu 10. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC  nội tiếp đường tròn đường kính BC, có đường cao AH (H thuộc cạnh BC), đường phân giác trong của góc A trong tam giác ABC cắt AH 15   5 . Tính ACB đường tròn đó tại K (K khác A). Biết HK . --- HẾT --Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh : ................................................ Số báo danh : ....................................... Chữ ký của giám thị 1: ........................................ Chữ ký của giám thị 2 :.........................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI GIẢI Câu 1. (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức T  36  9  49 6  3  7 2 . 2 Câu 2. (1,0 điểm) Giải phương trình x  5 x  14 0 .  52  4.1.   14  81  0  9 , . 5 9 59 x1   2 x1  7 2 2 ; . S =   2;7 Vậy d : y  2m  1 x  3 d' : y 5 x  6 Câu 3. (1,0 điểm)   song song đường thẳng    2m  1 5    3 6  2m = 6  m = 3 .. d  d' Vậy m = 3 thì    . 3 y  x2 2 . Câu 4. (1,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số Bảng giá trị x. 2. 1 0. 3 y  x2 2. 6. 1,5 0 1,5 6. 1. 2.  ax  y 1  2; 3 Câu 5. (1,0 điểm) Hệ phương trình ax  by  5 có một nghiệm là  .  2a  3 1  2a 4  a 2 a 2      2a  3b  5   4  3b  5   3b  9   b 3 . 2; 3 Vậy với a 2 và b 3 thì hệ phương trình đã cho có một nghiệm là  . Câu 6. (1,0 điểm) Cho ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Biết AB a , BC 2a . Tính theo a độ dài AC và AH..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> AC = BC 2  AB2  AH =. 2.  1  4.   m + 2  1  4m  8 = 4m  7  0  Khi đó theo Vi-ét tá có x1  x2  1 và x1.x2  m  2 . x13  x23  x12 x22 17 3. 2.   x1  x2   3 x1 x2  x1  x2    x1 x2  17 3 2    1  3   m  2    1   2  m  17   1  3m  6  4  4m  m 2 17  m 2  7m  8 0 (dạng a  b  c 0 )  m  1 loại     m 8 nhaän  Vậy với m 8 thì thỏa yêu cầu đề bài. Câu 8. (1,0 điểm) m x  0 Gọi chiều rộng mảnh đất là x   ,  . m Suy ra chiều dài mảnh đất là x  6   65 x m   Đường chéo mảnh đất là 4 Theo đề bài ta có phương trình: 2.  65  65 x   x  6   x 2 x 2  12 x  36  x 2 4    16  x 8 nhaän    x  24  loại  2 11  33x  192 x  576 0    Chiều rộng 8m, chiều dài 14m 2  Diện tích mảnh đất là : 8.14 112  m  Câu 9. (1,0 điểm) 2. 2.  a 2  3a 2 a 3. AB.AC a.a 3 a 3   BC 2a 2. Câu 7. (1,0 điểm) 2 Phương trình x  x  m + 2 0 Điều kiện:.  2a . 2. BE BF  Ta có BD = BA và BE = BF nên BD BA  EF  DA. m>. 7 4. ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>   EF  DA và BAD BDA (do BD = BA )  ADEF là hình thang cân  ADEF nội tiếp được (1). CK CD  CK = CD CA = CE CA CE  KD  AE Ta có và nên   KD  AE và CAE CEA (do CE = CA )  AEDK là hình thang cân  AEDK nội tiếp được (2). (1), (2)  4 điểm D, E, F và K cùng thuộc đường tròn ngoại tiếp ADE . Câu 10. (1,0 điểm). Gọi O là tâm đường tròn đường kính BC, bán kính R.     BAK CAK nên KB KC  KO  BC tại O. OAHcóAH 2 R 2  OH 2   OKHcóHK 2 R 2 + OH 2   AH 2  HK 2 2R 2 3 AH 15 15  AH  HK AH 2  HK 2  5 HK 5  5 2 2 2 AH  HK 2R    3 R 5 R 3 AH 2  HK 2  HK = AH = 5  2 và 2 3R 2 R 2 R R OH R  AH R    OH =  BH = OAH có 4 4 2. 2. 3R 2 R 2 AB2 AH 2 + BH 2   R 2 4 4  AB = R ABH có 1  1  ACB  sñ AB  600 300 0  2 2 AB = R  sñ AB 60  . 2. 2. 2. 2. --- HẾT ---.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×