Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de thi HSG TOAN 92017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.01 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS DÂN HÒA. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG I. ĐỀ CHÍNH THỨC. Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề. NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN - LỚP 9. Đề thi có 01 trang Bài 1: (4,0 điểm) 1   2x  x  1 2x x  x  x   1 A      : 1 x x  1 x x  1 x  Cho biểu thức 1 x  0; x  ; x 1 4 Với. a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị của A khi x 17  12 2 c) So sánh A với A . Bài 2: (3,5 điểm) Chứng minh rằng: 1 2 a b  2 b  c b a) Biết a; b; c là 3 số thực thỏa mãn điều kiện: a = b + 1 = c + 2 ; c >0.. . . . . 20082 2008  2 2009 2009 có giá trị là một số tự nhiên. b) Biểu thức Bài 3: (3,0 điểm) Giải phương trình B  1  20082 . a). x 2  3x  2  x  3  x  2  x 2  2x  3. 4x  1 . 3x  2 . x 3 5 .. b) Bài 4.(8,0 điểm) Cho AB là đường kính của đường tròn (O;R). C là một điểm thay đổi trên đường tròn (C khác A và B), kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm của AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O;R) tại M, MB cắt CH tại K. a) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O;R). c) Chứng minh K là trung điểm của CH. d) Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất đó theo R. x  y 2013 x; y; z  Bài 5: (1,5 điểm) Tìm tất cả các bộ số nguyên dương  thỏa mãn y  z 2013 là số hữu 2 2 2 tỷ, đồng thời x  y  z là số nguyên tố.. Chú ý: Thí sinh không được sử dụng máy tính. ----- Hết -----. Họ tên thí sinh:………………………….. Chữ ký giám thị 1:………………………..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số báo danh : …………………………. Chữ ký giám thị 2:………………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI VÒNG I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN TOÁN LỚP 9 Bài 1 (4 điểm) a) Rút gọn biểu thức (2 điểm). 1   2x  x  1 2x x  x  x   1  1  A      x  0;x  ;x 1   :  1 x 4 x  1 x x   1 x   x 2x  x  1  x  1  x  2x  2 x  x  1   :  x 1 x  1 x 1 x 1 x 1 x  x     x x 1 2 x  1  2 x  1  x 1 2 x  1   :   x x1 1  x 1 x 1 x 1 x  x     1  2 x1  x  :  2 x  1     1  x 1  x  x x x  1    . . . . . .     .   . . . . 2 x1 x. . x. . . .          . x. 1  x  1 . x x. . 1 . x x x. 1. : 2 x1 :. x1 1. . . x  x  x 1. 1. :. .  1  x   1 . x1. x x. . 0.5. . . . 0.5 0.25 0.25.  0.5. b) Tính giá trị của A khi x 17  12 2 (1 điểm). Tính. . x 17  12 2  3  2 2. . . . 2. 2. . x. 3  2 2  3 2 2 5 3  2 2   5. 1  3  2 2  17  12 2 15  10 A  3 2 2 3 2 2 c) So sánh A với A (1 điểm).. 2 3  2 2. 0.5. 3 2 2. 1 A. x x 1  x 1 x x Biến đổi 1 1 x 2 x  0;x  ;x 1 x 4 Chứng minh được với mọi 1  A x  1 1  A  1  A  1  0  A A  1  0 x. .  A. A 0 A  A. Bài 2 (3 điểm). 0.5. . 0.25 0.25. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. . 1 2 b. . a. b . a) Chứng minh rằng kiện a = b + 1 = c + 2 ; c > 0 (2 điểm). Ta có:. . b. c. . biết a; b; c là ba số thực thoả mãn điều 0.5. a b  1  a  b 1  a  b  1. 0.25. .. b  1 c  2  b  c 1  b  c  0  2 . 0.25. . (c > 0 theo (gt)). Từ (1) và (2) suy ra a > b > c > 0.. a  b 1  Mặt khác.  2. . a. b. . . a  b 1 . b . Vậy. . . a. b. 1 1  a  b 2 b (Vì a >b>0). b . 0.5 0.25. 1 2 b. Chứng minh tương tự cho trường hợp:. 2. a. 1 b.. . a. . 1 2 b. . b. c. . . b. c. . 0.25. .. (đpcm).. 20082 2008  2 2009 2009 có giá trị là một số tự nhiên (1 điểm). b) Biểu thức 20082 2008 20082 2008 2 2 B  1  2008     1  2008   2.1.2008   20092 2009 20092 2009 . Ta có : B  1  20082 . 2. 2008 20082 2008 2008  2008    2009   2.2009.     2009    2 2009 2009 2009 2009  2009 .  2008 2008 2008 2008  2009   2009   2009 2009 2009 2009 2009 . 2. 0.5 0.75 0.25. Vậy B có giá trị là một số tự nhiên. Bài 3 (3điểm) Giải phương trình. x 2  3x  2  x  3  x  2  x 2  2x  3. a). .  x  1  x  2   x  3   x  1  x  2  0. x 2 . (1.75 điểm).  x  1  x  3  1.  x  3 0  x 2  x  2 0  x  1  x  3 0 Điều kiện .  1  . . x 2. . x 1 1. . . x 1 1  x 2 . x 3. . 0.5 0.25. . x  1  1 0.  x  1  1 0  x  1 1 x  3 0     x 2 x  2  x  3  0 x  2  x  3  . . x = 2 thoả mãn điều kiện xác định. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2.. 0.25 0.5 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b). 4x  1 . Điều kiện.   1  . (Vì. x. 3x  2 . x 3 5 (1). (1.25 điểm).. 2 3.. 4x  1 . 0.25. . 3x  2 .. 4x  1  3x  2. x. 5. 4x  1  3x  2. 4x  1  3x  2 x 3   5 4x  1  3x  2.  x  3 . 0.25. 4x  1  3x  2 x 3  5 4x  1  3x  2. x 3 x 3   5 4x  1  3x  2. 0.25. 4x  1  3x  2 5 (2) 0.5. 2 3 nên x + 3 > 0).. Giải tiếp phương trình (2) ta được nghiệm của phương trình là x = 2. Bài 4 (8 điểm). M C. I K A. O. H. B. 1) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn. (2 điểm) Chứng minh OI  AC. Suy ra  OIC vuông tại I suy ra I thuộc đường tròn đường kính OC. CH  AB (gt)  CHO vuông tại H  H thuộc đường tròn đường kính OC. Suy ra I, H cùng thuộc đường tròn đường kính OC. hay C, I, O, H cùng thuộc một đường tròn. 2) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R). (2 điểm). . . 0.75 0.25 0.75 0.25. - Chứng minh AOM COM . - Chứng minh  AOM =  COM - Chứng minh MC  CO  MC là tiếp tuyến của (O; R). 3) Chứng minh K là trung điểm của CH. ( 2 điểm). 0.75 0.75 0.25 0.25. KH HB AM.HB AM.HB   KH   AB 2R  MAB có KH//MA (cùng  AB)  AM AB (1)    AOM CBH. 1. Chứng minh cho CB // MO. (đồng vị)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MA AO AM.HB AM.HB   CH    CH HB AO R   C/m MAO đồng dạng với CHB (2) Từ (1) và (2) suy ra CH = 2 KH  CK = KH  K là trung điểm của CH. 4) Xác định vị trí của C để chu vi  ACB đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá trị lớn nhất đó. P AB  AC  CB 2R  AC  CB Chu vi tam giác ACB là ACB. 0.75 0.25 0.5. Ta lại có.  AC  CB . . 2. 0  AC 2  CB 2 2AC.CB  2AC 2  2CB 2 AC 2  CB 2  2AC.CB 2. . . . 2 AC 2  CB 2  AC  CB   AC  CB  2 AC 2  CB 2  AC  CB  2AB 2. (Pitago). 0.75. AC  CB  2.4R 2  AC  CB 2R 2 . Đẳng thức xảy ra khi AC = CB  M là điểm chính giữa cung AB.. 0.25. . 0.25. Suy ra. PACB 2R  2R 2 2R 1  2. . PACB 2R 1  2.  , dấu "=" xảy ra khi M là điểm chính giữa cung AB. . Vậy max đạt được khi M là điểm chính giữa cung AB. Bài 5 (1,5 điểm) x  y 2013 m   m, n  * ,  m, n  1 Ta có y  z 2013 n ..  nx  my  mz  ny  2.  nx  my 0 x y m       xz y 2 2013 y z n  mz  ny 0 . 2. x 2  y 2  z 2  x  z   2 xz  y 2  x  z   y 2  x  y  z   x  z  y  2 2 2 Vì x  y  z  1 và x  y  z là số nguyên tố nên Từ đó suy ra x  y  z 1 (thỏa mãn).. . 2 2 2  x  y  z x  y  z   x  y  z 1. Chú ý: 1. Nếu thí sinh làm bài bằng cách khác đúng thì vẫn cho điểm tương đương. 2. Điểm toàn bài không được làm tròn.. 0.25. 0,5. 0,25 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×