Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi hay lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TH LÝ TỰ TRỌNG HIỆP ĐỨC</b>
Họ và tên:……….


Lớp: 5/…....


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II</b>


<b>NĂM HỌC : 2015 – 2016</b>
<b> MÔN: TIẾNG VIỆT 5 </b>
<b> ( Thời gian làm bài 40 phút)</b>


Ngày … tháng 5 năm 2016


Điểm: ……...
Bằng chữ:
………
<i>Giám thị:...</i>
<i>Giám khảo1:...</i>
<i>Giám khảo2:...</i>
Nhận xét:
………
………
………..


<b>A.</b> <b>KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT</b>


<b>A.I.(1 đ) Đọc một trong ba đoạn của bài</b>: <i><b>Công việc đầu tiên</b></i> (HDH TV5/ Tập 2B/
trang 32).


<b>A.II. Đọc thầm và làm bài tập: 4 điểm</b> (Thời gian làm bài 25 phút)
Đọc thầm bài “<i><b>Con gái </b></i>(HDH TV5/ Tập 2B/ trang 9-10).



<b> Đánh dấu chéo (x) vào một ô trống trước ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu:</b>
<b>Câu 1</b>: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng
xem thường con gái ?


a.<sub></sub> Cả bố và mẹ có vẻ buồn buồn.
b.<sub></sub> Bố có vẻ buồn.


c.<sub></sub> Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: “Lại một vịt trời nữa”. Cả bố và mẹ
đều có vẻ buồn buồn.


<b>Câu 2.</b> Câu chuyện này giúp ta có suy nghĩ gì?
a.<sub></sub> Tư tưởng trọng nam khinh nữ là sai lầm.


b.<sub></sub> Con gái cũng đáng được quý mến, coi trọng vì các em khơng thua kém gì con
trai.


c.<sub></sub> Sinh con trai hay con gái không phải là điều qan trọng. Điều quan trọng là ở
chỗ phải nuôi dạy con ngoan để thành người có ích.


d.<sub></sub> Tất cả các ý trên.


<b>Câu 3</b>: Các vế trong câu ghép: Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm
hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. <b>Được nối theo cách nào </b>?


a.<sub></sub> Nối trực tiếp


b.<sub></sub> Nối bằng các từ có tác dụng nối
c.<sub></sub> Cả hai cách trên



Câu 4. Dấu phẩy trong câu văn: Cả hai đứa ngụp lên, ngụp xuống, uống cơ man
là nước. Có tác dụng gì?


a.<sub></sub> Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ
b.<sub></sub> Ngăn cách giữa các vế câu


c.<sub></sub> Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ.


<b>Câu 5</b>. <b> Bài này thuộc chủ điểm:</b>


a.<sub></sub> Nam và nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c.<sub></sub> Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam


<b>Câu 6</b>. <b>Câu văn nào dưới đây là câu ghép?</b>


a.<sub></sub> Ở lớp, em luôn là học sinh giỏi.


b.<sub></sub> Tan học, các bạn con trai còn mải mê đá bóng thì Mơ đã cặm cụi tưới rau rồi
chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.


c.<sub></sub> Chiều nay, thằng Hoan học lớp 3C mải mê đi theo con cào cào, trượt chân sa
xuống ngòi nước.


<b>Câu 7</b>: Viết lại câu ghép em vừa tìm được và gạch chân chủ ngữ ở mỗi vế câu.
………..
……….


<b>Câu 8</b>: Viết một câu ghép có dùng cặp từ chỉ quan hệ <b>( Nếu….thì)</b>



………
………


<b>B. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN </b>
<b> B.I. Chính tả: (nghe-viết ) (2 điểm) ( khoảng 15 phút)</b>


Bài viết: Chim họa mi hót ( Từ “<b>Chiều nào cũng vậy....rủ xuống cỏ cây</b>.” sách
HDH Tiếng Việt lớp 5 tập 2B trang 25)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B II. Viết đoạn, bài ( 3,0 đ) ( khoảng 35 phút )</b>


Đề bài: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy em và để lại cho em nhiều
tình cảm tốt đẹp.


Bài làm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………
………


………


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HK II</b>
<b>Năm học: 2015-2016</b>


<b>A. KIỂM TRA ĐỌC ( 5 điểm)</b>


<b>A1.Đọc thành tiếng</b> (1 điểm) ( khoảng 120 tiếng /1 phút )


1. Đọc đúng tiếng, từ : 0,25 điểm
2. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa. 0,25 điểm


3. Giọng đọc to, rõ, có thể hiện biểu cảm: 0,25 điểm


4. Tốc độ đọc, đạt yêu cầu: 0,25 điểm


<b>2.Đọc hiểu</b> (4 điểm): Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
C D A A A B <sub>được 0,5 đ</sub>Làm đúng Viết đúng<sub>0,5 đ </sub>


<b>B. KIỂM TRA KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN ( viết đoạn, bài)</b>
<b>B.I. Chính tả: ( 2,0 đ) (nghe-viết ) </b>


Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đúng độ cao con chữ, trình
bày bài sạch sẽ được 2 điểm


Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần; thanh; không
viết hoa chữ đúng quy định...) cứ 5 lỗi trừ 1 điểm.


Bài viết bẩn, không đúng độ cao, khoảng cách trừ 0.25 điểm toàn bài.


<b>B.II. Viết đoạn, bài ( 3,0 đ) </b>


Tả thầy hoặc cô giáo


- Đảm bảo các yêu cầu sau đạt 3 điểm


Học sinh viết đúng thể loại văn tả người , đủ ba phần, trình bày sạch đẹp, diễn
đạt trơi chảy, câu văn có hình ảnh.( Bài viết khoảng 15-20 dịng)


Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, bài viết mắc khơng q 5 lỗi


chính tả.


MB: Giới thiệu về người được tả


TB: - Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái
tóc, đơi mắt, hàm răng ...


- Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người
khác...


KB: Nêu được cảm nghĩ về người được tả.


- Tuỳ theo mức độ đạt được của bài viết, có thể cho các mức điểm: 3; 2,5;
2,0; 1,5; 1,0; 0,5.


* Điểm số toàn bài được làm tròn như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×