Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Ung dung CNTT vao day lich su o TH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ Nội dung chính I/. Yêu cầu chung về phương pháp. II/. Đặc trưng của môn lịch sử. III/.Tiện ích của việc ứng dụng phần mềm PowerPoint trong việc thiết kế bài giảng lịch sử. IV/. Những ưu điểm, khó khăn thách thức khi sử dụng CNTT. V/. Đề nghị, kiến nghị..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ I/. Yêu cầu chung về phương pháp:. - Đổi mới phương pháp dạy - học theo hướng tích cực là yêu cầu cấp thiết đối với mọi môn học, mọi cấp học. - Nội dung cơ bản của phương pháp dạy - học tích cực là phát huy cao độ tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình nhận thức ( thầy là người chủ đạo dẫn đường cho học sinh tìm đến chân lí; trò tự tìm tòi, sáng tạo, tự nhận thức)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ II/. Đặc trưng của môn lịch sử:. Yêu cầu trong dạy học lịch sử là phải tái tạo lại bức tranh quá khứ một cách chân thực và sinh động nhưng ta lại không thể giúp học sinh trực quan trong phòng thí nghiệm. Vì vậy, nếu chỉ sử dụng phương pháp miêu tả, tường thuật thuần tuý sẽ khó giúp học sinh tiếp cận lịch sử đúng như nó xảy ra, dễ dẫn đến hiện đại hoá lịch sử hoặc hiểu sai lệch hoàn toàn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ Việc ứng dụng các phần mềm ( PowerPoint, Plash, Violet, … trong dạy học lịch sử đã khẳng định được tính ưu việt của nó, giúp ta khai thác tốt những đặc trưng của bộ môn. III/. Tiện ích của việc ứng dụng phần mềm PowerPoint trong việc thiết kế bài giảng lịch sử. 1/. Đối với kiểu bài về chính trị ( về một giai đoạn lịch sử hoặc một triều đại lịch sử ) : Ta không những phải làm rõ những đặc điểm, sự phát triển về kinh tế, chính trị , xã hội, … mà còn phải làm rõ sự phát triển có tính chất tiếp nối và kế thừa của các giai đoạn lịch sử hoặc triều đại đó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ PowerPoint sẽ giúp ta nhanh chóng đưa những sơ đồ về cấu trúc bộ máy nhà nước, sơ đồ về cấu trúc xã hội của một giai đoạn, một triều đại giúp học sinh trực quan và dễ dàng so sánh, phân tích, … Qua đó ta có thể khắc phục được tính khô khan và trừu tượng của kiểu bài này.. * Tạo sơ đồ các sự kiện, hiện tượng lịch sử và hệ thống khái niệm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê ( Lịch sử lớp 4). HOÀNG ĐẾ Đại Tổng quản BAN VÕ ( Thái uý ). BAN VĂN ( Thái sư ). Đạo sư Tăng lục.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ 2/. Đối với kiểu bài về kinh tế - văn hoá: ( nền kinh tế của các quốc gia qua từng giai đoạn, những thành tựu văn hoá, văn minh của dân tộc và thế giới, … ). Phương pháp miêu tả thuần tuý sẽ rất khó đưa học sinh tiếp cận và hiểu rõ về phần kiến thức đồ sộ này, nhưng ứng dụng các phần mềm công nghệ sẽ giúp ta tạo điều kiện trực quan tối đa để thúc đẩy quá trình nhận thức tích cực của học sinh, tránh hiện đại hoá lịch sử..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ * Về kinh tế. Ví dụ: Khi dạy bài “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX” - Lịch sử 5 - ta cần phải cho học sinh trực quan để thấy rõ đặc trưng , mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội ( kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo ) Ta có thể hình ảnh hoá, sơ đồ hoá để học sinh trực quan rõ hơn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Kéo cày thay trâu Phố Hàng Đào – Hà nội. Kéo xe bằng sức người. Chợ Đồng Xuân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ 3/. Đối với kiểu bài về các cuộc khởi nghĩa, chiến tranh, cách mạng: Thì việc hỗ trợ của các phần mềm lại đạt kết quả tối ưu hơn cả. Yêu cầu cơ bản của kiểu bài này là tạo rõ biểu tượng về thời gian, không gian, nhân vật lịch sử, … để dựng nên diễn biến của những trận đánh sinh động, hấp dẫn như nó đang được diễn ra * Sö dông phim tư liÖu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ : Dạy bài “ Tiến vào Dinh Độc Lập” ta có thể cho học sinh trực quan đoạn Video sau:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ * Xây dựng hệ thống bản đồ (Tạo biểu tượng về kh«ng gian) Vớ dụ: Bản đồ về chiến cuộc Đông xuân 19531954. ( Lịch sử 5 ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRUNG QUèc. KÕ ho¹ch 18 th¸ng cña nava * BƯỚC 1: Thu đông 1953- xuân 1954: tr¸nh giao chiÕn víi qu©n chñ lùc cña ta ë miÒn b¾c, tËp trung lực LƯỢNG để bình định miÒn nam, trung bé vµ t©y nguyªn, lÊy chiÕn tranh nu«i chiÕn tranh.. SÀI GÒN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRUNG QUèc. SÀI GÒN. *BƯỚC 2 : tõ mïa thu 1954 sÏ ĐƯA toµn lùc lƯỢNG ra miÒn b¾c thùc hiÖn mét cuéc ph¶n c«ng chiÕn lƯỢC lªn viÖt b¾c tiªu diÖt c¬ quan ®Çu n·o cña ta vµ kÕt thóc chiÕn tranh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRUNG QUèc. Chñ trƯƠng chiÕn LƯỢC cña ta trong chiến cuộc đông xuân 1953 - 1954. “tËp trung lùc LƯỢNG tÊn c«ng vµo nh÷ng vïng cã vÞ trÝ chiÕn LƯỢC quan träng nhƯng địch tƯƠng đối yếu để buộc chúng phải phân t¸n lùc lƯỢng”. SÀI GÒN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> SÀI GÒN. - 10-12-1953 ta më chiÕn dÞch t©y b¾c, gi¶i Phãng lai ch©u, bao v©y uy hiÕp §iÖn Biªn Phñ , buéc ph¸p phải điều quân từ đồng bằng bắc bộ đến trấn giữ Điện Biên Phủ. §iÖn Biªn Phñ trë thµnh n¬i tËp trung qu©n thø 2 cña ph¸p sau đồng bằng bắc bộ. TRUNG QUèc. Cuéc tÊn c«ng chiÕn LƯỢC đông xuân 1953-1954.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRUNG QUèc. Cuéc tÊn c«ng chiÕn LƯỢC đông xuân 1953-1954 12-1953, ta phèi hîp víi qu©n c¸ch m¹ng lµo më chiÕn dÞch trung lµo, gi¶i phãng thµkhÑc, bao v©y uy hiÕp sênô, buộc địch phải điều quân từ đồng bằng bắc bộ đến trấn giữ sênô. Sªn« trë thµnh n¬i tËp trung quân thứ 3 của địch sau đồng bằng bắc bộ. SÀI GÒN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRUNG QU«c. Cuéc tÊn c«ng chiÕn LƯỢC đông xuân 1953-1954. Tháng 1/1954, trong lúc địch më chiÕn dÞch tÊn c«ng vµo vùng đồng bằng liên khu 5 cña ta ë Tuy hoµ - quy nh¬n, ta đã mở chiến dịch tây nguyªn, gi¶i phãng kontum, bao v©y uy hiÕp pl©yku, buéc địch phải dừng cuộc tấn công dån qu©n trÊn gi÷ pl©yku. Pl©yku trë thµnh n¬i tËp trung qu©n thø 4 cña ph¸p sau đồng bằng bắc bộ.. SÀI GÒN.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRUNG QUèc. Cuéc tÊn c«ng chiÕn LƯỢC đông xuân 1953-1954. Còng trong th¸ng 1/1954, ta phèi hîp víi qu©n c¸ch m¹ng lµo më chiÕn dÞch thƯỢng lµo, gi¶i phãng phongxal×, bao v©y uy hiÕp lu«ngphab¨ng, buéc địch phải điều quân từ đồng bằng b¾c bé đến trÊn gi÷ lu«ngphab¨ng. LU¤NGPHAB¡NG TRë THµNH N¥I TËP TRUNG QU¢N THø 5 CñA PH¸P SAU ĐỒNG b»ng b¾c bé.. SÀI GÒN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ Ví dụ: Bản đồ về chiến Dịch Điện Biên Phủ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Anh huøng Phan Ñình Gioùt vaø traän đánh Cuéc tÊn c«ng më ®Çu cña chiÕn Him Lam. dÞch §iÖn Biªn Phñ. Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> §ît 2: Từ 30 / 3 đến 26 / 4 / 1954 Ta tÊn c«ng c¸c cø ®iÓm ph©n khu trung t©m vµ khÐp chÆt vßng v©y. Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Mü khÈn cÊp cøu viÖn cho Ph¸p ë §«ng Dương. §ît 3: Từ 01 / 5 đến 07 / 5 / 1954 Ta tÊn c«ng ph©n khu trung t©m vµ ph©n khu phÝa nam Sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 17h 30. 07 - 5 - 1954 ChiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ hoµn toµn thắng lîi Qu©n ta đánh chiÕm hÇm§«ng chØ huy nghuy §êCatxt¬ri vng ît cÇu gçCatxt¬ri phÝa tÊn c«ng ph©n khu trung t©m Tướ §ê vµcña bétướ chØ ra hµng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ 4. X©y dùng hÖ thèng bµi tËp lµ mét kh©u quan träng trong d¹y häc tÝch cùc. - Ta có thể sử dụng phần mềm Violet, Plash để xây dùng hÖ thèng bµi tËp cho tõng bµi hoÆc tõng ch ương - Tuy nhiªn viÖc x©y dùng hÖ thèng bµi tËp b»ng PowerPoint vÉn lµ tèi ưu h¬n c¶..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ * Bµi tËp tr¾c nghiÖm cã nhiÒu lùa chän: Lµ bµi tËp cã nhiÒu phương ¸n tr¶ lêi, häc sinh phải cân nhắc để lựa chọn một phương án đúng nhất. PowerPoint không chỉ giúp tạo ra hÖ thèng bµi tËp tiÖn lîi nhÊt mµ cßn gióp ta thùc hiÖn c¸c bµi tËp nµy dưới d¹ng c¸c trò chơi để giúp học sinh tiếp thu bài một c¸ch nhÑ nhµng h¬n..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trò chơi:. Nhanh tay đoán đúng Hãy Hãy chọn chọn câu câu hỏi hỏi bên bên dưới dưới Câu 1. Câu 2. ……..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 1: Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là ?. A. 18-8. B. 19-8. C. 23-8. D. 25-8. Câu hỏi. Kết quả. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 2: Sau khi băn khoăn, cân nhắc giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định Đã quyết định : A. Tuân lệnh vua, giải tán nghĩa binh. B. Rời khỏi Gia Định để tiếp tục chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp. C. Ở lại cùng nhân dân chống giặc.. Câu hỏi. Kết quả. Tiếp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ. * Bµi tËp tr¾c nghiÖm « ch÷.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỮ KÌ DIỆU.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1 2 3 4 5 6 7 8 S 9 10. S Ự B D Ậ V Ị T R G S Ố Ố T V V I. T À Y T Ư I T X I Ê. H O T H Ở À R U Ê M. Ụ T H À N. T H Ì N G. I N H A I. É Ấ M G. T T H U Y Ế T N Ã O A N A. H N I Ê N T H À N H.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 1:HÀNG NGANG GỒM 9 CHỮ CÁI. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì ?. S Ự T H Ụ T. I. N H. Quay lại.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 2. HÀNG NGANG GỒM 7 CHỮ CÁI. Em bé nằm trong bụng mẹ được gọi là gì ?. B À O T H A. I Quay lại.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 3. HÀNG NGANG GỒM 6 CHỮ CÁI. Giai đoạn cơ thể bắt đầu phát triển nhanh về chiều cao, cân nặng và được đánh dấu bằng sự xuất hiện kinh nguyệt lần đầu ở con gái và sự xuất tinh lần đầu ở con trai được gọi là gì ? D. Ậ Y. T. H. Ì Tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ * Bài tập trắc nghiệm đúng/sai.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRÒ CHƠI. C¾m cê chiÕn th¾ng trªn đường Trường Sơn.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đội Đông Trường Sơn Đội Tây Trường Sơ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đội Đông Trường Sơn Đội Tây Trường Sơ. 1. 2. 3. 4. Tiếp theotrò Xong.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> g dụng công nghệ thông vào dạy lịch sử ở Tiểu họ Câu hỏi 1 (Chọn câu đúng) Đường Trường Sơn ra đời vào ngày: A.. 19 / 5 / 1959. §óng. B.. 19 / 5 / 1995. Sai. C.. 15 / 9 / 1959. Sai. Cắm Cắm cờ cờ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> g dụng công nghệ thông vào lịch Tiểu họ C©u dạy hái 2 :(Chän c©usử đúng ở nhÊt) Đường Trường S¬n cßn cã tªn gäi lµ: A.. Đường Hå ChÝ Minh. §óng. B.. Đường mòn Hå ChÝ Minh. §óng. C.. Câu A và B đều đúng Cắm Cắmcờ cờ. §óng nhÊt.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> IV/. Ưu điểm, khó khăn và thách thức: 1. Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thống là: -Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh video, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan; - Kĩ thuật đồ họa nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường. - Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con người, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau;.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để HS học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu. - Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho HS dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lý, HS có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới. Đây là một công dụng lớn của CNTT và truyền thông trong quá trình đổi mới PP dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi trường CNTT và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của HS và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. Các thách thức : Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa CNTT và truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn: - Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ GV hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với những bài học có nội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo PP truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho HS. Những mạch kiến thức “ vận dụng” đòi hỏi GV phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và các PP dạy học truyền thống mới rèn luyện được kĩ năng cho HS..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về CNTT ở một số GV vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. Mặc khác, PP dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới. Việc dạy học tương tác giữa người máy, dạy theo nhóm, dạy PP tư duy sáng tạo cho HS, cũng như dạy HS cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với GV và đòi hỏi GV phải kết hợp hài hòa các PP dạy học. Điều đó làm cho CNTT, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó. - Việc ứng dụng CNTT để đổi mới PP dạy học nhằm mục đích cuối cùng là phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập cho HS nhưng có GV chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó, như sử dụng máy tính trong dạy học đã tạo ra nhiều bài giảng đơn thuần chỉ đưa nội dung một bài học trong SGK sang một trang văn bản, hoặc các trang hình chiếu, hoặc một trang web với màu sắc rực rỡ, kết nối phim ảnh minh họa lôi cuốn người học nhưng việc chuyển tải nội dung khó hiểu, tác dụng giáo dục thấp. Theo GS.TS.Lê Văn Tiến, Đại học Sư phạm T.P.HCM: Có trường hợp sử dụng CNTT lại trở thành “phản đổi mới” , vì điều kiện tiên quyết là việc khai thác CNTT phải đảm bảo các yêu cầu và tính đặc trưng của PPDH tích cực mà GV lựa chọn ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương tiện chiếu projector, … còn thiếu và chưa đồng bộ và giáo viên chúng ta chưa được hướng dẫn sử dụng nên chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả. - Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và có chiều sâu; sử dụng không thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền. Công tác đào tạo, công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học một cách có hiệu quả.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> V/. Những đề xuất: - GV cần mạnh dạn, không ngại khó, tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử của mình sẽ giúp cho GV rèn luyện được nhiều kỹ năng và phối hợp tốt các phương pháp dạy học tích cực khác; - Khi thiết kế Bài giảng điện tử cần chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu (Vedeo, hình ảnh, bảng đồ, ….), chọn giải pháp cho sử dụng công nghệ, sau đó mới bắt tay vào soạn giảng. Nếu sử dụng MS PowerPiont làm công cụ chính cần lưu ý về Font chữ, màu chữ (Xanh(đen)- trắng, vàng/đỏ) và hiệu ứng thích hợp (hiệu ứng đơn giản, nhẹ nhàng tránh gây mất tập trung vào nội dung bài giảng); - Nội dung bài giảng điện tử cần cô động, xúc tích, hình ảnh, các mô phỏng cần xác chủ đề (trong 1 slide không nên có nhiều hình hay nhiều chữ), những nội dung HS ghi bài cần có qui ước (có thể dùng khung hay màu nền) sẽ khắc phục được việc ghi bài của HS ..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Không lạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học và sự phát triển của HS, công nghệ mô phỏng nếu không phản ánh đúng nội dung, giá trị nghệ thuật và thực tế thì không nên sử dụng, Chuẩn kiến thức ở mức độ vận dụng cần kết hợp bảng và sử dụng các phương pháp dạy học khác mới có hiệu quả. - GV cần học, tập huấn các lớp soạn, giảng bài giảng điện tử, thường xuyên truy cập vào các trang web và thành viên của diễn đàn: bachkim.vn, dayhocintel.org, giaovien.net, moet.edu.vn, … Diễn đàn cho GV có trang Violet, các đ/c GV chúng ta nên truy cập, đăng tin, gửi bài hoặc là thành viên và xem đây như là một câu lạc bộ để trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong giảng dạy “không nên dấu nghề, chúng ta cùng chia xẻ, học hỏi lẫn nhau” - Trường nên trang bị thêm Phòng máy và đầu tư đồng bộ như: máy chiếu, máy quay, máy chụp, nối mạng, …và hướng dẫn sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Kết luận: -Vạn sự khởi đầu nan, ứng dụng CNTT vào giảng dạy ban đầu là một bài toán khó với GV, nhưng qua một thời gian không dài, chủ trương này đã cho thấy hiệu quả tích cực khi CNTT mang lại cho cả thầy và trò không gian mới nhiều hứng thú trong lớp học. Với sự hỗ trợ của máy tính và một số phần mềm dạy học cùng các thiết bị đi kèm, GV có thể tổ chức tiết học một cách sinh động, các bài giảng không chỉ mang hơi thở cuộc sống hiện đại gần gũi hơn với HS mà còn giúp cả người dạy và người học được tiếp xúc với các phương tiện hiện đại, làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình. -Tuy nhiên, nhà trường cũng xác định rõ với GV : Ứng dụng CNTT không đồng nhất với đổi mới PP dạy học, CNTT chỉ là phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai PP tích cực chứ không phải là điều kiện đủ của PP này. Không lạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học. Để một giờ học có ứng dụng CNTT là một giờ học phát huy tính tích cực của HS thì điều kiện tiên quyết là việc khai thác CNTT phải đảm bảo các yêu cầu và tính đặc trưng của PP dạy học tích cực mà GV sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Việc ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học là một công việc khó khăn, lâu dài, đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính và năng lực của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển CNTT trong dạy học có hiệu quả cần có sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của các cấp, sự chỉ đạo đồng bộ của ngành- của mỗi nhà trường và đặc biệt là sự nỗ lực học hỏi, rút kinh nghiệm của bản thân mỗi giáo viên. Trên đây là báo cáo Chuyên đề về “Ứng dụng CNTT vào việc dạy lịch sử ở Tiểu học ” tổ 5 chúng tôi. Chúng tôi mong nhận được sự giúp đỡ của BGH, và các bạn đồng nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

×