Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KIEM TRA 1 TIET LI 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LÍ 9 ĐỀ 1 Họ và tên:………………………….. Lớp:…….. Điểm. Lời phê của GV:. A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm ) I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em chọn là đúng: 1. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều? A. Dòng điện chạy qua quạt điện trong gia đình. B. Dòng điện chạy qua động cơ gắn trên xe ôtô đồ chơi. C. Dòng điện xuất hiện khi đưa nam châm lại gần một khung dây dẫn kính. D. Dòng điện chạy qua bóng đèn pin khi nối với hai đầu của hai cực của một viên pin. 2. Nguồn điện nào sau đây có thể tạo ra dòng điện xoay chiều? A. Pin vônta B. Acqui C. Máy phát điện của nhà máy thủy điện hòa bình. D. Máy phát điện có bộ góp là 2 vành bán khuyên và 2 chổi quét. 3.Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng. A. Luôn luôn không đổi. B. Luôn luôn giảm. C. Luôn luôn tăng. D. Luân phiên tăng giảm. 4. Dòng điện xoay chiều có gâu ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang. C. Tác dụng từ. D. Có cả 3 tác dụng : Nhiệt, quang, từ. 5. Trên mặt một dụng cụ đo có ghi kí hiệu (A, ). Dụng cụ này đo đại lượng nào sau đây? A. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. B. Đo cường độ dòng điện của dóng điện một chiều. C. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều. D. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. 6. Vì sao phải truyền tải điện năng đi xa? Chọn phương án trả lời đúng: A. Vì nơi sản xuất điện năng và nơi tiêu thụ điện ở cách xa nhau. B. Vì điện năng sản xuất ra không thể để dành được. C. Vì điện năng khi sản xuất ra phải sử dụng ngay. D. Vì điện năng không tỏa nhiệt trên đường dây tải. 7. Khi chiếu 1 tia sáng SI từ không khí vào nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào ? A. Mặt phẳng chứa tia tới B. Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới C. Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới D. Mặt phẳng vuông góc với mặt nước 8. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi I và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn đúng ? A. i > r B. I < r C. i = r D. i = 2r.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9. Xét một tia sáng truyền từ không khí vào nước. Thông tin nào sau đây là sai ? A. Góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ B. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng C. Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00 D. Khi góc tới bằng 450 thì tia tới và tia phản xạ nằm trên cùng một đường thẳng 10. Đặc điểm nào sau đây là không phù hợp với thấu kính hội tụ ? A. Có phần rìa mỏng hơn ở giữa B. Làm bằng chất trong suốt C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lồi D. Có phần rìa dày hơn phần giữa 11. Chiếu một chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu được có đặc điểm gì ? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau. A. Chùm tia ló cũng là chùm song song B. Chùm tia ló là chùm hội tụ C. Chùm tia ló là chùm phân kì D. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ tại quang tâm của thấu kính 12. Đặc điểm nào sau đây là không phù hợp với thấu kính phân kì ? A. Có phần rìa mỏng hơn ở giữa B. Làm bằng chất trong suốt C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lõm D. Có thể hai mặt của thấu kính đều có dạng 2 mặt cầu lõm 13. Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ? Chọn câu trả lời đúng nhất ? A. Nam châm vĩnh cửu B. Cuộn dây dẫn và nam châm C. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối 2 cực của nam châm D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt 14.Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện xoay chiều. Câu giải thích nào sau dây là đúng ? A. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng C. Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng, giảm D. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây không biến đổi 15. Hãy tìm hiểu và cho biết ở Việt Nam các máy phát điện lớn trong lưới điện quốc gia có tần số bao nhiêu ? Chọn câu trả lời đúng. A.100Hz B. 75Hz C. 50Hz D. 25Hz 16. Mắc một bóng đèn có ghi 12V- 6W lần lượt vào mạch điện 1 chiều rồi vào mạch điện xoay chiều cùng hiệu điện thế 12V A. Khi mắc vào mạch điện một chiều đèn sáng hơn B. Khi mắc vào mạch điện xoay chiều đèn sáng hơn C. Độ sáng của bóng đèn trong 2 trường hợp là như nhau D. Khi mắc vào mạch điện xoay chiều độ sáng bóng đèn gấp đôi so với khi mắc vào mạch điện một chiều. 17. Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây dẫn có điện trở R và đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế U. Công thức nào.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trong các công thức sau đây xác định công suất hao phí Php do tỏa nhiệt ?. A.. P.R Php  2 U. P 2 .R Php  U. B.. P 2 .R Php  2 U. P.R2 Php  2 U. C. D. 18. Khi truyền tải đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây ? A. Hóa năng B. Năng lượng ánh sáng C. Nhiệt năng D. Năng lượng từ trường 19. Có khi nào tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà không bị gãy khúc không ? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau: A. Không có B. Có, khi góc tới bằng 00 C. Có, khi góc tới bằng 900 D. Có, khi góc tới bằng 450 20. Một tia sáng truyền từ nước ra không khí thì tia khúc xạ và góc khúc xạ sẽ như thế nào ? Chọn câu trả lời đúng. A. Đó là một tia sáng có 2 lần bị gấp khúc B. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 300 C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới D. Góc khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến B. TỰ LUẬN: (5 điểm) 21. Ở một đầu đường dây tải điện đặt máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng và 11000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000V, công suất điện tải đi là 110.000W. a) Tính hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp của máy biến thế b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây này là 100  22. vật sáng AB dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, F là tiêu điểm của thấu kính và A là trung điểm của OF (hình vẽ sau) a/ Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB. b/ Tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×