Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 12 Hoa 8 Tiet 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.07 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 12 Tiết : 23. Ngày soạn: 04/11/2017 Ngày dạy : 06/11/2017. Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(T2) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: - Ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng. 2. Kĩ năng: - Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học có tinh thân tương tác nhóm . 4. Trọng tâm: - Nắm được ý nghĩa của phương trình hóa học và phần nào vận dụng được định luật bảo toàn khối lượng vào các phương trình hóa học đã lập. 5. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: Bảng phụ có sẵn bài tập vận dụng. b. Học sinh: Xem trước bài mới. 2. Phương pháp: Đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1:........................................................................................................... 8A2:........................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ(10’): HS1: Nêu các bước lập phương trình hoá học. HS2, 3: Sữa bài tập 2,3 SGK/54. 3. Váo bài mới: * Giới thiệu bài:(1') Ở tiết trước chúng ta đã hoc về cách lập phương trình hoá học. Vậy khi nhìn vào một phương trình hoá học thì chúng ta biết được điều gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phương trình hoá học(10’) -GV: Ở tiêt trước chúng ta -HS: Thảo luận trong 3’ và trả II. Ý NGHĨA CỦA đã học về cách lập phương lời câu hỏi: Cho biết tỉ lệ số PHƯƠNG TRÌNH HOÁ trình hoá học. Vậy nhìn nguyên tử, phân tử của các chất HỌC: vào một phương trình trong phản ứng. chúng ta biết được những Phương trình hoá học cho diều gì? biết tỉ lệ về số phân tử, -GV: Gọi đại diện nhóm -HS: Đại diện các nhóm trả lời. nguyên tử giữa các chất cũng lên trả lời. -HS: Lấy ví dụ: như từng cặp chất trong phản -GV: Yêu cầu HS lấy ví 4Al + 3O2  2Al2O3 ứng dụ. Tỉ lệ: Al:O2:Al2O3 = 4:3:2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -GV: Vậy các em hiểu tỉ lệ trên là như thế nào? -GV: Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong các phân tử ở bài tập 2 SGK /54.. Al:O2 = 4:3; Al:Al2O3 = 4:2. O2 : Al2O3 = 3 : 2. Bài 2: a. 4Na + O2  2Na2O. Tỉ lệ: Na : O2 : Na2O = 4:1:2 Na:O2 = 4:1; Na:Na2O = 4:2. O2 : Na2O = 1 : 2. b. P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Tỉ lệ P2O5 : H2O : H3PO4 = 1 : 3 : 2. P2O5 : H2O = 1 : 3. P2O5 : H3PO4 = 1 : 2. H2O : H3PO4 = 3 : 2. Hoat động 2. Luyện tập(21’). -HS: Nêu các bước lập phương trình hoá học.. Ví dụ: 2H2 + O2 2H2O Ta có tỉ lệ: Số phân tử H 2, số phân tử O2, số phân tử H2O: 2:1:2 - Tỉ lệ đó có nghĩa là cứ 2 phân tử Hidro tác dụng vừa đủ với 1 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử nước. -GV: Yêu cầu HS chắc lại III. LUYỆN TẬP: các bước lập phương trình Bài 4: hoá học. Na2CO3+CaCl2CaCO3+ -GV: Chia lớp thành -HS: Thảo luận và làm bài: 2NaCl nhóm thảo luận và làm bài Bài 7: Tỉ lệ: 1: 1: 1: 2 tập 4,5,6,7 SGK. a. 2 Cu + O2  CuO Bài 5:  b. Zn + 2HCl ZnCl2 +H2 Mg + H2SO4  MgSO4 H2  c.CaO+2HNO3 Ca(NO3)+H2O Tỉ lệ: 1: 1: 1: 1 -GV: Yêu cầu đại diện - HS: Các nhóm lên bảng thực Bài 6: nhóm lên trả lời. hiện bài tập. 4P + 5O2 2P2O5 - GV: Yêu cầu HS lấy tỉ lệ - HS: Lấy tỉ lệ các cặp chất. Tỉ lệ: 4: 5: 2 các cặp chất có trong từng phản ứng. 4. Củng cố: (1')Nhắc lại ý nghĩa của PTHH 5. Nhận xét và dặn dò:(1') - Nhận xét khả năng tiếp thu bài và đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh. - Làm lại các bài tập vào vở, xem trước “Bài luyện tập 3”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….........

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×