Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai 10 Y nghia cua bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.12 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚP Lớp : 10A6 Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hiền Phú Hòa, ngày 24 tháng 10 năm 2017. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 10:. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC NỘI DUNG I - QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ. II - QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ. III - SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I - QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ. -- Số hiệu nguyên tử (Z) = số hạt electron = số hạt proton = số đơn vị điện tích hạt nhân = số thứ tự ô nguyên tố. -- Số thứ tự chu kì = số lớp electron. - Số thứ tự nhóm A = số electron lớp ngoài cùng.. - 1s22s22p663s2223p 3p555  Chu kì 3  Nhóm VIIA.  tổng số electron là 17  có 17 e, 17 p  số đơn vị điện tích hạt nhân là 17  số thứ tự ô nguyên tố là 17. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I - QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ. II - QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. III – SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN. Chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Tính kim loại. Tính phi kim. Tính axit của oxit và hiđroxit. Tính bazơ của oxit và hiđroxit. Chu kì. Giảm. Tăng. Tăng. Giảm. Nhóm A. Tăng. Giảm. Giảm. Tăng. IVA. Câu 4:: So sánh tính chất hóa học của nguyên tố:. 2. -P (Z = 15) với N (Z = 7) và As (Z = 33). 3. - S > P > Si. và N > P > As. N. 4. 14. Si <. P < 33 As 15. >. Bài làm: Tính phi kim của. 7. VIA. >. -P (Z = 15) với Si (Z= = 24) và S (Z = 16). VA. S. 16.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ý nghĩa BTH. • 1. Từ vị trí của một nguyên tố trong BTH.. • Cấu tạo nguyên tử.. • 2. Từ vị trí của một nguyên tố trong BTH.. • T/c hoá học cơ bản.. • 3. So sánh được tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. BÀI TẬP ÁP DỤNG. Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton, 10 nơtron và 10 electron. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 2 và nhóm VA. B. Chu kì 2 và nhóm VIIIA. C. Chu kì 3 và nhóm VIIA. D. Chu kì 3 và nhóm VA. Bài 2: Nguyên tố hoá học kali (K) có số hiệu nguyên tử là 19, chu kỳ 4, nhóm IA. Điều khẳng định nào sau đây về K là sai? A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 19. B. Vỏ của nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron. C. Hạt nhân của kali có 19 proton. D. Nguyên tố hoá học này là một phi kim. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 3: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p64s1 1s22s1 Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng? B. Y < Z < X. A. Z < X < Y. C. Z < Y < X. D. X = Y = Z. Bài 4: Cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là B. H2X, XO3. A. HX, X2O7. C. XH4, XO2. D. H3X, X2O. Bài 5: Tính axit của các hiđroxit thuộc nhóm VA được sắp xếp theo trật tự giảm dần là A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3. B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4. C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4. C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4. D. H3AsO4, H3PO4,H3SbO4, HNO3. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×