Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.87 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 28-Tiết47. CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I.. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí Nếu được định nghĩa khí lý tưởng Hiểu được lực tương tác giữa các phân tử So sánh được các thể rắn, lỏng, khí 2. Kỹ năng: Vận dụng được thuyết động học phân tử để giải thích một số hiện tượng vật lý quan sát được trong cuộc sống 3. Thái độ: - Say mê hứng thú với bài học - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn. II.. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp: thông báo, diễn giải, hỏi đáp, thảo luận.. III.. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: bảng phụ, lò xo mô phỏng lực tương tác phân tử; Clip mô phỏng chuyển động của các phân tử ở các thể rắn, lỏng, khí; Các dụng cụ trực quan khác 2. Học sinh: Kiến thức đã học về cấu tạo chất đã học ở THCS. IV.. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. Đặt vấn đề (3 phút) Ở chương trước chúng ta đã nghiên cứu về chuyển động cơ học_ những chuyển động có thể quan sát được, người ta gọi đó là chuyển động vĩ mô.sang chương tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu về thế giới mà không thể quan sát được bằng mắt thường_ thế giới vi mô => chương IV. CHẤT KHÍ. Mở đầu bằng bài 28… Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo chất (20 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CƠ BẢN - Trình chiếu hình ảnh của I. CẤU TẠO CHẤT nước ở các trạng thái rắn, lỏng, - Quan sát 1. Những điều đã học về hơi và yêu cầu hs quan sát, cấu tạo chất nhận xét về hình dạng và thể - Nhận xét Nhắc lại ( kiến thức lớp 8) tích 2. Lực tương tác phân tử - Tại sao chúng đều cùng được cấu tạo từ các phân tử nước lại - Suy nghĩ, nhận thức vấn đề Lực tương tác: lực hút và lực đẩy có sự khác nhau như vậy? => Độ lớn lực tương tác phụ phần I.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yếu cầu hs nghiên cứu sgk kết hợp với kiến thức đã có để nêu về cấu tạo chất - Lấy ví dụ về viên phấn để đưa ra khái niệm lực tương tác phân tử - Lấy ví dụ về nam châm và đặt câu hỏi: lực tương tác phân tử gồm những lực nào? Độ lớn của chúng phụ thuộc vào yếu tố nào? - Vật chất các em thường quan sát được tồn tại ở những trạng thái nào? Lực tương tác đóng vai trò như thế nào và đặc điểm trong các thể rắn, lỏng, khí ra sao? => mục 3 - Trình chiếu mô phỏng chuyển động của các phân tử ở các thể - Chia nhóm học tập,yc hs hoàn thành bảng phụ - Nhận xét kết quả của các nhóm học sinh và chốt đáp án - Khái quát, giải thích lại về các thể của nước đã nêu ở đầu bài. - Trả lời. thuộc vào khoảng cách giữa chúng. - Dự đoán có lực liên kết giữa các phân tử nhằm giúp chúng có hình dạng xác định d: kích thước phân tử - Suy nghĩ kết hợp nghiên r: khoảng cách giữa 2 phân tử cứu sgk để trả lời Khoảng cách F tương tác r nhỏ Đẩy > Hút r lớn Hút > Đẩy -Quan sát và đưa ra nhận xét r >> d Không đáng theo gợi ý của GV kể -Tiếp nhận vấn đề. 3. Các thể rắn, lỏng , khí Đặc điểm. Rắn. Lỏng. Khí. Khoảng. Rất gần. gần. xa. rất lớn. yếu. rất yếu. Chuyển. Quanh. Quanh. hỗn loạn. động. VTCB. VTCB. xác định. không. cách. - Quan sát - Nghiên cứu sgk và thảo luận để hoàn thành yc - Trình bày. Lực tương tác. xác định Hình. - Ghi nhận. xác định. dạng. Không. chứa. xác định. xác định. Không. riêng Thể tích. - Ở chương này chúng ta nghiên cứu về chất khí, vậy chất khí có những đặc điểm nổi bật gì, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn => Mục II.. Bình. xác định. riêng. xác định. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thuyết động học phân tử chất khí (15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG CƠ BẢN.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trình chiếu mô phỏng khoảng cách và chuyển động của chất khí => nội dung thứ nhất của thuyết động học PTCK - Mô phỏng về lực tác động của những viên bi nhỏ trong một cái chai, càng lắc mạnh, các hạt chuyển động càng nhanh thì lực tác dụng lên thành chai càng lớn => đưa ra nội dung thứ 2 và 3 của thuyết. - Quan sát , trả lời. - Quan sát,tiếp thu - Nhắc lại. - Để thuận lợi nghiên cứu các - Lắng nghe định luật chất khí, người ta đưa ra khái niệm khí lý tưởng => mục 2. - Thông báo - Tiếp thu, phát biểu lại. II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí - Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng - các phân tử khí chuyển động không ngừng: chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ khí càng cao - Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình; với vô số phan tử va chạm như vậy thì tác dụng lên thành bình 1 lực đáng kể, lực này gây nên áp suất của chất khí lên thành bình 2. Khí lý tưởng Khí lý tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. Hoạt động 3 : Vận dụng và giao bài tập về nhà (7 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 5, 6, 7 sgk - Nhận xét câu trả lời của học sinh, rút ra kết luận - Tổng kết các nội dung chính của bài - Trình chiếu về trạng thái plasma - Giao bài tập về nhà : các bài tập 3,4 SGK và các bài tập SBT) - Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau V.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Suy nghĩ trả lời - Tiếp thu - Quan sát - Nhận nhiệm vụ học tập. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. VI.NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Hoàng Mai, ngày 24 tháng 02 năm 2017 DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GVHD. Hồ Thị Ngọc. SINH VIÊN. Trần Thị Diệu Quỳnh.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>