Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.49 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 13 Tiết: 25. Ngày sọan: 10/10/2013 Ngày dạy: 12/10/2013 Bài 6 : CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức Học sinh nắm được hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Học sinh hiểu tính đúng sai của các điều kiện. Học sinh hiểu điều kiện và phép so sánh. 2. Kỹ năng Bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal 3. Thái độ Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học II. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề giải quyết + thuyết trình. III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : SGK, SGV, tµi liÖu, Gi¸o ¸n. 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học, xem trước bài mới. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy mô tả thuật toán “Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên” Đáp án: 1. Xác định bài toán. INPUT: Dãy 100 số tự nhiên. OUTPUT: Giá trị 1 + 2 + ... + 100. 2. Mô tả thuật toán. B1. S 0; i 0; B2. i i + 1; B3. Nếu i <= 100, thì S S + i; và quay lại B2. B4. In kết quả, kết thúc thuật toán. 3. Dạy bài mới: Gợi động cơ: Trong thực tế, có một số trường hợp: công việc được tiến hành khi thoả mãn điều kiện nào đó. Cũng như chúng ta nói: Nếu ... thì ... Ví dụ: Lan và Mai hẹn nhau học nhóm, Lan nói: “ Nếu chiều nay không mưa thì bạn đến nhà mình nhé!” Bài toán trong NNLT Pascal cũng vậy, Nếu thoả mãn điều kiện thì thực hiện công việc. Tiết hôm nay chúng ta tìm hiểu cấu trúc câu lệnh điều kiện: IF ... Bài mới: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Học sinh nắm được hoạt động phụ thuộc vào điều kiện GV: Thuyết trình về hoạt động phụ thuộc vào 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện điều kiện. - Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thực hiện phần lớn các hoạt động một cách tuần tự theo thói quen hoặc theo kế hoạch được xác định từ trước. GV: Gọi 1 HS: hãy kể tên các công việc mà.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> các em thường làm mỗi buổi sáng trước khii đến trường? HS: Nêu các ví du. Mỗi sáng em thức dậy, tập thể dục buổi sáng, làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đến trường,... Long thường đi đá bóng cùng các bạn vào sáng chủ nhật hàng tuần. Mỗi sáng thứ hai, em dự lễ chào cờ. ……. HS: Lắng nghe và ghi chép. GV: Tuy nhiên các hoạt động côn người bị tác động bởi bởi sụ thay đổi, của các hoàn cảnh cụ thể, nhiều hoạt động sẽ bị thay đổi, bị điều chỉnh cho phù hợp. GV: Lấy ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. HS: Lắng nghe . GV: Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ . GV: Kết luận: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện: - Hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều - Hoạt động chỉ được thực hiện khi một kiện cụ thể được xảy ra gọi là hoạt động phụ điều kiện cụ thể được xảy ra gọi là hoạt thuộc vào điều kiện. động phụ thuộc vào điều kiện. - Điều kiện thường được mô tả sau từ “nếu”. - Điều kiện thường được mô tả sau từ HS: Lắng nghe và ghi bài. “nếu”. Hoạt động 2 : Học sinh hiểu tính đúng sai của các điều kiện. GV: Thuyết trình + VD minh hoạ. 2.Tính đúng sai của các điều kiện. HS: Nghe giảng và ghi chép. GV: Dựa vào ví dụ trên em hãy vẽ bảng kiểm tra tính đúng sai của các điều kiện. HS: Kẻ bảng và trả lời. Điều kiện. Kiểm tra. Trời mưa?. Long nhìn ra ngoài trời và thấy Đúng trời mưa.. Long ở nhà (không đi đá bóng).. Thời tiết dưới 100. Hà xem dự báo thời tiết trên 100.. Sai. Ngày mai đi học bình thường.. Đèn xanh?. Nhìn trên biển báo thấy đèn xanh.. Đúng. Đi tiếp.. Kết quả. Hoạt động tiếp theo.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Lắng nghe và ghi bài.. GV: Nêu một số ví dụ tin học.. Một số ví dụ trong tin học : Nếu chọn đúng thì chương trình dừng lại, chọn sai chương trình chạy tiếp. Nếu X>5 thì in giá trị của X ra màn hình. Hoạt động 3 : Học sinh hiểu điều kiện và phép so sánh GV: Thuyết trình về điều kiện và phép so sánh. 3. Điều kiện và phép so sánh. - Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. Chúng thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện. - Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thoả mãn ; ngược lại điều kiện không thoả mãn. GV: VD minh hoạ. Ký hiệu. Mô tả. Ví dụ. =. Bằng. 5=5. <. Nhỏ hơn. a<b. >. Lớn hơn. 7*x>0. <>. Khác. a + 1 <> 0. <=. Nhỏ hơn hoặc bằng. 4 <= 6. >=. Lớn hơn hoặc bằng. 8 >= 7. HS: lắng nghe và ghi chép.. GV: Cho ví dụ: Theo em các phép so sánh có giá trị như thế nào? VD1: Nhập 2 biến a, b. In ra màn hình biến có giá trị lớn nhất.. Các phép so sánh có kết quả đúng hặc sai. Các phép so sánh có kết quả rất quan trọng trong mô tả thuật toán và viết chương trình. Chúng thường được sự dụng biểu diễn các điều kiện. Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện thỏa mãm, ngược lại điều kiện không thõa mãn..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Điều kiện. Kết quả. Câu lệnh. Đúng. In ra màn hình giá trị của a.. a>b?. In ra màn hình giá trị của b. VD2: Cho 3 số: a, b, c. Hỏi a, b, c có phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không? Điều kiện Kết quả Câu lệnh Sai. (a+b>c) Và (a+c>b) Và (b+c>a). Đúng. Là 3 cạnh của một tam giác. (a+b>c) Và (a+c>b) Và (b+c>a). Sai. Không phải là 3 cạnh của một tam giác.. 4. Củng cố và Hướng dẫn về nhà: Câu 1. Hãy cho biết các điều kiện hoặc biểu thức sau đây cho kết quả đúng hay sai. a. 123 là số chia hết cho 3 Đúng b. Nếu độ dài ba cạnh a,b,c của một tam giác thõa mãn c2 =a2 +b2 thì tam giác đó là tam giác vuông. Đúng c. Số 6 là số nguyên tố Sai 2 d. 15 < 200 Sai 2 e. X > 1 Tùy thuộc vào giá trị X f. Y mod 2 = 0 Tùy thuộc vào giá trị Y Câu 2: Thang điểm xếp loại học lực như sau: HSG: ĐTB >= 8, HSK: 8 > ĐTB >= 6,5, HSTB: 6,5> ĐTB >= 5. Có một học sinh có điểm là X. Lập điều kiện để xét xem bạn có được HSK hay không? Đáp án: Nếu 8>X >=6,5 thì bạn là học sinh khá. Câu 3: Hãy cho biết điều kiện để N là số nguyên dương, số nguyên âm. Đáp án: N > 0 là số nguyên dương, N < 0 là số nguyên âm. 5. Dặn dò - Xem lại bào học hôm nay. - Chuẩn bị phần 4, 5 SGK trang 48 - 49.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>