Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.61 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hướng dẫn giải bài tập chương 1 – hình 8 Bài 10: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AC. K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật. b) Tứ giác ABMK là hình gì ? Vì sao ? c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi d) Tìm điều kiện ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. Giải: a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật: Xét tứ giác AMCK có: I là giao điểm của AC và MK IA = IC (gt) IK= IM ( K đối xứng với M qua I) AMCK là hình bình hành (1) Xét ABC cân tại A có đường trung tuyến AM (gt) AM đồng thời là đường cao AM BC 0 AMC 90 (2) Từ (1) và (2) AMCK là hình chữ nhật ( hình bình hành có 1 góc vuông) b) Tứ giác ABMK là hình gì ? Vì sao ? Ta có AMCK là hình chữ nhật ( câu a) AK // MC AK // BM Lại có: BM = MC ( M là trung điểm của BC) Mà AK = MC ( vì AMCK là hình chữ nhật) AK = BM Xét tứ giác AMCK có: AK // BM (cmt) AK = BM (cmt) Tứ giác AMCK là hình bình hành. c) Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi Xét tứ giác ABEC có: M là giao điểm của AE và BC AM = ME (gt) BM = MC ( gt) ABEC là hình bình hành Lại có: AM BC (cmt) => AE BC Vậy ABEC là hình thoi ( hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> d) Tìm điều kiện ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. Ta có AMCK là hình chữ nhật (câu a) Hình chữ nhật AMCK là hình vuông AM = MC AMC vuông cân tại M 0 MAC = 45 0 BAC = 90. vuông cân tại A. Vậy ABC vuông cân tại A thì tứ giác AMCK là hình vuông. ============== Hết ==============.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>