Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chuong IV 4 Don thuc dong dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.11 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:26 Tiết: 54. Ngày soạn: 28/03/2017 Ngày dạy: 04/03/2017. BÀI 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức: Học sinh cần nắm được thế nào là hai đơn thức đồng dạng Học sinh biết tìm đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho, biết cộng ( hoặc trừ) hai đơn thức đồng dạng với nhau. 2/ Kỹ năng: Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, Học sinh phải tính toán cẩn thận. 3/ Thái độ: Có thái độ tích cực trong quá trình học. Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1/ GV:SGK+phấn+giáo án 2/ HS:Dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài tập (7 điểm) Đáp án Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn, 2 2 2 2 2 2 − xy z.(−3 x y ) =− xy z . 9 x 4 y 2 rồi cho biết hệ số, phần biến của đơn 3 3 thức.. 2 − xy 2 z.(−3 x2 y )2 3. Câu hỏi (3 điểm) Thế nào là đơn thức thu gọn?. 2 ¿ − . 9 ( xx 4 )( y 2 y 2 ) z 3. [( ). 5 4. ]. ¿(−6 )x y z Hệ số là −6. 5 4. x yz. Phần biến là Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một chữ số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.Chuyển vào bài mới: Ở tiết trước các em đã được học thế nào là một đơn thức. Vậy các đơn thức đồng dạng với nhau khi nào thì chúng ta vào bài học hôm nay. Bài 4: Đơn thức đồng dạng 3.Trình tự các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.Đơn thức đồng dạng 1.Đơn thức đồng dạng GV: Đọc ?1 sgk 33 Ví dụ 2. Cho đơn thức 3 x yz a)Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. b)Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. HS: Đọc đề bài GV: Các em có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của các đơn thức ở câu a? HS: Các đơn thức ở câu a là đơn thức thu gọn có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. GV: Các đơn thức theo câu a là các đơn thức đồng dạng, câu b không là đơn thức đồng dạng vì không có cùng phần biến. GV: Theo em, thế nào là hai đơn thức đồng dạng? HS: Đọc định nghĩa sgk 33. 2. 2. 2. 3. a) 9 x yz,7 x đồng dạng. yz ,−2 x2 yz. b) 2x y ,2x yz ,−4 x thức đồng dạng. 3. z. là đơn thức không là đơn. Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. GV: Hai số -6 và 7 có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao? HS: Phải. Vì các số khác 0 này chủ yếu là không có hoặc các biến số mũ là 0 GV: Chẳng hạn như: -6x0y0 và 7x0y0 GV: Rút ra chú ý Chú ý: sgk/33 HS: Đọc chú ý GV: Gọi HS lấy thêm VD về hai số đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: ?2 sgk 33 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn 2. 2. Sơn nói: “ 0,9 xy và 0,9 x y là hai đơn thức đồng dạng” .Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”.Ý kiến của em? GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Cô mời 1 em hãy xác định hệ số và phần biến của hai đơn thức trên? HS: Đơn thức 0,9xy2 có hệ số là 0,9 và phần biến là xy2 Đơn thức 0,9x2y có hệ số là 0,9 và phần biến là x2y GV: Theo các em thì bạn nào đúng và vì sao? HS: Bạn Phúc nói đúng Bởi vì hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến GV: Các đơn thức yxy2, 3y2xy, -5yxy2 có đồng dạng với nhau hay không? HS: Ba đơn thức trên đồng dạng với nhau Vì yxy2=xy3 3y2xy=3xy3 -5yxy2=-5xy3 Nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau GV:Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng Đúng hay sai? HS: Sai GV: Chẳng hạn như: 3x2y và 3xy2 có cùng bậc 3 nhưng chúng không đồng dạng GV: Các em hãy cho VD cụ thể HS: Cho VD GV: Các đơn thức đồng dạng thì cùng bậc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đúng hay sai? HS: Đúng GV: Chẳng hạn như: 6x2y và 3x2y là hai đơn thức đồng dạng với nhau nên chúng có cùng bậc GV: Nhận xét HS: Đọc nhận xét 2. Cộng, trừ các đơn thức cùng dạng GV: Trình chiếu VD Cho hai biểu thức số: A=2.72.55 và B=72.55 Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Tính A+B GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Các em đã được học cách tính tổng của hai biểu thức số, vậy cô mời 1 em tính tổng A+B HS: A+B=2.72.55 +72.55 = (2+1).72.55=3.72.55 GV: Vậy cộng các đơn thức đồng dạng chúng ta làm như thế nào cô và các em qua VD1 GV: VD1 2. 2. 2. 2. 2 x y +x y=(2+1) x y=3 x y. Nhận xét : Hai đơn thức đồng dạng thì có cùng bậc nhưng hai đơn thức cùng bậc chưa chắc đồng dạng 2. Cộng, trừ các đơn thức cùng dạng. VD1: Tính tổng các đơn thức 2. thức. 3 x2 y. HS: Phần hệ số bằng tổng các hệ số của hai đơn thức 2x2y và x2y GV: Ta nói 3x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y. 2. 2. 2. Vậy ta nói 3 x y là tổng của hai. GV: Các em hãy xác định hệ số và phần biến của hai đơn thức trên? đơn thức 2 HS: Đơn thức 2x y có hệ số là 2 và phần biến là x2y Đơn thức x2y có hệ số là 1 và phần biến là x2y GV: Các em có nhận xét gì về đơn. 2. 2 x y +x y=(2+1) x y=3 x y. 2x 2 y và x 2 y.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Vậy muốn cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? VD2: Tính hiệu các đơn thức. HS: Muốn cộng hai đơn thức đồng dạng ta cộng các hệ số với nhau và giữ. 2. 2. Vậy ta nói −4 xy. nguyên phần biến GV: VD2 2. 2. 3 xy −7 xy =(3−7) xy =−4 xy. 2. 2. 3 xy −7 xy =(3−7) xy =−4 xy. 2. đơn thức. 3 xy. 2. 2. 2. là hiệu của hai. và 7 xy. 2. GV: Các em hãy xác định hệ số và phần biến của hai đơn thức trên? HS: Đơn thức 3xy2 có hệ số là 3 và phần biến là xy2 Đơn thức -7xy2 có hệ số là -7 và phần biến là xy2 GV: Các em có nhận xét gì về đơn thức -4xy2? HS: Phần hệ số bằng hiệu của hai đơn 2 2 thức 3xy và 7xy GV: Ta nói −4 xy 2. 2. là hiệu của hai 2. đơn thức 3 xy và 7 xy GV: Để trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? HS: Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. GV: Để cộng (hoặc trừ ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? HS: Để cộng ( hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. GV: Gọi HS ?3 sgk 34 Tìm tổng của ba đơn thức:. 5 xy. 3. và. −7 xy 3. Giải. xy. 3. +. 5 xy. 3. +. 3. (−7 xy ). xy. 3. ,. Để cộng ( hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. =(1+5+(−7 ))xy =−xy. 3. HS: Đọc đề bài GV: Gọi HS lên làm bài HS: Làm vào vở GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn HS: Nhận xét 4.Củng cố Bài 17 sgk 35 Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1 và. y=−1. 1 5 3 1 3 3 x y− x5 y+ x5 y = − +1 x 5 y = x5 y 2 4 2 4 4 3 5 x y y=−1 4 x=1 Thay và vào biểu thức ta được: 3 5 3 .1 .(−1)=− 4 4. (. ). 5.Dặn dò - Học bài và làm bài tập 15-23sgk - Xem trước bài “ Đa thức”. IV. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày duyệt. Đánh giá. Giáo sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Thị Kim Hoàng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×