Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ma tran De thi dap an chuong 4 toan 10 30trac nghiem 70 tu luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.92 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN HẢI -----------------. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do-Hạnh phúc. MA TRẬN ĐỀ THI TẬP TRUNG NĂM HỌC: 2016-2017 Môn: Toán- Khối 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) Hình thức: Trắc nghiệm 30% + Tự luận 70% Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Chủ đề TNKQ. TL. TNKQ. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn. Tìm ĐKX Đ của hàm căn thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Dấu của nhị thức bậc nhất. 2. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Dấu của tam thức. Vận dụng. TL. 1 0.5đ 5% Biểu diễn miền nghiệm của một bất phương trình cơ bản 1 0.5đ 5% Ứng. TL. Cấp độ cao TN KQ. TL. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2 1đ 10%. 1đ 10% Ứng dụng dấu của nhị thức bậc nhất. TNKQ. Cộng. 4 2.0đ 20%. Giải bất phương trình f  x  0  , ,  f x với   là tích, thương của các nhị thức bậc nhất 1 2.0đ 20%. 2 2.5đ 5% Bài toán quy hoạch. 1. 2 1.0đ 10%. Giải bất. Xét dấu. Tìm m. 1.5đ 5%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bậc hai. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. dụng dấu của tam thức bậc hai.. phương trình f  x  0.  , ,  f x với   làt. 1 0.5đ 5% 2. 4 1.0đ 10%. của tam thức bậc hai đơn giản. ích, thương của các tam thức bậc hai 1 1 2.0đ 0.5đ 10% 5% 4 5.0đ 50%. để phương trình có nghiệm hoặc vô nghiệm (với  ở dạng bậc hai) 1. 4 2.0đ 20%. 5.0đ 50% 10 4.0đ 10đ 40% 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN HẢI. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT KHỐI 10 Năm học : 2016 - 2017. Đề số 01: A-Trắc nghiệm khách quan. ( 6 câu = 3 điểm) Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  1  x  3 là: A. S (4; ) B. S ( 4; ) C. S ( ; 4) 2 x  1  0  Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  x  3   2 x  6 là: 1  1  S   3;  S  ;   S   ;3 2  2  A. B. C.. D. S ( ;  4). 1  S  ;3  2  D.. 2 Câu 3: Giải bất phương trình: 3x  4 x 1  0 ta được tập nghiệm là:. 1  S   ;    1;   3  A.. 1  S  ;1 3  B.. 1  S   ;  2  C.. Câu 4: Tìm tập xác định của hàm số y  x  3 là: A. D ( ;3] B. D [3; ) C. D ( ;  3) y. Câu 5: Tìm tập xác định của hàm số D   5;1. D. S (3; ) D. S ( 3; ). 2x  1  x 2  4 x  5 là: D   5;1.   A. B. D [  5;1) C. D. D (  5;1] Câu 6:Tập nghiệm của bất phương trình x  2 y  5  0 biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ oxy là: 1 5 y  x 2 2 (không bao gồm đường A. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng. thẳng). 1 5 y  x 2 2 (không bao gồm B. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng. đường thẳng). 1 5 y  x 2 2 (bao gồm đường thẳng). C. Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 1 5 y  x 2 2 (bao gồm đường D. Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng. thẳng). B- Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 4 điểm) Giải các bất phương trình sau: 1).  2x. 2. 2x2  2x  3 0 x2  x 2).  x  15   6  3 x  0. x 2  m  2 x  8m  1 0.   Câu 2 ( 2 điểm) Cho phương trình (m là tham số). Tìm các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. Câu 3 (1 điểm) Nhà thầy Hiếu có mảnh vườn rộng 8m 2.Thầy dự định trồng cây cà chua và gieo rau trên toàn bộ diện tích mảnh vườn đó. Nếu trồng cà chua thì cần 20 công và thu được 300 nghìn đồng trên mỗi m2.Nếu gieo rau thì cần 30 công và thu được 400 nghìn đồng trên mỗi m2. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên diện tích là bao nhiêu để thu được nhiều tiền nhất khi tổng số công không quá 180..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ***Hết***.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đáp án đề số 1. A- Trắc nghiệm 1 A. 2 D. 3 A. 4 B. 5 C. 6 B. B- Tự luận. Câu. Điểm. Đáp án.  2x 0.25 0.5 1.1 2đ. 0.75. 2. Đặt.  x  15   6  3x  0 f ( x)  2 x 2  x  15   6  3 x .  x 3  5 f ( x ) 0   x  2   x 2 . BXD X. 5 -2.  2. 0.5. 0.25 1.2 2đ. 0.5 0.75 0.5. 2x -x-15 6-3x f(x). + + +.  2 3 0 - | - 0 + | + 0 - | 0 - 0 + 0 -.  5  S   ;    2;3 2  Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 2 x2  2x  3 0 2 2) x  x Đk: x 0, x 1. Đặt. f ( x) . 2x2  2x  3 x2  x. f ( x) 0  2 x 2  2 x  3 0 Vô nghiệm. BXD x. . 2x2-2x+3. x2-x f(x). 0 1  + | + | + + 0 - 0 + + || - || +. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là. S   ;0    1; . x 2   m  2  x  8m  1 0 2. 2 2đ. 3 1đ. 1,0.   m  2   4  8m  1  m2  4m  4  32m  4 m 2  28m. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: 1,0.   0  m2  28m  0  m    ;0    28;    a  0 . 0.25. Gọi x là diện tích trồng cà chua và y là diện tích trồng rau.ĐK: x  0,y  0 Diện tích sử dụng là x +y  8 Số công là : 20x+30y 1802x+3y  18.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 0.25.  x 0  y 0    x  y 8  Theo đề ta có hệ bất phương trình: 2 x  3 y 18 Tiền thu được :3x+4y. (d1):x+y-8=0 (d2):2x+3y-18=0 Miền nghiệm của hệ là tứ giác OABC với A(0;6) B(6;2) C(8;0) O A(0;6) B(6;2) C(8;0) T. 0. 24. 26. 24. 0.25. Vậy thầy Hiếu cần trồng 6m cà chua, 2 m rau . 0.25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN HẢI. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT KHỐI 10 Năm học : 2016 - 2017. Đề số 02: A-Trắc nghiệm khách quan. ( 6 câu = 3 điểm) Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  1  x  3 là: A. S (4; ) B. S ( 4; ) C. S ( ; 4) 2 x  1  0  Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  x  3   2 x  6 là: 1 1   S   3;  S   ;  S   ;3 2 2   A. B. C.. D. S ( ;  4). 1  S  ;3  2  D.. 2 Câu 3: Giải bất phương trình: 3x  4 x  1  0 ta được tập nghiệm là:. 1  1  S   ;    1;   S  ;1 3  3  A. B.. 1  S   ;  2  C. Câu 4: Tìm tập xác định của hàm số y  x  3 là: A. D ( ;3] B. D [3; ) C. D ( ;  3) y. D. S (3; ) D.. S   3;  . 2x  1. x 2  4 x  5 là: D   ;  5    1;   D   5;1 A. B. D [  5;1) C. D. D (  5;1] Câu 6:Tập nghiệm của bất phương trình x  2 y  5  0 biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ oxy là:. Câu 5: Tìm tập xác định của hàm số. 1 5 y  x 2 2 (không bao gồm đường A.Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng. thẳng). 1 5 y  x 2 2 (không bao gồm B.Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng. đường thẳng). 1 5 y  x 2 2 (bao gồm đường thẳng). C.Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng 1 5 y  x 2 2 (bao gồm đường D.Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng. thẳng). B- Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 4 điểm) Giải các bất phương trình sau: 1).  2x. 2.  x  15   3 x  6   0. 2 x2  2 x  3 0 x2  x 2) x 2   m  2  x  4m  1 0. Câu 2 ( 2 điểm) Cho phương trình: (m là tham số) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. Câu 3 (1 điểm) Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140kg chất A và 9kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20kg chất A và 0,6kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết suất được 10kg chất A và 1,5kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mua nguyên liệu là ít nhất, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II. ***Hết***.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đáp án đề số 2 A.Trắc nghiệm 1 2 C B. 3 B. 4 D. 5 A. 6 A. B.Tự luận. Câu. Điểm. Đáp án 1) . 0.25 0.5 1.1 2đ. 0.75. 2 x  x  15   3 x  6   0 2. Đặt. f ( x )  2 x 2  x  15   3x  6 .  x 3  5 f ( x ) 0   x  2   x 2 . BXD X  2. 0.5. 0.25 1.2 2đ. 0.5 0.75. 2x -x-15 3x-6 f(x).  2 3 + 0 - | - 0 + - | - 0 + | + - 0 + 0 - 0 +. 5  S  ; 2    3;    2  Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 2 x2  2 x  3 0 2 2) x  x Đk: x 0, x 1. Đặt. f ( x) . 2x2  2x  3 x2  x. f ( x) 0  2 x 2  2 x  3 0 Vô nghiệm. BXD x. . 2. 2x -2x+3. 0.5. 5 -2. x2-x f(x).  0 1 + | + | + + 0 - 0 + + || - || +. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là. S  0;1. x 2   m  2  x  4m  1 0 2. 2 2đ. 1,0 1,0. 3 0,25.   m  2   16m  4 m 2  12m. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:  a 0  m 2  12m  0     0 .  m  12  m 0. Nếu sử dụng x tấn nguyên liệu loại I và y tấn nguyên liệu loại II thì theo giả thiết, có thể chiết xuất được (20x + 10y) kg chất A và (0,6x + 1,5y) kg chất B. Theo giả thiết, x và y phải thỏa mãn các điều kiện:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . 0 ≤ x ≤ 10 và 0 ≤ y ≤ 9;. . 20x + 10y ≥ 140 hay 2x + y ≥ 14; 0,6x + 1,5y hay 2x + 5y ≥ 30.. . Tổng số tiền mua nguyên liệu là T = 4x + 3y.. 0,25. sao cho T = 4x + 3y có giá trị nhỏ nhất. 0,25. 0,25. ta thừa nhận rằng biểu thức T = 4x + 3y có giá trị nhỏ nhất và giá trị ấy đạt được tại một trong các đỉnh của tứ giác ABCD (xem bài đọc thêm). Bằng cách tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D rồi so sánh các giá trị tương ứng của T, ta được giá trị nhỏ nhất là T = 32 tại điểm A(5; 4). Vậy để chi phí nguyên liệu ít nhất, cần sử dụng 5 tấn nguyên liệu loại I và 4 tấn nguyên liệu loại II (khi đó, chi phí tổng cộng là 32 triệu đồng)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×