Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

gao an chu de thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.71 KB, 112 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT (Thời gian 6 tuần từ ngày 07/ 01 đến 01/ 03 .năm 2013) I/ MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất - Thưc hiện và phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục và các vận động cơ bản như chuyền bóng,trườn sấp, bật qua, bật xa, ném xa, trèo , đi. - Biết lợi ích của các nhóm thực phẩm đối với sức khỏe của bản thân. - Biết 1 số hành vi vệ sinh trong ăn uống (ăn chín, uống sôi, ăn rau quả sạch…) 2. Phát triển nhận thức - Trẻ nhận biết được các đặc điểm của một số loài hoa quả, rau quen thuộc. Biết về ngày tết cổ truyền hằng năm. - Trẻ nhận biết một số loại cây và môi trường sống của chúng như: đất, nước, không khí, ánh sáng. đối với con người. -Trẻ biết đo,biết phân biệt,biết đếm đến 9,nhận biếtvà tạo nhóm ,chia nhómcó số lượng là 9. -Xác định vị trí,phía phải ,phìa trái của đối tượng ( có sự định hướng) 3.Phát triển ngôn ngữ - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l,m ,n, h, k. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,thuộc thơ, biết dùng ngôn ngữ để kể chuyện. 4. Phát triển thẩm mĩ - Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán tạo ra các sản phẩm về thế giới thiên nhiên. - Biết làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu phế thải - Trẻ biết gieo trồng chăm sóc và bảo vệ cây trồng, các loại hoa quả. 5. Phát triển tình cảm – xã hội - Trẻ yêu thích và có ý thức bảo vệ các loài hoa, cây, không bẻ hoa, không giẫm lên thảm cỏ. - Biết kính trọng người trồng cây, yêu quí thiên nhiên xung quanh trẻ. Thích trồng cây và biết ra công chăm sóc cho cây tốt Trẻ tìm hiểu và khám phám một số loại hoa,rau, quả… II/ MẠNG NỘI DUNG: Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT - Đặc điểm, ích lợi của các loại quả đối với con người. - So sánh sự khác và giống nhau của một số loại quả. - Phân loại quả theo 2-3 dấu hiệu. - Cách trồng cây ăn quả và giữ gìn các loại quả.. - Hiện tượng thời tiết mùa xuân. - Sinh hoạt của con người trong mùa xuân. - Biết tết nguyên Đán là tết truyền thống của người Việt Nam. - Giáo dục cháu vui chơi,. - Đặc điểm, ích lợi của các loài hoa đối với con người. - So sánh sự khác và giống nhau của một số loại hoa. - Phân loại hoa theo 2-3 dấu hiệu. - cách trồng và chăm sóc các loại hoa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dinh dưỡng hợp lý trong ngày tết. Các loại quả ngộ nghĩnh. Mùa xuân đang về. Duyên dáng các loài hoa. BÉ VỚI THỰC VẬT VÀ MÙA XUÂN. Bé với cây xanh. - Đặc điểm, ích lợi đối với con người. - So sánh sự khác và giống nhau của một số loại cây. - Phân loại cây theo 2-3 dấu hiệu. - Quá trình phát triển của cây, điều kiện sống của một số loại cây. - Cách trồng cây ăn quả và giữ gìn các loại quả. - Quan sát mối liên hệ giữa cây với môi trường sống.. Bé biết nhiều loại rau, củ - Đặc điểm, ích lợi của các loại rau, củ đối với con người. - So sánh sự khác và giống nhau của một số loại rau, củ. - Phân loại rau, củ theo 2-3 dấu hiệu. - Cách trồng và chăm sóc các loại rau, củ.. Cây lương thực quanh bé - Đặc điểm, ích lợi của cây lương thực đôí với con người. - So sánh sự khác và giống nhau của một số loại cây lương thực. - Phân loại cây lương thực theo 2-3 dấu hiệu. - Cách trồng và chăm sóc các loại cây lương thực.. III/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI: - Thông qua các việc kkhám phá chủ đề nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện 5 mặt của giáo dục + Phân loại thực vật theo một số đặc điểm cơ bản: Nhóm rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả; các loại hoa, nhóm lương thực, ngũ cốc, một số gia vị. + Trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận cơ bản của cây xanh + Đọc thuộc và diễn càm các bài thơ về chủ đề thực vật + Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, đặt câu hỏi, kể chuyện sáng tạo bằng ngôn ngữ mạch lạc. + Biết cách thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên, cây cối qua các hoạt động nghệ thuật: Vẽ nặn, xé dán, in hình từ rau củ… + Biết một số hành vi ăn uống vệ sinh, văn minh, cách chế biến và ích lợi của một số món ăn từ thực vật + Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh ,Biết thực hành một số thao tác: Lau lá, tưới cây, gieo hạt - Thông qua các hoạt động phát triển thẩm mỹ, thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội…và.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> qua chủ điểm nhằm góp phần giáo dục trẻ. - Qua hoạt động khám phá chủ đề của trẻ được trải nghiệm qua mọi hoạt động khác nhau. Từ đó hình thành những tình cảm, kỹ năng, hành vi ứng xử và giao tiếp phù hợp. - Thời gian khám phá chủ đề 6 tuần. IV/ MẠNG HOẠT ĐỘNG: Phát triển nhận thức: * Làm quen với toán: - Đo một số đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. - So sánh cao – thấp, to – nhỏ - Đếm đến 9. Nhận biếtcác nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết số 9. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9. Tạo nhóm có số lượng là 9. - Chia 9 đồ vật thành 2 phần. Luyện tập them bớt trong phạm vi 9. - Xác định vị trí, phía phải phía trái của đối tượng(có sự định hướng). * Khám phá khoa học, xã hội: - Bé tìm hiểu mùa xuân và Tết nguyên Đán. - Khám phá sự phát triển của cây từ hạt. - Cây xanh và môi trường sống. - Bé khám phá các loại rau. - Bé tìm hiểu 1 số loại hoa. - Bé biết gì về các loại quả. Phát triển thể chất: - Chuyền bóng bên phải bên trái chạy chậm 120m. - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. - Bật qua 3-4 vòng chạy nhanh 15m.. - Bật xa, ném xa bằng một tay. Phát triển thẩm mĩ: * Tạo hình: - Vẽ hoa mùa xuân - Xé dán hoa dây. - Nặn một số loại quả - Vẽ vườn cây xanh - Vẽ và tô màu cây lương thực - Vẽ 1 số loại rau, củ. * Âm nhạc: - Mùa xuân ơi - Lá xanh. - Quả gì? - Em yêu cây xanh. - Màu hoa. - Cánh đồng và bé ngoan Phát triển ngôn ngữ: * Thơ: Ăn quả, Hoa cúc vàng. Rau ngót, rau đay * Truyện: Sự tích bánh chưng Bánh dày, Sự tích cây khoai lang. Quả bầu tiên. * LQCC: l, n, m. h, k Bé khéo tay tô đẹp: l, n, m. h, k. - Trèo lên xuống thang. - Đi trên ghế thể dục bước qua các chướng ngại vật.. THẾ GIỚI THỰC VẬT QUANH BÉ. Tình cảm kĩ năng xã hội: - Tình cảm: Cháu biết yêu thiên nhiên, chăm sóc các loài cây, có ý thức bảo vệ môi trường. - Kĩ năng: Dạy trẻ một số kĩ năng vẽ, nặn, xé dán các loại thực vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trò chơi: Phân vai: Cửa hàng bán hoa ,thu mua nông sản,cửa hàng bán trái cây. Xây dựng: Xây vườn hoa , xây công viên xanh ,Làm vườn rau. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau, hoa, quả theo dõi sự phát triển của cây. Thư viện: Xem tranh về các loại rau, củ, quả, hoa, cây lương thực. Âm nhạc: Biểu diễn bài hát theo chủ đề. Tạo hình: Xé, dán, năn, vẽ theo chủ đề. Trò chơi học tập: Chọn rau, chọn quả, chọn hoa. Chơi ngoài trời: Trò chơi vận động: Bỏ lá, thi nói nhanh, cánh cửa kỳ diệu. Trò chơi dân gian : Cờ lúa ngô, chồng nụ chồng hoa, chơi đồ. KẾ HOẠCH TUẦN 19 CHỦ ĐỀ NHÁNH : Các loại quả ngộ nghĩnh (Thực hiện từ ngày 07 đến ngày 11 /01 năm 2013) STT. Hoạt động. 1. Đón trẻ. 2. Thể dục sáng. 3. 4. 5. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Cô vui vẻ đón trẻ và nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu.. Tập các động tác : Hô hấp 5, Tay 6, Chân 5, Bụng 4, bật 3 (Tập kết hợp với bài hát “Quả gì?”) Dạo chơi quan sát: Dạo chơi quan sát, tắm nắng, ôn bài cũ và làm quen Hoạt bài mới. động Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa ngoài trời Trò chơi vận động: Lá và gió PT nhận PT thể chất PT ngôn ngữ PT thẩm Khám phá thức: Chuyền - Thơ: Ăn mỹ khoa học Hoạt Đo một số bóng bên quả. - Vẽ vườn Bé biết động đối tượng phải, bên trái - LQCC: l, n, cây ăn quả. gì về các học bằng các đơn chạy chậm m. - ÂN: Quả loại quả. vị đo khác 120m gì? nhau. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. Góc xây dưng : Xây vườn hoa. Hoạt Góc tạo hình : Nặn, vẽ, xé, dán theo chủ đề động góc Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát theo chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6. Vệ sinh Trả trẻ. -Ôn bài cũ,làm quen bài mới. -Trò chơi học tập:Chọn quả. THỂ DỤC SÁNG - Động tác hô hấp 5: Thổi bóng - Động tác tay vai 6: Hai tay giang ngang, vỗ tay - Động tác chân 5: Đứng đưa một chân ra trước, lên cao. - Động tác bụng 4: Nghiên người sang bên - Động tác bật 3:Bật tiến về phía trước. (Tập kết hợp với bài hát “Quả gì?”) HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. a) Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tham gia các góc chơi, nhận biết nội dung, yêu cầu của góc chơi, trẻ biết liên kết các góc chơi - Trẻ biết nhận vai và nhập vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình - Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Trẻ biết gắn đúng kí hiệu vào góc chơi b) Chuẩn bị - Các loại trái cây :Qủa cam , quả ổi, quả xoài… c) Tổ chức hoạt động: - Thoả thuận chơi: Trò truyện cùng với trẻ theo chủ đề.Giới thiệu các góc chơi cô đã chuẩn bị, đàm thoại với trẻ về nhân vật từng góc chơi, cho trẻ lấy ký hiệu vào góc, bầu nhóm trưởng, chỉ huy góc chơi của mình. - Tiến hành chơi: Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi của mình, khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn cho trẻ nếu trẻ chưa nhập được vai chơi thì cô giáo nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ cùng chơi và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, biết liên kết các góc chơi với nhau, nhắc nhở trẻ phải có thái độ niềm nở lịch sự trong giao tiếp, khuyến khích đồ vật trẻ chơi tốt và hứng thú trong khi chơi từ đầu dến hết giờ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm chơi mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe. 2. Góc xây dựng: Xây vườn hoa a) Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây theo ý tưởng chung của cả nhóm. - Thông qua trò chơi trẻ tái tạo xây các công viên b) Chuẩn bị: - Các nguyên liệu khác nhau để xây dựng và trang trí. - Không gian chơi cho trẻ. c) Tổ chức hoạt động: - Thoả thuận chơi: Cho trẻ vào góc chơi, chọn bạn làm nhóm trưởng của nhóm xây dựng trong ngày, phân công công việc cho các bạn trong nhóm. - Tiến hành chơi: Trẻ chơi cô quan sát và giúp trẻ chơi làm phong phú hơn về nội dung chơi, gắn kết góc chơi này. Khi nào có sản phẩm thì cho các góc khác tham quan. - Nhận xét sau khi chơi: Hết giờ, cô nhận xét quá trình chơi của cả nhóm. 3. Góc tạo hình: Xé, dán, nặn, vẽ tô màu theo chủ đề. a) yêu cầu : - Trẻ biết cách tô màu, cắt, xé, dán, vẽ, nặn . - Phát triển khả năng sáng tạo ở trẻ - Biết trân trọng và giữ gìn những sản phẩm mình làm ra b) chuẩn bị : Giấy màu, bút chì, bút màu, đất nặn c)Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý cho trẻ kể về các loại quả mà trẻ biết (trẻ kể ) Hôm nay góc tạo hình của chúng ta sẽ vẽ, xé, nặn ..các loại quả mà các con yêu thích nhé - Trẻ về góc chơi - Cô bao quát trẻ khi chơi 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. a) Yêu cầu: - Thhông qua hoạt động giúp trẻ tự rèn luyện sức khoẻ, vệ sin môi trường sạch sẽ. Từ đó góp phần giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung, yêu thiên nhiên và lao động . b) Chuẩn bị: - Các dụng cụ thau, chum có nắp đậy. - Các dụngcụ lao động dọn vệ sinh. c) Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ vào góc và giáo nhiệm vụ cho trẻ chơi. - Trong quá trình chơi, cô bao quát để xử lý tình huống xảy ra. - Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc. 5. Góc âm nhạc: Biễu diễn các bài hát theo chủ đề a) Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Qua hoạt động trẻ biết nhận thức âm nhạc và qua hoạt động trong góc giúp trẻ ngày càng yêu cái đẹp trong giai điệu, tiết tấu các bài phù hợp với chủ đề và dần phát triển ở trẻ biết quý trọng bản thân và tự tin về mình. b) Chuẩn bị: - Các đồ dùng , đồ chơi âm thanh, thanh gõ, xắc sô. - Máy casset, băng nhạc, trang phục. c) Tiến hành chơi: - Gợi ý cho trẻ tự chọn các hoạt động khác nhau trong góc, nghe nhạc, ôn vận động cũ, hát theo nhạc. - Nhóm trẻ bầu chọn bạn trưởng nhóm để quán xuyến trò chơi. - Cô bao quát lớp và giúp trẻ khi cần thiết. - Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi quan sát: Cho trẻ đi xung quanh trường tắm năng và quan sát bầu trời. 2. Ôn bài mới và gợi bài cũ. 3. Các trò chơi: * Trò chơi dân gian: chồng nụ, chồng hoa (trang 12, tuyển tập thơ, trò chơi, sách 5-6 tuổi ) *Trò chơi vận động: Bỏ lá (trang 40, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới) 4. Chơi tự do: Chơi các đồ chơi trên sân trường, đồ chơi cô chuẩn bị. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 05 tháng 1 năm 2013 Thứ 2 ngày 07 tháng 1 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Cho trẻ hát, đọc thơ các bài về chủ đề. 3. Làm quen bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đo một số đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: chồng nụ chồng hoa (trang 12, tuyển tập thơ, trò chơi sách 5-6 tuổi ) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thứ ĐỀ TÀI: ĐO MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHÁC NHAU I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết mục đích của phép đo, biểu diển độ dài củ kích thước một đối tượng qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị đo. II/ Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 10 hình chữ nhật bằng nhau, 3 băng giấy khác màu có kích thước khác nhau( gấp 4,5,6 lần kích thước hình chữ nhật). - Chữ số 1- 8, băng giấy dài ngắn dán dây xúc xích, các hợp bánh mứt có kích thước khác nhau. * Tích hợp: Âm nhạc, Văn học III/ Tổ chức thực hiện: *Trò chuyện: - Cô cho trẻ hát bài “Quả gì?” - Đàm thoại trò chuyện theo chủ đề 1. Dạy trẻ đo một đối tượng - Cô gắn lần lượt 3 băng giấy dài ngắn khác nhau cho trẻ gọi tên. - Bây giờ cô sẽ đo 3 băng giấy này, xem băng giấy nào dài nhất và ngắn nhất nhé ! - Cô đặt trùng khít băng giấy vàng lên băng giấy đỏ sao cho một đầu băng giấy vàng cũng trùng khít với một đầu băng giấy đỏ.chiều dài băng giấy vàng cũng trùng khít lên chiều dài băng giấy đỏ, lần lượt băng giấy xanh cũng tương tự . - Các con nhìn xem băng giấy nào dài nhất? Băng giấy nào ngắn hơn, băng giấy nào ngắn nhất . + Cho trẻ thực hiện đo trên băng giấy của mình. - Biểu diễn cách đo chiều dài băng giấy qua chiều dài hình chữ nhật. - Cô cho trẻ dùng hình chữ nhật đặt liên tiếp lên băng giấy đỏ, xem chiều dài băng giấy bằng mấy hình chữ nhật , chọn chữ số tương ứng với số lượng hình chữ nhật đó . - Tương tự với các băng giấy còn lại, xem băng giấy nào được xếp nhiều hình chữ nhật nhất?, ít hình chữ nhật nhất. - Băng giấy nào dài nhất ? tại sao? - Băng giấy nào ngắn nhất? tại sao? 2.Trẻ đo các đơn vị đo khác nhau - Cô cho trẻ dùng hình chữ nhật đo chiều dài, chiều ngang hộp bánh, mứt. đo xong nói kết quả..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cả lớp đo chiều dài , chiều ngang bàn cô, bàn trẻ, cửa lớp, cửa sổ, kệ đồ chơi của lớp , cô hỏi kết quả Các con đã biết được băng giấy nào dài nhất ngắn nhất, vậy các con hãy dùng các băng giấy dài ngắn xen kẻ nhau để dán, tạo thành dây xúc xích trang trí lớp mình ngày tết nhé ! - Cô vừa cho các con làm gì? 3.Trò chơi: Thi tài - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - Cô nói cách chơi, luật chơi. IV/ Kết thúc . - Cô cho trẻ hát bài và kết thúc. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. 2. Góc xây dựng: Làm vườn hoa 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Cô cho trẻ hát về chủ đề. - Làm quen bài mới: Đọc thơ “ ăn quả” - Trò chơi học tập: Chọn quả (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới). VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: H’Ne, K’ Hậu, K’Tơ. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> biết đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau như: H’ Ne, K’Viên, Thu Trang, Trà Dương,K’Cảnh, - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’Cảnh, H’Yến, K’Hợi. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 06 tháng 1 năm 2013 Thứ 3 ngày 08 tháng 1 năm 2013. ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật. THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Đo một số đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. 3. Làm quen bài mới: - Chuyền bóng bên phải, bên trái chạy chậm 120m. 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Bỏ lá ( trang 40, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất ĐỀ TÀI: CHUYỀN BÓNG BÊN PHẢI, BÊN TRÁI CHẠY CHẬM 120m.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I/ Mục đích yêu cầu : - TrÎ cÇm bãng b»ng 2 tay, chuyÒn bóng bên phải, bên trái kh«ng lµm r¬i bãng. - BiÕt phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng, ch¹y chËm 120m. - RÌn kü n¨ng cÇm b¾t bãng kh«ng r¬i, ch¹y kÕt hîp cÇm tay. - Gi¸o dôc trÎ ch¨m chØ tËp thÓ dôc. II/ Chuẩn bị: - 8 qu¶ bãng nhá - S©n tËp b»ng ph¼ng. * Tích hợp: âm nhạc. III/ Tổ chức thực hiện: - C« vµ trÎ trß chuyÖn vÒ thực vật. 1. Khởi động. - Cô cho trẻ chạy theo vòng tròn, đi thường, đi kiểng gót, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, khom người. 2.Trọng động. a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung. - Động tác cơ tay, chân, bụng, bật (Tập kết hợp với bài hát “Quả gì?”). -Nhấn mạnh vào động tác chân. -Cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện nhau b. Vận động cơ bản. - C« lµm mÉu lÇn 1 kh«ng ph©n tÝch - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích đông tác - Cô đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay chuyền sang bên trái ra phía sau cho trẻ đứng sau, trẻ sau lại chuyền tiếp đến trẻ cuối hàng nhận được bóng chạy lên đầu hàng chuyền sang bên phải cho trẻ đứng sau.Khi trẻ thực hiện, cô nhắc trẻ chuyền bằng 2 tay, liên tục, cố gắng không làm rơi bóng. Sau đó cho trẻ để gọn bóng vào rổ rồi chạy chậm 120m . Cô cùng chạy với trẻ để giữ nhịp chạy vừa phải. - Gọi trÎ khá lµm mÉu. - Cô cho lớp thực hiện 2-3 lần -Cô cho trẻ thi đua tổ ,nhóm ,cá nhân với nhau. -Khi trẻ thực hiện cô bao quát và giúp đỡ trẻ nếu trẻ thực hiện sai 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng IV/ Kết thúc . - Cô cho trẻ hát bài, chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. 2. Góc xây dựng: Làm vườn hoa 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ:- Chuyền bóng bên phải, bên trái chạy chậm 120m. - Làm quen bài mới: Âm nhạc “Qủa gì”. - Trò chơi học tập: Chọn quả (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới). VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 01 cháu; lý do: Cháu ốm - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’ Viên, K’Phát, H’Ne, 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, đã thực hiện đựơc các độngtác chuyền bóng như :H’ Nhan, Anh Thư, Hoài Thương, K’Điệp - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’Vinh, K’Cảnh, K’Hợi - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 07 tháng 1 năm 2013 Thứ 4 ngày 09 tháng 1 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật. THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Ôn bài cũ và - Chuyền bóng bên phải, bên trái chạy chậm 120m. 3. Làm quen bài mới: - Thơ: Ăn quả. - LQCC: l, n, m. 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: chồng nụ chồng hoa (trang 12, tuyển tập thơ, trò chơi sách 5-6 tuổi ). HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ĐỀ TÀI: Thơ: ĂN QUẢ I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ cảm nhận nhịp điệu vui tươi rộn đọc và hiểu nội dung bài thơ miêu tả chất dinh dưỡng của quả khi ăn quả vào cơ thể. - Giúp trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ, ngắt đúng nhịp thơ. - Trẻ cảm nhận màu sắc, dinh dưỡng của các loại quả khi ăn vào sẽ khỏe mạnh ra, thích ăn nhiều quả và biết giữ vệ sinh môi trường khi ăn quả. II/ Chuẩn bị: - Tranh thơ “chữ to” ăn quả. - Tranh minh họa - Cô thuộc và đọc diễn cảm bài thơ * Tích hợp: Âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện: *Trò chuyện - Cô cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” - Cây ra hoa rồi gì nữa nào - Cơ thể của các con cần ăn rất nhiều loại quả, có bài thơ nói về các loại quả, lớp mình có thích nghe cô đọc không 1. Cô đọc thơ. - Cô đọc lần 1, đọc diễn cảm,nói nội dung bài thơ. - Cô đọc lần 2 kết hợp làm động tác minh họa - Cô trích dẫn giảng giải ,từ khó. - Cô đọc tranh chữ to - Cô cho trẻ đọc bài thơ -Cả lớp đọc , tổ, nhóm, cá nhân. - Cô sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ đọc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Câu hỏi đàm thoại - Bài thơ có tên là gi? - Nếu ăn nhiều quả thì cơ thể của bé như thế nào ? - Muốn khỏe mạnh hồng hào, học giỏi, các con cần ăn những loại quả gì ? -Ngoài ăn quả ra, các con còn phải làm gì để có một cơ thểkhỏe mạnh ? - Người ta phải làm gì, mới có quả để ăn ? - Trước và sau khi ăn quả, các con cần phải làm gì ? - Ăn quả phải nhớ đến ai ? Giáo dục: người nông dân không ngại thời tiết nắng, gió, mưa, bão… đã làm việc vất vả cho ta những loại trái cây ngon, mát, càng ăn nhiều quả càng nhớ ơn những người làm ra những loại quả đó. 3.Trò chơi “ Hái quả”. . - Cô nói cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chia thành 3 nhóm thi đua hái quả, nhóm nào hái được nhiều quả nhất sẽ thắng. Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả, cô nhận xét tuyên . IV/ Kết thúc . - Cô đưa trẻ vào góc chơi …………………………………………………….. Tiết 2 ch÷ c¸i. ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI l, n, m I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ l,m,n qua từ II/ Chuẩn bị: - Tranh từ:Quả na, lê, cam - Bộ chữ cái của cô và trẻ - Tranh có chữ l,m,n * Tích hợp: Âm nhạc, Văn học III/ Tổ. chức thực hiện:. *Trò chuyện:. - Cô cho trẻ hát bài “Quả gì” - Đàm thoại trò chuyện theo chủ đề 1. Làm quen chữ l,n ,m. - Câu đố: “quả gì mọng nước, vỏ vàng Ăn vào ngọt, bổ rõ ràng thật ngon” (Đố là quả gì ?) - Cô gắn tranh quả lê: - Cô cho trẻ ghép từ quả lê. - Gọi trẻ tìm chữ cái học rồi - Cô giới thiệuchữ l..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô phát âm chữ l - Cô phân tích chữ l, nói cấu tạo . - Lớp, tổ nhón, cá nhân,đọc. *Giới thiệu chữ n. Cô đọc câu đố “ Nhiều mắt mà chẳng mở Nhiều hạt mà rất ngon Tên gọi khác hai miền Bạn đóan xem quả gì mà lạ thế?” (Đố là quả gì?) - Cho trẻ đọc tranh từ : quả na - Cho trẻ ghép từ quả na - Cô giới thiệu chữ n , gắn thẻ chữ n - Cô phát âm chữ n - Cô phân tích chữ n: là nét xổ và nét móc xuôi. - Cô nói chữ n viết thường, chữ n in thường ,giải thích . - Lớp ,tổ , nhóm đọc. *Giới thiệu chữ m - Lắng nghe, lắng nghe. “ Quả gì thường mọc thành chùm, Hoa thì xinh xắn một màu trắng tinh” (Đố là quả gì?) - Cho lớp đọc tranh từ : quả mận - Cho trẻ ghép từ.Qủa mận - Tìm chữ cái học rồi. -Cô giới thiệu chữ m gắn thẻ chữ m -Cô phát âm chữ m -Cô nói chữ m in thường và chữ m viết thường, giải thích. -Cho trẻ so sánh m, n. +Giống nhau : Đều có nét xổ và nét móc xuôi +Khác nhau: Chữ m có hai nét móc xuôi, chữ n chỉ có một nét móc xuôi 2. luyện tập. - Cô gắn tranh các loại quả có chữ l,m,n lên bảng trẻ tìm chữ tương ứng Cho cháu giơ chữ cái theo yêu cầu 3. Trò chơi :Ghép hình - Cô chọn 3 nhóm lên thi đua tìm các mảnh tranh có chữ l,m,n như tên của đội mình ghép lại thành tranh mâm ngủ quả IV/ Kết thúc . - Lớp hát chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. 2. Góc xây dựng: Làm vườn hoa 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ:- Thơ: Ăn quả. - Làm quen bài mới: LQCC: l, n, m. - Trò chơi học tập: Chọn quả (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới). VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1.Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’Hợi, H’ Nhan, Anh Thư, 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, đã thuộc bài thơ, nhận biết chữ cái: Yến Nhi, H’ Hương, H’ Dai, H’ Rẫy. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’ Viên, K’Phát, K’ Điệp. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 08 tháng 1 năm 2013 Thứ 5 ngày 10 tháng 1 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Thơ: Ăn quả. - LQCC: l, n, m. 3. Làm quen bài mới: - Vẽ vườn cây ăn quả. - ÂN: Quả gì? 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Bỏ lá ( trang 40, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới) HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ ĐỀ TÀI: VẼ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết các nét cơ bán để vẽ vườn cây ăn quả. - Rèn tính cẩn thận khéo léo cho trẻ - Biết thể hiện cảm xúc đối với tác phẩm mình tạo ra II/ Chuẩn bị: - Bàn, ghế, giấy vẽ, màu - Tranh mẫu vẽ vườn cây ăn quả. * Tích hợp: Âm nhạc, Toán III/ Tổ chức thực hiện. *Trò chuyện: - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Hoa kết trái”. Cô và trẻ trò chuyện đàm thoại bài thơ. 1. Quan sát và đàm thoại - Nghe cô đố về quả Da xù xì như mít Nhưng quả lại nhỏ hơn Mùi thơm toả ngát trời Chỉ miền Nam mới có Là quả gì? ( Quả sầu riêng) Quả gì tên gọi dịu êm Nhớ bầu sữa mẹ nuôi em thủa nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Là quả gì? (Quả vú sữa) -Cho trẻ xem tranh vẽ về vườn cây ăn quả -Cây ăn quả gồm có các loại cây gì? -Cây nào to, cây nào nhỏ? -Quả nào có màu đỏ, xanh, vàng? -Quả nào thành chùm? Quả nào mọc riêng lẻ? -Trong vườn có nhều cây hay ít cây. 2.Bé làm họa sĩ. -Hỏi về suy nghĩ của trẻ -Con có thich vẽ vườn cây ăn quả không? Con sẽ vẽ gi? --Vẽ như thế nào? - Trẻ thực hiện. cô quan sát và giúp đỡ trẻ, động viên trẻ khi cần 3. Trưng bày sản phẩm - Cô cho cháu chọn tranh để nhận xét - Cô chon một số tranh đẹp để nhận xét, bổ sung phân tích cho cháu biết vì sao? Cô chỉ cho cháu xem -Giáo dục: Ăn những trái cây là rất tốt cho cơ thể, có nhiều vitamin và chất bổ. IV/ Kết thúc . - Cô cho lớp hát bài “Quả gì”, chuyển hoạt động ………………………………………………………………………… Tiết 2. ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: Dạy hát “QUẢ GÌ ” I/Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát và biết tên tác giả bài hát”quả gì?”. Trẻ thuộc lời bài hát. - Hát đúng giai điệu và vỗ tay theo nhịp bài hát. - Biết bảo vệ và chăm sóc các loại quả, biết ăn nhiều loại quả có vitamin rất cần thiết cho sức khỏe. II/ Chuẩn bị: - 1 số loại quả: quả khế, quả mít, quả trứng, quả đu đủ, - một số quả, chiếc túi kì diệu. - Nhạc cụ: trống lắc, thanh tre. - Cây có một số quả. * Tích hợp: MTXQ III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện - Cô đọc câu đố và hỏi trẻ đó là quả gì, đàm thoại theo chủ đề - Các con có ăn những quả này chưa? Các con có biết những quả này dùng làm gì không?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Các con có muốn biết không? - Cô có bài hát ngoài quả mít và khế ra trong bài hát của cô còn có quả gì nha, các con lắng nghe cô hát. 1.Dạy trẻ hát - Cô sẽ hát cho các con nghe bài “quả gì?” - Cô hát lần 1 cho trẻ nghe và hỏi trẻ: + Các con vừa nghe cô hat bài gì? Nhạc và lời của ai? + Trong bài hát nói đến quả gì? + Các con có biết những quả này cung cấp chất gì? - Cô nói nội dung: Trong bài hát nói đến quả khế rất chua chúng ta có thể nấu canh cua, còn quả trứng thì có nhiều vitamin khi chúng ta ăn vào người sẽ thêm cao, quả mít ăn vào thì rất ngon và bổ, còn quả bóng để các con đá bóng. -Cô hát lần 2 thể hiện điệu bộ cử chỉ. - Cô tiến hành dậy trẻ hát . -Lớp hát 2-3 lần. - Cô mời từng tổ hát bài “quả gì”. - Cô mời cá nhân hát hay hát cho cô và cả lớp nghe. - Hỏi trẻ tên bài hát của tác giả nào? 2. Trò chơi : Hái quả - Cô nói cách chơi và luật chơi IV/ Kết thúc . - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: Hoa kết trái HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. 2. Góc xây dựng: Làm vườn hoa 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Vẽ vườn cây ăn quả. - Làm quen bài mới: Âm nhạc :Dạy hát “Qủa gì” - Trò chơi học tập: Chọn quả (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới). VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu: vắng o: lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’ Tơ, H’Dai, K’Điệp. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, trẻ biết vẽ và tạo ra sản phẩm,hát đúng bài hát:H’ Rẫy,K’ Cảnh,Thu Trang. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’V iên, K’ Hợi ,H’ Ngữ,H’Vy. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 09 tháng 1 năm 2013 Thứ 6 ngày 11 tháng 1 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật. THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Vẽ vườn cây ăn quả. - ÂN: Quả gì? 3. Làm quen bài mới: - Bé biết gì về các loại quả. 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa (trang 12, tuyển tập thơ, trò chơi sách 5-6 tuổi ) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực khám phá khoa học ĐỀ TÀI: BÉ BIẾT GÌ VỀ CÁC LOẠI QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I/Mục đích yêu cầu :. - Trẻ biết kể tên một số loại quả có ở địa phương, loại quả chua, quả ngọt, loại trái cây nào có quả chín mới ăn được, loại cây nào vừa cho quả, vừa cho bóng mát. - Trẻ biết một số loại quả phổ biến ở địa phương, biết được tên gọi, đặc điểm đặc trưng của một số loại quả. -Trẻ biết ơn người trồng cây. II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Quả bưởi, quả chuối, dưa hấu, quả xoài, quả khế, quả đu đủ. - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô 1 số loại quả . + 2 rổ đựng tranh lô tô, 2 bảng cài. III/ Tổ chúc thực hiện. * Trò chuyện - Cho lớp đọc thơ: “ Vườn cây ăn quả” - Đàm thoại trò chuyện theo chủ đề 1. Quan sát và đàm thoại - Cô đố : Quả gì như quả bóng xanh Đung đưa trên cành chờ tết trung thu? ( Quả bưởi) - Cô cho trẻ xem quả bưởi. + Quả bưởi có dạng gì? (Dạng dài) .Vỏ màu gì? ( Màu xanh). + Sờ bên ngoài vỏ như thế nào? ( Vỏ sần). + Ở bên trong quả có gì? ( Bên trong có múi, tép bưởi, nhiều hạt). + Quả bưởi có vị gì? ( Chua ngọt). - Cô đố: Quả gì ruột đỏ Laám taám haït ñen Mời bạn nếm thử Ngoït ôi laø ngoït? ( Döa haáu) + Döa haáu coù daïng gì? ( Daïng daøi). Voû maøu gì? ( Voû xanh laùng) + Bên trong là gì? ( Ruột đỏ,nhiều hạt đen) Cô cho trẻ nếm thử. + Coù vò gì? ( Vò ngoït) + Hạt dưa ăn được không? Haït döa ñöôc saáy khoâ laøm nhaân baùnh So sánh quả bưởi, quả dưa. + Gioáng nhau: Voû maøu xanh, nhieàu haït..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Khác nhau: Bưởi có múi, dưa không có múi. - Cô đố: Nhiều quả dài cong Xeáp thaønh moät naûi Naûi xeáp thaønh buoàng Khi chín vaøng thôm AÊn ngon ngoït laém? ( Quaû chuoái) - Cho treû xem quaû chuoái. + Quaû chuoái coù daïng gì? ( Daïng daøi). Maøu gì? ( Maøu vaøng khi chín, chöa chín coù maøu xanh, voû laùng) + Quaû chuoái coù vò gì? ( Vò ngoït). - Cô đố: Tên nghe chẳng thiếu chẳng thừa Chín vàng ăn bổ lại vừa ngọt thơm. Laø quaû gì? ( Đu đủ). + Đu đủ có dạng gì? ( Dạng dài). Vỏ màu gì? ( Khi chín có vỏ vàng láng chưa chín có maøu xanh) + Beân trong laø gì? ( Ruoät vaøng,nhieàu haït ñen) Cô cho trẻ nếm thử. + Coù vò gì? ( Vò ngoït) - cô đố: Quả gì 5 múi Caét thaønh hình sao Bé nếm thử nào OÂi sao chua quaù? ( Quaû kheá). + Quaû kheá coù daïng gì? ( Daïng daøi, coù 5 khía). Voû maøu gì? ( Vaøng khi chín, quaû chöa chín coù maøu xanh, voû laùng) + Khi caét quaû kheá ra gioáng hình gì? ( Ngoâi sao) + Beân trong quaû kheá coù gì? ( Coù nhieàu haït) - So saùnh quaû chuoái, quaû kheá. + Gioáng nhau: Daïng daøi, maøu vaøng. + Khaùc nhau: Chuoái ngoït, kheá chua, chuoái khoâng coù haït, kheá coù haït. - Cô cho trẻ kể tên 1 số loại quả có 1 hạt: ( Quả xoài, cóc, nhãn, chôm chôm...) - Caùc con coù thích aên quaû khoâng? Vì sao con thích?( Aên quaû giuùp cô theå khoeû maïnh, choáng beänh taät, da deû hoàng haøo) - Muốn có quả ăn phải làm gì? ( Trồng cây, chăm sóc, biết ơn người trồng cây) 2. Luyện tập - Cô dùng câu đố cho trẻ chọn tranh giơ lên..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cho treû phaân bieät da saàn, da laùng, quaû 1 haït, nhieàu haït. 3.Troø chôi “ Choïn quaû”. - Cô nói cách chơi, luật chơi IV/ Kết thúc . - Lớp hát bài “Qủa gí”, chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. 2. Góc xây dựng: Làm vườn hoa 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ:- Bé biết gì về các loại quả. - Làm quen bài mới: Âm nhạc : Hoa trường em - Trò chơi học tập: Chọn quả (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 47 cháu; vắng: 01 cháu; lý do: Cháu ốm - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’ Tơ, K’Hưng, H’Ne, H’Ngữ. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, biết được một số các loại quả: K’Điệp, Thu Trang , Quỳnh Như , H’ Yến, Anh Kiệt. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: Hoàng Anh, K’Viên, K’Hợi . - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 20 CHỦ ĐỀ NHÁNH : Duyên dáng các loài hoa (Thực hiện từ ngày 14 đến ngày 18/01 năm 2013) STT. Hoạt động. 1. Đón trẻ. 2. Thể dục sáng. 3. 4. 5 6. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Cô vui vẻ đón trẻ và nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu.. Tập các động tác: Hô hấp 5, Tay 6, Chân 5, Bụng 4, bật 3 “Tập kết hợp với bài hát :Qủa gì” Dạo chơi quan sát: Dạo chơi quan sát, tắm nắng, ôn bài cũ và làm quen Hoạt bài mới. động Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa. ngoài trời Trò chơi vận động: Bỏ lá. PT nhận PT thể chất PT ngôn ngữ PT thẩm Khám phá thức: Bật qua 3-4 - Thơ: Hoa mỹ khoa học Hoạt Đếm đến 9. vòng chạy cúc vàng - Xé dán hoa Tìm hiểu động Nhận biết các nhanh 15m - LQCC:Tập dây một số loài học nhóm có 9 tô l,n,m - ÂN: Hoa hoa. đối tượng. trường em Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. Góc xây dưng: Làm vườn hoa Hoạt Góc tạo hình: Nặn, vẽ, xé, dán theo chủ đề động góc Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát theo chủ đề Hoạt - Ôn bài cũ động - Làm quen bài mới chiều - Trò chơi học tập: Chọn quả.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Vệ sinh trả trẻ.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 12 tháng 01 năm 2013 Thứ 2 ngày 14 tháng 01năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Cô cho trẻ đọc bài thơ:Ăn quả. 3. Làm quen bài mới: - Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết số 9. 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa (trang 12, tuyển tập thơ, trò chơi sách 5-6 tuổi ) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức ĐỀ TÀI: ĐẾM ĐẾN 9. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 9 ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT SỐ 9 I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ đếm đến 9. Nhận biết các nóm có 9 đối tượng. Nhận biết số 9..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Dạy trẻ kỹ năng đếm đến 9, tạo nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết số 9. - Biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. - Cô chuẩn bị các nhóm đồ vật có số lượng là 9 đặt xung quanh lớp. - Giáo dục trẻ biết lợi ích của các loại quả đối với đời sống con người. II/ Chuẩn bị: - Của cô: + 9 quả xoài, 9 quả mậm, các thẻ số từ 1-9, bảng gắn. + Một số cây, quả, hoa có số lượng là 9 đặt xung quanh lớp. - Của trẻ: + Mỗi trẻ một rổ đựng 9 quả xoài, 9 quả mậm, các thẻ số từ 1-9. * Tích hợp: Âm nhạc, trò chơi III/ Tổ chức thực hiện: * Trò chuyện: - Cô cho lớp hát bài “Qủa gì”, cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. - Cô gọi trẻ lên kể về các loại quả mà trẻ biết. - Cô tuyên dương trẻ. Cô nói: À đúng rồi cây xanh còn cho chúng ta những hoa thơm cỏ ngọt đấy, cây còn cho chúng ta lương thực, gỗ làm nhà, cho chúng ta bóng mát… . Tất cả các cây xanh đều cho chúng ta ôxy, điều hoà không khí làm cho môi trường xanh sạch đẹp khi ăn các loại trái cây thì các con phải biết rửa sạch, bóc vỏ, rửa tay trước khi ăn. Nếu như khi chúng ta được bố mẹ cho đi du lịch hoặc đi chợ mua đồ thì chúng ta phải bỏ rác hoặc bao bì vào thùng rác, không vức bừa bãi thì sẽ làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường biển hải đảo. Đặc biệt khi chúng ta đi du lịch sẽ không bẻ cây, phá cây trồng ven biển. Vì vậy chúng ta phải biết thu gom các rác thải và bảo vệ cây trồng, cũng như tài nguyên môi trường biển hải đảo đấy các con. 1. Thi đếm quả (Ôn luyện nhận biết nhóm có số lượng trong phạm vi 8) - Các con ơi! Sắp đến Tết nguyên đán rồi đấy các con. Các con có biết không để chuẩn bị cho Tết nguyên đán thì nhà nào cũng chuẩn bị rất nhiều các loại quả để trưng bày lên bàn thờ những loại quả ngọt, hoa thơm để tượng trưng đấy. Vậy hôm nay cô cũng có một mâm ngũ quả rất nhiều các loại quả như xoài, mậm, măng cụt. Vậy các nhóm quả đều không có các số lượng bằng nhau. Bây giờ cô mời một bạn lên tìm nhóm và đặt số tương ứng. - Cô gọi 2-3 trẻ lên tìm, cô cùng trẻ kiểm tra kết quả. - Tuyên dương trẻ. 2.Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết số 9. - Nhìn xem, nhìm xem. - Xem gì xem gì - À bây giờ các con nhìn xem ở trong rổ của cô có những loại quả gì nào? - À đúng rồi! vậy bạn nào giỏi lên giúp cô lấy và chọn hết các quả xoài xếp lên bảng nào, xếp theo hàng ngang, từ trái qua phải và cách đều nhau. - Cô mời trẻ lên chọn và xếp các quả xoài ra 9 quả xoài (Cô và trẻ đếm) - Cô mời trẻ khác lên xếp 8 quả mậm (Cô và trẻ đếm) - Cô cho trẻ so sánh số xoài và số mậm..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Số xoài và số mậm đã bằng nhau chưa? - Muốn cho số xoài và số mậm bằng nhau ta phải làm như thế nào? (thêm một quả mậm). - À đúng rồi! 8 quả mậm thêm một quả là mấy quả (là 9) - Số xoài và mậm như thế nào? đều bằng mấy? (bằng 9) - Cô cho trẻ đếm lại hai nhóm xoài và mậm. - Số xoài, số mậm đều bằng nhau và đều bằng 9. - Cô tìm thẻ số mấy? (số 9) - Cô giới thiệu số 9, nói cấu tạo: Gồm có một nét cong, tròn khép kín từ trái qua phải và một nét móc quay xuống ở phía bên trái. - Cô nói số 9 in thường, viết thường. - Cô cho trẻ chuyền tay nhau xem số 9. - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc số 9. - Cô tuyên dương trẻ. - Cô cho trẻ thêm bớt dần nhóm xoài, nhóm mậm và đặt số trẻ tương ứng. + 9 quả xoài, 9 quả mậm mỗi nhóm rụng đi một quả còn mấy quả? (Cô cho trẻ đếm và tìm thẻ số 8) +Cứ như vậy cô cho trẻ thêm bớt dần nhóm xoài và mận. - Vậy trên bảng của cô có còn gì không? (thẻ số) - Cô cho trẻ đọc xuôi từ số 1 đến số 9. - Số liền sau số 8 là số mấy? (số 9) - Sô đứng trước số 9 là số mấy? (số 8) - Cô cho trẻ đọc ngược lại và cất thẻ vào rổ. - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp có nhóm đồ vật, đồ chơi gì, có số lượng là 9. (Cô chuẩn bị đặt trước xung quanh lớp như 9 quả cóc, 9 quả chôm chôm, 9 cây) - Trẻ tìm, cô và cả lớp cùng kiểm tra. - Cô tuyên dương trẻ. -Trẻ thực hiện dếm đến 9 ,nhận biết các nhóm có 9 đối tượng ,nhận biết số 9. -Cô động viên , gợi ý trẻ . III/ Luyện tập: - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “vườn cây của bé” - Cô nói cách chơi, luật chơi. - Cô động viên, gợi ý, khuyến khích trẻ vào chơi - Cô tuyên dương trẻ. IV/ Kết thúc tiết học: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Ăn quả” HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. 2. Góc xây dựng: Làm vườn hoa 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ:: Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng - Làm quen bài mới: Âm nhạc : Hoa trường em - Trò chơi học tập: Chọn quả (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: H’Ne, K’ Hậu, K’Tơ. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, biết đếm đến 9,nhậnbiết các nhóm có 9 như: H’ Phương, K’Viên, Thu Trang, Trà Dương,K’Cảnh, - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’Cảnh, H’Yến, K’Hợi. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 13 tháng 01 năm 2013 Thứ 3 ngày 15 tháng 2 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng. 3. Làm quen bài mới: - Bật qua 3-4 vòng chạy nhanh 15m 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Bỏ lá. ( trang 40, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất ĐỀ TÀI: BẬT QUA 3 – 4 VÒNG CHẠY NHANH 15m I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ bật liên tục không dẩm vào vòng, nhún bật bằng 2 chân, chạm đát nhẹ nhàng bằng bàn chân, chạy nâng cao đùi kết hợp tay chân nhịp nhàng. - Cháu thích tập thể dục. II/ chuẩn bị: - 15 cái vòng có đường kính 0,4 m, 3-4 cái bia. - Sân rộng rãi bằng phẳng. III/ Tổ chức thục hiện. 1. Khởi động - Cô cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi như kiễng gót chân, mũi chân và người đi đầu, xếp thành hai hang dọc. 2. Trọng động a, Bài tập phát triển chung - Tập động tác cơ tay, chân, bụng, bật - Kết hợp với bài hát “Qủa gì” - Nhấn mạnh động tác chân b, Vận động cơ bản - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: - Cô bật liên tục bằng 2 chân vào các vòng, khi bật xong vòng thứ 3 thì bật tiếp vào vòng thứ tư, chạmđất nhẹ nhàng, không chạm vào vòng. Sau đó cô chạy nhanh đầu không cúi kết hợp tay và chân. Cô cho 1-2 trẻ lên tập mẫu. - Lớp thực hiện, cô quan sát chú ý sữa sai cho trẻ còn lung túng -Cô cho tổ ,cá nhân thi đua với nhau 3. Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> IV/ Kết thúc . - Đưa trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. 2. Góc xây dựng: Làm vườn hoa 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Bật qua 3-4 vòng chạy nhanh 15m - Làm quen bài mới: Thơ: Hoa cúc vàng - Trò chơi học tập: Chọn quả (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY . Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 47cháu; vắng: 01 cháu; lý do: Cháu ốm - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’Hợi ,H’Ne,K’Tơ,Yến Nhi. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, tậpvà thưc hiện đúng các động tác như: H’ Ngữ,Thu Trang,Trà Dương,H’ Hương. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’Cảnh, H’ Luyện,K’ Viên. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 14 tháng 01 năm 2013 Thứ 4 ngày 16 tháng 01 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Bật qua 3-4 vòng chạy nhanh 15m 3. Làm quen bài mới: - Thơ: Hoa cúc vàng - LQCC: Tập tô l, n ,m. 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa (trang 12, tuyển tập thơ, trò chơi sách 5-6 tuổi ) HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ĐỀ TÀI: Thơ: HOA CÚC VÀNG I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung bài. - Hiểu âm điệu êm dịu của bài thơ. - Biết chăm sóc và bảo vệ loài hoa II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa - Trang chữ to. - Bảng, phấn * Tích hợp: âm nhạc, MTXQ III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện -Cô đố “ Mùa gì ấm áp lòng người Trăm hoa đua nở đón chào bướm ong” Đó là mùa gì? -Thế các con có biết mùa xuân có gì đặc biệt không ? - Hoa gì thường nở rộ? Vì sao con biết hoa cúc thường nở vào mùa xuân?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Cô đọc bài thơ -Cô đọc lần 1 nói tên bài thơ, tác giả. -Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh, nêu nội dung : -Cô nêu nội dung: Bài thơ miêu tả vẻ đẹp rực rỡ của hoa cúc vàng khi mùa xuân đến. - Trích dẫn và giảng giải từ khó -Cô đọc thơ bằng tranh chữ to. - Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân xen kẻ. Cô chú ý sửa sai. - Giáo dục: Các con ơi! Hoa cúc nở rất đẹp, hay nở vào mùa xuân. Nhà bạn nào có trồng hoa cúc con nhớ phải chăm sóc và tưới nước, không hái hoa bẻ cành nhé 2. Câu hỏi đàm thoại -Bài thơ tả về mùa gì? -Tác giả tả mùa đông thế nào? - Hoa cúc nở khi nào? được tả ra sao? - Các con có thích hoa cúc không? Vì sao? -Bài thơ do nhà thơ nào sáng tác? - Hoa cúc nở có đẹp không? IV/ Kết thúc. - Lóp hát bài “Màu hoa” …………………………………………………… Tiết 2 CHỮ CÁI. ĐỀ TÀI: Tập tô chữ l ,n ,m. I/Mục đích yêu cầu : - Cháu ngồi viết đúng tư thế. - Cháu tô hết chữ cái in mờ trong dòng kẻ - Rèn tính chủ định, kỹ năng viết cho trẻ, tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao. II/ Chuẩn bị: - Bàn ghế, tập tô, bút chì - Tranh phóng to của cô - Một số loại quả có gắn chữ cái l- n- m. - 2 cái giỏ. - Đường hẹp. Tích hợp: Âm nhạc, môi trường, văn học III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện - Cho trẻ hát và vận động bài : “đố quả ” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Ai giỏi kể tên 1 số loại quả trưng trong nhà con vào dịp tết ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - À, hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi “đi chợ mua rau quả, để xem các con biết đi chợ giúp mẹ không nhé ! - Cô nói cách chơi, luật chơi. -Trẻ chơi 1-2 lần, cho trẻ phát âm lại l-n-m và cho trẻ vào bàn ngồi. 1.Tập tô chữ cái l – n – m *Tập tô chữ cái l - Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? -Cho trẻ đọc lại từ ghép -Trẻ lên gạch chân chữ cái l trong từ cho lớp phát âm lại. -Đây là chữ cái l viết thường, chữ cái l in rỗng. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tô chữ cái i in mờ trong dòng kẻ -Các con mở tập ra xem chữ cái l đầu tiên trong dòng kẻ thứ nhất có mấy số? -Để tô đẹp, các con xem cô tô mẫu trước nhe! Cô cầm bút bằng tay phải cầm bằng 3 ngón tay, tay trái cô vịn tranh cô tô theo chiều mũi tên, tô trùng khít lên các chấm mờ cứ như vậy cô tô 3 chữ cái l in mờ trong dòng kẻ thứ nhất nhe! -Đến dòng kẻ thứ hai cô cũng tô chữ cái l in mờ. ( tô 1 chữ ) Đến dòng kẻ thứ ba.có từ “lê” cô cũng tô tương tự. -Cô hỏi trẻ lại cách cầm bút và cách ngồi tô -Trẻ tô cô bao quát trẻ * Tập tô chữ cái n - Đọc bài thơ “ na non xanh ” -Cô cho trẻ xem tranh -Đọc lại các từ ghép -Cho trẻ lên gạch chân chữ cái n trong từ, cho lớp phát âm lại -Đây là chữ cái n viết thường và n in rỗng đã tô màu, cô sẽ hướng dẫn các con tô -Dòng kẻ đầu tiên cô có từ “cây non”, có chữ cái gì đã học? -Cô tô mẫu, phân tích: Cô tô chữ “cây” trước, cô tô chữ cái gì đây? Rồi đến chữ gì? Sang dòng kẻ thứ hai có từ “cần nước”, có chữ cái gì đã học?, cô tô mẫu và phân tích tương tự. -Cô hỏi trẻ lại cách cầm bút, cách ngồi tô. Cô bao quát trẻ. * Tập tô chữ cái m -Cô cho trẻ xem tranh “quả mậm” -Đọc lại từ ghép -Cho trẻ lên gạch chân chữ cái m trong từ, cho lớp phát âm lại -Đây là chữ cái m viết thường và m in rỗng đã tô màu, cô sẽ hướng dẫn các con tô -Các con xem trong dòng kẻ đầu tiên có từ “mơ”, có chữ cái gì in mờ các con đã học? Cô tô mẫu, phân tích. -Trong dòng kẻ thứ 2 có từ “mận”, có chữ cái gì in mờ con đã được học? Cô tô mẫu từ “mận”, nói cách tô tương tự..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Dòng kẻ thứ 3 có từ “mận”, có chữ cái gì in mờ đã học? -Cô tô mẫu, nói cách tô. -Cô hỏi trẻ lại cách cầm bút, cách ngồi tô -Trong khi trẻ tô cô bao quát trẻ IV/ Kết thúc . - Cô nhận xét chung, chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. 2. Góc xây dựng: Làm vườn hoa 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Thơ: Hoa cúc vàng - Làm quen bài mới:Tập tô l, n, m. - Trò chơi học tập: Chọn quả (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như:: H’ Dai, K’Hợi, H’ Ne, H’Ngữ. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, đọc thơ diễn cảm ,tô được chữ cái như: H’ Rẫy, Hoài Phương, K’Phát, Trà Dương, Anh Thư. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: , K’ Hợi ,H’ Ngữ,H’Vy. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn 15 tháng 01 năm 2013 Thứ 5 ngày 17 tháng 01 năm 2013. ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Thơ: Hoa cúc vàng - LQCC: Tập tô l, n ,m. 3. Làm quen bài mới: - Xé dán hoa dây - ÂN: Hoa trường em 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Bỏ lá. ( trang 40, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới) HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ ĐỀ TÀI: XÉ DÁN HOA DÂY I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để xé dán các loại hoa đặc trưng với hình dáng khác nhau. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé dán đã học : xé nét thẳng , nét cong, xé vụn, xé bấm, dán theo vệt chấm hồ, bôi hồ vào mặt sau để dán . -Giáo dục tình cảm yêu thích hoa II/ Chuẩn bị: - Một số tranh xé dán hoa dây - Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay * Tích hợp: Âm nhạc, văn học III/ Tổ chức thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Trò chuyện, đàm thoại theo chủ đề - Cô cho trẻ hát bài : “Màu hoa” - Các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? Có những loại hoa gì nở vào mùa xuân? - Ngày tết các gia đình mua hoa về làm gì? Hôm nay cô vẽ tổ chức một cuộc thi “ Xé dán hoa dây” - Trẻ biết kể tên một số loại hoa dây 1. Đàm thoại và quan sát - Giờ học hôm nay cô cùng các con xé dán hoa dây. - Cô cho trẻ quan sát tranh xé dán của cô và đàm thoại. - Cô đưa từng tranh hoa giấy, hoa thiên lý, cho trẻ quan sát và đàm thoại theo tranh - Hỏi trẻ cách xé dán. - Cây hoa dây được xé dán như thế nào? - Xé hình gì trước, xé theo kỹ năng gì - Cô nói về cách xếp bố cục bức tranh trước khi dán, cách chọn màu, giấy nền - Cho trẻ nêu ý định của mình 2.Trẻ thực hiện. - Cô quan sát hỏi ý tưởng của trẻ giúp đỡ trẻ xé dán được hoa dây theo ý tưởng của mình. - Nhắc nhở trẻ cách ngồi và xé nhiều loại hoa dây khác nhau, cô gợi ý để trẻ khá xé dán thêm chi tiết cho bức tranh thêm sinh động. 3. Nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét - Cô nhận xét, tuyên dương bài đẹp Giáo dục: Biết yêu quí và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. Biết tưới cây, bắt sâu cho hoa, nếu ở nhà cắm hoa để trang trí thì hàng ngày phải thay nước cho hoa để hoa tươi lâu hơn. IV/ Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ:Ăn quả và ra chơi ...................................................................... Tiết 2 ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: DẠY HÁT: HOA TRƯỜNG EM I/ Mục đích yêu cầu: - Treû haùt thuoäc baøi haùt. - Hát đúng giai điệu bài hát. - Trẻ biết yêu quý và bảo vệ loài hoa II/ Chuẩn bị: - Dụng cụ gõ .Trống lắc, mũ đội. - Lời bài hát * Tích hợp : Trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện. - Cho lớp chơi trò chơi “ Gieo hạt” - Caùc con gieo haït troàng gì? ( Troàng hoa). - Hoa có lợi ích gì? ( Hoa để chưng, trang trí, có loại hoa kết thành quả) - Có một bài hát cũng nói về hoa nhưng không phải là hoa để chưng, trang trí mà đó là hoa bé ngoan của lớp. Hôm nay cô dạy các con hát bài “ Hoa trường em” Tác giả: Döông Höng Bang. 1. Daïy haùt bài “Hoa trường em” - Coâ haùt laàn 1: Cho trẻ nghe, - Coâ haùt laàn 2: Nói nội dung bài hát + Qua bài hát các con thấy từng cánh hoa, đoá hoa, lá màu xanh,bông hoa màu vàng rất đẹp nhưng mà không đẹp bằng hoa bé ngoan ở trường lớp em, là bông hoa nhỏ các con đến lớp biết vâng lời cô để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. - Lớp hát từng câu đến hết bài 2 lần. - Toå haùt. - Nhoùm hát - Caù nhaân haùt - Lớp hát theo cô cả bài 1-2 lần. - Cô vừa dạy các con hát bài gì? Do ai sáng tác? 2. Nghe haùt baøi “Lyù caây boâng”. - Coâ haùt laàn 1: Cho trẻ nghe, nói nội dung bài hát - cô mở máy nghe nhạc: - Cô múa minh hoạ theo bài hát - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Dân ca gì? IV/ Kết thúc - Đưa trẻ vào góc chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. 2. Góc xây dựng: Làm vườn hoa 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Xé dán hoa dây.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Làm quen bài mới: Âm nhạc :Hoa trường em - Trò chơi học tập: Chọn quả (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 01 cháu; lý do: Cháu ốm - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: Hoàng Anh,Thảo nguyên,H’Dai. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, H’ Rẫy ,K’ Tơ ,H’ Như, H’ Luyện. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’Hợi ,Thu Trang,H’N e,K’ Điệp. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 16 tháng 01 năm 2013 Thứ 6 ngày 18 tháng 01 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Xé dán hoa dây - ÂN: Hoa trường em.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3. Làm quen bài mới: - Bé tìm hiểu một số loại hoa. 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa. (trang 12, tuyển tập thơ, trò chơi sách 5-6 tuổi ). HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực khám phá khoa học ĐỀ TÀI: BÉ TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI HOA I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết kể tên một số loại hoa, đặc điểm,màu sắc. - Gọi đúng tên hoa, màu sắc. -Treû bieát chaêm soùc baûo veä hoa. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ Hoa cúc, hoa mai, hoa hướng dương, hoa sen. * Tích hợp: Trò chơi III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện . - Cho lớp hát bài: “Lý cây bông”. - Bài hát này ca ngợi vẻ đẹp của gì? ( Hoa) - Đố các con một năm có mấy mùa? ( 4 mùa) - Trong bốn mùa, mùa nào có hoa nở nhiều nhất? ( Muøa xuaân) Mùa xuân là dịp để những bông hoa đua nhau khoe hương sắc. Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về một số loại hoa nhé! 1. Quan sát tranh và đàm thoại. - Mùa xuân ở Miền Bắc có hoa đào hồng tươi.Miền Nam có hoa gì vàng sắc thắm ( Hoa mai) - Coâ cho treû xem hoa mai. + Hoa mai coù maáy caùnh? ( 5 caùnh) + Maøu gì? ( Maøu vaøng) + Caùnh hoa nhö theá naøo?( Caùnh troøn) + Giữa những cánh hoa là gì? ( Nhụy hoa) + Lá mai ra sao? ( Lá dài, nhọn đầu).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cô đọc câu đố: “Hoa gì töôi thaém saéc vaøng Cánh dài thường nở muộn màng vào thu” ? ( Hoa cuùc vaøng) - Coâ gaén tranh hoa cuùc. + Cánh hoa thế nào? ( Nhỏ dài, tròn đầu, nhiều cánh) + Laù hoa cuùc ra sao? ( Coù ít raêng cöa to). - Cô đố: Hoa gì caùnh moûng maøu hoàng Thân cành gai góc nở xòe rung rinh? ( Hoa hoàng). - Coâ gaén tranh hoa hoàng. + Hoa hồng cánh thế nào? ( Có nhiều cánh tròn, đầu nhọn) +Lá hồng như thế nào?Nhọn đầu có nhiều răng cưa nhỏ) + Cành hồng có những gì? ( Có gai nhọn). - Cho treû so saùnh hoa hoàng vaø hoa cuùc. + Gioáng vaø khaùc nhau: * Gioáng nhau: Laù coù raêng cöa. * Khaùc nhau: Caùnh hoa hoàng to, hoa cuùc nhoû, maøu saéc, hoa hoàng coù gai, hoa cuùc khoâng coù gai. - Cô đọc câu ca dao: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Câu ca dao muốn nói đến hoa gì? ( Hoa sen) - Cho treû xem hoa sen. + Hoa sen có màu gì? (Màu hồng, nhiều cánh to, nhọn đầu) +Laù sen coù daïng gì?(Laù to daïng troøn, coù theå che möa naéng) + Sen sống ở đâu? ( Sống dưới nước, rễ bám vào bùn) - Ở hoa sen phần nào ta ăn được?(Hạt sen, củ sen ,ngó sen) - Ngoài các loại hoa trên con biết loại hoa nào nữa? 2.Khám phá loại hoa - Cô đọc câu đố trẻ lấy và giơ theo yêu cầu của cô - Động viên, khuyến khích trẻ 3.Troø chôi “ Taïo hoa cho caây” - Các con đã biết đặc điểm của các loại hoa rồi, bây giờ cô cho các con chơi trò chơi “Taïo hoa cho caây” Coâ cho treû chia thaønh 3 nhoùm, moãi nhoùm 1 caønh caây ( Caønh chöa coù hoa), nhoùm thoûa.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> thuaän taïo hoa cho caây mình thích. - Các con biết hoa rất đẹp dùng để chưng trang trí. Vậy các con khi xem hoa đừng hái hoa, bẻ cành để hoa nở đẹp nhé! IV/ Kết thúc . - Đưa trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán trái cây. 2. Góc xây dựng: Làm vườn hoa 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: : Bé tìm hiểu một số loại hoa - Làm quen bài mới: Thơ “Rau ngót rau đay” - Trò chơi học tập: Chọn quả (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: H’Ngữ, K’ Hậu,H’ Hương,H’ Kiệu. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, Biết được một số loài hoa như :K’ Tơ, K’Hưng, H’Ne, H’Ngữ. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: H’ Rẫy ,K’ Tơ ,H’ Như, H’ Luyện. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 21 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH : Bé với cây xanh (Thực hiện từ ngày21 đến ngày 25/ 01 năm 2013) STT. Hoạt động. 1. Đón trẻ. 2. Thể dục sáng. 3. 4. 5. 6. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Cô vui vẻ đón trẻ và nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu.. Tập các động tác : Hô hấp 4, Tay 5, Chân 6, Bụng 3, bật 2. Kết hợp với bài hát “Em yêu cây xanh” Dạo chơi quan sát: Dạo chơi quan sát, tắm nắng, ôn bài cũ và làm quen Hoạt bài mới. động Trò chơi dân gian: Chơi đồ ngoài trời Trò chơi vận động: Cánh cửa kì diệu. PT nhận PT thể chất PT ngôn PT thẩm Khám thức: Trèo lên ngữ mỹ phá khoa Hoạt Nhận biết xuống Truyện: Quả - Vẽ cây học động mối quan hệ thang . bầu tiên xanh Cây xanh học hơn kém - ÂN: Em và môi trong phạm yêu cây trường vi 9 xanh sống Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa Góc xây dưng : xây công viên xanh. Hoạt Góc tạo hình : Nặn, vẽ, xé, dán theo chủ đề động góc Góc thiên nhiên: Trồng cây và theo dõi sự phát triển của cây. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát theo chủ đề -Ôn bài cũ,làm quen bài mới Hoạt -Trò chơi học tập:Chọn hoa động -Vệ sinh trả trẻ. chiều.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> THỂ DỤC SÁNG - Động tác hô hấp 4: Ngửi hoa. - Động tác tay vai 5: Tay giơ cao. - Động tác chân 6: Đứng đưa chân ra trước,khuỵu chân - Động tác bụng 3: Nghiên người sang bên phải , trái - Động tác bật 4: Bật tại chỗ (Tập kết hợp với bài hát “Em yêu cây xanh”) HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa a) Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tham gia các góc chơi, nhận biết nội dung, yêu cầu của góc chơi, trẻ biết liên kết các góc chơi - Trẻ biết nhận vai và nhập vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình - Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Trẻ biết gắn đúng kí hiệu vào góc chơi b) Chuẩn bị - Các loại hoa:Hoa hồng, hoa cúc, hoa ly. c) Tổ chức hoạt động. - Thoả thuận chơi: Trò truyện cùng với trẻ theo chủ điểm.Giới thiệu các góc chơi cô đã chuẩn bị, đàm thoại với trẻ về nhân vật từng góc chơi, cho trẻ lấy ký hiệu vào góc, bầu nhóm trưởng, chỉ huy góc chơi của mình. - Tiến hành chơi: Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi của mình, khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn cho trẻ nếu trẻ chưa nhập được vai chơi thì cô giáo nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ cùng chơi và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, biết liên kết các góc chơi với nhau, nhắc nhở trẻ phải có thái độ niềm nở lịch sự trong giao tiếp, khuyến khích đồ vật trẻ chơi tốt và hứng thú trong khi chơi từ đầu dến hết giờ. - Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm chơi mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe. 2. Góc xây dựng: Xây công viên xanh a) Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây theo ý tưởng chung của cả nhóm. - Thông qua trò chơi trẻ tái tạo xây các công viên b) Chuẩn bị: - Các nguyên liệu khác nhau để xây dựng và trang trí. - Không gian chơi cho trẻ. c) Tổ chức hoạt động: - Thoả thuận chơi: Cho trẻ vào góc chơi, chọn bạn làm nhóm trưởng của nhóm xây dựng trong ngày, phân công công việc cho các bạn trong nhóm. - Tiến hành chơi: Trẻ chơi cô quan sát và giúp trẻ chơi làm phong phú hơn về nội dung chơi, gắn kết góc chơi này. Khi nào có sản phẩm thì cho các góc khác tham quan. - Nhận xét sau khi chơi: Hết giờ, cô nhận xét quá trình chơi của cả nhóm. 3. Góc tạo hình: Xé, dán, nặn, vẽ tô màu theo chủ đề. a) yêu cầu : - Trẻ biết cách tô màu, cắt, xé, dán, vẽ, nặn . Các loạicây xanh yêu thích - Phát triển khả năng sáng tạo ở trẻ - Biết trân trọng và giữ gìn những sản phẩm mình làm ra b) chuẩn bị : Giấy màu, bút chì, bút màu, đất nặn c)Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý cho trẻ kể về cây xanh mà trẻ biết (trẻ kể ) Hôm nay góc tạo hình của chúng ta sẽ vẽ, xé, nặn các cây xanh mà các con yêu thích nhé - Trẻ nhận vai chơi và về góc chơi - Cô bao quát trẻ khi chơi 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. a) Yêu cầu: - Thhông qua hoạt động giúp trẻ tự rèn luyện sức khoẻ, vệ sin môi trường sạch sẽ. Từ đó góp phần giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung, yêu thiên nhiên và lao động . b) Chuẩn bị: - Các dụng cụ thau, chum có nắp đậy. - Các dụngcụ lao động dọn vệ sinh. c) Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ vào góc và giáo nhiệm vụ cho trẻ chơi. - Trong quá trình chơi, cô bao quát để xử lý tình huống xảy ra. - Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc. 5. Góc âm nhạc: Biễu diễn các bài hát theo chủ đề a) Yêu cầu: Qua hoạt động trẻ biết nhận thức âm nhạc và qua hoạt động trong góc giúp trẻ ngày càng yêu cái đẹp trong giai điệu, tiết tấu các bài phù hợp với chủ điểm và dần phát triển ở trẻ biết quý trọng bản thân và tự tin về mình. b) Chuẩn bị: - Các đồ dùng , đồ chơi âm thanh, thanh gõ, xắc sô..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Máy casset, băng nhạc, trang phục. c) Tiến hành chơi: - Gợi ý cho trẻ tự chọn các hoạt động khác nhau trong góc, nghe nhạc, ôn vận động cũ, hát theo nhạc. - Nhóm trẻ bầu chọn bạn trưởng nhóm để quán xuyến trò chơi. - Cô bao quát lớp và giúp trẻ khi cần thiết. - Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi quan sát: Cho trẻ đi xung quanh trường tắm năng và quan sát bầu trời. 2. Ôn bài mới và gợi bài cũ. 3. Các trò chơi: * Trò chơi dân gian: Chơi đồ ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 19) * Trò chơi vận động: Cánh cửa kì diệu ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 14) 4. Chơi tự do: Chơi các đồ chơi trên sân trường, đồ chơi cô chuẩn bị.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 19 tháng 01 năm 2013 Thứ 2 ngày 21 tháng 01 năm 2013 . ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò truyện với trẻ về một số cây xanh. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định .ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh của cô trang trí trong lớp.. THỂ DỤC SÁNG (Đã soạn ở đầu tuần 21) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi: Cho trẻ đi dạo ngoài sân ,trò truyện về quang cảnh của sân trường 2. Ôn bài cũ: - Cho trẻ hát các bài hát thuộc chủ đề 3. Làm quen bài mới: - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian:Chơi đồ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 19) 5.Chơi tự do: Cho trẻ chơi các đồ chơi trên sân trường và đồ chơi cô đã chuẩn bị. HOẠT ĐỘNG HỌC. Lĩnh vực Phát triển nhận thức ĐỀ TÀI : NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM NHAU TRONG PHẠM VI 9. I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 9, từ đó nhận biết kết quả hơn kém trong phạm vi 9. - Luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng hơn kém trong phạm vi 9, nhận biết và trả lời các câu hỏi rõ ràng, chính xác. - Trẻ có ý thức trong học tập. II/ Chuẩn bị: - Thẻ số từ 1-9 - bông hoa, lá cây - các cây xanh để xung quanh lớp có số lượng 9. * Tích hợp: Âm nhạc III/Tổ chức thực hiện *Trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài “em yêu cây xanh ” cô cùng trẻ trò chuyện theo chủ đề. 1. Luyện tập ôn số lượng trong phạm vi 9. - Cho trẻ chơi trò chơi “vẽ bồn cho cây ” - Cô vẽ các bồn hoa , phía sau bồn hoa có các nhóm đồ vật có số lượng 7, 8, 9. - Nếu tìm đúng bồn hoa mà cô yêu cầu chuông sẽ rung, tìm chưa đúng biển báo chuông không rung. - Sau mỗi lần chơi cho cả lớp kiểm tra xem có đúng không và số lượng tìm được là bao nhiêu? - Cho trẻ khác chọn số tương ứng đặt vào các nhóm và thêm vào cho đủ số lượng 9. 2. Thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 9 - Cô gắn 9 bông hoa - Cô gắn 8 chiếc lá - Cho trẻ đếm bông hoa - Đếm số lá + Các con có nhận xét gì về các bông hoa và chiếc lá ?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Để 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì? - Để 2 nhóm bằng nhau có 2 cách thêm 1 hoặc bớt 1. + Cô muốn số hoa và số lá bằng nhau thì phải làm gì? + 8 chiếc lá thêm 1 nữa là mấy? - Cho trẻ đếm 2 nhóm. + Kết quả 2 nhóm này như thế nào? Bằng mấy? + Hai nhóm này tương ứng với số mấy? + hai bong hoa đã bị héo ? + Kết quả lúc này như thế nào? + 9 bớt 2 còn mấy? Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy? + Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau? - Có 2 bông hoa tươi trở lại + 7 thêm 2 là mấy? - Có 3 bông hoa bị héo . - Tương tự thêm 3 bớt 3, bớt 4 thêm 4. - Cho trẻ đếm hoa và lá và 3.Luyện tập . Trò chơi: “hoàn thiện vườn cây ” - Về góc tô màu: Tô màu vườn cây có nhiều quả màu vàng , tô màu xanh cho vườn cây ít quả ” IV/ Kết thúc . - Đưa trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa 2. Góc xây dựng: Xây công viên xanh. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Cô cho trẻ hát về chủ đề - Làm quen bài mới: Âm nhạc “Em yêu cây xanh” - Trò chơi học tập: Chọn hoa. (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới). VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: H’Ne, K’ Hậu, K’Tơ. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi như: K’Viên, Thu Trang, Trà Dương,K’Cảnh, - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’Cảnh, H’Yến, K’Hợi. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 20 tháng 01 năm 2013 Thứ 3 ngày 22 tháng 03 năm 2013 . ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò truyện với trẻ về một số cây xanh. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh của cô trang trí trong lớp. THỂ DỤC SÁNG (đã soạn đầu tuần 21) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi: Cho trẻ đi dạo ngoài sân ,trò truyện về quang cảnh của sân trường 2. Ôn bài cũ: - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vị 9. Tạo nhóm có số lượng là 9 3. Làm quen bài mới: - Trèo lên xuống thang 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Cánh cửa kì diệu. (Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 14).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 5.Chơi tự do: Cho trẻ chơi các đồ chơi trên sân trường và đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực Phát triển thể chất ĐỀ TÀI : TRÈO LÊN XUỐNG THANG. I/Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết cách phối hợp chân tay nhịp nhàng khi trèo lên xuống thang - Phát triển sự khéo léo và sự linh hoạt của cơ thể - Giáo dục trẻ yêu thích luyện thể dục thể thao II/ Chuẩn bị : thang thể dục - Tích hợp :Âm nhạc,MTXQ III/ Tổ chức thực hiện. *Trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài “Em tập thể dục” - Cô hỏi tập thể dục để làm gì các con? - Vậy các con thường tập thể dục vào buổi nào? 1. Khởi động - Cô cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi như kiễng gót chân, mũi chân và người đi đầu, xếp thành hai hang dọc. 2. Trọng động a.Bài tập phát triển chung - Tập các động tác tay, chân, bung, bật - Kết hợp với bài hát “Em yêu cây xanh” - Nhấn mạnh động tác chân b. Vận động cơ bản - Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô cho 1-2 trẻ lên tập mẫu. Cô cho lớp thực hiện 2-3 lần - Lớp thực hiện, cô quan sát chú ý sữa sai cho trẻ còn lung túng -Cô cho trẻ thi đua tổ ,nhóm ,cá nhân với nhau. -Khi trẻ thực hiện cô bao quát và giúp đỡ trẻ nếu trẻ thực hiện sai c.Trò chơi : “đua ngựa ” - Cô nói cách chơi ,luậtt chơi. 3. Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng IV/ Kết thúc. - Đưa trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa 2. Góc xây dựng: Xây công viên xanh. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Trèo lên xuống thang - Làm quen bài mới: Qủa bầu tiên. - Trò chơi học tập: Chọn hoa. (trang41 , tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 02 cháu; lý do: Cháu ốm - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’ Viên, K’Phát, H’Ne, 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, đã thực hiện đựơc các động tác trèo như :H’ Rẫy, Anh Thư, Hoài Thương K’Điệp - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’Vinh, K’Cảnh, K’Hợi - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 21 tháng 01 năm 2013 Thứ 4 ngày 23 tháng 01 năm 2013 . ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò truyện với trẻ về một số cây xanh. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh của cô trang trí trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> THỂ DỤC SÁNG (đã soạn đầu tuần 21) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi: Cho trẻ đi dạo ngoài sân ,trò truyện về quang cảnh của sân trường 2. Ôn bài cũ: - Trèo lên xuống thang 3. Làm quen bài mới: - Truyện: Quả bầu tiên 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Chơi đồ. ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 19) 5.Chơi tự do: Cho trẻ chơi các đồ chơi trên sân trường và đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ ĐỀ TÀI : Truyện kể: QUẢ BẦU TIÊN. I/Mục đích yêu cầu : - Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiểu được nội dung của câu chuyện - Biết làm được những nhân vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên vật liệu - Biết được tính cách riêng của từng nhân vật - Giáo dục sống nhân hậu II/ Chuẩn bị : - Mô hình về nội dung cơ bản của câu chuyện - Tập tranh của cô, rối - Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặn, xé, dán III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện - Các con nhìn trong tranh này xem trong tranh có những gì? - Cô cũng có một câu truyện nói về các nhân vậ mà các con vừa thấy - Bây giờ các con nghe cô kể nha 1. Cô kể chuyện - Lần 1: Cô kể diễn cảm , tranh minhhoạ. - Lần 2: Cô kể diễn cảm thể hiện điệu bộ, cử chỉ - Trích dẫn làm rõ 2. Đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Cô vừa có những nhân vật nào trong câu truyện mà cô vừa kể? - Qua câu chuyện cô kể con thích nhân vật nào? - Con ghét nhân vật nào ? Tại sao? - Theo con thích đặt tên câu chuyện là gì? - Còn cô sẽ đặt tên cho câu chuyện là" Quả bầu tiên " 3. Bé khéo tay - Cô cũng có nhiều nguyên vật liệu ở góc tạo hình, bây giờ các con hãy làm các nhân vật trong chuyện mà con thích bằng các nguyên vật liệu đó nghe - Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sản phẩm - Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sát, gợi ý cho trẻ - Trẻ nào xong cô nhận xét( tại nhóm ). Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt động góc làm tiếp IV/ Kết thúc. - Hát bài “Em yêu cây xanh” HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa 2. Góc xây dựng: Xây công viên xanh. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Truyện kể: Quả bầu tiên - Làm quen bài mới: Âm nhạc “Em yêu cây xanh” - Trò chơi học tập: Chọn hoa. (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới). VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> như: H’ Nhan, K’ Cảnh, K’Tư. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học , hiểu nội dung câu chuyện như :H, Nhan, Thu Trang, H, Kiệu ,K’ Gióp, - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’ Viên H’ Ne, K, Phát. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 22 tháng 01năm 2013 Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013 . ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò truyện với trẻ về một số cây xanh. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh của cô trang trí trong lớp. THỂ DỤC SÁNG (đã soạn đầu tuần 21) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi: Cho trẻ đi dạo ngoài sân ,trò truyện về quang cảnh của sân trường 2. Ôn bài cũ: - Truyện: Quả bầu tiên 3. Làm quen bài mới: - Vẽ cây xanh - Em yêu cây xanh 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Cánh cửa kì diệu (Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 14) 5. Chơi tự do: Cho trẻ chơi các đồ chơi trên sân trường và đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ ĐỀ TÀI : VẼ CÂY XANH I/Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết 1 số cây cảnh ở trường lớp và ở gia đình..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Trẻ vẽ được cây xanh có gốc thân, tán lá. - Treû bieát chaêm soùc baûo veä caây xanh. II/ Chuẩn bị: - Chậu cây: Sứ, Sống đời, Trường xanh... - Tranh vẽ:Cây xanh; Giấy vẽ, bút chì, bút màu đủ cho cả lớp. Tích hợp: Âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện, đàm thoại theo chủ đề - Cho lớp hát : “ Em yêu cây xanh” + Caùc con coù thích troàng caây khoâng? ( Daï thích) + Cây cho ta bóng mát, Các con có thích ngồi ngồi chơi dưới bóng mát không? + Muoán coù nhieàu caây xanh thì caùc con phaûi laøm gì?(Troàng caây) -Vaäy hoâm nay coâ daïy caùc con veõ caây xanh. 1. Quan saùt, đàm thoại tranh. - Nhìn xem, nhìn xem! Xem coâ coù tranh gì? - Ñaây laø tranh veõ gì? ( Caây xanh) - Bạn nào lên chỉ bộ phận của cây cho lớp xem . + Thaân caây nhö theá naøo? ( Thaân nhoû hôn goác caây) + Thaân caây coù maøu gì? Taùn laù coù daïng hình gì?( Hình troøn) + Taùn laù coù maøu gì? ( Maøu xanh) - Coâ có thể veõ , giaûi thích caùch veõ: 2. B é làm hoạ sĩ. - Coâ nhaéc treû caùch caàm buùt, caùch ngoài - Cô theo dõi nhắc nhở những cháu vẽ còn lúng túng. - Cô nhắc trẻ đã hết thời gian , các con đem sản phẩm của mình lên trưng bày cho các baïn cuøng xem. 3. Tröng baøy vaø nhaän xeùt saûn phaåm. - Cho tất cả trẻ quan sát sản phẩm của cả lớp. -Cô hỏi trẻ thích sản phẩm nào ? Tại sao thích? ( Cô mời 2,3 trẻ nhận xét). - Coâ nhaän xeùt saûn phaåm cuûa treû. *Giáo dục :Trồng cây có lợi ích gì? ( Cho bóng mát , hoa, quả, gỗ) Vaäy caùc con phaûi bieát chaêm soùc baûo veä caây nheù! IV/ Kết thúc - Nhaän xeùt tieát hoïc. ……………………………………………………………………………………………………………. Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : HÁT VẬN ĐỘNG : EM YÊU CÂY XANH I/ Mục đích yêu cầu: - Treû haùt thuoäc baøi haùt. - Hát vận động đúng giai điệu bài hát. - Treû bieát chaêm soùc, baûo veä caây. II/ Chuẩn bị: + Duïng cuï goõ, muõ chôi troø chôi aâm nhaïc. III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện, đàm thoại theo chủ đề - Đố cả lớp mình cô có gì đây? - Cô đưa bức tranh vẽ cây xanh cho trẻ quan sát. - Bức tranh vẽ về cái gì? - Cây xanh có những bộ phận nào? - Vậy khi trời nắng, các con được ngồi dưới gốc cây có tán lá to thì các con thấy như theá naøo? - Cây cho bóng mát, ngoài ra cây còn cho gì nữa? - Cây có nhiều lợi ích như vậy, các con có yêu cây xanh không? - Hôm nay cô dạy lớp mình bài hát: “Em yêu cây xanh” do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến saùng taùc 1 .Hát vận động bài“Em yeâu caây xanh” - Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát : “Em yeâu caây xanh ” - Cô cho 2 đội thi nhau xem đội nào hát hay hơn - Trẻ hát theo cô đến hết lời bài hát . - Để bài hát được hay hơn nữa các con sẽ hát cùng với nhạc cụ âm nhạc gì? -Lớp hát và gõ đệm theo phách 1-2 lần. - Tổ hát tổ vỗ tay theo nhịp bài hát kết hợp gõ đệm theo phách .Cho trẻ luân phiên giữa các tổ. - Nhóm hát và vỗ tay. -Lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. - Hỏi trẻ vừa được hát bài gì ?do ai sáng tác ? -Giáo dục: Muốn được nhiều cây xanh thì phải làm gì? ( Trồng cây) - Để cây mau lớn thì phải làm gì? ( Tưới cây) - Các con làm thế nào để bảo vệ cây xanh? ( Không bẻ cành, ngắt lá). 2.Trò chơi : “ Ai đoán giỏi”. - Cô giải thích cách chơi: Cô mời 1 bạn lên chụp mũ chóp kín , cô chỉ định 1 trẻ hát,.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> kết hợp gõ đệm bằng trống lắc, phách tre, lục lạc. Trẻ đoán tên bài hát, nhạc cụ gõ đệm, trẻ đoán đúng thì bạn hát sẽ chụp mũ thay bạn. - Hỏi trẻ tên trò chơi IV/ Kết thúc . - Đọc thơ “ Hoa cúc vàng” HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa 2. Góc xây dựng: Xây công viên xanh. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Vẽ cây xanh. - Làm quen bài mới: Âm nhạc “Em yêu cây xanh” - Trò chơi học tập: Chọn hoa. (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu: vắng o: lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’ Tơ, H’Dai, K’Điệp. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, trẻ biết vẽ và tạo ra sản phẩm,hát và vận động đúng bài hát:H’ Rẫy,K’ Cảnh,Thu Trang. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’V iên, K’ Hợi ,H’ Ngữ,H’Vy. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 23 tháng 01 năm 2013 Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013 . ĐÓN TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò truyện với trẻ về một số cây xanh. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh của cô trang trí trong lớp. THỂ DỤC SÁNG (đã soạn đầu tuần 21) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi: Cho trẻ đi dạo ngoài sân ,trò truyện về quang cảnh của sân trường 2. Ôn bài cũ: - Vẽ cây xanh - Em yêu cây xanh 3. Làm quen bài mới: - Cây xanh và môi trường sống 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Chơi đồ. ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 19) 5. Chơi tự do: Cho trẻ chơi các đồ chơi trên sân trường và đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực Khám phá khoa học ĐỀ TÀI:CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG I/Mục đích yêu cầu : - Trẻ gọi đúng tên, nói đợc đặc điểm về cấu tạo bên ngoài, ích lợi, tác hại và điều kiện sống cña c©y. - Trẻ biết so sánh, nhận xét đợc những điểm giống và khác nhau của hai loại cây. - RÌn kü n¨ng so s¸nh, nhËn xÐt cho trÎ. - Gi¸o dôc trÎ b¶o vÖ m«i trêng th«ng qua c¸c hµnh vi nh: trång c©y, tíi níc cho c©y, b¶o vÖ c©y chèng n¹n chÆt ph¸ rõng. II/ Chuẩn bị: - Hai chËu gieo h¹t: Mét chËu h¹t n¶y mÇm, mét chËu kh«ng n¶y mÇm. - L« t« vÒ c¸c lo¹i c©y ¨n qu¶, c©y lÊy gç. III/ Tổ chức hoạt động: Trß chuyÖn - Cho trÎ h¸t bµi “Em yªu c©y xanh”. + C¸c con võa h¸t bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? + VËy c¸c con biÕt g× vÒ c©y xanh? - §Ó t×m hiÓu vµ biÕt râ h¬n vÒ “C©y xanh vµ m«i trêng sèng” th× c« ch¸u m×nh cïng nhau t×m hiÓu vµ kh¸m ph¸ nhÐ! 1. Quan s¸t, trß chuyÖn vÒ mét sè lo¹i c©y xanh vµ m«i trêng sèng. - Để có đợc cây xanh chúng ta cùng quan sát tranh về quá trình phát triển của cây nhé! -Cho trÎ xem (tranh vÒ sù ph¸t triÓn cña c©y). - Muốn cây sinh trởng và phát triển đợc thì cần phải có những yếu tố nào?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Muèn cã c©y th× chóng m×nh ph¶i lµm g×? - Các con cùng làm động tác “Gieo hạt”. - Vừa rồi các con đã đợc xem một số hình ảnh và chơi trò chơi về sự phát triển của cây. Cô có một điều bí mật dành cho các con nào chúng ta cùng xem đó là gì nhé - Cho trẻ quan sát 2 chậu cây đã đợc gieo hạt. + Mét chËu h¹t n¶y mÇm. + Mét chËu h¹t kh«ng n¶y mÇm. - C¸c con cã nhËn xÐt g× vÒ hai chËu c©y nµy? + T¹i sao mét chËu n¶y mÇm, cßn chËu kia c©y kh«ng n¶y mÇm? + Nếu chăm sóc những hạt mầm này thêm một thời gian nữa thì hạt mầm đó sẽ nh thế nào? - Vậy cây cần gì để lớn? Nếu không có nớc, ánh sáng thì cây sẽ nh thế nào? -Cho trẻ xem (tranh và kể chuyện chú đỗ con) - Cô thấy các con học rât giỏi, cô cho các con nghe một câu chuyện về “Chú đỗ con” chúng m×nh cïng nghe nhÐ - Để cây sinh trởng và phát triển đợc ngoài nhờ tác động của môi trờng. Nhng bên cạnh đó sù ch¨m sãc cña con ngêi lµ rÊt cÇn thiÕt. HiÖn nay n¹n chÆt ph¸ rõng ®ang gia t¨ng, tµi nguyªn, thiªn nhiªn ®ang cã nguy c¬ bÞ tuyÖt chñng, nhiÒu lo¹i gç quý hiÕm bÞ bµn tay con ngêi tµn ph¸ bõa b·i lµm cho lò lôt, h¹n h¸n thiªn tai s¶y ra rÊt nhiÒu. - Cho trÎ xem “Tranh chÆt ph¸ rõng, lò lôt, h¹n h¸n do kh«ng cã c©y xanh - Vậy chúng mình phải làm gì trớc tình trạng chặt phá rừng trái phép đó? -Cho trÎ xem “Tranh ch¨m sãc b¶o vÖ m«i trêng trong trêng mÇm non Hướng Dương” * Giáo dục:Chúng mình hãy cùng nhau trồng và chăm sóc thật nhiều cây xanh để cho môi trờng sống của chúng ta đợc trong lành hơn. Vì cây xanh không những cho chúng ta không khí trong lành mà còn cung cấp lơng thực, bóng mát và nguồn nguyên vật liệu để phôc vô cho cuéc sèng con ngêi. 2. Trß ch¬i:Thi xem tæ nµo nhanh. - C« giíi thiÖu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i - Chia trẻ làm hai đội đội nào lấy đợc nhiều cây gắn lên bảng thì đội đó chiến thắng. IV/ Kết thúc . - Cô cho trẻ hát bài “Em yªu c©y xanh” HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa 2. Góc xây dựng: Xây công viên xanh. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Cây xanh và môi trường sống - Làm quen bài mới: Thơ: Rau ngót rau đay - Trò chơi học tập: Chọn hoa. (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Tổng số: 47 cháu; vắng: 01 cháu; lý do: Cháu ốm - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’ Tơ, K’Hưng, H’Ne, H’Ngữ. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học,khám phá được cây xanh và môi trường sống như: K’Điệp, Thu Trang , Quỳnh Như , H’ Yến, Anh Kiệt. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: Hoàng Anh, K’Viên, K’Hợi . - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên. KẾ HOẠCH TUẦN 22 Chủ đề: THỀ GIỚI THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> CHỦ ĐỀ NHÁNH : Bé biết nhiều loại rau (Thực hiện từ ngày28 /01 đến ngày 01/02 năm 2013) STT. Hoạt động. 1. Đón trẻ. 2. Thể dục sáng. 3. 4. 5. 6. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Cô vui vẻ đón trẻ và nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu.. Tập các động tác : Hô hấp 4, Tay 5, Chân 6, Bụng 3, bật 2. Kết hợp với bài hát “Em yêu cây xanh” Dạo chơi quan sát: Dạo chơi quan sát, tắm nắng, ôn bài cũ và làm quen Hoạt bài mới. động Trò chơi dân gian: Chơi đồ ngoài trời Trò chơi vận động: Cánh cửa kì diệu PT nhận PT thể chất PT ngôn PT thẩm Khám phá thức: Bật xa, ném ngữ mỹ khoa học Chia 9 đồ vật xa bằng một - Thơ: Rau - Vẽ một số Bé khám Hoạt thành 2 phần. tay ngót, rau đay. loại rau. phá các động Luyện tập - LQCC:h ,k - ÂN: Lá loại rau. học thêm bớt xanh trong phạm vi 9. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa. Góc xây dựng: Xây công viên xanh Hoạt Góc tạo hình : Nặn, vẽ, xé, dán theo chủ đề động góc Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát theo chủ đề Hoạt Ôn bài cũ,làm quen bài mới động -Trò chơi học tập:Chọn hoa chiều -Vệ sinh trả trẻ.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 26 tháng 01 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Thứ 2 ngày 28 tháng 01năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 21) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Cho trẻ hát, đọc thơ các bài về chủ điểm. 3. Làm quen bài mới: - Chia 9 đồ vật thành 2 phần. Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 9. 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Chơi đồ ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 19) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức ĐỀ TÀI: CHIA 9 ĐỒ VẬT THÀNH 2 PHÂN. LUYỆN TẬP THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 9 I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tách nhóm đối tượng có số lượng 9 thành hai thành phần:1-8: 2-7: 3-6 :4-5 -Đếm và so sánh các nhóm đối tượng có số lượng 9 -Trẻ hiểu được lợi ích của hoa,quả rau..biết chăm sóc bảo vệ cây.. II/ Chuẩn bị: - đồ dùng của cô và trẻ -9 củ cà rốt,các số có tổng là 9(1-8: 2-7: 3-6 :4-5) -Hai tranh vẽ lọ hoa -Cô và trẻ mỗi người 9 hạt lạc chơi trò chơi -cánh cửa kì diệu có các loại hoa,mội trẻ một thẻ quả mà gộp vơi số quả ở cửa có tổng là 9 qủa -Vở bé làm quen với toán ,kéo keo dán * Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ III/ Tổ chức thực hiện: * Trò chuyện.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Lớp hát bài “Lá xanh” - Trò chuyện theo chủ đề 1.Ôn số lượng 9. -Cô cho đếm số quả trên cây - Thêm bơt trong phạm vi là 9,Đặt số tương ứng -Bỗng có tiếng điện thoại vang lên : Alô..ai đó ạ?.à bạn chuột và thỏ à,xin chào hai bạn ,có việc gì vậy ?ừ..được rồi chúng tôi về ngay đây Các con bạn chuột và thỏ rủ nhau vào rừng hái củ cà rốt về làm.liệu các bạn đã hai rồi nhưng không biết chia nhau thế nào nên nhờ chúng mình về lớp chia giúp,các con cùng nhẹ nhàng về lớp nào 2. Tách gộp 9 thành hai thành phần -chào hai bạn chuột và thỏ,sao hai bạn buồn vậy,hai bạn ngồi đây chúng tôi giúp nhé -chúng mình đếm xem có bao nhieu củ cà rốt -bây giờ chúng mình chia giúp cho bạn thỏ 1 củ còn lại cho chuột -Thỏ tôi không đồng y,nhờ các bạn chia lại -Vì sao thỏ không đồng ý? -Chúng mình xem phải không nào ? -Bạn thỏ 1 củ ta phải đặt số là mấy -còn tất cả cho bạn chuột,các con bạn chuột có mấy? -Tương ứng là số mấy -nếu thỏ không đồng ý chúng mình gộp tất cả lại -Bây giờ mình chia cho thỏ 7 củ còn lại cho chuột -ở cách chia này thỏ 7 củ tương ứng số mấy? -Chuột tương ứng số mấy? -Ứ ừ chuột tôi không đồng ý,vì sao không đồng ý? -À ra thế chuột không đồng ý cũng đòi gộp cà rốt lại -(3-6,và 4-5)tương tự -vừa rồi chúng mình thấy có 9 củ cà rốt có mấy cách chia? -Đúng rồi có 4 cách -chúng minh tặng thỏ và chuột một bài thơ vui để hai bạn nhớ cách chia nhé! 3. LuyÖn tËp: - Trß ch¬I 1: Chia sè hoa lµm 2 phÇn - C« nãi luËt ch¬I c¸ch ch¬i -Trß ch¬I 2: C¸nh cöa kú diÖu IV/ Kêt thúc . - Đưa trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa 2. Góc xây dựng: Xây công viên xanh..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Cô cho trẻ hát về chủ đề - Làm quen bài mới: Âm nhạc “ Lá xanh” - Trò chơi học tập: Chọn hoa. (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới). VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: Thu Trang ,H’Ngữ, K’ Cảnh. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi như: K’ Hậu, Yến Nhi, H’ Hương,Hoài Thương. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’ Tư, H’ Rẫy.H’ My. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 27 tháng 01 năm 2013 Thứ 3 ngày 29 tháng 01 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 21).

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Chia 9 đồ vật thành 2 phần. Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 9. 3. Làm quen bài mới: - Bật xa, ném xa bằng một tay 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Cách cửa kì diệu (Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 14) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất ĐẾ TÀI: BẬT XA, NÉM XA BẰNG MỘT TAY I/ Mục đích yêu cầu : - Dạy trẻ biết bật xa, ném xa bằng một tay - Phát triển cơ chân cơ tay, và các tố chất vận động nhanh nhẹn mạnh mẽ. - Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học và biết chú ý lăng nghe nhìn cô làm mẫu. II/ Chuẩn bị: - 6 túi cát. - Sân bằng phẳng. - Băng nhạc, trống lắc. * Tích hợp: Toán III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số loạ rau. - Rau có lợi ích và tác dụng gì? 1. Khởi động - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. 2.Trọng động a, Bài tập phát triển chung - Tập động tác cơ tay, chân, bụng, bật - Tập kết hợp với bài hát “Lá xanh” - Nhấn mạnh động tác tay b. Vận động cơ bản: - Hôm nay cô sẽ dạy các con thực hiện vận động "Bật xa, ném xa bằng một tay ". - Để thực hiện vận động này trước tiên các con phải nhìn cô làm trước để lát nữa mình làm cho đúng nha..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích. - Tay cô chống hông chân đứng ở vạch xuất phát, cô dung sức bật xa về phía trước sau đó cô cầm túi cát bằng một tay (chân rộng bằng vai) cô giơ túi cát lên đầu, tay hơi gập và cô dùng sức ném thật mạnh để ném, cô đi về cuối hàng. - Mời 2 trẻ lên làm thử. * Trẻ thực hiện: - Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. -Cá nhân thực hiện. -Thi đua tổ ,cá nhân - Trong quá trình trẻ thực hiện cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ chơi "thổi bóng và thả bóng bay. Chơi 2 lần. IV/ Kết thúc. - Đưa trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa . 2. Góc xây dựng: Xây công viên xanh 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ:Bật xa , ném xa bằng một tay. - Làm quen bài mới: Thơ “ Rau ngót ,rau đay” - Trò chơi học tập: Chọn hoa. (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 03 cháu; lý do: Cháu ốm - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> như: K’Viền, H’ Rẫy, K’ Điệp . 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, thực hiện được các động tác bật , ném : H’Kiệu, K’ Hợi, Yến nhi, H’ Hương. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: H’ Yên, H’ Ne, H’ Mi. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 28 tháng 01 năm 2013 Thứ 4 ngày 30 tháng 01 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 21) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Bật xa, ném xa bằng một tay 3. Làm quen bài mới: - Thơ: Rau ngót, rau đay. - L QCC: h ,k 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Chơi đồ ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 19) HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ĐỀ TÀI: Thơ: RAU NGÓT, RAU ĐAY I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, thuôc thơ đọc diễn cảm -Bieát yeâu quyù caây xanh, chaêm soùc vaø baûo veä caây xanh. II/ Chuẩn bị: -Tranh minh họa III/ Tổ chức thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> * Trò chuyện - Cả lớp hát bài “Các loại rau ” - Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Trong bài hát có những loại rau nào ? - Các con ôi c ô Hồng Thu có sưu tầm moät baøi thô noùi veà các loại rau raát laø hay nhöng không biết trong bài thơ nĩi về loại rau nào thì các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc thơ nheù. 1. Cô đọc thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ. - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ - Cô đọc diễn cảm thể hiện động tác. - Cô trích dẫn, giảng giải - Cô đọc tranh chữ to - Cô cho trẻ đọc bài thơ - Lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân - Đọc luân phiên tổ với nhau. - Cô sữa sai khuyến khích, động viên trẻ 2.Câu hỏi đàm thoại -Bài thơ nói về loại rau gì? -Rau nào nấu canh ăn mát ? -Khi ăn rau nào con thấy mát ruột ? -Khi nấu canh muốn có vị ngọt thì nấu với gì? -Khi ăn với cơm thì thế nào ? -Cho chaùu ñaët teân baøi thô . -Cháu đặt tên cô ghi lên bảng ,đếm và tìm chữ cái học rồi . -Vaäy coâ chaùu mình cuøng thoáng nhaát teân baøi thô laø rau đay rau ngót - Giáo dục: Các con ơi ăn nhiều rau giúp cho cơ thể hồng da vẻ khỏe mạnh mau lớn 3.Trò chơi : ai nhanh nhất -Cô hướng dẫn cho cháu thi đua bật qua voøng gắn rau đay ,rau ngót theo yêu cầu cô -Cháu chơi cô theo dõi kiểm tra -Cho cháu chơi vài lần IV/ Kết thúc . - Hát bài “Lá xanh”. Tiết 2 CHỮ CÁI ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI h, k.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> I/Mục đích yêu cầu :. - Ph¸t triÓn t duy ghi nhí vµ vèn tõ cho trÎ; - Cñng cè kh¶ n¨ng nhËn biÕt ch÷ c¸i h, k - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h, k. II. ChuÈn bÞ: -Tranh “ hoa loa kèn” - Các loại hoa có dán chữ cái đủ cho cô và trẻ dùng. - ThÎ ch÷ c¸i rêi, ch÷ h, k c¾t rçng. - C©y hoa cã chøa ch÷ h, k. * Tích hợp: Âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện: - Lớp hát bài “Mùa xuân” - Trò chuyện theo chủ đề 1. Làm quen chữ h, k - Cô đọc câu đố: “ Chiếc kèn nhỏ Trắng trắng tinh Nhụy xinh xinh Thơm thơm ngát” ( đố biết hoa gì?) - Cô giơ tranh hoa loa kèn - Các con nhìn xem hoa Loa kèn giống cái gì nè? - Vậy các con có muốn làm đội kèn tí hon không? - Cô và trẻ đứng lên vừa hát vưà vận động theo bài hát. - Cô cho trẻ ngồi xuống. - Các con xem ở dưới bức tranh còn có chữ nữa nè “hoa loa kèn”. - Cô và trẻ cùng đọc “ hoa loa kèn” ( 2 lần) - Các bạn xem trong từ có chữ cái nào giống nhau không? - Cô giới thiệu chữ h: - Cô phát âm chữ h (3 lần) - Cả lớp đọc, tổ đọc chữ h. - Cá nhân đọc chữ h. - Cô nói cấu tạo chữ h gồm có nét gì? (1 nét sổ thẳng và 1 nét móc bên phải) - Cô nói chữ h in thường và viết thường. * làm quen chữ k -Cô cho trẻ xem tranh chữ “con khỉ”, tìm chữ đã học. - Cô giới thiệu và đọc chữ cái k - Cô nói cấu tạo của k (1 nét sổ thẳng tiếp theo 1 nét xiên trên và 1 nét xiên dưới 2 nét này chụm lại nhau nằm ở giữa phía bên phải của nét sổ thẳng). -Cô nói chữ h viết thường và in thường. - Cả lớp đồng thanh đọc (2 – 3 lần).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Tổ đọc, nhóm đọc chữ h. - Cá nhân đọc chữ cái k 2. So sánh chữ h, k - Giống nhau: Đêù có 1 nét sổ thẳng - khác nhau: chữ h có 1 nét móc xuôi còn chữ k có 2 nét xiên trái và xiên phải màu xanh. - Cô và trẻ phát âm lại chữ h, 3.Trò chơi “Hái hoa” - Cô nói cách chơi và luật chơi - Động viên trẻ chơi IV/ Kết thúc . - Đưa trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa . 2. Góc xây dựng: Xây công viên xanh 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Thơ: Rau ngót, rau đay. - Làm quen bài mới: Làm quen chữ h ,k - Trò chơi học tập: Chọn hoa. (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ:. - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’ Điệp, K’ Hợi, Yến nhi, H’Kiệu, H’Luyện, Đông, H’Kiệu, K’Viền, H’ Mi, Gia Hân, Thảo Nguyên. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, đọc thơ, nhận biết được các chữ: Mị Nương, H’ Hương, H’ Ne, H’Rẫy, H’Yến, H’ Rẫy..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: H’ Yên, K’Bao, Trà Dương, K’Tư, Thu Trang, Yến Nhi, Hoài Phương. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 29 tháng 01năm 2013 Thứ 5 ngày 31 tháng 01 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 21) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Thơ: Rau ngót, rau đay. - Làm quen chữ h, k. 3. Làm quen bài mới: - Vẽ một số loại rau - Âm nhạc: Lá xanh 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Cánh cửa kì diệu (Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 14) HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ ĐỀ TÀI: VẼ MỘT SỐ LOẠI RAU I/ Mục đích yêu cầu : -Trẻ biết dùng các nét vẽ cơ bản để vẽ các loại rau mà trẻ biết thông qua trí nhớ và trí tởng tợng của trẻ - RÌn kü n¨ng t« vÏ cho trÎ - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm t¹o h×nh, biÕt ¨n c¸c lo¹i rau vµ biÕt ch¨m sãc rau II/ ChuÈn bÞ: - M« h×nh vên rau - Tranh đàm thoại - Bàn ghế, giấy A4, bút màu: đủ cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Tích hợp: Âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện - Cho trÎ h¸t bµi “Lý c©y rau” - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ mét sè lo¹i rau. Gi¸o dôc trÎ biÕt ¨n c¸c lo¹i rau kh¸c nhau 1. Quan sát đàm thoại - Cho trÎ ®i th¨m quan m« h×nh vên rau, và hỏi trẻ - Trong vên cã nh÷ng lo¹i rau g×? - Chúng mình có muốn vẽ đợc những bức tranh đẹp nh thế không? - Hái trÎ ý tëng trÎ: + Con sÏ vÏ rau g×? + Con sẽ sử dụng những nét gì để vẽ? + Con sÏ vÏ bøc tranh nh thÕ nµo so víi tê giÊy? + Vẽ xong con sẽ làm gì cho bức tranh thêm đẹp? 2. TrÎ thùc hiÖn. - Cô quan sát, hớng dẫn, giúp đỡ trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo - Gần hết giờ cô nhắc nhở để trẻ hoàn thiện bài vẽ 3.Trng bµy s¶n phÈm. - Cho tõng bµn lªn trng bµy s¶n phÈm - Cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt c¸c s¶n phÈm - Cho trẻ có bài vẽ đẹp lên nói ý tởng của mình - C« nhËn xÐt chung c¶ líp IV/ Kết thúc . - Cho trẻ đọc thơ bài “ Bắp cải” - Cho trẻ dọn đồ dùng cùng cô …………………………………………………………………… Tiết 2 ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: DẠY HÁT: LÁ XANH. I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố khả năng hát và vận động cho trẻ - TrÎ h¸t bµi “L¸ xanh” thÓ hiÖn phong c¸ch ©m nh¹c hån nhiªn, l¹c quan tin yªu cuéc sèng; trẻ đợc nghe hát bài “Hạt gạo làng ta”, gợi cho trẻ sự biết ơn ngời nông dân. Nội bài hát - Gi¸o dôc trÎ biÕt ¬n ngêi n«ng d©n, yªu th¬ng mÑ. II/ ChuÈn bÞ: - Thuộc bài hát, đài, băng nhạc - TrÎ thuộc bài hát III/ Tổ chức thực hiện. * Trß chuyÖn - C« cho trÎ đọc bµi thơ “ Rau ngót ,rau đay” trò chuyện theo chủ đề 1. D¹y h¸t bài " Lá xanh" - C« h¸t lÇn 1 cho trẻ nghe, nói nội dung bài hát. - C« h¸t lÇn 2 thể hiện điệu bộ cử chỉ - C« d¹y trÎ h¸t. - C« d¹y c¶ líp h¸t - Tæ h¸t (C« chó ý söa sai cho trÎ).

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - C« d¹y nhãm h¸t - C« d¹y c¸ nh©n h¸t - Cho trÎ h¸t lu©n phiªn theo tæ - Giáo dục: Trẻ yêu lớp, yêu cô giáo và biết yêu thiên nhiên tơi đẹp. - Hỏi trẻ tên bài hát. Nhạc và lời của ai ? 2. Trß ch¬i: chim gâ kiÕn - C« nªu c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i ( Cô động viên khuyến khích trẻ ) - Hỏi trẻ tên trò chơi. IV/ Kết thúc . - Đưa trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa . 2. Góc xây dựng: Xây công viên xanh 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Thơ: Rau ngót, rau đay. - Làm quen bài mới: Vẽ một số loại rau - Trò chơi học tập: Chọn hoa. (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: Gia Hân, Thảo Nguyên, H’ Yên, K’Bao, Trà Dương, K’Tư, Thu Trang, Yến Nhi. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, vẽ được các sản phẩm, thuộc bài hát: H’Rẫy, H’Yến, H’ Rẫy, Mị Nương, H’ Hương, H’ Ne. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’ Điệp, K’ Hợi, Yến nhi, H’Kiệu, H’Luyện, Đông, H’Kiệu, K’Viền, H’ Mi, Hoài Phương,..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 30 tháng 01 năm 2013 Thứ 6 ngày 01 tháng01 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 21) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Vẽ một số loại rau - Âm nhạc: Lá xanh 3. Làm quen bài mới: - Bé khám phá các loại rau. 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Chơi đồ ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 19). HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực khám phá khoa học ĐỀ TÀI :BÉ KHÁM PHÁ CÁC LOẠI RAU I/ Mục đích yêu cầu : -Củng cố và mở rộng hiểu biết về đặc điểm cấu tạo ,hình dáng ,màu sắc của một số loại rau ¨n l¸ ,rau ¨n cñ ,rau ¨n qu¶ ;sù ®a d¹ng cña c¸c lo¹i rau . -Biết phần sử dụng đợc của các loại rau và các món ăn nấu từ các loại rau đó . -Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng m« t¶ ,so s¸nh ,ph©n lo¹i ,chó ý vµ ghi nhí . -TrÎ thÝch vµ thêng xuyªn ¨n rau . II/ Chuẩn bị: -Một số loại rau ( rau ăn lá ,củ ,quả ) thật đợc bố trí thành quầy hàng trong siêu thị ,mỗi trẻ mét lo¹i.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Bảng trắng để trẻ gắn các nhóm rau . -3 hép mang biÓu tîng rau ,cñ ,qu¶ . -Tranh c¸c lo¹i rau ,cã lo¹i kh«ng cïng nhãm . -Bót mµu . * Tích hợp: Thơ, Âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện - Đọc thơ “Rau ngót, rau đay” - Đàm thoại và trò chuyện theo chủ đề 1. Quan sát và đàm thoại -Trẻ giới thiệu về rau ,củ , quả mà trẻ mua đợc . -Cô thấy rằng các bạn mua đợc rất nhiều rau nhng không biết đó là những rau gì ? Cô và các con cùng xem đó là những rau gì nhé Rau ¨n l¸ . - Con chọn đợc rau gì ? - Lµ lo¹i rau ¨n g× ? - Tất cả các loại rau ăn lá có nhiều loại nhng đều có phần rễ ,thân lá ,khi ăn chúng ta chỉ ăn phÇn l¸ . Rau ¨n cñ : - Chúng mình cùng xem các bạn ở nhóm 2 đã chọn đợc rau ăn gì nhé .-Mời bạn tổ trởng nhóm 2 lên giới thiệu về rau nào trong tổ mình chọn đợc nào ? -Rau ăn củ có đặc điểm gì ? - Loại rau ăn củ có nhiều hình dạng ,củ dài ,tròn ,nhng có đặc điểm chung là có lá ở trên ,củ ë díi ,chóng m×nh chØ ¨n phÇn cñ . Rau ¨n qu¶ : - Bây giờ cô và các con cùng kiểm tra xem các bạn ở nhóm 3 chọn đợc rau ăn gì nhé -C« ®a qu¶ ,trÎ gäi tªn . - Có rất nhiều loại rau ăn quả đúng không nào . -Cô cho trẻ gọi tên và nêu một vài đặc ®iÓm cña rau ¨n qu¶ . -Còn những loại rau ăn quả ?(Da leo ,mớp đắng ...) -V× sao chóng m×nh gäi lµ rau ¨n qu¶ ? - Đây là các loại rau ăn quả ,chúng mình bỏ cuống ,lá chỉ lấy phần quả để chế biến thành mãn ¨n ,cã qu¶ ¨n sèng vµ cã qu¶ ¨n chÝn . -Trong tÊt c¶ c¸c lo¹i rau nµy ,c¸c con thÝch ¨n lo¹i rau nµo nhÊt ? V× sao con thÝch ? - So sánh sự giống nhau và khác nhau 2. Luyện tập - Cô dùng câu đố cho trẻ chon tranh giơ lên theo yêu cầu của cô - Động viên, khuyến khích trẻ 3. Trß ch¬i : Ai nhanh h¬n . - Cô nói cách chơi và luật chơi - Chia trẻ thành 3 đội lên chọn rau ,củ ,quả -Trẻ chọn xong cô kiểm tra kết quả ,ghi số tơng ứng ,tuyên bố đội thắng cuộc . *gi¸o dôc : Chóng m×nh ¨n thËt nhiÒu rau gióp c¬ thÓ kháe m¹nh bæ xung vitamim ,gióp tiªu hãa tèt ,da dÎ hång hµo ,mau lín . - Cho trÎ ®i ra tíi níc,ch¨m sãc vên rau . IV/ Kết thúc . - Đưa trẻ vào góc chơi.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa . 2. Góc xây dựng: Xây công viên xanh 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ :Thơ “ Rau ngót ,rau đay” - Làm quen bài mới:Âm nhạc “Em thêm một tuổi” - Trò chơi học tập: Chọn hoa. (trang 41, tuyển tập thơ, trò chơi giáo dục mầm non mới VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ:. - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: Yến Nhi, K’ Điệp, K’ Hợi, Yến nhi, H’Kiệu, H’Luyện, Đông, H’Kiệu, K’Viền, K’Tư, Thu Trang. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, khám phá được các loại rau: Mị Nương, H’ Hương, H’ Ne, H’Rẫy, H’Yến, H’ Rẫy. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: H’ Mi, Hoài Phương,Gia Hân, Thảo Nguyên, H’ Yên, K’Bao, Anh Thư..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 23 CHỦ ĐỀ NHÁNH : Mùa xuân đang về (Thực hiện từ ngày 18 đến ngày 22 /02 năm 2013) STT. Hoạt động. 1. Đón trẻ. 2. Thể dục sáng. 3 4. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Cô vui vẻ đón trẻ và nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu. Tập các động tác : Hô hấp 5, Tay 3, Chân 2, Bụng 4, bật 6 (Tập kết hợp với bài hát:Em thêm một tuổi). Dạo chơi quan sát: Dạo chơi quan sát, tắm nắng, ôn bài cũ và làm quen Hoạt bài mới. động Trò chơi dân gian: Cờ lúa ngô ngoài trời Trò chơi vận động: Thi nói nhanh. Hoạt PT nhận PT thể chất PT ngôn ngữ PT thẩm Khám phá động thức: Trườn sấp - Truyện: Sự mỹ khoa học học So sánh kết hợp trèo tích bánh - Vẽ hoa Tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> cao-thấp, tonhỏ.. 5. 6. qua ghế thể dục.. chưng, bánh mùa xuân. về mùa dày. - ÂN: Em xuân tết -LQCC:Tập thêm một nguyên tô chữ h,k tuổi. Đán Góc phân vai: Thu mua nông sản Góc xây dưng : Làm vườn rau. Hoạt Góc thư viện: xem tranh ảnh về cây lương thực. động góc Góc thiên nhiên: Trồng cây rau theo dõi sự phát triển của cây Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát theo chủ đề -Ôn bài cũ , làm quen bài mới Hoạt - Trò chơi học tập: Chọn rau. động - Vệ sinh trả trẻ. chiều. THỂ DỤC SÁNG - Động tác hô hấp 5:Gieo hạt - Động tác tay vai 5: Hai tay giơ lên,hạ xuống. - Động tác chân 6: Đưa tay ran gang,khuỵu chân - Động tác bụng 3: Hai tay chống hông, quay nguời. - Động tác bật 4: Bật tiến vè phía trước. (Tập kết hợp với bài hát “Em thêm một tuổi”) HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Thu mua nông sản. a) Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tham gia các góc chơi, nhận biết nội dung, yêu cầu của góc chơi, trẻ biết liên kết các góc chơi - Trẻ biết nhận vai và nhập vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình - Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Trẻ biết gắn đúng kí hiệu vào góc chơi b) Chuẩn bị -Các loại hạt: Hạt bắp, hạt gạo , Củ mì… c) Tổ chức hoạt động. - Thoả thuận chơi: Trò truyện cùng với trẻ theo chủ đề.Giới thiệu các góc chơi cô đã chuẩn.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> bị, đàm thoại với trẻ về nhân vật từng góc chơi, cho trẻ lấy ký hiệu vào góc, bầu nhóm trưởng, chỉ huy góc chơi của mình. - Tiến hành chơi: Cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi về góc chơi của mình, khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn cho trẻ nếu trẻ chưa nhập được vai chơi thì cô giáo nhập vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ cùng chơi và nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với bạn bè, biết liên kết các góc chơi với nhau, nhắc nhở trẻ phải có thái độ niềm nở lịch sự trong giao tiếp, khuyến khích đồ vật trẻ chơi tốt và hứng thú trong khi chơi từ đầu dến hết giờ. - Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm chơi mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe. 2. Góc xây dựng: Làm vườn rau. a) Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây theo ý tưởng chung của cả nhóm. - Thông qua trò chơi trẻ tái tạo xây các công viên b) Chuẩn bị: - Các loại rau : Rau cải, rau bắp cải, các nguyên vật liệu. - Không gian chơi cho trẻ. c) Tổ chức hoạt động: - Thoả thuận chơi: Cho trẻ vào góc chơi, chọn bạn làm nhóm trưởng của nhóm xây dựng trong ngày, phân công công việc cho các bạn trong nhóm. - Tiến hành chơi: Trẻ chơi cô quan sát và giúp trẻ chơi làm phong phú hơn về nội dung chơi, gắn kết góc chơi này. Khi nào có sản phẩm thì cho các góc khác tham quan. - Nhận xét sau khi chơi: Hết giờ, cô nhận xét quá trình chơi của cả nhóm. 3. Góc tạo hình: Xé, dán, nặn, vẽ tô màu theo chủ đề. a) yêu cầu : - Trẻ biết cách tô màu, cắt, xé, dán, vẽ, nặn . Các loạicây rau trẻ thích - Phát triển khả năng sáng tạo ở trẻ - Biết trân trọng và giữ gìn những sản phẩm mình làm ra b) chuẩn bị : Giấy màu, bút chì, bút màu, đất nặn c)Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý cho trẻ kể về cây rau mà trẻ biết (trẻ kể ) Hôm nay góc tạo hình của chúng ta sẽ vẽ, xé, nặn các cây xanh mà các con yêu thích nhé - Trẻ nhận vai chơi và về góc chơi - Cô bao quát trẻ khi chơi 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau theo dõi sự phát triển của cây. a) Yêu cầu: - Thhông qua hoạt động giúp trẻ tự rèn luyện sức khoẻ, vệ sin môi trường sạch sẽ. Từ đó góp phần giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung, yêu thiên nhiên và lao động . b) Chuẩn bị: - Các dụng cụ thau, chum có nắp đậy..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Các dụngcụ lao động dọn vệ sinh. c) Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ vào góc và giáo nhiệm vụ cho trẻ chơi. - Trong quá trình chơi, cô bao quát để xử lý tình huống xảy ra. - Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc. 5. Góc âm nhạc: Biễu diễn các bài hát theo chủ đề a) Yêu cầu: Qua hoạt động trẻ biết nhận thức âm nhạc và qua hoạt động trong góc giúp trẻ ngày càng yêu cái đẹp trong giai điệu, tiết tấu các bài phù hợp với chủ điểm và dần phát triển ở trẻ biết quý trọng bản thân và tự tin về mình. b) Chuẩn bị: - Các đồ dùng , đồ chơi âm thanh, thanh gõ, xắc sô. - Máy casset, băng nhạc, trang phục. c) Tiến hành chơi: - Gợi ý cho trẻ tự chọn các hoạt động khác nhau trong góc, nghe nhạc, ôn vận động cũ, hát theo nhạc. - Nhóm trẻ bầu chọn bạn trưởng nhóm để quán xuyến trò chơi. - Cô bao quát lớp và giúp trẻ khi cần thiết. - Hết giờ cô nhận xét tuyên dương, kết thúc. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi quan sát: Cho trẻ đi xung quanh trường tắm năng và quan sát bầu trời. 2. Ôn bài mới và gợi bài cũ. 3. Các trò chơi: * Trò chơi dân gian: Cờ lúa ngô. ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 26) * Trò chơi vận động: Thi nói nhanh ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 32) 4. Chơi tự do: Chơi các đồ chơi trên sân trường, đồ chơi cô chuẩn bị. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 16 tháng 02 năm 2013 Thứ 2 ngày 18 tháng 02 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 23) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Bé biết gì về các loại rau. 3. Làm quen bài mới: - So sánh cao – thấp, to – nhỏ 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Cờ lúa ngô. ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 26) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức ĐỀ TÀI: SO SÁNH CAO – THẤP, TO – NHỎ I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết và so sánh cao hơn, thấp hơn, sự khác biệt rõ nét về hai tượng. - Tích cực hoạt động, luyện tập. II/ Chuẩn bị : - 2 cây có tên gọi khác nhau và có chiều cao khác nhau và độ lớn khác nhau. III/ Tổ chức thực hiện: * Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài "Em yêu cây xanh" - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Các con vừa hát xong bài hát gì? - Bài hát nói về gì? - Các con có yêu cây xanh không? - Yêu cây xanh các con phải làm gì? 1. Dạy trẻ so sánh cao thấp, to nhỏ: - Cho trẻ chơi trò chơi "trời tối, trời sáng" - Những chú gà thức dậy hãy nhìn xem trên tay cô đã xuất hiện gì đây? - Các con đếm có bao nhiêu cây? - Trên tay trái cô đang cầm cây gì nào? - Tay phảu của cô cầm cây gì đây? - Các em hãy so sánh xem cây mít và cây cỏ cây nào thấp hơn , cây nào cao hơn? - Cây mít to hơn cây cỏ hay cây cỏ to hơn cây mít? - Cây mít cao hơn cây cỏ hay cao hơn cây cỏ? - Cây cỏ cao hơn cây mít hay thấp hơn cây mít?.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Vậy cây mít và cây cỏ cây nào to hơn và cây nào nhỏ hơn? - Cây cỏ to hơn cây mít hay cây mít to hơn cây cỏ? Tương tự cô đặt các câu hỏi với trẻ. 2. Luyện tập: - Cho trẻ chơi "thi xem ai chọn nhanh" - Khi cô nói cao hơn trẻ biết chọn cây mít giơ lên. - Cô nói thấp hơn trẻ chọn cây mít. - Cô nói nhỏ hơn trẻ chọn cây cỏ. - Cô nói to hơn trẻ chọn cây mít. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. IV/ Kết thúc - Đọc thơ “hoa cúc vàng” chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Thu mua nông sản. 2. Góc xây dựng: Làm vườn rau. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau và theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - OÂn bài cũ: Cô cho trẻ hát các bài hát về chủ đề - Làm quen bài mới:Âm nhạc:Âm nhạc “ Em thêm một tuổi” - Trò chơi học học tập:Chọn rau. ( Trang 42 sách tuyển tập thơ ca , trò chơi,thơ nhạc ,chương trình giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Cô chuẩn bị các đồ dùngvà vệ sinh cá nhân cho trẻ, chuẩn bị trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: H’ Yên, H’ Ne, Yến nhi, K’Viền . 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, phân biệt được phía phải ,phía trái như: H’ Mi, H’Kiệu, K’ Hợi. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> , H’ Rẫy, K’ Điệp, H’ Hương. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 17 tháng 2 năm 2013 Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 23) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - So sánh cao – thấp, to – nhỏ 3. Làm quen bài mới: - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Thi nói nhanh. ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 32) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất ĐẾ TÀI: TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC I/ Mục đích yêu cầu . - Dạy trẻ kỹ năng trườn sấp và kỹ năng trèo qua ghế thể dục. - Phát triển cơ tay, cơ bụng và sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay, chân và mắt. - Trẻ có tính kỹ luật trong giờ học. II/Chuẩn bị. - 2 băng ghế thể dục. * Tích hợp: Âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện. 1. Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân, đi thường, đi gót chân, đi khom lưng, đi dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, về đội hình dọc, hàng ngang tập hợp phát triển chung..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung. - Tập các động tác cơ tay, chân, bụng, bật - Tập kết hợp với bài hát “Màu hoa” - Nhấn mạnh động tác bụng, lườn b. Vận động cơ bản. - Lần 1: không giải thích - Lần 2: giải thích Tư thế chuẩn bị: cô nằm sát mặt đất đồng thời một tay co, một tay duỗi. Khi có hiệu lệnh trườn các con trườn thật nhanh mắt nhìn về phía trước. Khi đến ghế cô dùng hai tay ôm ngang ghế , cô áp bụng sát ghế, rối lần lượt đưa từng chân qua ghế rồi cô đi về cuối hàng. - Mời 1 -2 trẻ khá lên thực hiện - Sau đó cho từng trẻ lên thực hiện -Cô cho trẻ thi đua nhóm tổ cá nhân với nhau. - Cô bao quát sửa sai vận động khuyến khích trẻ thực hiệ c. Trò chơi: Thi nói nhanh - Cô nói cách chơi, luật chơi 3. Hồi tĩnh - Lớp mình cùng ra vườn hái hoa nha. Hái hoa ngửi hít thở ra cho nhẹ nhàng. IV/ Kết thúc . - Cô cho trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Thu mua nông sản. 2. Góc xây dựng: Làm vườn rau. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau và theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - OÂn bài cũ: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Làm quen bài mới:Âm nhạc “ Em thêm một tuổi” - Trò chơi học học tập:Chọn rau. ( Trang 42 sách tuyển tập thơ ca , trò chơi,thơ nhạc ,chương trình giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Tổng số: 48 cháu; vắng: 01 cháu; lý do: Cháu ốm - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’Viền, H’ Rẫy, K’ Điệp . 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào họcđược hai trườn sấp ,trèo ghế: H’Kiệu, K’ Hợi, Yến nhi, H’ Hương. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: H’ Yên, H’ Ne, H’ Mi. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 18 tháng 02 năm 2013 Thứ 4 ngày 20 tháng02 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 23) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. 3. Làm quen bài mới: - Truyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày. - Lqcc: tập tô chữ h, k 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Cờ lúa ngô. ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 26) HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 Lĩnh vực phát triển thể chất ĐỀ TÀI: Truyện: SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết được tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện “biết được nguồn gốc của 2 thứ bánh chưng và bánh dày do hoàng tử Lang Liêu nghĩ và làm ra, trong ngày tết cổ truyền Việt Nam ngày tết gói bánh để thờ ông bà”. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Biết yêu quý những phong tục tập quán đẹp của dân tộc. II/ Chuẩn bị: - Bánh chưng, bánh dày. - Tranh thể hiện nội dung câu chuyện. * Tích hợp: Âm nhạc, trò chơi III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi ”. Cô và trẻ cùng trò chuyện + Chúng mình vừa hát bài hát nói về gì? + Tết đến mọi người gói bánh gì? - Tết đến mọi nhà đều gói bánh chưng, có nhà làm cả bánh dày nữa. Vẫy ai là người đầu tiên nghĩ ra hai thứ bánh này các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện: “Sự tích bánh chưng, bánh dày”. 1. Cô kể chuyện. - Cô kể lần 1 kết hợp giọng điệu minh hoạ, nói nội dung câu chuyện. - Lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. - Trích dẫn,giảng giải. - Trích: “Từ đầu………chàng đem vợ con về quê”. - Trích: “Vua hùng gọi các con đến và bảo…. của ngon vật lạ” - Trích “Từ hôm ấy….. Lang Liêu xách nỏ vào rừng”. -Cô kể lại cho trẻ nghe. 2. Câu hỏi đàm thoại. - Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? - Ai là người nghĩ ra cách làm 2 thứ bánh? - Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào? - Vua cha có ý định gì trong ngày hội? - Các hoàng tử đã làm gì? - Hoàng tử Lang Liêu đã làm những công việc gì để có lễ vật dâng lên vua cha đầu năm? - Ai đã giúp vợ chồng Lang Liêu làm ra 2 thứ bánh? - Khi dâng lễ vật lên vua cha Lang Liêu đã nêu ý nghĩa của 2 thứ bánh đó như thế nào? - Truyện này có tên gọi là gì? Vì sao? - Giáo dục trẻ biết truyền thống tốt đẹp của dân tộc ngày tết đến mọi nhà đều gói bánh chưng và bánh dày để thờ tết hoặc trong các ngày lễ hội… - Cô kể tóm tắt câu chuyện 1 lần nữa IV/ Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Trẻ hát bài: “Ngày tết quê em”. ........................................................................... Tiết 2 CHỮ CÁI ĐỀ TÀI: TẬP TÔ CHỮ h, k I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết ngồi đúng t thế, biết cách cầm bút và cách mở vở khi tô chữ. - BiÕt t« trïng khÝt ch÷ in mê trªn dßng kÎ ngang. T« trän vÑn ch÷ ghÐp theo ® êng chÊm mờ, tô đúng theo qui trình của chữ, biết tô lần lợt từ trái sang phải, tô hết dòng trên xuèng dßng díi. - Gi¸o dôc trÎ biÕt trång, ch¨m sãc vµ b¶o vÖ hoa, c©y xanh ë v ên trêng, ë nhµ ,ë n¬i c«ng céng. II/ ChuÈn bÞ: - Tranh híng dÉn t« ch÷ h,k - Que chØ, bót d¹, - Vë tËp t«, bót ch×, bµn ghÕ *Tích hợp:Âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài “quả gì” và dàm thoại trò chuyện cùng trẻ theo chủ đề. 1. ¤n ,nhËn biÕt vµ ph¸t ©m ch÷ h, k - Tæ chøc cho trÎ ch¬i trß ch¬i “« cöa bÝ mËt”. - C« nói c¸ch ch¬i. - Trªn ®©y lµ c¸c « cöa. C« tÆng chóng m×nh bªn trong mçi « cöa cã nh÷ng phÇn quµ rÊt đặc biệt đấy. Ai muốn khám phá những ô cửa bí mật này? - Sau mçi lÇn më « cöa c« cho trÎ ph¸t ©m ch÷ c¸i cã trong « cöac¸ nh©n ..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2.D¹y trÎ tËp t« chữ h , k - Cô đọc câu đố về hoa hồng: Th©n cµnh cã nhiÒu gai H¬ng th¬m to¶ sím mai Tr¾ng , hång , nhung nhiÒu lo¹i Tªn gäi lµ hoa gì ? - C« cho tr ẻ xem tranh “hoa hång” - Tranh vÏ g× ®©y ? - Hoa hồng có màu gì đây ?đỏ còn có hoa màu gì ? -Ngoài hoa hồng có mà đỏ còn có hoa màu gì ? - Cho trẻ đọc từ :” Hoa hồng” - Cho trÎ t×m 2 ch÷ c¸i gièng nhau trong tõ “hoa hång” . - Cho trÎ ph¸t ©m ch÷ “h “ viÕt thêng vµ ch÷ “h “ in thêng. - Cô tô mẫu: Chữ cái h -Cô nói và tô chữ “ h” in rỗng - TrÎ thùc hiÖn t« - Cho trÎ nh¾c l¹i t thÕ ngåi ,c¸ch cÇm bót . (TrÎ t« ,c« bao qu¸t trÎ,söa sai cho trÎ) *Tập tô chữ k. - Cô đọc câu đố về “quả khế “ . - C« treo tranh “ quả khế”. - Trªn b¶ng c« cã tranh vÏ g× ®©y? -Chúng mình cùng đếm xem trên đĩa có bao nhiêu quả khế nhé ! - Bên cạnh cô có từ quả khế các con đọc to cho cô ! - Trong tiÕng khÕ “ cã ©m k ph¸t ©m.Cho trÎ t×m ch÷ “k” vµ ph¸t ©m . - C« giíi thiÖu vÒ tranh “hoa loa kÌn” - Cho trẻ đọc từ “ hoa loa kèn”.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Cùng đếm xem có mấy bông hoa nào? - Trong tiÕng kÌn cã ©m k ph¸t ©m. - Cho trÎ ph¸t ©m ch÷ k viÕt thêng vµ ch÷ k in thêng, c¶ líp ph¸t ©m. - Díi dßng kÎ ngang c« cã tõ khÕ kh« in mê. C« híng dÉn trÎ t« tõ “khÕ kh« “. -C« t« mÉu kÕt hîp ph©n tÝch cho trÎ. Cô tô ,kết hợp phân tích tô trùng khít nét chấm mờ, tô theo đúng qui trình con chữ, tô từ trái sang ph¶i c¸c ch÷ trong tõ “khÕ kh« “. + C« nh¾c t thÕ ngåi vµ c¸ch t«. -TrÎ thùc hiÖn t« : (C« bao qu¸t trÎ t«...) C« gíi thiÖu cã c¸c « ch÷ c¸i in mê ghÐp thµnh tõ hoa loa kÌn vµ híng dÉn cho trÎ t«. 3. NhËn xÐt sản phẩm - Cô cho trẻ mang bài tô lên để trng bày cho các bạn nhận xét. - Cô nhận xét chung và động viên nhắc nhở tr IV/ Kết thúc . - Đọc thơ “Ăn quả” HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Thu mua nông sản. 2. Góc xây dựng: Làm vườn rau. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau và theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - OÂn bài cũ: - Truyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày - Làm quen bài mới: Tập tô chữ h, k - Trò chơi học học tập:Chọn rau. ( Trang 42 sách tuyển tập thơ ca , trò chơi,thơ nhạc ,chương trình giáo dục mầm non mới) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ:. - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’Hợi, Yến Nhi, Anh Kiệt,Hoài Thương..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học ,hiểu nội dung câu truyện, tô được chữ cái: H’ Dai, H’ Rẫy, H’ Hương, Thu Trang. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: H’ Ne, K’ Cảnh,H’ Nhan. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 19 tháng 2 năm 2013 Thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 23) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Truyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày. - CC: tập tô h, k 3. Làm quen bài mới: - Vẽ hoa mùa xuân - ÂN: Em thêm một tuổi 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Thi nói nhanh. ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 32) HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ ĐỀ TÀI: VẼ HOA MÙA XUÂN I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ vẽ được một số hoa mùa xuân đơn giản - kỹ năng vẽ nét: cong, lượn, tròn, dài. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại hoa II/ Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Bút màu, bàn ghế *Tích hợp: Âm nhạc, văn học III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện -Cho trẻ đọc bài thơ “Hoa cúc vàng”. Trò chuyện và đàm thoại theo chủ đề -Các con vừa đọc bài thơ nói về hoa gì? -Hoa cúc vàng báo hiệu mùa gì? -Mùa xuân có những loại hoa gì? -Mùa xuân có nhiều hoa đua nở khoe sắc rực rỡ, các con nhớ đừng ngắt hoa nhe! 1. Quan sát và đàm thoại -Nhìn xem cô có tranh vẽ gì nè? -Hoa mai màu gì? Có mấy cánh -Cánh hoa mai cô dùng nét gì để vẽ? -Còn đây là hoa gì? -Hoa cúc màu gì? -Cánh hoa cúc thế nào? Ít cánh hay nhiều cánh? -Cô dùng nét gì để vẽ cánh hoa cúc? -Nhụy hoa thế nào? -Cô còn vẽ thêm hoa gì đây? -Hoa thiên lý có mấy cánh? cánh hoa thế nào? -Lớp mình có thích vẽ hoa mùa xuân không? -Con thích vẽ hoa gì? -Con vẽ cánh hoa thế nào? Nhụy hoa vẽ nét gì? -Con dùng nét gì để vẽ cành, lá? -Khi vẽ xong con làm gì? -Con có thể vẽ thêm cỏ, mặt trời cho bức tranh thêm đẹp -Con ngồi vẽ thế nào? Con dùng nét gì để vẽ? cầm bằng mấy ngón tay? 2.Trẻ thực hiện -Trẻ hát bài “Mùa xuân” vào bàn ngồi vẽ (cô mở băng cho trẻ nghe trong khi trẻ thực hiện) -Cô bao quát giúp đỡ trẻ còn lúng túng 3. Nhận xét sản phẩm -Trẻ treo sản phẩm lên giá cho cả lớp xem chung -Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao thích? -Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung. IV/ Kết thúc . - Lớp đọc bài thơ: Hoa cúc vàng Tiết 2 ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: HÁT VẬN ĐỘNG : EM THÊM MỘT TUỔI.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> I/Mục đích yêu cầu :. - Cháu thuộc trọn vẹn bài hát và vận động nhịp nhàng - Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe - Giáo dục trẻ vào thực tế II/ Chuẩn bị: - Băng nhạc. - Nhạc cụ. * Tích hợp: Trò chơi, môi trường xung quanh III/ Tổ chức thực hiện. - Cô và trẻ trò chuyện theo chủ đề - Chơi trò chơi : “ mùa xuân” - Các con ơi! Bây giờ đang là mùa gì rồi? - Phong cảnh mùa xuân thế nào? - Mùa xuân đến có ngày gì vui? -Sau tết, mỗi người được thêm gì nè? 1. Hát vận động “em thêm một tuổi”. -Các con biết bài hát nào nói lên điều đó? Hát cho cô nghe. - Bài hát này khi hát kết hợp với vận động sẽ càng vui hơn nữa. Ai biết cách vận động lên vận động cho cô và các bạn xem nào? - Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do. - Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay tiết tấu nhanh ” rất phù hợp với giai điệu bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé! - Cô hát và vận động cho trẻ xem., phân tích động tác. - Vỗ tay theo tiết tấu nhanh là vỗ như thế nào? (nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe ) - Cả lớp vận động cùng cô. - Trẻ hát kết hợp vận động theo phách bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, phách, xắc xô. - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng) - Cô chú ý sửa sai. - Hỏi cháu tên bài hát , tên tác giả? 2. Trò chơi âm nhạc “Hát đúng từ trong câu hát”. - Cô cho cháu chơi trò chơi “ hát đúng từ trong câu hát“ - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cho cháu chơi 2-3 lần. IV/ Kết thúc . - Đưa trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Thu mua nông sản. 2. Góc xây dựng: Làm vườn rau..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau và theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - OÂn bài cũ: Vẽ hoa mùa xuân. - Làm quen bài mới:Âm nhạc:Hát vận động “Em thêm một tuổi” - Trò chơi học học tập:Chọn rau. ( Trang 42 sách tuyển tập thơ ca , trò chơi,thơ nhạc ,chương trình giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ:. - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’ Hợi ,H’ Ngữ ,H’ Yên, K’ Bao. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học , trẻ biết vẽ,biết vận động theo bài hát.: H’ Hương, H’ Rẫy, K’ Gióp, H’ My. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: Bắc, K’Tư, H’ Kiệu. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 20 tháng 2 năm 2013 Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013 ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 23).

<span class='text_page_counter'>(93)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Vẽ hoa mùa xuân - ÂN: Em thêm một tuổi 3. Làm quen bài mới: - Tìm hiểu về mùa xuân tết nguyên Đán 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Cờ lúa ngô. ( Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 26) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực khám phá khoa học ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ MÙA XUÂN TẾT NGUYÊN ĐÁN I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết các dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân, về quang cảnh thời tiết, sinh họat xã hội. - Phát triển khả năng ghi nhớ - Giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị: - Tranh về mùa xuân. * Tích hợp: Âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện. * Trò chuyện - Cả lớp hát “mùa xuân”. Trò chuyện, đàm thoại theo chủ đề - Trong năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào? -Cô đố cô đố “mùa gì ấm áp, mưa phùn nhẹ bay.” - Muốn biết mùa xuân thế nào, cảnh vật ra sao, thì hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về mùa xuân nhé! 1. Quan sát và đàm thoại - Bây giờ lớp chúng ta chia làm 3 nhóm, cùng thảo luận xem có gì? thời tiết, khí hậu thế nào, có hoa gì nở. - Cô quan sát và đến từng nhóm gợi ý cho trẻ thảo luận -Các con vừa thảo luận xong, vậy các con nghe cô hỏi. - Tranh vẽ cảnh gì? - các con xem tranh gì? vậy hoa gì đang nở, hoa mai màu gì? - Hoa mai có mấy cánh? - Hoa mai nở vào mùa nào? - Khi các con thấy hoa mai nở thì mùa gì lại đến?.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Mùa xuân đến, ở miền nam có hoa mai nở màu vàng rất đẹp, còn ở miền bắc có hoa gì nở? - Vào mùa xuân phong cảnh thiên nhiên như thế nào? - Các con xem tranh còn có những ai? - Mọi người đang làm gì vậy? - Mùa xuân còn có các loại hoa nào? - Ngoài hoa mai ở miền nam, hoa đào ở miền bắc, mùa xuân còn có hoa nào khác nữa.? - Cả lớp hát “ cùng hát mừng xuân” - các con hát rất hay, vậy bầu trời mùa xuân như thế nào? - cây cối mùa xuân ra sao? - mùa xuân còn có các lọai hoa quả nào? - Vào mùa xuân thời tiết mát mẻ khí hậu ấm áp làm cho con người cảm thấy dễ chịu, cây cối xanh tươi đâm chồi, muôn hoa đua nở rất đẹp. - Mùa xuân có mưa không? - Các con có thích mùa xuân không? - Tại sao các con thích mùa xuân? - Mùa xuân đến là tết đến các con được làm gì? - Ở nhà các con có gì mới 2. Luyện tập - Chúng ta vừa tìm hiểu về gì? - Cho trẻ kể các loại hoa mùa xuân mà trẻ thích. - Các con vừa tìm hiểu về mùa xuân có nhiều loại hoa. Vậy các con hãy vẽ những lọai hoa nào nở vào mùa xuân mà mình thích nhé! - Cho trẻ về góc vẽ hoa mùa xuân. - chọn tranh đẹp, nhận xét tuyên dương. * Giáo dục: Mùa xuân thời tiết mát mẻ, mọi vật đều vui tươi, cây đâm chồi nảy lộc, ra hoa kết quả thật đẹp.Vì vậy các con phải biết chăm sóc hoa, cây kiểng, không ngắt lá phá cây để cây phát triển tốt vào mùa xuân nhé! 3. Trò chơi: Hái hoa. - Cô nói cách chơi và luật chơi - Động viên khuyến khích trẻ IV/ Kết thúc. - Đọc thơ: Hoa cúc vàng HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Thu mua nông sản. 2. Góc xây dựng: Làm vườn rau. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau và theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc).

<span class='text_page_counter'>(95)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU - OÂn bài cũ : Âm nhạc: Em thêm một tuổi - Làm quen bài mới: Truyện kể “ Cây khoai lang”. - Trò chơi học học tập: Chọn rau. ( Trang 42 sách tuyển tập thơ ca , trò chơi,thơ nhạc ,chương trình giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ:. - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’ Hậu,Yến Nhi, H’ Nham ,H’ Dai. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học , trẻ đã nắm được bài như tìm hiểu về mùa xuân :Thu Trang, Anh Kiệt ,H’ Ne, K’ Cảnh. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: Khánh, Đông, K’ Hợi, H’ Hờn.. KẾ HOẠCH TUẦN 24 CHỦ ĐỀ NHÁNH : Cây lương thực quanh bé.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> (Thực hiện từ ngày 25 đến ngày 29 /02 năm 2013) STT. Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. 1. Đón trẻ. Cô vui vẻ đón trẻ và nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu.. 2. Thể dục sáng. Tập các động tác: Hô hấp 5, Tay 3, Chân 2, Bụng 4, bật 6 (Tập kết hợp với bài hát:Em thêm một tuổi). 3. 4. 5. 6. Dạo chơi quan sát: Dạo chơi quan sát, tắm nắng, ôn bài cũ và làm quen Hoạt bài mới. động Trò chơi dân gian: Cờ lúa ngô ngoài trời Trò chơi vận động: Thi nói nhanh PT nhận PT thể chất PT ngôn PT thẩm Khám phá thức: Đi trên ghế ngữ mỹ khoa học Xác định vị thể dục bước - Truyện kể: - Vẽ và tô Khám Hoạt trí phía phải, qua các Cây khoai màu cây phá sự động phía trái của chướng ngại lang lương thực phát triển học đối tượng (có vật - ÂN: Cánh của cây từ sự định đồng và bé hạt. hướng) ngoan Góc phân vai: Thu mua nông sản Góc xây dựng: Làm vườn rau Hoạt Góc tạo hình : Nặn, vẽ, xé, dán theo chủ đề động góc Góc thiên nhiên: Trồng cây rau theo dõi sự phát triển của cây Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát theo chủ đề Hoạt - Ôn bài cũ, làm quen bài mới động - Trò chơi học tập: Chọn rau chiều - Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Ngày soạn 23 tháng 2 năm 2013. Thứ 2 ngày 25 tháng 2 năm 2013. ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 23) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Bé khám phá các loaị rau 3. Làm quen bài mới: - Xác định vị trí phía phải, phía trái của đối tượng(có sự định hướng) 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Cờ lúa ngô. (Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 26) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG (có sự định hướng) I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp trẻ xác định phía phải, phía trái của một vật chuẩn có sự định hướng. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định - Giáo dục tính tập thể, phối hợp cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập. II/Chuẩn bị : - Các đồ vật cô và trẻ cùng làm trước ngày dạy (Cây cảnh, hình người, ô tô, vườn hoa, cây dừa) * Tích hợp: Âm nhạc, văn học III/ Tổ chức thực hiện: * Trò chuyện: - Cô cho trẻ hát bài: “Em yêu cây xanh” và đàm thoại theo chủ đề 1. Ôn tập định phướng phía phải – phía trái , phía trước, phía sau trên bản thân trẻ - Hãy xếp cho cô 3 tổ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Trước khi đi vận động cho cơ thể khỏe mạnh nhé ! - Trẻ đặt tay phải (trái ) lên hông phải(trái ). - Nghiêng đầu sang phải (trái ) - Giậm chân phải(trái ) - Trước khi đi cô sẽ kiểm tra xem đã đủ các bạn chưa nhé ! - Trong 3 tổ: 1, 2 ,3: - Tổ nào đứng ở giữa ? - Phía phải tổ 2 là tổ nào ? - Tổ 1 đứng phía nào của tổ 2 - Cô chọn tiếp 3 bạn - Bạn nào đứng ở giữa ?. - Bạn nào đứng phía trước bạn Bắc ? - Phía sau bạn K’Hợi là bạn nào ? - Phía trái bạn H’Rẫy là bạn nào ? - Bạn nào đứng phía phải bạn H’Vi ? - Đã đủ các bạn rồi chúng ta cùng lên đường thôi 2. Xác định vị trí phía phải – phía trái của đối tượng khác có sự định hướng - Chúng ta vừa đi tham quan những nơi nào vậy ? - Thế các con thấy các cô ở đâu ? - Cô đang đứng cạnh cái gì đây ? - Phía sau bông hoa có gì vậy các con ? - Cô đứng phía nào của bông hoa ? - Phía trái bông hoa có gì ? 3. Trẻ làm mô hình (định hướng phải, trái của mô hình chuẩn để sắp xếp các đồ vật phù hợp) - Phía trước mặt các con có gì nhỉ ? - Các con nhìn xem xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ vật mà cô và các con đã làm từ mấy hôm trước -Cô hỏi từng tổ thích làm mô hìnhvề danh lam thắng cảnh gì ? IV/ Kết thúc: - Lớp hát bài “em yêu cây xanh” HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Thu mua nông sản. 2. Góc xây dựng: Làm vườn rau. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau và theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc).

<span class='text_page_counter'>(99)</span> HỌAT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Xác định vị trí phía phải, phía trái của đối tượng(có sự định hướng) - Làm quen bài mới: Âm nhạc: Cánh đồng và bé ngoan - Trò chơi học tập: Chọn rau (Trang 42 sách tuyển tập thơ ca, trò chơi,thơ nhạc ,chương trình giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: H’ Mi, Yến Nhi, K’ Tư. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, nhận biết được vị trí phải, trái như: H’ Rẫy, Mị Nương, H’ Dai, K’ Hậu. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: H’ Kiệu, K’ Gióp, H’ Ne. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 24 tháng 2 năm 2013. Thứ 3 ngày 26 tháng 2 năm 2013. ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 23) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Xác định vị trí phía phải, phía trái của đối tượng(có sự định hướng) 3. Làm quen bài mới: - Đi trên ghế thể dục bước qua các chướng ngại vật. 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Thi nói nhanh. (Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 32) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất ĐỀ TÀI: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC BƯỚC QUA CÁC CHƯỚNG NGẠI VẬT I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố và rèn luyện kỹ năng đi trên ghế băng và bước qua chướng ngại vật. - Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô. - Giáo dục cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi, không xô đẩy bạn. II/ Chuẩn bị: - Lá vàng, đỏ. - Băng ghế thể dục, khối gỗ. III/ Tổ chức thực hiện: 1. Khởi động - Cô cho trẻ đi theo cô từ chậm đến nhanh, sau đó chạy rồi chậm dần. Theo hiệu lệnh của cô trẻ đứng đội hình giống như quân cờ. 2. Trọng động a, Bài tập phát triển chung - Động tác cơ tay, chân, bụng, bật (Tập kết hợp với bài hát “em yêu cây xanh”) - Nhấn mạnh động tác chân b, Vận động cơ bản - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích - Tư thế chuẩn bị: Khi đi trên ghế băng các con đi bình thường, mắt nhìn thẳng phía trước, giữ vai thẳng. Khi gặp các chướng ngại vật, các con nhấc chân cao lên và bước qua, nhớ không chạm vào các chướng ngại vật nhé. Sau khi đi hết ghế băng, các con bước xuống nhặt chiếc lá vàng bỏ vào rổ màu vàng, lá đỏ bỏ vào rổ màu đỏ, đi về cuối hàng. - Gọi một đến 2 trẻ lên làm cho cả lớp xem. - Lần lượt cho từng hai cháu lên thực hiện. - Trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý đứng ở tư thế bảo hiểm cho trẻ, nhắc nhở trẻ không chạm vào các chướng ngại và bỏ lá vào rổ cùng màu. - Cô cho từng nhóm trẻ lên thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Cô sửa sai giúp đỡ cho từng cháu làm được. c. Trò chơi vận động : Thi đi nhanh - Cô nói cách chơi, luật chơi 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở IV/ Kết thúc: - Đưa trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Thu mua nông sản. 2. Góc xây dựng: Làm vườn rau. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau và theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HỌAT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Đi trên ghế thể dục bước qua các chướng ngại vật. - Làm quen bài mới: Truyện kể: Sự tích cây khoai lang - Trò chơi học tập: Chọn rau (Trang 42sách tuyển tập thơ ca, trò chơi,thơ nhạc ,chương trình giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’ Tư, H’ Kiệu, Yến Nhung. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, đi thể dục trên ghế, thực hiện đúng như: H’ Nhan, Thu Trang, H’ Hương, H’ Luyện, Anh Kiệt. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’ Phát, k’ Điệp, H’ Yên. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Ngày soạn 25 tháng 2 năm 2013. Thứ 4 ngày 27 tháng 2 năm 2013. ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 23) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Đi trên ghế thể dục bước qua các chướng ngại vật. 3. Làm quen bài mới: - Truyện kể: Sự tích cây khoai lang 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Cờ lúa ngô. (Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 26) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ĐỀ TÀI: Truyện kể: SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung truyện. - Giáo dục cho trẻ biết quí trọng người tạo nên sản phẩm trồng trọt và biết giữ gìn của cải vật chất. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa. - Phương pháp: Kể chuyện, quan sát, đàm thoại, diễn giải. * Tích hợp: Âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện: * Trò chuyện - Cô cho trẻ xem hình ảnh cây khoai lang..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Đây là củ gì? - Các con có nhận xét gì về củ khoai lang này? - Các con có biết củ khoai này có từ đâu không? - Có bạn thì nói thế này, có bạn thì nói khác, bây giờ các con chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện “Sự tích cây khoai lang” để biết củ khoai lang có từ đâu nhé. 1. Cô kể chuyện - Cô kể lần 1, kể diễn cảm, nói nội dung. - Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa. 2. Trích dẫn, đàm thoại, diễn giải: - Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? - Trong chuyện có nhân vật nào? - Cậu bé đã làm gì? - Nhưng sắp đến ngày thu hoạch thì chuyện gì đã xảy ra? - Mùa thu đến chú bé đã nói gì với én nhỏ? - Cô diễn giải lại, trích dẫn: “ Nhưng chẳng may…bụt hiện lên và bảo”. Bụt bảo gì và cậu bé trả lời như thế nào, hai bạn nào cho cô biết. - Sau đó cậu bé đã vào rừng làm gì? - Cậu bé đã gặp củ gì? Củ đó có đặc điểm như thế nào? - Cô diễn giải, trích dẫn: “Buổi trưa…ngon tuyệt”. - Cậu bé đã đào củ lạ đó đem đi đâu? - Bà đã hỏi gì? - Thế bà đã nói như thế nào? - Cậu bé có làm theo lời bà dặn không? - Hai bà cháu đã dặt tên cho cây lạ đó là cây gì? - Cô diễn giải, trích dẫn: “Cậu bèn đào…nghèo cũng có ăn”. - Bây giờ các con có biết cây khoai lang có từ đâu chưa nè? - Giáo dục trẻ: Các con ạ , trong cuộc sống không có vật gì tự dưng mà có, bao giờ con người cũng phải dùng sức lực và trí tuệ của mình tạo nên, chẳng hạn như ông bụt ban cho cậu bé củ khoai lang sau khi ruộng lúa của cậu bị lửa thiêu ruội cũng vì cậu biết tự tay làm nên của cải và biết quí trọng của cải của mình làm ra đấy các con ạ. Làm ra được của cải rất cực khổ nên các con phải biết giữ gìn của cải và trân trọng yêu thương cha mẹ mình cũng.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> như những người tạo nên vật chất cho cuộc sống nhé. - Cô kể lại cho trẻ nghe - Tên câu chuyện là gì? - Để các con nhớ tên chuyện được lâu cô sẽ viết tên chuyện lên bảng cho các con xem nhé. 3. Trò chơi “Chuyển khoai về nhà” - Cô nói cách chơi, luật chơi IV/ Kết thúc: - Lớp hát bài “lá xanh” chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Thu mua nông sản. 2. Góc xây dựng: Làm vườn rau. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau và theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HỌAT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Truyện kể: Sự tích cây khoai lang - Làm quen bài mới: Âm nhạc: Cánh đồng và bé ngoan - Trò chơi học tập: Chọn rau (Trang 42 sách tuyển tập thơ ca, trò chơi,thơ nhạc ,chương trình giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: Anh Thư, Quỳnh Như, Phúc, Gia Hân..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, hiểu được nội dung câu chuyện: Thảo Nguyên, K’ Gióp, Hoàng Anh, H’ Yến. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: K’ Bao, Hiếu, Huy, K’ Hậu. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 26 tháng 2 năm 2013. Thứ 5 ngày 28 tháng 2 năm 2013. ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 23) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Truyện kể: Cây khoai lang 3. Làm quen bài mới: - Vẽ và tô màu cây lương thực - Âm nhạc: Cánh đồng và bé ngoan 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi vận động: Thi nói nhanh. (Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 32) HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ ĐỀ TÀI: VẼ VÀ TÔ MÀU CÂY LƯƠNG THỰC I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết màu 1 số loại lương thực.. - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng tô đã học, tô bóng đều, không lem ra ngoài. Có tính sáng tạo khi thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Biết quí trọng sản phẩm của cuộc sống.. II/ Chuẩn bị: - Tranh hạt lúa, tranh củ khoai lang, tranh củ su hào cô tô sẵn. - Băng casette bài hát Cánh đồng và các bé ngoan. * Tích hợp: Âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện: * Trò chuyện - lớp cùng hát bài “Cánh đồng và bé ngoan”.. - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát đồng lúa có màu sắc như thế nào? - Lúa thuộc nhóm nào trong thế giới thực vật? 1. Quan sát và đàm thoại - Cô cũng có bức tranh cô vẽ, tô màu hạt lúa, cô mời các bạn cùng xem. - Những hạt lúa này cô vẽ, tô màu gì? - Cô vẽ, tô như thế nào? - Còn đây là bức tranh cô vẽ, tô màu củ khoai lang, các con có nhận xét gì? - Và đây là bức tranh cô vẽ tô màu củ su hào, đố các con cô vẽ, tô như thế nào? - Hỏi trẻ cách cô vẽ, tô màu. - Nhắc trẻ sáng tạo, vẽ, tô không lem ra ngoài. 2. Bé làm hoạ sĩ - Cho trẻ vẽ, tô màu, cô theo dõi quan sát giúp đỡ cháu hoàn thành sản phẩm. Nhắc nhở trẻ sáng tạo. 3. Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên giá treo cho cả lớp quan sát, cho trẻ chọn tranh mà trẻ thích và nêu nhận xét về tranh đó (2 – 3 cháu). - Cô chọn bức tranh cô thích và nêu nhận xét. - Động viên khuyến khích những bức tranh chưa hoàn chỉnh IV/ Kết thúc: - Hát bài Lá xanh. Tiết 2 ÂM NHẠC.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> ĐỀ TÀI: Hát vận động: CÁNH ĐỒNG VÀ BÉ NGOAN. I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ hát “cánh đồng và bé ngoan” với giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm trong sáng, biết cách chơi trò chơi, biết lắng nghe cô hát. - Trẻ biết nhúng nhảy theo nhịp đúng cả bài “cánh đồng và bé ngoan”. - Thông qua bài hát “Hạt gạo làng ta” trẻ cảm nhận được nét đẹp trong nền văn hóa lúa nước của quê hương, biết kính trọng người tạo ra hạt gạo và biết quí trọng của cải vật chất. II/ Chuẩn bị: - Cô thuộc bài hát, vận động đúng bài “cánh đồng và bé ngoan”. - Băng cassette bài “Hạt gạo làng ta”. III/ Tổ chức thực hiện : * Trò chuyện - Cho trẻ đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta” - Đàm thoại và trò chuyện theo chủ đề 1. Hát vận động bài “cánh đồng và bé ngoan - Cô cũng có một bài hát nói về hạt gạo nhưng không chỉ có một hạt gạo mà là cả một cánh đồng với màu sắc rất đẹp cùng một em bé ngoan, bài hát có tên là “Cánh đồng và bé ngoan” nhạc và lời “ Đỗ Thị Thanh Giang – Khanh Nhiên”.Các con cũng đã biết, các con cùng cô hát - Cô cùng cả lớp hát cả bài 2 lần (cô chú ý sửa sai cho các cháu). - Cô hát, vỗ tay theo nhịp bài hát 2lần, phân tích - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ tay theo nhịp bài hát. - Hỏi trẻ tên bài hát? 2. Nghe hát: “Hạt gạo làng ta” - Cô sẽ tặng thêm cho các con 1 bài hát mà khi nghe các con sẽ biết được nhờ đâu mà chúng ta có hạt gạo để ăn, nhân dân ta không ngại khó khăn cực khổ, không ngại nắng cháy hay mưa dầm cố công cày cấy chăm bón rồi thu hoạch hết mùa này sang mùa khác. - Cô hát lần 1, nói nội dung bài hát - Cô hát lần 2 mở casette . Cô làm động tác minh hoạ cho cháu xem. IV/ Kết thúc: - Đưa trẻ vào góc chơi HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Thu mua nông sản..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 2. Góc xây dựng: Làm vườn rau. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau và theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HỌAT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Tô màu cây lương thực - Làm quen bài mới: Âm nhạc: Cánh đồng bé ngoan - Trò chơi học tập: Chọn rau (Trang 42 sách tuyển tập thơ ca, trò chơi,thơ nhạc ,chương trình giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 0 cháu; lý do: - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: K’ Bao, K’ Hợi, H’ Nhan. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, trẻ thực hiện vẽ và biết cách tô màu,hát và vận động theo nhịp bài hát: H’ Rẫy, H’ Hương, Yến Nhi, Thu Trang, Mị Nương, K’ Phát. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: Quỳnh Như, K’ Tư, H’ Kiệu. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày soạn 27 tháng 2 năm 2013. Thứ 6 ngày 1 tháng 3 năm 2013. ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, trò chuyện với trẻ về thực vật. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ổn định lớp, điểm danh cùng với trẻ và cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh về thực vật THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Đã soạn đầu tuần 23).

<span class='text_page_counter'>(109)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Dạo chơi, quan sát, chơi tự do: - Cô cho trẻ đi xung quanh trường và tắm nắng, quan sát bầu trời trong sân trường. 2. Ôn bài cũ: - Vẽ và tô màu cây lương thực - Âm nhạc: Cánh đồng và bé ngoan 3. Làm quen bài mới: - Khám phá sự phát triển của cây từ hạt 4. Chơi các trò chơi: Trò chơi dân gian: Cờ lúa ngô. (Tuyển tập thơ ca, bài hát, trò chơi 5-6 tuổi trang 26) HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực khám phá khoa học ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TỪ HẠT I/ Mục đích yêu cầu : -Cung cấp biểu tượng quá trình phát triển của cây từ hạt( Gieo hạt, nảy mầm, cây non, cây trưởng thành) -Trẻ nhận biết được đặc điểm từng giai đoạn phát triển của cây từ hạt. - Muốn cã nhiÒu c©y xanh ph¶i trång c©y, ch¨m sãc và b¶o vÖ c©y. - Biết bảo vệ yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II/ ChuÈn bÞ: - Tranh vẽ các giai đoạn quá trình phát triển của cây từ hạt - Một số loại cây thật - Mỗi trẻ một chậu cây cô đã chuẩn bị sẵn đất cho trẻ gieo hạt * Tích hợp : Âm nhạc III/ Tổ chức thực hiện: * Trß chuyÖn - C« kể cho trẻ nghe câu chuyện chiếc hạt nhỏ - Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung cõu chuyện .Giê häc h«m nay c« cïng c¸c con t×m hiÓu vÒ quá trình phát triển của cây từ hạt 1. Quan sát đµm tho¹i. -Cho trẻ tìm hiểu cả 4 giai đoạn của quá trình phát triển của cây mướp từ hạt trên máy tính và đàm thoại cùng cô - Cô nói : Ngoài cây mướp được phát triển từ hạt còn cây gì được phát triển từ hạt mà con biết. - Cô kết hợp cho trẻ xem tranh cây lúa, cây đậu, cây bí... -Cây lúa ,cây đậu con xem đang ở giai đoạn phát triển nào - Cho trẻ kể một số loại cây có quá trình sinh trưởng và phát triển khác -Cô cho trẻ xem cành chiết, các loại củ cô ủ đã mọc mầm 2. Trß ch¬i: - Ch¬i “ghép tranh”.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Ch¬i Thử trí thông minh - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi - Gi¸o dôc trÎ biÕt ch¨m sãc b¶o vÖ c©y . IV/ Kết thúc: - Kết thúc cô và trẻ hát bài « Lá xanh » và ra chơi - Cho trẻ mang cây ra góc thiên nhiên. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Thu mua nông sản. 2. Góc xây dựng: Làm vườn rau. 3. Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé, dán theo chủ đề 4. Góc thiên nhiên: Trồng cây rau và theo dõi sự phát triển của cây. 5. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề (đã soạn ở phần hoạt động góc) HỌAT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Khám phá sự phát triển của cây từ hạt - Làm quen bài mới: Thơ: Cô dạy con - Trò chơi học tập: Chọn rau (Trang 42 sách tuyển tập thơ ca, trò chơi,thơ nhạc ,chương trình giáo dục mầm non mới) VỆ SINH TRẢ TRẺ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. - Trao đổi nhanh những thông tin cần thiết với phụ huynh. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sức khỏe của trẻ: - Tổng số: 48 cháu; vắng: 01 cháu; lý do: Cháu ốm - Đa số trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời. 2. Trạng thái xúc cảm: - Trẻ chơi với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. Một số trẻ bị ốm nên trẻ tỏ ra ít nói, ít hoạt động như: H’ Yến, H’ Như, Mị Nương. 3. Kiến thức kỹ năng: - Thông qua các hoạt động có chủ đích , cháu nắm được kiến thức, trẻ hào hứng vào học, khám phá được sự phát triển của cây: H’ Dai, H’ Hương, K’ Gióp, Anh kiệt. - Bên cạnh một số trẻ chưa có ý thức học, chưa nắm được bài, còn nói chuyện trong giờ học: Yến Nhhung, Bắc, Khánh. - Đã thực hiện đầy đủ các nội dung trên ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực hiện: 6 tuần (Từ ngày 07 tháng 01 đến ngày 01 tháng 03 năm 2013). * Nội dung đánh giá: 1. Mục tiêu chủ đề: a, Các mục tiêu đã thực hiện tốt. - Phát triển 5 mặt. b, Các mục tiêu đặt ra chưa phù hợp hoặc chưa thực hiện được lí do: - Lớp chưa qua các độ tuổi c, Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: * Với mục tiêu 1: Phát triển nhận thức: Yến Nhi, K’ Cảnh, H’ Ne chưa phân biệt được chữ số. * Với mục tiêu 2: Phát triển thể chất: Yến Nhung, Bắc, H’ Nhan còn chậm * Với mục tiêu 3: Phát triển thẩm mỹ: K’ Bao, K’ Phát, H’ Mi còn chậm. * Với mục tiêu 4: Phát triển nngôn ngữ: một số trẻ hát còn chưa chuẩn. * Với mục tiêu 5: Phát triển tình cảm, xã hội: Một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin… 2. Về nội dung chủ đề: a, Các nội dung đã thực hiện tốt. - Các loại quả ngộ nghĩnh - Duyên dáng các loài hoa - Bé với cây xanh - Bé biết nhiều loại rau, củ - Mùa xuân đang về - Cây lương thực quanh bé b, Nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp vì lí do: c, Các kĩ năng nói trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do. lớp chưa học qua 3 độ tuổi, lớp đa số là đồng bào, bất đồng ngôn ngữ giữa cô và trẻ. 3. Tổ chức và hoạt động chủ đề: a, Hoạt động có chủ đích: - Các giờ học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú phù hợp với khả năng của trẻ như trên. - Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú tích cực tham gia và lí do: b, Việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi 5 góc. - những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp tốt hơn, tích hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích, việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ nhóm chơi, rèn luyện các kĩ năng hợp lí về cách bố trí. - Cô khuyến khích trẻ chơi thức hành ở các góc. c, Việc tổ chức chơi ở ngoài trời..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Số lượng các buổi chơi ngoài trời được tổ chức. - Những lưu ý để việc chơi ngoài trời được tôt hơn(chọn chổ chơi và sự an toàn, vệ sinh trả trẻ, khuyến khích trẻ hành động giao lưu và rèn các kĩ năng thích hợp. - Tổ chức chơi an toàn và mát mẽ. 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: a, Về sức khoẻ của trẻ. - Ghi tên những trẻ nghỉ nhiều, vệ sinh chưa sạch sẽ như: K’ Cảnh, Minh Hiếu b, Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện vật liệu, đồ chơi, lao động, trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ. 5. Một số lưu ý quan trọng trong việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn. - Quản lý trẻ tốt hơn trong việc thực hiện chủ đề sau. -Làm đồ dùng ,đồ chơi để phục vụ cho tiết dạy tố hơn..

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×