Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an lich su dia phuong Co Loa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lịch sử địa phương | Nguyễn Quỳnh Liên Sk41
Ngày soạn: 13/5/2017


Ngày dạy:


Người soạn: Nguyễn Quỳnh Liên


<b>GIÁO ÁN</b>


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>TÌM HIỂU DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ LOA</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài học nắm được


<b>1. Về kiến thức</b>


- Vị trí địa lí, lịch sử hình thành và phát triển di tích lịch sử Cổ Loa
- Quá trình xây dựng thành và ý nghĩa của thành Cổ Loa


- Các nhân vật lịch sử có liên quan (An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy,
Cao Lỗ)


<b>2. Về kĩ năng</b>


- Kĩ năng sưu tầm tài liệu


- Kĩ năng nhìn và phân tích lược đồ


<b>3. Về thái độ</b>



- Trân trọng và giữ gìn thành tựu mà ơng cha ta để lại
- Bồ dưỡng niềm tự hào dân tộc


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>1. Về phía giáo viên</b>


- Tài liệu tranh ảnh về di tích lịch sử Cổ Loa
- Lược đồ thành Cổ Loa


- Máy chiếu


- Phương pháp dùng lời tái hiện lịch sử: Trao đổi đàm thoại, miêu tả, giải
thích,…


<b>2. Về phía học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lịch sử địa phương | Nguyễn Quỳnh Liên Sk41


<b>III.</b> <b>Tiến trình bài học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)</b>


Lớp Sĩ số Bài dạy Ghi chú


<b>2. Giới thiệu bài mới (1 phút)</b>
<b>3. Hoạt động dạy và học </b>


 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí thành Cổ Loa</b>



Thời gian: 15 phút


Hình thức: Cá nhân, nhóm


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
- Cho học sinh quan sát


lược đồ thành Cổ Loa.
Xác định cho học sinh
vị trí trên bản đồ


- Cho học sinh xem 1 vài
hình ảnh và giới thiệu
những nét tiêu biểu về
thành Cổ Loa


- Các em đã được sưu
tầm trước tài liệu về
thành Cổ Loa. Gv cho
học sinh theo nhóm 8
người lên bảng trình
bày về phần chuẩn bị
của mình.


- Cho các nhóm nhận xét
phần trình bày của các


- Quan sát và tự xác
định vị trí thành Cổ


Loa trên bản đồ


- Quan sát


- Theo nhóm lên trình
bày về phần chuẩn bị
(sử dụng tranh ảnh
hoặc kể chuyện)


- Nhận xét các nhóm


- Cổ Loa là kinh đô của
nhà nước Âu Lạc, dưới
thời An Dương


Vương vào khoảng thế
kỷ thứ 3 trước Công
nguyên và của nhà nước
phong kiến dưới


thời Ngô Quyền thế kỷ
10 sau Công nguyên.
- Hiện nay, di tích Cổ Loa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lịch sử địa phương | Nguyễn Quỳnh Liên Sk41
nhóm cịn lại


- Nhận xét và khen
thưởng nhóm có phần
chuẩn bị đầy đủ nhất.


- Khái quát lại những nét


tiêu biểu về thành Cổ
Loa.


- Ghi chép


của đường thủy và đường
bộ


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình xây dựng thành Cổ Loa</b>


Thời gian: 20 phút
Hình thức: Cá nhân


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
- Cho học sinh nhìn lược


đồ Thành Cổ Loa


- Sử dụng phương pháp
trao đổi đàm thoại đặt
câu hỏi cho học sinh
- Thành Cổ Loa có mấy


vịng? Thành Cổ Loa
được xây dựng chủ yếu
bằng vật liệu gì?


- Kể cho học sinh nghe


về quá trình An Dương
Vương xây thành Cổ
Loa.


- Theo em việc xây dựng
thành Cổ Loa có ý
nghĩa như thế nào?
- Khái quát lại kiến thức


về việc xây dựng thành


- Quan sát


- Học sinh trả lời dựa
trên lược đồ và tài liệu
đã chuẩn bị trước
- Lắng nghe và trả lời


câu hỏi


- Trả lời câu hỏi theo ý
kiến cá nhân


- Quá trình xây dựng
thành Cổ Loa


+ Thành có 3 vịng: thành
nội, thành trung, thành
ngoại



+ Chất liệu chủ yếu dùng để
xây thành là đất, sau đó là
đá và gốm vỡ. Đá được
dùng để kè cho chân thành
được vững chắc


+Xen giữa đám đất đá là
những lớp gốm được rải
dày mỏng khác nhau, nhiều
nhất là ở chân thành và rìa
thành để chống sụt lở
- Ý nghĩa việc xây dựng


thành Cổ Loa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lịch sử địa phương | Nguyễn Quỳnh Liên Sk41


Cổ Loa những đô thị đầu tiên trong


lịch sử nước ta.


+ Về mặt quân sự, thành Cổ
Loa thể hiện sự sáng tạo
độc đáo của người Việt cổ
trong công cuộc giữ nước
và chống ngoại xâm.
+ Về mặt xã hội, với sự
phân bố từng khu cư trú cho
vua, quan, binh lính, thành
Cổ Loa là một chứng cứ về


sự phân hóa của xã hội thời
ấy


+ Về mặt văn hóa, là một
tịa thành cổ nhất cịn để lại
dấu tích, Cổ Loa trở thành
một di sản văn hóa, một
bằng chứng về sự sáng tạo,
về trình độ kỹ thuật cũng
như văn hóa của người Việt
Cổ


<b>4. Củng cố ( 5 phút)</b>


- Em biết gì về thành Cổ Loa và có cảm nhận gì sau khi học xong bài?


<b>IV.</b> <b>Tổng kết (2 phút)</b>


- Dặn dò hướng dẫn bài tập nhà
- Chuẩn bị bài mới


</div>

<!--links-->

×