Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 18 Vat lieu co khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. 1.Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? 2.Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? Kể tên một số sản phẩm cơ khí? 1. Vai trò của ngành cơ khí: Có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất - Tạo ra máy và các phưng tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao. - Giup cho lao động và sinh hoạt trở nên nhẹ nhàng hơn và thú vị. - Mở rộng tầm nhìn, chiếm lĩnh không gian và thời gian. 2. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí: Vật liệu cơ khí Gia công cơ khí  Chi tiết  Lắp ráp  Sản phẩm cơ khí. Các sản phẩm cơ khí quanh ta: - Sản phẩm đơn giản như: kim khâu, ngòi bút ... - Sản phẩm phức tạp như: máy cày, ô tô, tàu hỏa, máy bơm nước, máy công cụ ....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN HAI: CHƯƠNG III: Bµi 18 Môc tiªu bµi häc. BiÕt c¸ch ph©n lo¹i c¸c vËt liÖu c¬ khÝ phæ biÕn. Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại *Vật liệu cơ khí: Là các nguyên vật liệu dùng trong ngành cơ khí. *Vật liệu cơ khí phổ biến gồm: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại Bộ phận nào của chiếc xe làm bằng kim loại?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại Vật liệu kim loại. Kim loại đen. Thép. Kim loại màu. .... Gang Đồng và hợp kim đồng. Nhôm và hợp kim nhôm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Vật liệu kim loại a. Kim loại đen + Thành phần, tính chất Hãy điền các từ và số vào trong các ô trống: - Thành phần chủ yếu của kim loại đen cacbon ( C ) Sắt( Fe) là………….và……….. ≤ 2,14% -Tỉ lệ cacbon có trong vật liệu……………gọi thép là……… > 2,14% gọi - Tỉ lệ cacbon có trong vật liệu ………… gang là…….. - Tỉ lệ C càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. C¸c vËt liÖu c¬ khÝ phæ biÕn 1. VËt liÖu kim lo¹i. a. Kim lo¹i ®en.  - Thµnh phÇn chñ yÕu lµ s¾t (Fe) vµ c¸cbon (C).. - Căn cứ vào tỉ lệ carbon chứa trong vật liệu, chia ra 2 loại: + Thép : C ≤ 2,14 % + Gang: C > 2,14 % -Tính chất: tỉ lệ C càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn -Ứng dụng: dùng trong xây dựng, dụng cụ gia đình.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Vật liệu kim loại b. Kim loại màu.. Lấy ví dụ về các kim Kim loại màu loại màu? có những tính chất gì? + Đồng có tính cứng, bền, dễ đúc. + Nhôm: nhẹ, tính bền cao. * Được sử dụng nhiều trong công nghiệp ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Vật liệu kim loại b. Kim loại màu. Thành phần chủ yếu của kim loại màu là gì? - Thành phần:Thường dùng là đồng và nhôm, ở dạng nguyên chất và hợp kim..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Vật liệu kim loại b. Kim loại màu. Ứng dụng của kim loại màu là gì? Ứng dụng: Chế tạo chi tiết máy, vật liệu điện, đồ dùng gia đình….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Vật liệu kim loại b. Kim loại màu  - Ngoại trừ gang và thép ra, tất cả các kim loại còn lại đều là kim loại màu. - Thành phần:Thường dùng là đồng và nhôm, ở dạng nguyên chất và hợp kim. - Tính chất:Dễ dát mỏng, có tính chống ăn mòn cao, ít bị oxi hoá… -Ứng dụng: Chế tạo chi tiết máy, vật liệu điện, đồ dùng gia đình….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> SẢN PHẨM TỪ KIM LOẠI MÀU. BÁNH VÍT ĐỒNG THAU. CHI TIẾT MÁY NHÔM ĐÚC. CỒNG CHIÊN ĐỒNG ĐEN. THÂN ĐÈN HỢP KIM NHÔM. VÀNH XE NHÔM ĐÚC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây thường được làm baèng vaät lieäu gì? Saûn phaåm. Lưỡi keùo caét giaáy. Lưỡi cuoác. Khoùa cửa. Chaûo raùn. Loõi daây daãn ñieän. Khung xe đạp. Loại vaät lieäu. Kl 1 ñen. Kl 2 ñen. Kl 3 maøu. Kl 4 maøu. Kl 5 maøu. Kl 6 ñen. Kéo cắt giấy. Dây dẫn điện Cuốc. Khóa cửa Chảo rán. Khung xe đạp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại Vật liệu phi kim loại. Chất dẻo. Cao su. Chất dẻo nhiệt.. Cao su tự nhiên. Chất dẻo nhiệt rắn. Cao su nhân tạo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chất dẻo là gì? Có mấy loại? • Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ cao phân tử, dầu mỏ, than đá… • Có 2 loại: chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tính chất và ứng dụng của chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn? • Chất dẻo nhiệt: nhiệt độ nóng chảy thấp, dẻo,nhẹ,không dẫn điện. Dùng trong sản xuất dụng cụ gia đình. • Chất dẻo nhiệt rắn: hóa rắn khi gặp nhiệt độ,chịu được nhiệt độ cao, không dẫn điện, dẫn nhiệt. Dùng làm bánh răng, ổ đỡ,vỏ bút máy….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻo.  - Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ cao. phân tử, dầu mỏ, than đá… - Chia làm 2 loại: Chất dẻo nhiệt: nhiệt độ nóng chảy thấp, dẻo,nhẹ,không dẫn điện. Dùng trong sản xuất dụng cụ gia đình. Chất dẻo nhiệt rắn: hóa rắn khi gặp nhiệt độ,chịu được nhiệt độ cao, không dẫn điện, dẫn nhiệt. Dùng làm bánh răng, ổ đỡ,vỏ bút máy….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Em hãy cho biết những vật dụng sau đây được làm bằng chất deûo gì? Vaät duïng. AÙo möa. Can nhựa. Loại chất deûo. Chaát deûo nhieät. Chaát deûo nhieät. Áo mưa. Voû oå caém ñieän. Voû quaït ñieän. Voû buùt bi. Thước nhựa. Chaát deûo nhieät raén. Chaát deûo nhieät raén. Chaát deûo nhieät raén. chaát deûo nhieät. Can nhựa Vỏ ổ cắm điện. Vỏ quạt điện. Vỏ bút bi. Thước nhựa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại b. Cao su  -Là Vật liệu có nguồn gốc từ cây cao su trong thiên nhiên và cao su nhân tạo - Là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt. - Ứng dụng: săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm…. -. -.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻo b. Cao su.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CAO SU NHÂN TẠO. CAO SU TỰ NHIÊN. NỆM. DÂY ĐAI. GIĂNG TAY LỐP MÁY BAY. ỦNG. LỐP XE HƠI DÂY ĐỒNG HỒ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính cơ học. Tính chất vật lí.. Tính chất hoá học.. Tính chất công nghệ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tính cơ học là gì?. • Là khả năng vật liệu chịu được tác động bên ngoài. • VD:Thép cứng hơn nhôm, đồng dẻo hơn thép..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Em có nhận xét gì vềTính tính lídẫn điện, học là gì? dẫn nhiệt của đồng , thép và nhôm?. • Là tính chất vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí Đồng>Nhôm>Thép.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tính hóa học là gì?. • Là khả năng vật liệu chịu được tác dụng hóa học. • Ví dụ: thép, nhôm, đồng dễ bị ăn mòn bởi muối ăn; chất dẻo không bị ăn mòn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tính công nghệ là Cho biết gì? tính rèn của thép và nhôm?. • Là khả năng gia công của vật liệu như tính Thép: cứng, công ở công nhiệt cắt độ cao đúc, tính hàn,dễ khảgia năng gia gọt Nhôm: mềm, dễ gia công ở nhiệt độ thường.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tính chất nào là quan trọng nhất? Vì sao? • Tính cơ học, tính công nghệ là quan trọng nhất. Vì dựa vào đó mà lựa chọn phương pháp gia công phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Bài 18: VẬT LiỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí..  1/Tính cơ học Là khả năng vật liệu chịu được tác động bên ngoài. 2/Tính chất vật lí. Là tính chất vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí . 3/Tính chất hoá học Là khả năng vật liệu chịu được tác dụng hóa học . 4/Tính chất công nghệ Là khả năng gia công của vật liệu nhu tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> H·y ph©n biÖt kim lo¹i ®en víi kim lo¹i mµu ?. Trả lời : - Kim loại đen có chứa sắt , kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> H·y ph©n biÖt chÊt dÎo nhiÖt vµ chÊt dÎo nhiÖt r¾n?. Trả lời :ChÊt dÎo nhiÖt khi tiÕp xóc víi nhiÖt sÏ ho¸ dÎo . Cßn chÊt dÎo nhiÖt r¾n khi tiÕp xóc víi nhiÖt sÏ ho¸ cøng vµ r¾n..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> • Về nhà học bài • Xem trước bài Dụng cụ cơ khí.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×