Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

HOAT DONG GIAO TIEP BANG NGON NGU lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.47 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 3 Tiếng Việt. HOẠT ĐỘNG GIAO TiẾP BẰNG NGÔN NGỮ. Phan Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1: Hãy nêu các bộ phận hợp thành nền VH Việt Nam? A. Văn học dân gian và văn học viết B.. Văn học Hán Nôm. C. Văn học chữ hán, chữ nôm và chữ quốc ngữ D. Cả ba trường hợp trên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu2: Thể loại nào dưới đây không phải thể loại văn học dân gian? A. Thần thoại B.. Ngụ ngôn. C. Chèo D. Kịch nói.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 3 Tiếng Việt. HOẠT ĐỘNG GIAO TiẾP BẰNG NGÔN NGỮ Giáo viên: Phan Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC A. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ? ( Tiết 1) I. Khái niệm II. Các quá trình hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ III. Các nhân tố giao tiếp IV. Luyện tập củng cố B. THỰC HÀNH (Tiết2).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 3: LOGOViệt Tiếng. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ. I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ? 1. Tìm hiểu ví dụ: a. Ví dụ 1:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tìm hiểu văn bản 1: Đọc theo phân vai nhân vật và trả lời câu hỏi (SGK trang 14 ). HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vua nhà Trần trịnh trọng hỏi các bô lão: - Nước Đại Việt ta tuy là một nước nhỏ ở phương Nam nhưng luôn bị nước ngoài nhòm ngó. Tự cổ xưa thật chưa có khi nào giặc mạnh và hung hãn như ngày nay. Chúng sẽ kéo sang năm mươi vạn quân, bảo rằng: Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu thì cỏ không mọc được ở chỗ ấy!”. Vậy nên liệu tính sao đây? Mọi người xôn xao tranh nhau nói: - Xin bệ hạ cho đánh! - Thưa, chỉ có đánh! Nhà vua nhìn nhưng khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa: - Nên hòa hay nên đánh? - Tức thì muôn miệng một lời: - Đánh! Đánh! - Điện Diên Hồng như rung chuyển. Người người sục sôi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu hỏi 1: Cuộc đối thoại giữa vua Trần và các bô lão có phải là hoạt động giao tiếp ? Hình thức giao tiếp của họ?. Trả lời: - Là hoạt động giao tiếp - Hình thức: ngôn ngữ nói.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu hỏi 2: Họ giao tiếp với cương vị và quan hệ như thế nào?. Trả lời: Cương vị. Vua Trần: lãnh đạo tối cao Các bô lão: đại diện cho nhân dân Đại Việt. Quan hệ:. Vua – tôi. Trao đổi: nói – nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu hỏi 1:. Vị thế giao tiếp khác nhau dẫn đến ngôn ngữ giao tiếp giữa vua và các bô lão có gì khác nhau?. Trả lời:. - Vua: Trịnh trọng hỏi, hỏi lại… - Các bô lão: gọi “bệ hạ”, thái độ kính cẩn “xin”, “thưa”….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu hỏi 3: Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào? Người nói tiến hành những hành động, cách thức cụ thể nào? Còn người nghe thực hiện những hành động, cách thức tương ứng nào?. Trả lời: Nói. + Vua nói – các bô lão nghe. Đổi vai Nghe. + Các bô lão nói – vua nghe + Vua hỏi – Các bô lão nghe + Các bô lão trả lời – vua nghe. Kèm theo giọng điệu, thái độ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu hỏi 4: Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào? (ở đâu? Lúc nào? Có sự kiện lịch sử gì?. Trả lời: - Thời gian: quân Mông Cổ xâm lược nước ta lần thứ hai - Địa điểm: điện Diên Hồng - Sự kiện: giặc Mông cổ đe dọa, quân dân nhà Trần cùng nhau bàn bạc tìm sách lược đối phó..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu hỏi 5: Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung gì?. Trả lời: Thảo luận về tình hình đất nước đang bị ngoại xâm đe dọa và bàn về sách lược đối phó. Nhà vua nêu ra các nét cơ bản nhất về tình hình đất nước và hỏi ý kiến các bô lão về tình hình đối phó. Các bô lão thể hiện quyết tâm đánh giặc, đồng thanh nhất trí rằng đánh là sách lược duy nhất..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu hỏi 5: Mục đích của cuộc giao tiếp hội nghị là gì? Cuộc giao tiếp có đạt được mục đích đó không?. Trả lời: Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với giặc. Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành động là “đánh” -> thành công.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sau khi tìm hiểu văn bản “Hội nghị Diên Hồng”, em hãy cho biết một hoạt động giao tiếp diễn ra cần phải có sự tham gia của những nhân tố nào?. 1. Nhân vật giao tiếp 2. Hoàn cảnh giao tiếp 3. Nội dung giao tiếp 4. Mục đích giao tiếp 5. Phương tiện, cách thức giao tiếp 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 3: LOGOViệt Tiếng. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ. I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ? 1. Tìm hiểu ví dụ: a. Ví dụ 1: - Nhân vật giao tiếp: vua Trần – các bô lão - Hoàn cảnh giao tiếp: + Quân Mông Cổ xâm lược lần thứ 2 + Tại điện Diên Hồng + Quân Mông Cổ đe dọa - Nội dung giao tiếp: đánh hay hòa quân Mông Cổ - Mục đích: thống nhất “đánh” -> thành công - Phương tiện, cách thức giao tiếp: ngôn ngữ nói, giọng điệu, thái độ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 3: LOGOViệt Tiếng. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ. I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ? 1. Tìm hiểu ví dụ: a. Ví dụ 1: b. Ví dụ 2:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tìm hiểu văn bản 2: quan sát và trả lời câu hỏi (SGK trang 14 ). TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngoài hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, con người còn giao tiếp với nhau bằng hình thức nào?. Ngoài hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ nói (trao đổi thông tin cho nhau: NóiNghe) còn có dạng Viết (trao đổi thông tin: Viết- Đọc).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trong văn bản thứ hai, người ta giao tiếp với nhau bằng hình thức nào?. Giao tiếp bằng hình thức viết – đọc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CÁC NHÂN TỐ GIAO TIẾP 1. Nhân vật giao tiếp: - Người Viết: tác giả SGK hơn về tuổi tác, vốn sống, trình độ - Người đọc: học sinh thua về tuổi, vốn sống, hiểu biết 2. Hoàn cảnh giao tiếp: hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường 3. Nội dung giao tiếp: lĩnh vực văn học, đề tài tổng quan văn học với 3 vấn đề cơ bản: + Các bộ phận hợp thành của VHVN + Quá trình phát triển của VHVN + Con người Việt Nam qua văn học.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4. Mục đích giao tiếp: + Người viết – trình bày tổng quan VHVN cho HS. + Người đọc: tiếp nhận, lĩnh hội kến thức và rèn luyện, nâng cao kĩ năng nhận thức, đánh giá các hiện tượng văn học, xây dựng và tạo lập văn bản 5. Phương tiện, cách thức giao tiếp: viết, trình bày theo phong cách ngôn ngữ khoa học: - Dùng các thuật ngữ văn học: thể loại, tác phẩm… - Câu mang đặc điểm của văn bản khoa học: cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng rõ ràng mạch lạc. - Kết cấu văn bản rõ ràng, mạch lạc: hệ thống đề mục lớn nhỏ, có luận điểm, chữ số hoặc chữ cái đánh dấu các đề mục..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 3: Tiếng LOGOViệt. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ. I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ? 1. Tìm hiểu ví dụ: a. Ví dụ 2: - Nhân vật giao tiếp: tác giả - học sinh - Hoàn cảnh giao tiếp: nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường - Nội dung giao tiếp: 3 vấn đề cơ bản của tổng quan VHVN - Mục đích: + Người viết: trình bày cho HS + Người đọc: tiếp nhận, lĩnh hội, rèn kĩ năng - Phương tiện, cách thức giao tiếp: ngôn ngữ viết, trình bày theo phong cách ngôn ngữ khoa học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động giao tiếp là gì? Thực hiện bằng các phương tiện ngôn ngữ nào?. - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội. - Phương tiện: nói hoặc viết.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Mỗi hoạt động giao tiếp có mấy quá trình? Có mối quan hệ với nhau như thế nào?. - Mỗi hoạt động giao tiếp có hai quá trình: tạo lập văn bản – lĩnh hội văn bản. - Có mối quan hệ tương tác.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động giao tiếp có sự chi phối của mấy nhân tố? Đó là những nhân tố nào?. Mỗi hoạt động giao tiếp bị chi phối bởi 5 nhân tố: 1. Nhân vật giao tiếp 2. Hoàn cảnh giao tiếp 3. Nội dung giao tiếp 4. Mục đích giao tiếp 5. Phương tiện, cách thức giao tiếp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 3: Tiếng LOGOViệt. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ. I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ? 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: (Ghi nhớ / SGK/ 15) II. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán giữa người mua và người bán ở chợ.. 1. Nhân vật giao tiếp: người mua – người bán 2. Hoàn cảnh giao tiếp: ở chợ, lúc chợ đang họp 3. Nội dung giao tiếp: trao đổi, thỏa thuận về mặt hàng, chủng loại, số lượng, giá cả… 4. Mục đích giao tiếp: người mua mua được hàng, người bán bán được hàng. 5. Phương tiện, cách thức giao tiếp: ngôn ngữ nói, hành động, thái độ….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ. - Học ghi nhớ - Soạn bài: khái quát văn học dân gian Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×