Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Day them van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.12 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 1/10/2012 Tiết 7. ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức : Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa VB TS, MT, BC. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết văn MT, TS, BC. 3. Thái độ: Có ý thức bộc lộ tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm. II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - ĐDDH : bảng phụ. - Tham khảo tài liệu : + Các dạng bài tập làm văn 7. + Một số kiến thức kĩ năng làm văn lớp 7. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại kiến thức về văn miêu tả, tự sự, biểu cảm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp (1’): - Điểm danh HS trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 5’ Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời của HS BĐ 1.Thế nào là văn biểu 1.Văn BC là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, 8 cảm? Các thể loại văn biểu cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới cảm? xung quanh và khêu gơi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Các thể loại văn BC: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút,… 2. Kể tên một số văn bản 2. Hs kể tên đúng một số văn bản BC. 2 biểu cảm mà em biết? 3/ Giảng bài mới a.GTB(1’): Để giúp các em xác định đúng trọng tâm bài viết cho 3 thể loại văn bản TS, MT, BC. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào bài mới “ôn tập văn biểu cảm” b. Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ1: Ôn lại lý thuyết 1/ LÝ THUYẾT a/ Sự khác nhau giữa 3 VB TS, - Em hãy nêu sự khác nhau giữa 3 - Trả lời theo ý kiến cá MT, BC: VB TS, MT, BC ? nhân GV đưa ra ví dụ giảng giải. - TS: Kể lại sự việc → giúp cho - Lắng nghe người nghe hiểu được sự việc con người - MT: Dựng chân dung của đối tượng→ giúp cho người nghe hình dung ra được đối tượng - BC: Dùng MT, TS làm phương tiện thể hiện cảm xúc suy nghĩ→ giúp cho người nghe đồng cảm với những suy nghĩ, đánh giá của người viết. 25’ HĐ2: Thực hành HĐ2: 2/ THỰC HÀNH - Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (10 – - HS viết, trình bày 1/ Viết 1 đoạn văn ngắn (10 – 13 13 câu) miêu tả loài cây phượng ? - Trong sân trường câu) miêu tả loài cây phượng. (Gợi: Miêu tả một cách chi tiết cụ thể trường em có một cây các bộ phận của cây như: cành, lá, phượng sống rất lâu thân, rễ, hoa….Chú ý sử dụng các năm. Thân phượng to phép so sánh, nhân hoá trong khi miêu hai ba người ôm không tả.) xuể.Rễ của nó lồi trên mặt đát như một con răn khổng lồ. Cành lá xum.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ’. - GV gọi hs đọc rồi gọi hs khác nhận xuê như hàng ngàn cánh xét sau đó GV nhận xét sửa chữa. tay vương lên đón nắng. - Viết theo ý kiến cá nhân - Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (10 – 2/ Viết 1 đoạn văn ngắn (10 – 13 13 câu) kể lại một lần mắc lỗi khiến câu) kể lại một lần mắc lỗi khiến cho cô giáo hoặc thầy giáo buồn ? cho cô giáo hoặc thầy giáo buồn. (Gợi: Kể lại 1 lần mắc lỗi có thời gian, địa điểm và toàn bộ sự việc xảy ra theo 1 trình tự hợp lý để người nghe nắm bắt được thông tin 1 cách cụ thể rõ ràng.) - GV nhận xét sửa chữa. - Viết theo ý kiến cá - Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (10 – nhân 3/ Viết 1 đoạn văn ngắn (10 – 13 13 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về câu) phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây phượng ? loài cây phượng ( Gợi: Nêu cảm xúc của mình đối với loài cây phượng ( em yêu phượng vĩ ở những điểm nào ? Nó có ý nghĩa ntn đối với em ? ) - GV nhận xét sửa chữa. Treo bảng phụ có đoạn văn mẫu để Hs tham khảo: * Đoạn 1 :Cây hoa phượng là một loại cây gắn bó với tuổi thơ, tuổi học trò và tâm hồn của người học trò, một loại cây dễ khiến cho người học trò bộc phát một cảm xúc. Vì vậy nó là - Trả lời câu hỏi một kỉ niệm cực kì sâu đậm của mỗi người học sinh cả khi đã trưởng thành. Hoa phượng gọi là hoa học trò còn vì nó gắn bó với mùa thi, với những hoạt động hè. Mùa hè, ngồi trong lớp, nhìn ra cửa sổ thấy hoa phượng nở đỏ rực cả một góc trời, lòng tôi lại dậy lên nỗi lo lắng khó tả. Nhưng màu đỏ của hoa sẽ nhắc nhở mỗi học sinh cố gắng ôn tập cho tốt để có một kì nghỉ hè thoải mái, màu đỏ đó còn tượng trưng cho sự may mắn của mỗi học sinh. Hoa phượng sẽ cứ nở, sẽ cứ rơi, nhưng không bao giờ phải buồn rầu vì những hoạt động ở trường khiến trong suốt ba tháng hè sân trường sẽ luôn có những tiếng vui đùa của học sinh. Còn cây hoa phượng vẫn luôn là người bạn đường trong những năm tháng ta còn là học sinh. * Đoạn 2: Hoa phượng tượng trưng cho màu áo trắng thơ ngây của tuổi học trò. Phượng đứng che chở cho lớp lớp học trò đi qua. Phượng buồn bã, canh gác trường, chờ đợi học trò trong ba tháng hè dài đăng đẳng.Hoa phượng nhớ, hoa phượng rơi, hoa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phượng khóc khi phải xa đám học trò tinh nghịch, thân thương. Chao ôi thương lắm loài hoa phượng vĩ hình như nó biết buồn vui theo tâm trạng của đám học trò. Phượng vĩ là biểu tượng của lòng tôi mỗi khi nhắc đến thời thơ ấu tuổi học trò.. 2’. HĐ3: CỦNG CỐ - Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa 3 VB TS, MT, BC ?.  . 4/ DẶN DÒ HỌC SINH CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’) Ra bài tập về nhà: Viết hoàn chỉnh những đoạn văn trong tiết học sau khi đã sửa chữa. Chuẩn bị bài mới: Lập dàn ý cho đề văn: Phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu.. IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 1/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 8 :. ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT(TT). I. MUÏC TIEÂU : Giuùp H/S:. 1.Kiến thức: - Nắm phương pháp chung làm văn biểu cảm về sự vật. - Viết được bài văn biểu cảm về sự vật. 2.Kó naêng: Reøn kyõ naêng làm một số bài văn biểu cảm về sự vật. 3.Thái độ : Giáo dục HS yêu thích văn biểu cảm. II. CHUAÅN BÒ: 1. Chuẩn bị của Giaùo vieân: - ĐDDH: bảng phụ. - Tham khaûo SGK, SGV, saùch thieát keá NV 7 - Những bài văn biểu cảm mẫu. - Phương án tổ chức lớp học,nhóm học: hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. 2. Chuẩn bị của HS : - Ôn tập lí thuyết về văn biểu cảm. - Tìm hiểu một số đề văn biểu cảm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.OÅn ñònh tình hình lớp : (1’). - Điểm danh HS trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 5’ Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời của HS BĐ Hãy viết đoạn văn phát biểu Hs viết đoạn văn theo suy nghĩ của mình. 10 cảm nghĩ về một loài cây em ( Tùy theo đoạn văn HS viết – GV ghi điểm phù yêu thích? hợp). TG 8’. 15’. 3.Giảng bài mới:(1’) * Giới thiệu bài:Để nắm được phương pháp làm văn biểu cảm sự vật, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. *Tieán trình bài daïy: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Phương pháp làm văn I.Phương pháp làm văn biểu biểu cảm về sự vật: cảm về sự vật: - Muốn làm được một bài văn - Thực hiện 4 bước: 1. Các bước làm bài văn biểu cảm chúng ta cần thực hiện mấy + Tìm hiểu đề và tìm ý. về sự vật: bước ? + Lập dàn ý. Bước 1: + Viết bài . Tìm hiểu đề- tìm ý: Xác định đối + Sữa chữa bài viết tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn yêu cầu. Bước 2: Lập dàn ý: Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bước 3: Viết bài Bước 4: Sữa chữa bài viết: Sau khi viết xong, đọc lại , kiểm tra, sửa chữa về: tính liên kết và các lỗi ngữ pháp. HĐ2:Luyện tập.. II. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Xác định thể loại và phương tiện biểu cảm ? -. 13’. Hãy lập dàn ý bài văn.. 1. Tìm hiểu đề: - Thể loại: văn biểu cảm - Phương tiện biểu cảm: loại cây hoàng lan. 2. Dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu vị trí, cành, lá, hoa của cây hoàng lan. - Cây gắn bó với tuổi thơ và gia đình. b. Thân bài: - Bà nội tôi là người trồng cây hoàng lan từ khi gia đình tôi mua miếng đất . - Nhà tôi 2 lần đổ nát, hai lần làm lại; hoàng lan vẫn xanh tươi, vươn lên giữ lại sự sống. - Kỉ niệm bạn bè tuổi thơ với hoàng lan. - Kỉ niệm về mẹ tôi với hoàng lan. - Người ta chặt cây hoàng lan : Lí do chống bão. - Cố gắng giữ hoàng lan lại, nhưng không được. Thương tiếc cây. c.Kết bài: - Tình cảm của tôi với hoàng lan: mãi mãi là thân thương. - Chồi non mọc lên trên vết cưa cây- hi vọng tương lai tốt đẹp.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bài. - Yêu cầu HS viết phần mở bài - HS dựa vào dàn ý viết phần và kết bài. mở bài và kết bài. - Trình bày bài viết của mình. - Nhận xét- sửa chữa. * Treo bảng phụ có đoạn văn - Quan sát đoạn văn mẫu, rút mẫu của phần mở bài và kết kinh nghiệm. bài. Mở bài: Trước cửa nhà tôi, có một cây hoàng lan, mùa nào cũng ra hoa. Cách hoa vàng, thơm ngào ngạt. Nhà tôi ở ngay mặt đường, lại xây ba tầng, cành lá, hoa của cây lan ngả vào cả ban công tầng hai và lòa xòa trên gác thượng tầng ba. Cây hoa hoàng lan ghi dấu tình yeu gia đình chúng tôi, tuổi thơ của tôi. Kết bài: Nhưng lạ kì chưa, trên gốc cây lan bị cưa, những cành lá lan lại đang đâm chồi nảy lộc. Ôi! Cây hoàng lan – loài cây ghi dấu tình gia đình. Đề: Cảm nghĩ của em về cây hoàng lan. 1. Tìm hiểu đề: - Thể loại: văn biểu cảm - Phương tiện biểu cảm: loại cây hoàng lan. 2. Dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu vị trí, cành, lá, hoa của cây hoàng lan. - Cây gắn bó với tuổi thơ và gia đình. b. Thân bài: - Bà nội tôi là người trồng cây hoàng lan từ khi gia đình tôi mua miếng đất . - Nhà tôi 2 lần đổ nát, hai lần làm lại; hoàng lan vẫn xanh tươi, vươn lên giữ lại sự sống. - Kỉ niệm bạn bè tuổi thơ với hoàng lan. - Kỉ niệm về mẹ tôi với hoàng lan. - Người ta chặt cây hoàng lan : Lí do chống bão. - Cố gắng giữ hoàng lan lại, nhưng không được. Thương tiếc cây. c.Kết bài: - Tình cảm của tôi với hoàng lan: mãi mãi là thân thương. - Chồi non mọc lên trên vết cưa cây- hi vọng tương lai tốt đẹp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> của tôi, tuổi thơ cuat tôi! Hoạt động 4: Củng cố - Hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm về sự vật? 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) * Ra bài tập về nhà: - Viết bài văn hoàn chỉnh. - Đọc một số bài văn mẫu (văn biểu cảm). * Chuẩn bị bài mới: Ôn tập từ Hán Việt, Đại từ. IV. . Rút kinh nghiệm- Bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------…………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….. 1’. Ngày soạn: 5/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 7, Tiết 9:. ÔN TẬP TỪ HÁN VIỆT. I . Môc tiªu : 1. Kiến thức: Nắm đợc một số đặc điểm cơ bản của từ Hán Việt để từ đó có thể nhận biết và phân biệt đuợc từ H¸n ViÖt vµ tõ thuÇn ViÖt. 2. KÜ n¨ng: RÌn kü n¨ng nh©n diÖn tõ H¸n ViÖt vµ tõ ThuÇn ViÖt, sö dông tõ H¸n ViÖt trong giao tiÕp. 3. Thái độ: Yêu môn học, yêu tiếng mẹ đẻ và thích thú khi dùng từ Hán Việt. II. ChuÈn bÞ: 1 . Chuẩn bị của Gv : - ĐDDH : bảng phụ . - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại kiến thức từ HV đã học ở lớp 6, 7. III Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tình hình lớp( 1’) ; - Điểm danh HS trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2. KiÓm tra bµi cò ( 5’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời của Hs BĐ 6 Thế nào là yếu tố Hán Việt? Từ 1. Các tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố ghép Hán Việt chia làm mấy loại? Hán Việt. Cho ví dụ mỗi loại? - Từ ghép HV chia làm hai loại: + Ghép chính phụ: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa,... + Ghép đẳng lập: thi nhân, đại tháng, tân binh,... 4 2. Việc sử dụng THV tạo những 2. Sử dụng THV tạo sắc thái biểu cảm: sắc thái biểu cảm nào? - Sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. - Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. - Sắc thái cổ, phù hợp với không khí xã hội xưa. ( Gv nhận xét- ghi điểm) 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài : (1’) Để giúp các em nắm được những đặc điểm của từ Hán Việt, tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập về Từ Hán Việt. b. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 17’ Hoạt động 1: Ôn tập lý I. Ôn tập lý thuyết: thuyết 1. Khái niệm: - Từ Hán Việt là từ gốc Hán nhưng - Thế nào là THV? Cho Ví - Từ Hán Việt là từ gốc Hán được đọc theo cách Việt, viết bằng chữ dụ? nhưng được đọc theo cách cái la-tinh và đặt vào trong câu theo văn Việt, viết bằng chữ cái la-tinh phạm Việt Nam. và đặt vào trong câu theo văn - Ví dụ : Sính lễ, trưởng thành , gia phạm Việt Nam. nhân… - Ví dụ : Sính lễ, trưởng thành , gia nhân… *Chú ý : - Thế nào là yếu tố HV? -Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt -Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu Cho VD? gọi là yếu tố Hán Việt: tố Hán Việt: + Ví dụ : Xuất /quỷ / nhập / + Ví dụ : Xuất /quỷ / nhập / thần → thần → 4 chữ,4 tiếng, 4 4 chữ,4 tiếng, 4 yếu tố Hán Việt. yếu tố Hán Việt. - Có yếu tố Hán Việt được dùng độc - Có yếu tố Hán Việt được lập: dùng độc lập: + Ví dụ : Sơn , thủy, thiên, địa, + Ví dụ : Sơn , thủy, thiên, phong ,vân… địa, phong ,vân… - Có yếu tố Hán Việt không được dùng - Có yếu tố Hán Việt không độc lập, hoặc ít được dùng độc lập mà được dùng độc lập, hoặc ít chỉ được dùng để tạo từ ghép. được dùng độc lập mà chỉ + Ví dụ : Tiệt nhiên, như hà, nhữ được dùng để tạo từ ghép. đẳng….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Ví dụ : Tiệt nhiên, như hà, nhữ đẳng… - Có yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa. + Ví dụ : Hữu- bạn → Tình bằng hữu. Hữu- bên phải → Hữu ngạn sông Hồng. Hữu- có → Hữu danh vô thực.. - Có yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa. + Ví dụ : Hữu - bạn → Tình bằng hữu. Hữu - bên phải → Hữu ngạn sông Hồng. Hữu - có → Hữu danh vô thực.. 2. Từ ghép Hán Việt a.. Từ ghép đẳng lập : * Do hai hoặc nhiều tiếng Hán Việt có nghĩa tạo thành. - Ví dụ : + Quốc gia → Quốc (nước) + gia (nhà) b. Từ ghép chính phụ . * Từ ghép chính phụ Hán Việt được ghép theo 2 kiểu: - Tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau. + Ví dụ : Ái quốc, đại diện, hữu hiệu… - Tiếng phụ đứng trước , tiếng chính đứng sau: + Ví dụ : Quốc kì, hồng ngọc, mục đồng , ngư ông… 3.. Sử dụng từ Hán Việt : - Sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ - Khi sử dụng THV tạo tôn kính. những sắc thái biểu cảm - Sắc thái trang trọng, thể hiện - Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác nào? thái độ tôn kính. thô tục, ghê sợ. - Sắc thái tao nhã, tránh gây - Sắc thái cổ, phù hợp với không khí xã cảm giác thô tục, ghê sợ. hội xưa. - Sắc thái cổ, phù hợp với không khí xã hội xưa. II . Luyện tập : 18’ Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Bài tập 1 : Khoanh tròn vào chữ 1A. cái đứng trước câu trả lời đúng 2.B. 1 . Chữ “thiên”trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời ” ? A . Thiên lí . B. Thiên thư . C . Thiên hạ . D . Thiên thanh . 2 . Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập ? A . Xã tắc . B . Quốc kì . C . Sơn thủy. D Giang sơn * Bài 2: Bài 2: a.T×m c¸c tõ HV cã chøa a. T×m c¸c tõ HV cã chøa vÇn: uèc, ©n, vÇn: uèc, ©n, iªm, Êt iªm, Êt - Từ ghép HV chia làm mấy loại? Cho Vd mỗi - Hai loại: loại? + Từ ghép đẳng lập + Từ ghép chính phụ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - quèc gia, th©n thuéc, chiÕn cuéc,… - nh©n d©n, trÇn tôc, th©n tÝn, ch©n thôc, - kiªn nhÉn, trËn m¹c, thanh t©n, gian lËn... - t©m niÖm, ch©m biÕm... - nhÊt trÝ, tÊt yÕu, thùc chÊt, bÊt tµi, tæn thÊt, cÈn mËt, trËt tù, bÖnh tËt... b.§Æt c©u víi c¸c tõ H¸n viÖt trªn - Việt Nam là quốc gia đứng đầu Đông Nam ¸ vÒ xuÊt khÈu g¹o. - Cây tre đã trở thành hình ảnh thân thuộc đối với mỗi làng quê Việt Nam - T«i lu«n t©m niÖm r»ng: m×nh ph¶i häc thật giỏi để không phụ lòng mong mỏi cña bè mÑ. - T«i tù nhËn thÊy m×nh lµ mét ngêi bÊt tµi. Bài 3: Xác định các từ HV đợc sử dụng trong nh÷ng c©u th¬ sau:. b. §Æt c©u víi c¸c tõ H¸n viÖt trªn.. Bài 3: Xác định các từ HV đợc sử dông trong nh÷ng c©u th¬ sau: - DËp d×u tµi tö giai nh©n Ngùa xe nh níc ¸o quÇn nh nªm - §©y cuéc håi sinh buæi ho¸ th©n Mùa đông thế kỉ chuyển sang xu©n ¤i ViÖt Nam! Tõ trong biÓn m¸u Ngêi v¬n lªn nh mét thiªn thÇn! ... Chúng muốn đốt ta thành tro bôi Ta ho¸ vµng nh©n phÈm lu¬ng t©m Chóng muèn ta b¸n m×nh « nhôc. - tµi tö giai nh©n -håi sinh -ho¸ th©n - tµi tö giai nh©n. -thiªn thÇn -nh©n phÈm lu¬ng t©m. -håi sinh -ho¸ th©n -thiªn thÇn -nh©n phÈm lu¬ng t©m. Hoạt động 3: Củng cố - Các loại từ ghép HV? Cho VD mỗi loại? - Sử dụng THV tạo sắc thái gì? 2’ 4.. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 1’  Ra bài tập về nhà : -Tìm các từ ghep có các yếu tố : thiên, thiện, hoa. - Xem lại những nội dung vừa ôn tập.  Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị Ôn tập đại từ. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG. Ngày soạn: 7/10/2012 Tuần 7. Tiết 10. ÔN TẬP VỀ ĐẠI TỪ. I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 1. Kiến thức: + Củng cố lại những kiến thức về đại từ như : khái niệm đại từ, các loại đại từ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Vận dụng lý thuyết vào làm một số bài tập. 2. Kỹ năng: Kỹ năng nhận diện,sử dụng đại từ trong giao tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp trong giao tiếp. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV: - Tham khảo tài liệu soạn bài. - Đ D DH: bảng phụ. - Phương án tổ chức lớp học: hoạt động các nhân, thảo luận nhóm. 2. Chuẩn bị của HS : Ôn tập kiến thức về đại từ. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Điểm danh HS trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu bài : (1’)Để giúp các em củng cố, khắc sâu hơn những kiến thức về đại từ đồng thời biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập, tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về đại từ. b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết I. Ôn tập lý thuyết - ThẾ nào là đại từ ? Cho ví dụ ? - Đại từ là những từ dùng để trỏ 1.Khái niệm: người, sự vật, hoạt động tính - Đại từ là những từ chất….được nói đến trong một dùng để trỏ người, sự ngữ cảnh nhất định của lời nói vật, hoạt động tính chất….được nói đến hoặc để hỏi trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc để hỏi VD: Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. (Nó – Đại từ trỏ người.) - Đại từ có thể làm chủ ngữ, vị - Đại từ có thể làm chủ - Đại từ thường giữ chức vụ gì trong câu? ngữ trong câu, hay phụ ngữ của ngữ, vị ngữ trong câu, danh từ, động từ, tính từ. hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ. Vd: Người học giỏi nhất lớp là nó. ĐT – VN. 2. Các loại đại từ: -Các loại đại từ: - Đại từ có những loại nào? Cho Vd - Đại từ để trỏ: mỗi loại ? 1. Đại từ để trỏ: -Trỏ người, sự vật (tôi, tao, tớ, - Đại từ để hỏi. maøy, noù …) -Trỏ số lượng (bấy, bấy nhiêu) -Trỏ không gian, thời gian (đây,đó…) -Trỏ hoạt động, tính chất sự vật (vaäy, theá) 2. Đại từ dùng đểã hỏi: - Hỏi về người, sự vật (ai, gì) - Hỏi về số lượng (bao nhiêu, maáy).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 25’. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Treo bảng phụ có bài tập 1 Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Cho biết những đại từ đó thay thế cho những từ nào? a. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, ……. Muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. b. Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và…… thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn …… thì oai ghê lắm, vì…… mà đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua ốc, nhái ở dưới giếng đều phải hoảng sợ. Bài 2: Tìm đại từ và chỉ ra sự khác nhau trong cách dùng đại từ trong các câu sau: a. – Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này. b. - Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con c. – Hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi.. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. - Theo các bạn, hoa cúc có bao nhiêu cánh ? - Phật nói thêm: “ Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm.” Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Em có ý kiến gì về việc dùng từ của bạn Hưng và Sơn trong đoạn đối thoại dưới đây. - Chủ nhật tuần sau, mày có bận không Hưng? - Không! Có chuyện gì hả Sơn? - Tao muốn rủ mày về thăm ngoại tao ở dưới quê. - Thế hả? Nhưng mình phải xin phép bố mẹ đã.. - Hỏi về không gian, thời gian (đâu, bao giờ…) - Hỏi về hoạt động, tính chất sự vieäc (sao, theá naøo…) II. Luyện tập Bài 1: - Cho : Các đoạn trích. - YC: + Điền đại từ vào - HS đọc và nêu yêu cầu của bài chỗ trống. tập +Những đại từ đó - Thực hiện cá nhân. thay thế cho những từ nào? a. họ thay thế cho các quan chức nhà nước. a. họ thay thế cho các quan b. nó thay thế cho ếch. chức nhà nước. b. nó thay thế cho ếch. - Đọc và nêu yêu cầu của bài tập2 - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày.. Bài 2:Tìm đại từ và chỉ ra sự khác nhau trong cách dùng đại từ trong các câu sau: * Đại từ: a. – Ai. b. bao nhiêu. * Sự khác nhau: a.- Ai trong câu đầu dùng để btror chung, có nghĩa là mọi người. - Ai trong câu sau dùng để hỏi. b.- Bao nhiêu trong câu đầu dùng để trỏ chung, có nghĩa là rất nhiều. - Bao nhiêu trong câu thứ hai dùng để hỏi. - Bao nhiêu trong câu cuối dùng để trỏ một số lượng chưa xá định. Bài 3: Em có ý kiến gì về việc dùng từ của bạn Hưng và Sơn trong đoạn đối thoại - Sơn xưng hô: mày, tao -> Thô tục thiếu lịch sự. Hưng xưng hô: Sơn, mình. -> Lịch sự, vừa thân mật vừa trang nhã..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Từ đó em rút ra bài học gì trong cách nói năng với bạn bè ?. 2’. Hoạt động 3: Củng cố - Thế nào là đại từ? - Các loại đại từ ? Cho ví dụ ?. - Xưng hô sao cho lịch sự, tạo sự thân mật gần gũi, vừa tôn trọng bạn vừa thể hiện mình là người có văn hóa.. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 1’ * Ra bài tập về nhà: - Nắm chắc những nội dung kiến thức đã ôn tập và xem lại những bài tập đã làm. - Hoàn thành các bài tập trang 56, 57 SGK. * Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập làm bài văn biểu cảm về sự vật, con người. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG. Ngày soạn : 9/10/2012 Tuần 8, tiết 11,12. LUYỆN TẬP LÀM VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> / MỤC TIÊU : Giúp HS 1. Kiến thức: - Nắm được phương pháp làm văn BC. - Thực hành làm bài văn biểu cảm về sự vật, con người. 2. Kỹ năng : Biết cách viết 1 bài văn BC hay và đạt yêu cầu. 3. Thái độ: Yêu thích văn chương tự lực rong học tập II/ CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị của GV: Soạn bài tham khảo tư liệu. - Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại kiến thức cũ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp (1’) - Điểm danh HS trong lớp. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 2’ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3/ Giảng bài mới a.GTB(1’): Để giúp các em viết được một bài văn BC hay cà có chất lượng. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào bài mới “ Rènluyện kĩ năng làm văn BC” b.Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ1: Ôn lại lý thuyết A/ LÝ THUYẾT H: Nhắc lại các bước làm - Tìm hiểu đề (xác định đối 1/ Các bước làm một bài văn BC một bài văn BC ? tượng định hướng tình cảm ) - Tìm hiểu đề (xác định đối tượng - Tìm ý (xác định các ý chính định hướng tình cảm ) cơ bản có trong bài văn ) - Tìm ý (xác định các ý chính cơ - Lập dàn ý (sắp xếp các ý theo bản có trong bài văn ) GV giảng giải 1 trình tự hợp lý có bố cục 3 - Lập dàn ý (sắp xếp các ý theo 1 phần ) trình tự hợp lý có bố cục 3 phần ) - Viết bài và sửa chữa - Viết bài và sửa chữa HĐ2: thực hành HĐ2 B/ THỰC HÀNH 35’ Bước 1: Hướng dẫn lập dàn bài và viết bài cho đề ĐỀ 1: Cảm nghĩ của em về loài 1. quả ( trái cây) mà em yêu quý. H: Em hãy nêu cảm nghĩ -TL: BC 1/ Dàn bài: về loài quả ( trái cây) mà -ND: loài quả ( trái cây) * MB: Nêu cảm nghĩ của em về em yêu quý ? * MB: Nêu cảm nghĩ của em loài quả ( trái cây) H: Em hãy tìm hiểu đề và về loài quả ( trái cây) - Lí do em yêu thích loài quả ( trái lập dàn bài cho đề bài trên ? - Lí do em yêu thích loài quả cây) đó ( trái cây) đó * TB: - Nêu đặc điểm sơ lược ấn * TB: - Nêu đặc điểm sơ lược tượng về loài quả ( trái cây) ấn tượng về loài quả ( trái cây) - Công dụng của cây đối với mọi - Công dụng của cây đối với người ( lồng vào đó là cảm xúc) mọi người ( lồng vào đó là + Giúp ích cho đời: là nguồn giải cảm xúc) khát tuyệt vời của mọi người - Công dụng của cây đối với + Làm vật trang trí là biểu tượng em ( lồng vào đó là cảm xúc) của quê hương. * TB: Khẳng định lại tình cảm - Công dụng của cây đối với em của mình đối với loài cây đó ( lồng vào đó là cảm xúc) - Viết bài theo ý kiến cá nhân + Gần gũi gắn bó với em trong suốt thời gian thơ ấu + Làm cho tình bạn của em thân thiết nồng nàn + Tận hưởng được hương liệu khó phai trong mỗi lúc đi xa * KB: Khẳng định lại tình cảm của Làm theo ý kiến cá nhân mình đối với loài cây đó 2. Viết bài: - Viết bài theo ý kiến cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> H: Em hãy viết phần MB, KB và 1 ý của phần thân bài ? - Nghe, rút kinh nghiệm. Gọi hs đọc rồi nhận xét, sửa chữa - Đọc bài văn mẫu cho HS tham khảo. 37’. Bước 2: Hướng dẫn lập dàn bài và viết bài cho đề Thảo luận nhóm, lập dàn bài. 2. - Trình bày . ĐỀ 2: Em hãy nêu cảm nghĩ về người thân mà em - Quan sát, ghi vào vở. yêu quý ? H: Em hãy tìm hiểu đề và lập dàn bài cho đề bài trên ? - Nhận xét, sửa chữa. - Treo bảng phụ có dàn bài mẫu.. - HS viết theo yêu cầu của Gv.. H: Em hãy viết phần MB, KB và 1 ý của phần thân bài ? Gọi hs đọc rồi nhận xét, sửa chữa Đoạn mở bài: Suốt cuộc đời mình tôi sẽ gặp gỡ, làm quen với biết bao người. Và cũng sẽ có biết bao người tôi trân trọng, yêu quý. Nhưng có một điều không thể nào khác được: chẳng có ai thay thế được người mẹ yêu quý của tôi. Với tôi, mẹ là người sinh thành, nuôi nấng, che chở…..mẹ là niềm vui, niềm hạnh phúc và lẽ sống của đời tôi. Đoạn kết bài:Với tôi, mẹ là người mẹ, người phụ nữ hoàn mĩ nhất thế gian. Và. ĐỀ 2: Cảm nghĩ của em về người thân mà em yêu quý. 1/ Dàn bài: * MB: Nêu cảm nghĩ của em về người thân - Lí do em yêu thích người thân đó * TB: - Nêu đặc điểm sơ lược ấn tượng về người thân - Vai trò của người thân đối với mọi người ( lồng vào đó là cảm xúc) + Làm nhiều việc lương thiện và nhân đạo - Vai trò của người thân đối với em ( lồng vào đó là cảm xúc) + Gần gũi gắn bó với em trong suốt cuộc đời + Có những ý nghĩa kỉ niệm khó phai đối với em + Luôn nhớ mãi hình bóng thân thương trong mỗi lúc đi xa * TB: Khẳng định lại tình cảm của mình đối với người thân đó 2. Viết bài : Đoạn mở bài: Suốt cuộc đời mình tôi sẽ gặp gỡ, làm quen với biết bao người. Và cũng sẽ có biết bao người tôi trân trọng, yêu quý. Nhưng có một điều không thể nào khác được: chẳng có ai thay thế được người mẹ yêu quý của tôi. Với tôi, mẹ là người sinh thành, nuôi nấng, che chở…..mẹ là niềm vui, niềm hạnh phúc và lẽ sống của đời tôi. Đoạn kết bài:Với tôi, mẹ là người mẹ, người phụ nữ hoàn mĩ nhất thế gian. Và như một nhà thơ nào đó đã từng viết: Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con... Thì cuộc đời này tôi sẽ vững bước đi vì có mẹ luôn luôn theo suốt..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> như một nhà thơ nào đó đã từng viết: Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con... Thì cuộc đời này tôi sẽ vững bước đi vì có mẹ luôn luôn theo suốt. 3’. HĐ3: CỦNG CỐ H: Nhắc lại các bước làm 1 bài văn BC ? H: Nhắc lại dàn bài cho các đề văn trên ? 4/ - DẶN DÒ HỌC SINH CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO (1’) * Ra bài tập về nhà : - Xem lại các bước làm bài văn biểu cảm. - Chọn một trong hai đề trên viết thành bài văn hoàn chỉnh. * Chuẩn bị bài mơí: Ôn tập các văn bản thơ trung đại. IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn:. 25/10/2012. Tuần 10, Tiết 15,16. ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ, TỪ ĐỒNG NGHĨA. I-MỤC TIÊU : 1.- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học: Quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ, từ ñồng nghĩa, trái nghĩa để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức. 2- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu. 3- Thái độ: Bồi dưỡng ý thức cầu tiến. II- CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của Gv: - Hệ thống hóa kiến thức, ra bài tập vận dụng. - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của Hs : Ôn tập kiến thức về quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ, từ ñồng nghĩa, trái nghĩa . III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3..Giảng bài mới: TG 30’. Hoạt động của giỏo viờn và HS HÑ 1: Hướng dẫn hS ôn tập lý thuyết. ?Hãy cho biết thế nào là quan hệ từ?. Noäi dung I .LÝ thuyÕt * Quan hệ từ: 1. ThÕ nµo lµ quan hÖ tõ? Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu,so sánh,nhân quả,...giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. Vd: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> mực nên tôi chóng lớn lắm. - QHT: bởi- nên  QH nguyên nhân- kết quả. Và  nối các bộ phận câu. ? Khi sö dông quan hÖ tõ cÇn chó ý ®iÒu 2. Sử dụng quan hệ từ: g× - Có những trướng hợp bắt buột dùng quan hệ từ Gv chốt vấn đề cho hs nắm. nhưng cũng có những trường hợp không bắt buột dùng quan hệ từ. - Một số quan hệ từ được dùng thành từng cặp * Các lỗi về quan hệ từ: ? Khi sử dụng QHT thường gặp những lỗi 3. C¸c lçi thêng gÆp khi sö dông QHT gì? - Thiếu quan hệ từ. - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa - Thừa quan hệ từ -Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. ? Thế nào là từ đồng nghĩa?. ? Các loại từ đồng nghĩa? Cho VD? Vd: -Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. - Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tám mát đậu cành cây đa. - Trước sức tấn công như vũ bão của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh bỏ mạng. -Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.. * Từ đồng nghĩa: 1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Vd:Trông: + coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. + mong. 2.Các loại từ đồng nghĩa: - Đồng nghĩa hoàn toàn Vd: trái- quả. Đồng nghĩa không hoàn toàn. VD: bỏ mạng-hi sinh.. 4.Sử dụng từ đồng nghĩa: * Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thÕ nhau -> Khi sử dụng ta cÇn lùa chän cho phï hỵp. 50’. II- Luyện tập. Bài tập 1: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: GV: Gợi ý cho hs tìm QHT thích hợp Những tờ mẫu treo trước bàn học giống… ddienf vào chỗ trống: :… như…….những lá cờ nhỏ bay phất phới khắp xung như….và….nhưng….với…. quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức,…và….cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc những con bọ dừa bay vào… Cho cá nhân hs tự thực hiện -> lớp nhận nhưng…..chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ xét, sữa chữa, bổ sung. nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với……một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp. HĐ2 :Luyện tập. - Treo bảng phụ có bài tập 2.HS thực hiện theo yêu cầu. Bài tập 2: Gạch chân dưới các câu sai: Câu sai là: a,d,e. a) Mai gửi quyển sách này bạn Lan. b) Mai gửi quyển sách này cho bạn Lan..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c) Mẹ nhìn tôi bằng ánh mắt âu yếm. d) Mẹ nhìn tôi ánh mắt âu yếm. e) Nhà văn viết những người đang sống quanh ông. g) Nhà văn viết về những người đang sống quanh GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 ông. -> cá nhân thực hiện. đặt câu với những cặp QHT. Bài tập 3: Đặt câu với những cặp quan hệ từ: a) Nếu trời mưa thì trận bóng đó hoãn lại a) nếu…….thì……. b) Vì Lan siêng năng nên đã đạt thành tích b) vì…….nên…… tốt trong học tập. c) tuy…….những…… c) Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đi học. d) sở dĩ…..vì……. d) Sở dĩ anh ta thành công vì anh ta luôn * Đặt câu : lạc quan, tin tưởng vào bản thân . a) Nếu trời mưa thì trận bóng đó hoãn lại b) Vì Lan siêng năng nên đã đạt thành tích tốt trong học tập. Bài 4: Thêm QHT thích hợp để hoàn c) Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đi học. thành câu: d) Sở dĩ anh ta thành công vì anh ta luôn lạc quan, a)……….và nông thôn. tin tưởng vào bản thân . b)……..để ông bà……. c) …….bằng xe………. d) …….cho bạn Nam Bài tập 4: Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu. a) Trào lưu đô thị hóa đã rút ngắn khoảng cách giữa thành thị nông thôn. b) Em gửi thư cho ông bà ở quê ông bà biết kết quả học tập của em. c) Em đến trường xe buýt. d) Mai tặng một món quà bạn Nam. * Thêm QHT : a)……….và nông thôn. b)……..để ông bà……. Bài tập 5: xếp các từ sau vào nhóm từ c) …….bằng xe………. đồng nghĩa. d) …….cho bạn Nam a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng b) nhìn, nhòm, ngó, liếc, dòm c) cho, biếu, tặng Bài tập 5: Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng d) kêu, ca thán, than, than vãn nghĩa. e) chăn chỉ, cần cù, siêng năng, cần Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần mẫn,chịu khó cù, nhòm, ca thán, siêng năng, tạ thế, nhó biếu, cần g) mong, ngóng, trông mong mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dòm, trông mong, chịu khó, than vãn. * Xếp các từ đã cho vào nhóm từ đồng nghĩa: a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng b) nhìn, nhòm, ngó, liếc, dòm Bài tập 6: c) cho, biếu, tặng a) tìm từ đòng nghĩa : đỏ - thắm, đen – d) kêu, ca thán, than, than vãn thâm, bạc – trắng e) chăn chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khó b) hs chú ý đặt câu cho đúng sắc thái g) mong, ngóng, trông mong. 3’. Hoạt động 3: Củng cố:. Bài tập 6: Cho đoạn thơ:" Trên đường cát mịn một đôi Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dát bà già tóc bạc Tay lần tràn hạt miệng nam mô" (Nguyễn Bính) a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho Vd? ? Nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ?. b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được. * Hướng dẫn : a) Tìm từ đòng nghĩa : đỏ - thắm, đen – thâm, bạc – trắng b) hs chú ý đặt câu cho đúng sắc thái. 4..Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2’ - Ra bài tập về nhà: Nắm chắc các kiến thức về quan hệ từ và từ đồng nghĩa. Hoàn thành các bài tập trang 116,117 SGk. - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập các văn bản thơ nước ngoài.. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×