Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 21 Nhiet nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.6 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LONG TOÀN. Về dự tiết học này!. Giáo Giáoviên viêndạy dạy. Traàn Thò Ngoïc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ 1. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?. 2. Khi nhiệt độ của vật càng cao thì chuyển động của các nguyên tử, phân tử như thế nào?. ĐÁP: 1. Các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng .. 2. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A C. B Hình 17.2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . HỎI :Tại sao khi thả quả bóng rơi, mỗi lần quả bóng nẩy lên độ cao của nó lại giảm dần…Cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành dạng năng lượng khác?. ???.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 28. Bài 21.. NHIỆT NĂNG. I/ Nhiệt năng:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HỎI :  Hãy nêu khái niệm động năng?  Hiểu như thế nào về khái niệm động năng của một vật, trong cấu tạo của vật chất? ĐÁP:  Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng.  Khi vật chuyển động thì có động năng, khi vật đứng yên vật không có động năng, nhưng các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động hỗn độn không ngừng ngay cả khi vật đó đứng yên do đó chúng có động năng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 28. Bài 21.. NHIỆT NĂNG. I/ Nhiệt năng: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.. Nhiệt năng là gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hỏi: Nhiệt năng và nhiệt độ có mối quan hệ như thế nào?. Trả lời: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 28. Bài 21.. NHIỆT NĂNG. I/ Nhiệt năng: *Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. *Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một vật ?. ???.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 28. Bài 21.. NHIỆT NĂNG. I/ Nhiệt năng :  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật  Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Có những cách nào làm cho nhiệt năng một miếng kim loại tăng ?. 1)Thực hiện công :. 2)Truyền nhiệt :.  Cọ xát (mài..)  Va chạm (đập, gõ …).  Phơi nắng  Nung nóng  Cho tiếp xúc với miếng kim loại khác nóng hơn  Nhúng vào nước nóng ….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 28. Bài 21.. NHIỆT NĂNG. I/ Nhiệt năng :  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật  Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng: Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nước nóng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . NHIỆT NĂNG. I/ Nhiệt năng : Bài 21  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật  Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng: Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt. III/ Nhiệt lượng: • Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt • Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J) • Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chuù yù Muốn cho 1gam nước nóng thêm lên 10C thì cần một nhiệt lượng khoảng 4 J..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C3. Nung nóng một miếng đồng thả vào cốc nước lạnh . Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt ? Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Miếng đồng mất bớt nhiệt năng cho nước và nước đã nhận nhiệt năng của miếng đồng. Đây là sự truyền nhiệt ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C4. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?. Trả lời: C4. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện công..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Có khi nào nhiệt năng của một vật bằng không được hay không? Hãy cho biết ý kiến của em!. Trả lời: Không, vì một vật dù nóng hay lạnh, dù đứng yên hay chuyển động thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động hỗn độn không ngừng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C5. Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài. Trả lời: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí, của quả bóng và sàn nhà..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I/ Nhiệt năng :. Bài 21.. NHIỆT NĂNG. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật  Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn . II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng: Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt. III/ Nhiệt lượng: •. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt • Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J) • Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q. IV/ Vận dụng: Hoàn thành C3, C4, C5 tr 75SGK.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ghi nhớ!  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật  Nhiệt năng của một vật có thể làm thay đổi bằng hai cách : thực hiện công hoặc truyền nhiệt  Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J) Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> DẶN DÒ • • • • •. Đọc có thể em chưa biết trang 76 VL8 Học thuộc lòng phận ghi nhớ. Đọc “có thể em chưa biết” trang 76. Làm bài tập 21.1 đến 21.6 BTVL8 Soạn trước bài 22: Dẫn nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV: Trần Thị Ngọc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×