Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TUAN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.88 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 13 tháng 3 năm 2017 ĐẠO ĐỨC Bài 12:. EM YÊU HOÀ BÌNH (TIẾT 1). I. Mục tiêu: -Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình mang lại cho trẻ em. -Nêu được những biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. -Biết những việc cần làm để bảo vệ hoà bình. II. Đồ dùng: -Tranh ảnh. Thẻ màu. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS hát. - HS hát. -Kiểm tra sỉ số lớp. - Lớp trưởng báo cáo. 2. K.T bài cũ: -Nêu ghi nhớ tiết trước. - HS nêu. 3. Bài mới: EM YÊU HOÀ BÌNH (TIẾT 1) a. Giới thiệu: -Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu +Gọi HS đọc thông tin, quan sát hình - HS đọc thông tin, quan sát hình thông tin trong sgk, thảo luậnhóm, trả lời câu trong sgk, thảo luận nhóm. trang 37-sgk: hỏi sgk. - Gọi đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lời trả lời câu +GV nhận xét chung. hỏi sgk. *Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đau thương đổ nát,chết chóc,bệnh tật,..vì vậy chúng ta cần bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh. *Hoạt động 2: - Thực hiện yêu cầu bài tập 1 bằng Thực hiện hoạt động cá nhân. Bày tỏ ý kiến qua yêu cầu bài các thẻ màu. tập 1 +GV lần lượt nêu các ý kiến, HS bày -HS bày tỏ ý kiến qua các thẻ tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo màu. quy ước. *Kết luận: Các ý kiến a,d là đúng b,c là sai *Hoạt động 3: Thực hiện yêu +Yêu HS đọc nội dung bài tập 2 sgk. -HS đọc sgk.trả lời. cầu bài tập 2 Gọi một số HS lên trình bày ý bằng các kiến,Lớp nhận xét bổ sung. nhân. *Kết luận: Để bảo vệ hoà bình,trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó trong cuộc sống hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Hoạt động 4: Thực hiện yêu cầu bài tập 3 sgk bằng hoạt động nhóm. 4. Củng cố: 5. NX- DD:. - Cho HS thảo luận nhóm. -HS thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.Nhận xét. *Khuyến khích HS tham gia bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. -Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. -Đọc ghi nhớ SGK - Hệ thống bài. -HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk. -Dặn HS chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------. TẬP ĐỌC Bài 51:. NGHĨA THẦY TRÒ.. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. + Hiểu: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người giữ gìn và phát huy truyền thông đó. - GD ý thức tôn sư trọng đạo. II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học. -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS hát. - HS hát. 2. K.T bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - HS phân vai đọc vở kịch và trả bài:Cửa sông. lời câu hỏi sgk. +Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: NGHĨA THẦY TRÒ a. Giới thiệu: - Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ - HS quan sát tranh, nhận xét. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: -Gọi HS hoàn thành tốt đọc bài. Luyện đọc: - HS hoàn thành tốt đọc toàn bài. -Nhận xét. -Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn -HS luyện đọc nối tiếp đoạn. kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải - Luyện phát âm tiến, từ dễ lẫn sgk). - Đọc chú giải trong sgk. *Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (môn sinh,,tề tựu,… ) -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc ca -HS nghe,cảm nhận. ngợi,tôn kính cụ giáo Chu. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho học sinh đọc thầm -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 hỏi trong sgk. trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS trả lời các câu hỏi (SGK) -HS trả lời. * GD: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn bồi đắp.Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.là HS em cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó của dân tộc. *Hoạt động 3: - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - HS đọc toàn bài. Luyện đọc -Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng diễn cảm: dẫn HS đọc. -Tổ chức cho HS luyện đọc trong -HS luyện đọc trong nhóm; thi nhóm, thi đọc trước lớp. Nhận xét bạn đọc trước lớp; nhận xét bạn đọc. đọc.GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. -Nêu ý nghĩa của bài. 5. NX- DD: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Hội thổi cơm thi ở ĐồngVăn. ----------------------------------------------------------------------------TOÁN Bài 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép nhân với số đo thời gian. -Vận dụng giải toán có nội dung tực tế. -GD: Tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp, khoa học. II. Đồ dùng: -Bảng phụ,bảng nhóm. III. Các hoạt động: Nội dung 1. Ổn định: 2. K.T bài cũ:. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Các hoạt động:. Hoạt động của giáo viên - Cho HS chơi trò chơi. - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước. +Kiểm tra vở ,nhận xét,nhận xét chữa bài trên bảng. NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. - Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. -Thông qua ví dụ trong sgk để giới thiệu cho HS cách thực hiện phép nhân số đo thời gian.. *Hoạt động 1: Hướng dẫn +Hướng dẫn HS thực hiện các ví dụ. thực hiện * Rút nhận xét. phép nhân số Nhận xét: Khi nhân số đo thời. Hoạt động của học sinh - HS chơi trò chơi -1HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước. Nhận xét, chữa bài.. -HS lắng nghe. -HS theo dõi cách thực hiện.. -Thực hiện các ví dụ sgk. - Nhắc lại nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đo thời gian:. gian,ta thực hiện phép nhân từng số theo từng đơn vị đo với số đó.Nếu phần số đo phần sso đo với đơn vị phút,giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện đổi sang đơn vị hàng lớn *Hoạt động 2: hơn. Tổ chức cho -HS làm vở, chữa bài trên bảng. HS làm các -Tổ chức cho HS thực hiện vào vở. bài luyện -Gọi HS chữa bài trên bảng. Nhận xét tập1: thống nhất kết quả. Lời giải: a)3giờ 12 phút × 3 = 9 giờ36phút. 4giờ 23 phút × 4 = 16 giờ 92 phút = 17 giờ 32 phút. 12phút 25 giây × 5 = 60 phút 125 giây= 1gờ 2phút 25 giây. b)4,1 giờ × 6 = 24,6 giờ 3,4 phút × 4 =13,6 phút 4. Củng cố: 9,5 giây × 3 = 28,5 giây -Nhắc lại cách thực hiện nhân số - Hệ thống bài. đo thời gian. 5. NX- DD: - Yêu cầu HS về nhà làm bài 2 trong sgk. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------LỊCH SỬ Bài 26: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I. Mục tiêu: Giúp HS : -Biếtcuối năm 1972, Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố ở Miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không” -GD lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng - Bản đồ thành phố Hà Nội. -Tranh ảnh tư liệu. III. Các hoạt động Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS hát. - HS hát. 2. K.T bài cũ: +Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý -HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét nghĩa như thế nào với cuộc kháng bổ sung. chiến chống Mỹ ,cứu nước của nhân dân ta? -Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Giới thiệu: b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Âm mưu của Mỹ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội *Hoạt động 2: Tường thuật lại trận chiến đấu đêm 26/12 1972 trên bầu trời Hà Nội. *Hoạt động 3: Vì sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm1972 là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” 4. Củng cố: 5. NX- DD:. - Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. - Bằng hoạt động cả lớp với tranh ảnh tư liệu trong sgk. +Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi. --Gọi một số HS trả lời. Nhận xét bổ sung *Kết luận: Mỹ dùng máy bay B52 đánh phá nhằm huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc.. -HS xem tranh ảnh tư liệu, đọc sgk trả lời. - Bằng hoạt động cả lớp: +Yêu cầu HS đọc sgk, gọi một số HS tường thuật lại trận đánh.. -HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm tường thuật lại trận đánh, nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.. +Giới thiệu thêm qua tranh ảnh, tư liệu sưu tầm. +Yêu cầu HS đọc SGK trao đổi nhóm đôi +Gọi một số HS trả lời. Nhận xét, bổ sung.. - Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS . - Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk - Nhận xét tiết học.. -HS thảo luận trả lời.. -Đọc kết luận sgk, trao đổi nhóm đôi. - HS trả lời. Nhận xét, bổ sung.. -HS lắng nghe.. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 14 tháng 3 năm 2017 THỂ DỤC: Bài 51: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào) - Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Mỗi em 1 quả cầu, 2 quả bóng rổ số 5, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TT Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phần mở đầu. 1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, 1-2’ - 1 lần yêu cầu giờ học 2. Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, 1-2’ - 1 lần hông, vai 3. Ôn động tác tay, chân, vặn mình, 1 lần -2x8 nhịp toàn thân của bài thể dục 1. Đá cầu: 7 - 8’. Phần cơ bản. - Ôn tâng cầu bằng đùi: GV nêu tên động tác và lầm mẫu, giải thích động tác, chia tổ cho HS tự tập luyện, GV đến các tổ theo dõi, sửa sai 2. Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân:. 7 – 8’. GV nêu tên động tác, cho 1 nhóm HS làm mẫu, chia tổ cho HS tự tập luyện Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. ầnPh. 4 - 5’. 9 - 11’. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định chơi, chia số HS thành 2 đội chơi 1. GV cùng HS hệ thống bài 1-2’ - 1 lần ---------------------------------------------------------------------------. TOÁN Bài 127 :. CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ.. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. -GD tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Đồ dùng -GV: Bảng phụ. -HS: bảng con, bảng nhóm III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS hát. - HS hát. - Kiểm tra sỉ số lớp. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số. 2. K.T bài cũ: -Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước. -HS lên bảng làm bài. Lớp nhận +GV nhận xét,chữa bài. xét. -Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS. 3. Bài mới: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ a. Giới thiệu: -Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Thực hiện +Hướng dẫn HS cách chia qua các ví -HS theo dõi, thực hiện các ví dụ. phép chia thời dụ trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> gian cho một số.. +Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.Chốt -HS nhắc lại cách thực hiện. Nêu ý rút nhận xét. nhận xét. *Nhận xét: Khi chia số đo thời gian cho một số,ta thực hiện phép chia từng số đo theo tưùng đơn vị cho số chia.Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.. *Hoạt động 2: Tổ chức cho Bài 1: Tổ chức cho HS thực hiện các -HS làm bài vào vở , chữa bài HS làm bài phép tính vào vở. trên bảng . tập thực hành - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét,thống nhất kết quả. Lời giải: a)24 phút 12 giây: 4 = 6 phút 3 giây. b) 35 giờ 40 phút : 5 =7 giờ 8 phút c) 10 giờ 48 phút : 9 = 1 giờ 12 phút d) 18,6 phút : 6 = 3,1 phút. 4. Củng cố: - Hệ thống bài - HS nhắc lại cách thực hiện phép chia số đo thời gian. 5. NX- DD: - Dặn HS về nhà làm bài 2sgk vào vở. - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN Bài 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu: -Củng cố về viết đoạn đối thoại. - Dựa vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý viết tiếp được đoạn thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. -GD ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng –Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS hát. - HS hát. 2. K.T bài cũ: - Gọi một số HS đọc đoạn đối thoại - Một số HS đọc bài, Lớp nhận “Xin Thái sư tha cho” tiết trước. xét bổ sung + GV nhận xét. 3. Bài mới: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI a. Giới thiệu: - Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Đọc đoạn truyện bài tập 1 +Gọi HS đọc đoạn truyện “Giữ -HS đọc nội dung đoạn truyện về.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nghiêm phép nước”, lớp đọc thầm. *Hoạt động 2: Hướng dẫn -GV gọi Ba HS nối tiếp đọc nội dung học sinh làm bài tập 2 bài tập 2: +Hướng dẫn HS: Yêu cầu bài tập 2 là gì? Đọc gợi ý cho biết cần viết tiếp lời đối thoại giữa nhân vật nào với nhân vật nào?... +Lưu ý khi viết phải thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu. +Chia nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận và viết tiếp theo nhóm vào bảng phụ. +Các nhóm trình bày bài trên bảng. -Đại diện nhóm đọc bài của nhóm mình. +Nhận xét.Tuyên dương nhóm viết tiếp đoạn đối thoại phù hợp và hay nhất. *Hoạt động 3: -GV: Gọi HS đọc yêu cầu của bài Hướng dẫn tập 3. Lớp đọc thầm. học sinh làm +GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo bài tập 3: luận phân vai diễn lại đoạn kịch. +Lưu ý các nhóm thể hiện đúng lời các nhân vật. +Các nhóm lần lượt lên diễn lại đoạn kịch. +Nhận xét,bổ sung,tuyên dương nhóm thể hiện tốt nhất. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. 5. NX- DD:. Giữ nghiên phép nước. - HS đọc nối tiếp nội dụng bài tập 2. -Đọc thầm gợi ý sgk. -Thảo luận viết tiếp đoạn đối thoại vào bảng phụ. -Đọc đoạn đối thoại.. -HS đọc yêu cầu của bài tập 3. Thảo luận, phân vai diễn lại đoạn kịch.. -Nhận xét, bổ sung. - Đọc lại đoạn đối thoại đã viết ở bài tập2.. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét học. ----------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 51: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I. Mục tiêu: - Biết một số từ liện quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu ngiã từ ghép Hán-Việt: Truyền(trao lại)Thống(nối tiếp nhau) - GD Uống nước nhớ nguồn. II Đồ dùng: -GV: Bảng phụ, bảng nhóm -HS: vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nội dung 1. Ổn định: 2. K.T bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên - Cho HS hát. - Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước. +GV nhận xét, tuyên dương. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. Hoạt động của học sinh - HS hát. -1HS làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung.. a. Giới thiệu: b. Các hoạt - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học động: *Hoạt động 1: Tổ chức cho Bài 1: ( không yêu cầu làm ) HS làm bài 2 Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng luyện tập: -HS làm bảng nhóm, thống nhất nhóm. Nhận xét, chữa bài. Tuyên kết quả. dương nhóm làm nhanh và đúng. Lời giải: a) truyền nghề,truyền ngôi,truyền thống b) truyền bá,truyền hình,truyền tin,truyền tụng c) truyền máu,truyền nhiễm. *Hoạt động 2: Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung Tổ chức cho - HS đọc nội dung đoạn văn. Thảo HS làm bài 3 đoạn văn Thảo luận nhóm,làm bài vào luận nhóm, làm bài vào bảng bảng nhóm. luyện tập: nhóm. +Đại diện các nhóm trình bày, nhận - Đại diện các nhóm trình bày. xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. Lời giải: + Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử dân tộc:Các vua Hùng,Cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. +Những từ ngữ gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: mắm tro bếp thưở các vua Hùng dựng nước,mũi tên đồng Cổ Loa,Con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng,Vườn cà bên sông Hồng,Thanh gươm giữ thành của Hoàng Diệu,Chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản,… - Hệ thống bài. 4. Củng cố: -HS lắng nghe. Dặn HS làm lại BT 3 vào vở 5. NX- DD: -HS thực hiện. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KĨ THUẬT Bài 26. LẮP XE BEN. I/ Mục tiêu : -HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe ben đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: - Cho HS hát. 2. K.T bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. a. Giới thiệu: b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Thực hành lắp a) Chọn các chi tiết xe ben -Y/c : chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp b) Lắp từng bộ phận -Trước khi thực hành, y/c : HS đọc ghi nhớ trong SGK, quan sát kĩ các hình trong SGK và đọc nội dung của từng bước lắp trong SGK. -Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) *Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố: 5. NX- DD:. -GV y/c : HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. -Y/c : HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. -GV hệ thống lại bài. - Chuẩn bị bài tiết sau Lắp máy bay trực thăng.. (tiết 3). Hoạt động của học sinh - HS hát.. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -1 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -HS quan sát kĩ các hình trong SGK và đọc nội dung của từng bước lắp trong SGK. -HS thực hành lắp từng bộ phận. -HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.. -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 15 tháng 3 năm 2017 TẬP ĐỌC Bài 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VĂN I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. -Hiểu ý nghĩa: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn là nét đẹp văn hoá của dân tộc ta.. -GD: Ý thức giữ gìn và phát huy nét văn hoá đặc sắc của dân tộc. II .Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS hát. - HS hát. - Kiểm tra sỉ số lớp. - Lớp trưởng báo cáo. 2. K.T bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Nghĩa thầy trò.” -3 HS lên bảng, đọc, trả lời câu Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . hỏi. -Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG 3. Bài mới: VĂN a. Giới thiệu: - Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. -HS quan sát tranh, NX. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: - Gọi HS hoàn thành tốt đọc bài. Luyện đọc: -1HS hoàn thành tốt đọc toàn bài. Nhận xét. - Chia bài thành 4 đoạn, hướng dẫn -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ -Luyện đọc tiếng từ và câu khó. khó (chú giải sgk). Đọc chú giải trong sgk. *Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :trẩy, thoăn thoắt, uốn lượn, ... *Hoạt động 2: - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc -HS nghe,cảm nhận. phù hợp với nội dung bài. Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho học sinh đọc thầm -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu thảo luận và trả lời các câu hỏi trong hỏi trong sgk, nhận xét, bổ sung, sgk thống nhất ý đúng. *Câu Hỏi phụ: Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc? *Chốt ý rút nội dung ý nghĩa bài(Mục tiêu)1 *Hoạt động 3: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo Luyện đọc bảng phụ chép đoạn 2 hướng dẫn HS diễn cảm:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> luyện đọc -Tổ chức cho HS luyện đọc trong -Học sinh luyện đọc trong nhóm. nhóm, thi đọc diễn cảm trước lớp. Thi đọc trước lớp. Nhận xét bạn nhận xét bạn đọc. đọc - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Liên hệ GD. Hệ thống lại bài. -HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. NX- DD: - Dặn HS Chuẩnbị bài: Tranh làng Hồ.. -------------------------------------------------------------------------TOÁN Bài 128: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố nhân chia số đo thời gian. -Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. -GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II. Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS hát. - HS hát. 2. K.T bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước. -Một HS trả lên bảng ,lớp nhận Nhận xét,chữa bài. xét, bổ sung. 3. Bài mới: LUYỆN TẬP a. Giới thiệu: - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Tổ chức làm Bài 1: Tổ chức cho HS thực hiện ý bài 1luyện c,d vào vở. Gọi HS lên bảng chữa bài. -HS làm vở, chữa bài trên bảng . tập: Lời giải: c)7 phút 26 giây × 2 = 14 phút52 giây b) 14giờ28 phút : 7 =2giờ 4phút. *Hoạt động 2 Bài 2: Tổ chức cho HS làm ý a.b vào -HS làm vở và bảng lớp. HS làm ý a.b vở, 2 HS lên bảng làm, nhận xét, chữa bài tập 2 bài. Lời giải a)(3giờ40 phút+2giờ25 phút) ×3 =6giờ5 phút ×3=18giờ15phút b)3giờ40 phút +2giờ25 phút ×3 =3giờ40 phút + 7giờ15 phút =10giờ55phút -HS làm vở và bảng nhóm. Chữa *Hoạt động 3: Bài 3: Hướng dẫn HS khai thác đề bài thống nhất kết quả. Làm bài tập 3 .Cho HS làm vào vở ,một HS làm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bảng nhóm. Thu bài xem, nhận xét, chữa bài Bài giải: Số sản phẩm làm trong cả hai lần là: 7 + 8 = 15 sản phẩm Thời gian làm 15 sản phẩnm là: 1giờ 8 phút × 15 = 17 giờ Đáp số:17 giờ. *Hoạt động 4: Bài 4: Cho HS dùng bút chì điền vào -HS làm sgk, bảng phụ. Làm bài tập 4 sgk. Một HS điền dấu trên bảng phụ. --Gọi một số HS đọc kết quả, thống nhất kết quả. 4. Củng cố: - Hệ thống bài 5. NX- DD: - Dặn HS về nhà làm bài trong vở bài tập. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ Bài 26: (Nghe-Viết ) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: - HS nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn. -Tìm được các tên riêng trong bài thơ(BT2) - Củng cố kĩ năng viết hoa tên riêng nước ngoài. -GD tính cẩn thận, trình vở sạch đẹp. II.Đồ dùng: -Bảng phụ, - Vở bài tập Tiếng Việt. Bảng con. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. K.T bài cũ: 3. Bài mới:. - Cho HS hát. - HS viết bảng con 2 từ: Sác-lơ Đácuyn, Pa-xtơ. -GV nhận xét, đánh giá. LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG - Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của tiết học.. a. Giới thiệu: b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng, HS Nghe -viết phát âm chính xác. bài chính tả: -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Bài chính tả nói về điều gì?. - HS hát. -HS viết bảng con.. -HS theo dõi bài viết trong sgk. - Thảo luận nội dung đoạn viết..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Chi-ca-go,Mĩ,Niu Yoóc,Ban-ti-mo,Pít-sbơ-nơ…),Những từ nhữ dễ lẫn( biểu tình,xả súng,,..) - GV đọc và yêu cầu HS Nghe -Viết bài vào vở. Soát , sửa lỗi. -Thu bài xem xét, chữa lỗi HS mắc phải sai nhiều. *Hoạt động 2: Tổ chức cho Bài 2 ( tr 58 sgk): HS làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập chính tả. tập . Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Một HS gạch những tên riêng tìm trong bài trên bảng phụ. - Nhận xét, thống nhất lời giải đúng. - Gọi HS giải thích miệng cách viết hoa các tên riêng tìm được. Lời giải: Các tên riêng: ơ –gien Pôchi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê,Pa-ri, Pháp. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. 5. NX- DD:. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe-viết bài vào vở, - Đổi vở soát sửa lỗi. - HS sửa những lỗi sai.. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, làm vào vở bài tập - 1HS bài trên bảng phụ. -HS giải thích.. -Nhắc lại cách viết hoa tên riêng nước ngoài.. - HS luyện viết ở nhà. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------KHOA HỌC Bài 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục tiêu: - Nhận biết hoa. là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật. - GD ý thức tìm hiểu thiên nhiên. II. Đồ dùng: -Hình 104,105 SGK - Tranh ảnh về hoa. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS hát. - HS hát. 2. K.T bài cũ: - Một số HS lên bảng kể tên một số - HS lên bảng kể tên một số đồ đồ dùng bằng điện. dùng bằng điện. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA a. Giới thiệu: - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Phân biệt nhị - Tổ chức cho HS phân biệt nhị và -HS quan sát ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> và nhuỵ, hoa nhuỵ, hoa đực và hoa cái bằng hoạt đực và hoa cái động nhóm đôi theo yêu cầu trang 104 sgk. +Gọi đại diện từng cặp lên chỉ nhị, nhuỵ, hoa đực, hoa cái nói trước lớp. +Nhận xét bổ sung. *Hoạt động 2 Phân biệt hoa - Tổ chức cho HS phân biệt hoa có cả có cả nhị, nhị, nhuỵ và hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ nhuỵ và hoa +Chia nhóm cho các nhóm quan sát chỉ có nhị và thảo luận. hoặc nhuỵ +Đại diện nhóm báo cáo. Nhận xét bổ sung. Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của động vật có hoa.Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị,cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.Một số cây có hoa đực riêng,hoa cái rieng.Đa số cây có hoa,trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. *Hoạt động 3: Tổ chức cho - Tổ chức cho HS chỉ tranh và nói tên HS chỉ tranh các bộ phận của nhị và nhuỵ. và nói tên các +HS làm việc nhóm đôi với hình bộ phận của trang 105 sgk. Một số HS lên chỉ nhị và nhuỵ. tranh trên bảng. Nhận xét,bổ sung. 4. Củng cố: - Hệ thống bài.. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm đôi trình bày.. - HS thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày.. -HS chỉ tranh và trả lời miệng.. -Nhắc lại mục Bạn cần biết trong sgk.. 5. NX- DD:. - Dặn HS học theo mục Bạn cần biết sgk. - Nhận xét tiết học. MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ : EM VÀ CỘNG ĐỒNG. (Thời lượng: 5 tiết) Bài 5 + 21 + 29: Nặn con vật, dáng người, tự do. Bài 19: Vẽ ĐT ngày Tết, Lễ hội, mùa xuân. Bài 27: ĐT môi trường Bài 31: Vẽ ĐT Ước mơ của em Bài 7: Vẽ ĐT An toàn giao thông I. Mục tiêu: - HS có những hiểu biết về các hoạt động cộng động và những hnh2 ảnh diễn ra trong các hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hiểu được hình dáng của con vật, người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài môi trường, mùa xuân, ngày tết, lễ hội, An toàn giao thông và những ước mơ của em. - HS phát huy trí tưởng tượng, tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để sáng tạo một câu chuyện của chính các em ở cộng đồng. - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc của bản thân. II. Chuẩn bị đồ dung: *Giáo viên: - Đất nặn. - Tranh ảnh về các đề tài ATGT, lễ hội, ngày tết... - Ảnh vẽ dáng người. - Anh chụp một số mô hình về các đề tài. - Tranh vẽ về các đề tài ATGT, lễ hội, ngày tết... *Học sinh: - Giấy vẽ A4, A3. - Đất nặn, vỏ hộp bánh, hộp thuốc, chay nhựa, ly nhựa... - Bút chì, bút màu, hồ dán… III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2 : Trưng bày ngân hàng hình ảnh. Nội dung . Ổn định: 2. K.T bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Các hoạt động: *HĐ1: Trưng bày: *HĐ2:Quan sát và cảm nhận:. Hoạt động của giáo viên - Cho HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Hoạt động của học sinh -HS hát. Trưng bày ngân hàng hình ảnh. -GV cho HS trưng bày tranh của mình -HS trưng bày sản phẩm theo ý lên tường theo thứ tự mà các em đã thích của các em. đánh dấu. -GV cho HS quan sát và gợi ý các em - Dựa vào hình ảnh trong tranh nêu lên cảm nhận của mình: các em trả lời. - Tư thế của người mẫu trong bức -HS quan sát lại bức tranh của tranh này như thế nào? mình và tự nhận xét. - Tỷ lệ các bộ phận tay, chân, thân, đầu phù hợp chưa? - Em thấy bức vẽ nào đẹp? -HS nêu ý kiến - Em thấy bức vẽ nào ngộ nghĩnh, gây -HS nêu ý kiến. cười? - Nếu cho thêm thời gian em sẽ chỉnh -HS nêu ý tưởng. 4. Củng cố: sửa bức tranh của mình thêm gì? - Nhận xét tiết học, về nhà chỉnh sửa 5. NX – DD: -HS thực hiện. thêm cho hoàn thiện bức tranh. ---------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 16 tháng 3 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TOÁN Bài 128:. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học II. Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra sỉ số. - Lớp trưởng báo cáo. 2. K.T bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước. -Một HS trả lên bảng, lớp nhận Nhận xét, chữa bài. xét, bổ sung. 3. Bài mới: LUYỆN TẬP CHUNG a. Giới thiệu: - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Tổ chức làm Bài 1: Tổ chức cho HS thực vào vở. -HS làm vở,chữa bài trên bảng . bài luyện tập Gọi HS lên bảng chữa bài. *Hoạt động 2: Bài 2: Tổ chức cho HS làm ý a,b. 2 -HS làm vở và bảng lớp. Bài tập 2: HS lên bảng làm, nhận xét, chữa bài. Lời giải a)(2giờ30 phút+3giờ15 phút) ×3 =5giờ45 phút ×3=17giờ15phút b)2giờ30 phút +3giờ15 phút ×3 =2giờ30 phút + 9giờ45 phút =12giờ15phút *Hoạt động : - B . 35 phút Bài tập 3+4: Bài 3: Trả lời miệng - Làm vào vở, đọc kết quả. Bài 4: Cho HS làm 2 hàng đầu tiên -HS làm sgk, bảng phụ. - Gọi một số HS đọc kết quả, thống nhất kết quả. -HS lắng nghe. 4. Củng cố: - Hệ thống bài 5. NX- DD: - Dặn HS về nhà làm bài trong vở bài tập. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 52 : LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I .Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế BT1, thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2. - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II. Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS hát. - HS hát 2. K.T bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2,3 tiết trước. -Một HS trả lên bảng làm, lớp Nhận xét,chữa bài. nhận xét,bổ sung. 3. Bài mới: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU a. Giới thiệu: - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: - Tổ chức cho HS làm bài trên phiếu - HS làm việc nhóm đôi. Tổ chức làm học tập bài 1. bài 1 luyện - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Đọc yêu cầu của bài. trao đổi tập: bài , học sinh lên bảng làm bài Cả lớp theo dõi. - Cho HS đánh số thứ tự các câu văn ; ,chốt lời giải : + Những từ ngữ chỉ nhân vật Phù đọc thầm lại đoạn văn. Đổng Thiên Vương (thánh Gióng) - Cho HS trao đổi nhóm 2. là : trang nam nhi, tráng sĩ ấy, - Mời học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải người trai làng Phù Đổng. đúng. - GV chốt lời giải : - Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn - Nêu tác dụng của việc thay thế từ đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà ngữ để liên kết câu. vẫn đảm bảo sự liên kết. + KL:Việc dùng nhiều … *Hoạt động 2: Bài tập 2 : - HS làm việc theo nhóm 4. Tổ chức làm - HS đọc yêu cầu, - Mời 1 HS nêu yêu cầu. bài 2 luyện - Học sinh phát biểu ý kiến, nói số - GV: Chú ý 2 yêu cầu của BT: tập: + Xác định những từ ngữ lặp lại trong câu trong 2 đoạn văn, những từ ngữ lặp lại. hai đoạn văn. + Thay thế những từ ngữ đó bằng đại - Hai đoạn văn có 7 câu. - Từ ngữ được lặp lại trong 2 đoạn từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa. văn là Triệu Thị Trinh (lặp lại 7 - Đánh thứ tự số câu văn. lần) - Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết Câu 2 : Người thiếu nữ họ Triệu quả vào bảng nhóm. (thay cho Triệu Thị Trinh ở câu 1) - Mời đại diện một số nhóm trình xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, bày. thích võ nghệ. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Câu 3 : Nàng bắn cung rất giỏi,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Củng cố: 5. NX- DD: ĐỊA LÝ Nội dung 1. Ổn định: 2. K.T bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Nguồn lao động.. thường theo cácc phường săn đi săn thú. Câu 4 : Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục … Câu 6 : Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo .... chống quân xâm lược. Câu 7 : Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi với non sông đất nước. - HS nêu ND bài. -Lắng nghe và thực hiện.. - GV yêu cầu HS nêu ND bài. -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài ----------------------------------------------------------------------(dành cho địa phương) DÂN CƯ, NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP (T2) Hoạt động của giáo viên -Cho HS hát. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Dân cư, nguồn lao động của tỉnh Đồng Tháp. -GV giới thiệu bài mới.. Hoạt động của học sinh -HS hát.. -GV: Em hãy nêu nguồn lao động - HS thảo luận nhóm. Phát biểu. của tỉnh đồng Tháp? -GV chốt lại nội dung: Theo điều tra dân số ngày 01/4/2009 thì tỉnh Đồng Tháp có 896. 987 người trong độ tuổi lao động tham gia vào lực lượng lao động (chiếm 82,12% dân số trong độ tuổi lao động) và có 189. 120 người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không tham gia vào lực lượng lao động (chiếm 17,31% dân số trong độ tuổi lao động). Trong đó dân số trong độ tuổi từ 25 – 49 là có tỉ lệ tham gia vào lực lượng lao động nhiều nhất. Qua đó cho thấy lao động dự trữ của tỉnh là.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Hoạt động 2: Tỉ lệ thất nghiệp: 4. NX – DD:. tương đối. Tuy nhiên ở nhóm độ tuổi từ 15 -19 cho thấy hơn 50% dân số tham gia vào lực lượng lao động, chỉ 37,11% người trong nhóm tuổi còn trong quá trình học sẽ là hạn chế trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong tương lai. -GV nêu tỉ lệ thất nghiệp: Tỉ lệ thất nghiệp nhóm người từ 15 – 19 tuổi và 20 – 24 tuổi chiếm tỉ lệ cao cho thấy sự kém năng động trong nguồn nhân lực của tỉnh. -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. Dặn HS về nhà tự tìm hiểu thêm về -HS thực hiện. xuất khẩu lao động của tỉnh. -----------------------------------------------------------. KỂ CHUYỆN Bài 26 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: -HS kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. - Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện, Nhận xét đúng lời kể của bạn. -GD có ý thức giữ gín phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. Đồ dùng: -Bảng phụ -Truyện theo yêu cầu của đề bài. III.Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS hát. - HS hát. 2. K.T bài cũ: - Gọi 1 số HS lên bảng kể chuyện - Một số HS kể. Lớp nhận xét, bổ theo yêu cầu tiết trước GV nhận xét, sung. tuyên dương. 3. Bài mới: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC a. Giới thiệu: - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: +Gọi HS đọc đề bài Hướng dẫn -HS đọc đề bài +GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng HS kể của đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk. -HS đọc các gợi ý trong sgk.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Em hiểu thế nào là truyền thống? +Gọi HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. +Giới thiệu một số truyện theo yêu cầu. +GV treo bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện.. -HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. .. Phần mở đầu. *Hoạt động 2: -Tổ chức cho HS tập kể, trao đổi ý Tổ chức cho -HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. nghĩa câu chuyện trong nhóm. Gọi HS thực hành Thi kể trước lớp. HS thi kể trước lớp. kể chuyện. +GV treo tiêu chí đánh giá bài kể -Nhận xét, bình chọn bạn kể. chuyện lên bảng. HS dựa vào tiêu chí đánh giá nhận xét, bình chọn bạn kể +GV nhận xét từng học sinh, tuyên dương HS kể hay. - Liên hệ GD: ý thức học tập tốt. 4. Củng cố: -HS liên hệ phát biểu. Nhận xét tiết học. 5. NX- DD: - Dặn HS tập kể ở nhà.Chuẩn bị tiết kể chuyện sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 17 tháng 3 năm 2017 THỂ DỤC: Bài 52: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC” I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào) - Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Mỗi em 1 quả cầu, 2 quả bóng rổ số 5, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TT Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu 1-2’ - 1 cầu giờ học lần 2. Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai 3. Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc. 1-2’ lần. 1.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi:. 14 - 16’ 3 - 4’. Phần cơ bản. Chia tổ cho HS tự tập luyện, GV đến các tổ theo dõi, sửa sai 2. Thi tâng cầu bằng đùi:. 3 - 4’. - Cả lớp đứng thành vòng tròn lớn, cùng tâng cầu theo lệnh, ai để cầu rơi thì dừng lại, ai rơi cầu sau cùng là thắng. 9 - 11’. 3. Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân : GV nêu tên động tác, cho 1 nhóm HS làm mẫu, chia tổ cho HS tự tập luyện Phần kết thúc. 4. Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp 1. GV cùng HS hệ thống bài 1-2’ - 1 lần 2. Đi đều theo 4 hàng dọc và hát 1-2’ - 1 lần 3. Một số động tác hồi tĩnh (GV chọn) 1-2’ - 1 lần 4. Trò chơi hồi tĩnh (GV chọn) 1-2’ - 1 lần 5. GV nhận xét, đánh giá giờ học 1-2’ - 1 lần 6. Về nhà tự tập đá cầu ----------------------------------------------------------------------------TOÁN Bài 130: VẬN TỐC I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc,đơn vị vận tốc. - Biêt tính vận tốc của một chuyển động đều. - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Đồ dùng; -Bảng phụ,bảng nhóm. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - ChoHS hát. - HS hát. - Kiểm tra sỉ số lớp. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số. 2. K.T bài cũ: - Gọi 2 HS Lên bảng làm ý b) bài tập -2 HS làm trên bảng lớp. Lớp 2 tiết trước. nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: VẬN TỐC a. Giới thiệu: - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: +GV hướng dẫn HS thực hiện các bài -HS đọc bài toán, thực hiện yêu Giới thiệu khái niệm về toán mẫu trong sgk cầu của bài toán. +Hướng dẫn HS nhận ra trung bình vận tốc. -Nêu nhận xét. một giờ xe đi được là vận tốc trung.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> bình hay vận tốc của xe. *Rút quy tắc và công thức tính như sgk. Hoạt động 2: Tổ chức HSlàm bài luyện tập. 4. Củng cố: 5. NX- DD:. Bài 1: Hướng dẫn HS khai thác đề, yêu cầu HS làm vào vở, một HS làm trên bảng lớp. Nhận xét, chữa bài, thống nhất kết quả. Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35(km/giờ) Đáp số: 35 km/ giờ Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở, một HS làm bảng nhóm. Chữa bài. Bài giải: Vận tốc của máy bay là: 1800: 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ - Hệ thống bài. - Nhắc lại quy tắc và công thức tính trong sgk. -HS làm bài vào vở, chữa bài trên bảng.. -HS làm vở. Một HS làm bảng nhóm.. -Nhắc lại quy tắc và công thức tính vận tốc.. - Dặn HS về nhà làm bài 3sgk vào vở. -Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------------. KHOA HỌC Bài 52:. SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.. I. Mục tiêu: - Nhận biết hoa. là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật. - GD ý thức tìm hiểu thiên nhiên. II. Đồ dùng: -Hình 104,105 SGK - Tranh ảnh về hoa. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Cho HS chơi trò chơi - Hs chơi trò chơi. 2. K.T bài cũ: - Thế nào là sự biến đổi hoá học? -Hãy nêu tính chất của đồng và - 2 HS trả lời nhôm? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: -GV Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nhị và nhuỵ , hoa đực và hoa cái. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 104 SGK và cho biết: - Tên cây ? Cơ quan sinh sản của cây đó?. - Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung? - Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì? - Trên cùng một loại cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào? + GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động -GV cho HS: Hoạt động nhóm 4 2: Phân biệt - GV: Các nhóm cùng quan sát từng hoa có cả nhị bông hoa mà các thành viên mang đến và nhuỵ với lớp , chỉ xem đâu là nhị, nhuỵ và phân hoa chỉ có nhị loại các bông hoa của nhóm thành 2 hoặc nhuỵ loại: hoa có cả nhị đực và nhuỵ cái; hoa chỉ có nhị đực hoặc nhuỵ cái. ghi kết quả vào phiếu - Gọi từng nhóm lên báo cáo. - HS quan sát + H1: cây dong riềng, cơ quan sinh sản của cây dong riềng là hoa. H2: Cây phượng cơ quan sinh sản là hoa +Cây phượng và cây dong riềng cùng là thực vật có hoa. + Cơ quan sinh sản của cây có hoa là hoa + Trên cùng một loại cây có hoa đực và hoa cái. - HS cùng trao đổi nhóm 4 và chỉ cho nhau xem đâu là hoa đực đâu là hoa cái.. - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung. + Hoa có cả nhị và nhuỵ là hoa phượng, dong riềng, râm bụt, sen, đào, mơ, mận + Hoa đực hoặc hoa cái: bầu, bí, mướp, dưa chuột, dưa lê - HS lắng nghe.. - GV kết luận: Trên một bông hoa có một bông hoa mà có cả nhị và nhuỵ gọi là hoa lưỡng tính còn hoa chỉ có nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính - GV giới thiệu tranh, yêu cầu HS - HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ quan sát để biết được các bộ phận - 1-2 HS lên chỉ các bộ phận của chính của hoa lưỡng tính hoa lưỡng tính. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. - 2 em đọc. 5.NX – DD: -GV nhận xét tiết học . -HS lắng nghe va thực hiện. -Yêu cầu học bài ở nhà. --------------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN Bài 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: -Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài văn của mình..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Viết lại được đoạn văn cho hay hơn. -GD biết nhận lỗi và sưa lỗi. II. Đồ dùng –Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: - Cho HS hát. 2. K.T bài cũ: - Gọi một số HS đọc lại đoạn đối thoại “Giữ nghiêm phép nước” tiết trước. + GV nhận xét. 3. Bài mới: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT a. Giới thiệu: - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Nhận xét bài - Gọi HS đọc các đề trong sgk: kiểm tra Đề1:Tả quyển sách Tiếng Việt 5 tập hai của em. Đề 2: Tả cái đồng hồ báo thức. Đề3:Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích. Đề 4: Tả một đồ vật hoặc một món quà có ý ngiã sâu sắc đối với em. Đề 5: Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát. -GV nhận xét kết quả bài làm của HS: +Nhận xét chung: - Ưu điểm: Xác định đúng yêu cầu của đề - Tồn tại: Sử dụng câu, từ chưa chính xác. Sai lỗi chính tả nhiều. +Nhận xét cụ thể thông báo kết quả từng HS. *Hoạt động 2: Hướng dẫn -GV treo bảng phụ ghi những lỗi HS sửa lỗi. chung +Hướng dẫn HS sửa lỗi chung trên bảng phụ - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài làm: Lỗi về bố cục, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả,… -Yêu cầu HS viết lại đoạn văn cho hay hơn. +Yêu cầu HS viết bài vào vở.. Hoạt động của học sinh - HS hát. - Một số HS đọc bài, Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc đề bài trong sgk.. -HS tham gia sửa lỗi chung. - HS ghi lại lỗi trong bài làm. -Sửa lỗi trong bài làm. -Viết lại đoạn văn cho hay..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> +Yêu cầu HS đọc lại bài trước lớp. - Đọc lại bài trước lớp. - Đọc bài văn mẫu cho HS nghe, yêu -Nghe nhận xét bài văn mẫu. cầu HS nhận xét bài văn mẫu. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. -HS lắng nghe. 5. NX- DD: - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét học. -----------------------------------------------------------------------------------. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần 26. - Chuẩn bị thực hiện tuần 27. - Rèn kĩ năng tự quản. -Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể. - Sinh hoạt chủ đề “ Ngày 26/3” giúp HS hiểu được lịch sử và ý nghĩa của ngày 26/3. II. CHUẨN BỊ: -GV chuẩn bị bản sơ kết cuối tuần. -Ban cán sự lớp chuẩn bị báo cáo tuần . II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: - Cho HS chơi trò chơi. 2. Sơ kết lớp *Hoạt động 1: tuần 26: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ: 2.Lớp phó học tập báo cáo: 3.Lớp phó lao động báo cáo: 4.Lớp trưởng báo cáo tổng kết : * Học tập: *Nề nếp: * Lao động vệ sinh: * Tổng kết phong trào. * Chấp hành luật giao thông khi đi đường: 5. GVCN Lớp nhận xét và góp ý -Khắc phục hạn chế tuần qua. -Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học. -Tham gia luyện tập thể dục giữa giờ. 3. Phương Phương hướng tuần tới: hướng tuần * Học tập: tới: -Thực học tuần 27 -Thi đua học tập giành nhiều. Hoạt động của học sinh - HS chơi trò chơi. -Các tổ trưởng báo cáo. - HS lắng nghe -Lắng nghe lớp phó, lớp trưởng báo cáo nhận xét chung.. -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS thực hiện nội quy khá tốt. -Học sinh thực hiện tập luyện và thực hành. -Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nội dung. 4. Sinh hoạt chủ đề: Ngày 26/3. Hoạt động của giáo viên thành tích tốt chào mừng ngày 26/3. -Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài, học bài cho ngày sau trước khi đến lớp . *Nề nếp: + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện tốt các nề nếp của lớp đề ra. * Lao động vệ sinh: + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày ( tổ nào trực không tốt sẽ trực lại lần 2) * Tham gia phong trào: - Lập thành tích tốt chào mừng ngày 26/3 - Tiếp tục tham gia phong trào nuôi heo đất * Chấp hành luật giao thông khi đi đường: *Khám phá bí mật qua ô chữ. -GV treo bảng đã kẻ sẵn khung ô chữ. - Yêu cầu HS dựa vào sự hiểu biết của mình để trả lời lần lượt các câu hỏi ở những ô chữ hàng ngang để từ đó tìm ra từ khóa bí mật ở ô chữ hàng dọc . -Lưu ý: nếu trong vòng 15 giây HS chưa đoán ra được ô chữ, GV có thể gợi ý cho HS bằng cách cho HS biết 1chữ cái của từ cần tìm. -Hệ thống các câu hỏi: 1) Đây là người Đội trưởng đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền Phong HCM 2) Con vật biểu trưng cho năm 2010 3) Loại quả người ta dùng ăn. Hoạt động của học sinh -Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực .. -HS cùng nhau thảo luận để có câu trả lời đúng và khớp với các ô chữ hàng ngang. Từ đó khám phá ra từ khóa ở ô chữ hàng dọc. K I. M Đ Ồ N G.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nội dung. 5. Kết thúc tiết sinh hoạt:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh sống hoặc để chín; thường C O N C Ọ P được cúng trong đêm giao Q U Ả X O À I thừa Tết Nguyên Đán. N H I Đ Ồ N G 4) Một loại báo dành cho lứa tuổi B Ú T M Ự C thiếu nhi. Đ O À N K Ế T 5) Đây là một thứ đồ dùng học B Á C H Ồ tập không thể thiếu của HS H O A S E N tiểu học. 6) Yếu tố cần thiết để duy trì một tập thể bền vững. 7) Người đã có công ra đi tìm đường cứu nước, mang lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam. 8) Loại hoa được trồng nhiều tại quê nhà của Bác Hồ. - GV tổng kết, khen ngợi cá nhân hoặc tập thể đã tích cực tham gia và tìm ra được từ khóa bí mật của ô chữ. Qua đó, giáo dục HS về ý thức tập thể, lòng biết ơn đối với những người đã có công với quê hương, đất nước. - GV cho HS đồng thanh đọc lại từ khóa bí mật vừa được tìm, - HS đồng thanh đọc lại từ khóa bí đồng thời kết hợp nhắc lại chủ mật vừa tìm được; chú ý lắng nghe điểm về ngày thành Đoàn và GV dặn dò. những nhiệm vụ mà các em đã được giao. - Tổng kết, nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch tuần và chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp tuần sau. - Tìm hiểu ngày 26/3. --------------------------------------HẾT TUẦN 26 ------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×