Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 7 tiet 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 7 Tiết: 14. Ngày soạn: 01/10/2017 Ngày dạy: 03/10/2017. BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như SUM, AVERAGE, MAX, MIN. 2. Kĩ năng: Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ, cũng như địa chỉ các khối trong công thức. 3. Thái độ: Thái độ học tập tích cực, chủ động trong học tập, tinh thần tự giác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1:…………………………………………………………………………… 7A2:…………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Trình bày cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính. 3. Bài mới: * Hoạt động khởi động: Chúng ta tìm hiểu một số hàm thường dùng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (33’) Một số hàm trong chương trình bảng tính. * Hàm tính tổng: + HS: Đọc và tìm hiểu SGK. 3. Một số hàm thường + GV: Giới thiệu về hàm tình tổng + HS: Học sinh chú ý lắng nghe  dùng: - Cú pháp: a) Hàm tính tổng: ghi nhớ kiến thức. =SUM(a, b, c…) + HS: Một số em nhắc lại cú pháp - Cú pháp: - Trong đó: Các biến a, b, c … và cách sử dụng và chức năng của SUM(a,b,c…) được đặt cách nhau bởi dấy phẩy là hàm tính tổng. - Chức năng: Cho kết quả các số hay địa chỉ của ô. Số lượng + HS: Các bạn khác chú ý lắng là tổng các dữ liệu số trong các biến là không giới hạn. nghe nhận xét kết quả trả lời của các biến. - Chức năng: Cho kết quả là tổng bạn, bổ sung thiếu sót. b) Hàm tính trung bình các dữ liệu số trong các biến. cộng: Ví dụ 1: Tính tổng của ba số 10, 34, + HS: =SUM(10, 34, 25); kết quả - Cú pháp: 25 và cho biết kết quả. AVERAGE(a,b,c…) là 69. Ví dụ 2: Giả sử ô A2 chứa số 8, B8 + HS: =SUM(A2,B8); kết quả là - Chức năng: Cho kết quả chứa số 17. Tính tổng? là giá trị trung bình của các 25. + GV: Yêu cầu HS thực hiện nhập + HS : Thực hiện theo yêu cầu kết dữ liệu số trong các biến. =SUM(A2,B8,125) cho biết kết quả quả đạt được là 150. Kết quả này c) Hàm xác định giá trị lớn và nhận xét. cho thấy các biến số và địa chỉ ô nhất: - Cú pháp: tính có thể dùng kết hợp. Ví dụ 3: GV thao tác thực hiện tính + HS: Hàm SUM còn cho phép sử MAX(a,b,c…); =SUM(A1,B3,C1:C10) và yêu cầu dụng địa chỉ các khối trong công - Chức năng: Cho kết quả HS cho nhận xét. là giá trị lớn nhất trong các thức tính. + GV: Cho HS luyện tập sử dụng + HS: Thực hiện trên máy tính biến. hàm SUM qua các ví dụ. d) Hàm xác định giá trị theo từng cá nhân. + GV: Quan sát hướng dẫn các em + HS: Thao tác theo mẫu của GV, nhỏ nhất: trong quá trình thực hiện. - Cú pháp: thực hiện trình tự các bước. + GV: Nhận xét sửa sai cho HS. MIN(a,b,c...); + HS: Sửa các lỗi các em gặp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hàm trung bình cộng. + GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu. - Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c…) + GV: Theo em chức năng của hàm AVERAGE là gì? + GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ. + GV: Hàm AVERAGE có thể sử dụng kết hợp các số và địa chỉ được không? + GV: Cho HS luyện tập sử dụng hàm AVERAGE qua các ví dụ. + GV: Quan sát hướng dẫn các em trong quá trình thực hiện. * Hàm xác định giá trị lớn nhất. + GV : Hướng dẫn tìm hiểu hàm. + GV: Giáo viên đưa ra ví dụ: =MAX(45, 56, 65, 24). + GV: Cú pháp thực hiện?. + HS: Trả lời theo yêu cầu: - Chức năng: cho kết quả là + HS: Tập trung quan sát và nhận giá trị nhỏ nhất trong các biết cú pháp thực hiện. biến. + HS: Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến. + HS =AVERAGE(A1,A5); =AVERAGE(A1,A5,5); + HS: Tương tự như hàm SUM hàm AVERAGE cũng thực hiện được sự kết hợp này. + HS: Thực hiện trên máy tính theo từng cá nhân. + HS: Thao tác theo mẫu của GV, thực hiện trình tự các bước.. + HS: Tập trung quan sát. + HS: Tìm hiểu ví dụ của GV đưa ra nhận biết và rút ra kết luận. + HS: =MAX(a,b,c…). a,b,c,… là các số hay địa chỉ của các ô tính. + GV: Theo em chức năng của hàm + HS: Cho kết quả là giá trị lớn là gì? nhất trong các biến. + GV: Cho HS luyện tập sử dụng + HS: Thực hiện trên máy tính hàm MAX qua các ví dụ. theo từng cá nhân. + GV: Quan sát hướng dẫn các em + HS: Thao tác theo mẫu của GV, trong quá trình thực hiện. thực hiện trình tự các bước. * Hàm xác định giá trị nhỏ nhất. + GV: Hướng dẫn tìm hiểu hàm. + HS: Chú ý lắng nghe . + GV: Đưa ra ví dụ minh họa. + HS: Chú ý, quan sát  rút ra cú + GV: Cú pháp: pháp thực hiện. =MIN(a, b, c...); + GV: Theo em chức năng của hàm + HS: Cho kết quả là giá trị nhỏ là gì? nhất trong các biến. + GV: Yêu cầu HS tìm một số ví + HS: =MIN(47,5,64,4,13,56) dụ minh họa. = MIN(B1:B4,B6,10). + GV: Cho HS luyện tập sử dụng + HS: Thực hiện trên máy tính hàm MAX qua các ví dụ. theo từng cá nhân. + GV: Quan sát hướng dẫn các em + HS: Thao tác theo mẫu của GV, trong quá trình thực hiện. thực hiện trình tự các bước. + GV: Nhận xét chốt nội dung. + HS: Chú ý lắng nghe, ghi nhớ. 4. Củng cố: (5’) - Củng cố các hàm đã học thông qua các bài tập. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài. Xem trước nội dung của bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×