Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 9 Ap suat khi quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.1 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>So sánh áp suất tại điểm A, B, C, D trong bình đựng một loại chất lỏng ?. A B C. D.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?. Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.. Trái được bọcgọi bởi là một không dày ÁpĐất suất nàybao được áplớp suất khí khí quyển tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Hoạt động nhóm: ( 5 phút) - Nhóm trưởng lựa chọn những dụng cụ cần thiết để thực hiện thí nghiệm chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển. -Yêu cầu: +Ghi rõ hiện tượng xảy ra +Giải thích áp suất khí quyển đã tác dụng lên bộ phận naøo cuûa vaät.. ? Quan saùt vaø neâu teân caùc duïng cuï thí nghieäm trong từng hình?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NHÓM 1. Tiến hành: Hút bớt không khí trong vỏ hộp. sữa bằng giấy, quan sát vỏ hộp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NHÓM 2. Tiến hành: đặt ống thủy tinh ngập trong nước, bịt kín một đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước, nước có chảy ra khỏi ống không? - Khi buông tay, không bịt nữa thì nước có ??? chảy ra khỏi ống không?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NHÓM 3. Tiến hành: Thổi ống hút có đầu nằm ngoài mặt nước, quan sát ống hút còn lại nằm trong nước có hiện tượng gì xảy ra..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NHÓM 4. Tiến hành: - Đốt nến và đặt vào cốc - Đổ nước vào cốc. - Úp cốc thủy tinh lên cây nến - Quan sát có hiện tượng gì xảy ra ở trong cốc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NHÓM 1. Tiến hành: Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Giải thích: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất bên trong hộp giảm-> áp suất bên trong hộp nhỏ hơn áp suất của không khí bên ngoài hộp-> làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NHÓM 2. Tiến hành: đặt ống thủy tinh vào cốc nước, bịt kín một đầu, lấy ống ra, nước không chảy ra. Giải thích: Nước không chảy ra khỏi ống, vì áp suất khí quyển tác dụng vào cột nước từ dưới lên cân bằng với áp suất của cột nước.. Áp suất của cột nước. ???. Áp suất khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NHÓM 2. Tiến hành: Khi buông tay, không bịt nữa thì nước trong ống chảy ra. Giải thích: Nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NHÓM 3. Tiến hành: Thổi ống hút có đầu nằm ngoài mặt nước, ta thấy ống hút còn lại sẽ có nước chảy ra. Giải thích: Thổi ống hút có đầu nằm ngoài mặt nước, không khí thổi vào sẽ tác dụng vào lượng nước trong chai, lượng nước trong chai sẽ bị ép xuống nên theo ống hút còn lại chảy ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NHÓM 4. Tiến hành: - Đốt nến và đặt vào cốc - Đổ nước vào cốc. - Úp cốc thủy tinh lên cây nến Giải thích: Khi đốt nến và úp cốc lại thì không khí bên trong cốc giảm, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn bên trong cốc-> đẩy nước dâng cao lên trong cốc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hai bán cầu. Miếng lót.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau. Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0. Bên trong quả cầu, áp suất bằng 0. Mà quả cầu lại chịu tác dụng của áp suất khí quyển ở bên ngoài, làm hai bán cầu ép chặt vào nhau, gây ra một lực ép lớn, đến nỗi 8 con ngựa ở mỗi bên không thể kéo ra được.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. VẬN DỤNG C8: Đặt miếng nhựa cứng lên cốc nước đầy, sau đó úp ly nước xuống, lượng nước trong cốc không chảy ra Áp lực tạo bởi áp suất khí quyển. Trọng lượng của phần nước trong cốc. Giải thích: Nước trong cốc không chảy ra, vì áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn áp suất nước trong cốc..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C9. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. VẬN DỤNG. C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h?. Không dùng công thức p= d.h để tính áp suất khí quyển được, vì: + độ cao của lớp khí quyển không thể xác định được chính xác. +trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng . Cần tránh việc thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Có thể em chưa biết ??? Bảng 9.1. Độ cao so Áp suất với mặt khí quyển (mmHg) biển (m) 0 760 250 740 400 724 600 704 1000 678 2000 540 3000 525. Bảng 9.2. Thời điểm. Áp suất (.105Pa). 07 giờ. 1,0031. 10 giờ. 1,0014. 13 giờ. 1,0042. 16 giờ. 1,0043. 19 giờ. 1,0024. 22 giờ. 1,0051.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài. Làm các bài tập 9.3; 9.5; 9.6; 9.10 trong sách bài tập trang 30, 31 Chuẩn bị bài Lực Đẩy Ác – Si – Mét. + Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? + Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác – Si – Mét ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×