Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Chủ đề 9. Tư vấn nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT BÀU BÀNG TRƯỜNG THCS CÂY TRƯỜNG. Cây Trường, ngày 31 tháng 3 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> “ TƯ VẤN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ CHO HỌC SINH LỚP 9”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÙNG SUY NGẪM. >75 % CHỌN SAI NGHỀ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÙNG SUY NGẪM. >90 % HỌC SINH KHÔNG HIỂU VỀ NGHỀ ĐÓ HỌC GÌ NHƯNG VẪN CHỌN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÙNG SUY NGẪM. GẦN. 100 %. CHỌN SAI NGHỀ THÌ TỐT NGHIỆP LOẠI….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KHẢ NĂNG SỞ THÍCH CÁ TÍNH GIÁ TRỊ THÀNH TÍCH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỚC KHI CHỌN NGHỀ CÁC EM PHẢI BIẾT SỞ THÍCH- KHẢ NĂNG- CÁ TÍNH. Đi tìm SỞ THÍCH •Trong các môn học hiện tại, em thích môn nào nhất? Vì sao? •Trong các bài tập đã được cho làm từ trước đến nay mà em có thể nhớ, bài nào em thấy mình hứng thú để làm nhất? Vì sao? •Nếu chỉ được chọn học 3 môn, em sẽ chọn những môn nào? Vì sao? •Trong thời gian rảnh rổi em thích làm gì nhất? •Những khi căng thẳng vì học hành, em hay làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỚC KHI CHỌN NGHỀ CÁC EM PHẢI BIẾT SỞ THÍCH- KHẢ NĂNG- CÁ TÍNH. Đi tìm SỞ THÍCH •Những khi mệt mỏi vì áp lực gia đình, cuộc sống hay do mâu thuẫn trong quan hệ bạn bè, em thường làm gì? •Khi em còn nhỏ, em thích làm gì? •Những sở thích nào của em lúc nhỏ không còn nữa khi em lớn lên? Các sở thích đó đã mất đi khi nào? Vì sao sở thích đó mất đi? •Vào dịp sinh nhật bạn bè và người thân, em thường tặng họ quà gì? Em có hay tự làm quà để tặng họ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đi tìm KHẢ NĂNG • Em nghĩ mình có khả năng ở những lĩnh vực nào? • Em thấy tự tin nhất khi tham gia những hoạt động gì? • Bạn bè và người thân thường khen em về điều gì? • Trong học tập, em thấy mình khá và giỏi về môn nào? • Ngoài lớp học, em nhận thấy mình khá và giỏi ở các hoạt động nào? • Trong tất cả các bài tập đã làm, loại bài tập nào dễ dàng nhất?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đi tìm KHẢ NĂNG • Em nghĩ mình giỏi lắng nghe hơn hay giỏi thuyết trình hơn? • Các bạn thường tìm đến em khi họ buồn hay khi họ muốn đi chơi? • Em thường hay được rủ đi đến những cuộc vui tiệc tùng không? • Em có thường hay được bạn bè tâm sự và xin lời khuyên không? • Em có tham gia hoạt động ngoại khóa không? Nếu có thì là hoạt động gì? • Ngoài việc học hành, em thường hay làm gì khi rảnh rỗi? • Em có ước mơ gì đặc biệt không?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đi tìm CÁ TÍNH • Em thích đám đông hay thích ở một mình nhiều hơn? • Em có ngại khi đi chơi và gặp gỡ nhiều người lạ không hay là em cảm thấy thích thú khi được làm quen với bạn mới? • Em thích dự tiệc đông người hay chỉ đi với một nhóm bạn nhỏ em đã thân quen ? • Em thường nhìn sự việc từ cái nhìn tổng quan hay em để ý chi tiết hơn? • Bạn bè có khen em có khả năng để ý những chi tiết nhỏ hay không? • Khi làm bài, em có thường kiểm tra lại kỷ thuật và ít khi bị những sai sót nhỏ không?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đi tìm CÁ TÍNH •. Em nghĩ mình là người phóng khoáng hay cẩn thận?. • Em thích lý luận để hiểu vấn đề hay em thích dùng cảm xúc để tìm hiểu hơn? • Bạn bè có nói em là người lạnh lùng không? • Khi quyết định làm điều gì em thường dùng cảm xúc hay lý trí? • Em nghĩ mình là người ngăn nắp và đúng giờ không? • Ba mẹ có bao giờ than phiền về sự bừa bộn và hay quên của em? • Em giữ vai trò lãnh đạo nào trong lớp (nếu có)?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đi tìm GIÁ TRỊ •. Đối với em, điều gì quan trọng nhất trong cuộc sống?. • Em muốn làm gì sau khi có việc làm ổn định trong tương lai? • Em có biết vì sao mình sinh ra trong cuộc đời này không? • Đối với em, đức tính nào ở em là điều quan trọng nhất? • Em mong muốn người bạn thân mình có đức tính gì?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đi tìm GIÁ TRỊ •. Em mong muốn người yêu của mình có đức tính gì?. • Theo em, thế nào là một cuộc sống hạnh phúc? • Theo em, một công việc lý tưởng là công việc như thế nào? • Trong cuộc đời em, em tôn trọng ai nhất? Vì sao? • Trong những người em đã gặp từ trước đến nay? Em yêu mến ai nhất?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HỌC LỰC. TRƯỜNG. HỌC PHÍ. VIỆC LÀM.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HÃY CHỌN NGHỀ, ĐỪNG ĐỂ NGHỀ CHỌN BẠN LỌ LEM……. CHÚNG TA KHÔNG CÓ QUYỀN…… KHÔNG CÓ NGHỀ TẦM THƯỜNG…….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> NGHỀ NGHIỆP LÀ TƯƠNG LAI, VẬN MỆNH CỦA BẠN ĐỨNG CHỌN SAI NGHỀ ĐỂ CUỘC ĐỜI RỒI LUÔN PHẢI SỐNG DƯỚI… ĐỪNG BUÔNG XUÔI, BỎ … ĐỂ NGHỀ CHỌN BẠN….SỐNG CÓ CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bạn thích làm gì nhất? Cái gì mang lại cho bạn cảm giác tự hào và hài lòng với bản thân nhất?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hình tròn Hình vuông Hình tam giác Hình thoi Hình ziz zac.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> PHÁT ÂM CHUẨN Luyện lưỡi lanh lợi: - Chị lặt rau rồi luộc, em luộc rau lặt rồi -Thằng lùn nhảy vô lùm lượm cái chum lủng -Hột vịt lộn: Lụm, luôc, lột, lủm -Luộc hột vịt lộn, luộc lộn hột vịt lạc. Luộc lại hột vịt lạc, lại lộn hột vịt lộn. Luyện môi mềm mỏng: - Buổi trưa ăn bưởi chua - Một mặt mập mọc một mụt mụn - Một ông mập bọc một bọc bắp - Mặt mập mọc một mụt mụn bọc, hai mụt mụn bọc mọ mặt mập.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CÔ BÉ MUỐN LÀM DIỄN GiẢ ANH CHÀNG CA SĨ ĐẮK NÔNG ………..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CHỈ LÀ MỘT TIÊU CHÍ KHI CHỌN NGHỀ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ĐỪNG VÌ SAI LẦM MÀ ĐỂ GÁNH NẶNG TRÊN ĐÔI VAI BỐ MẸ….

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 1. Các em thường băn khoăn trong việc chọn nghề làm sao để không bị lầm.Vậy trước hết, nên hiểu thế nào là chọn lầm nghề? Trả lời: Chọn lầm nghề là chọn phải nghề không tương thích, nghĩa là về căn bản, không hợp với tính cách và năng lực của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu 1. Các em thường băn khoăn trong việc chọn nghề làm sao để không bị lầm.Vậy trước hết, nên hiểu thế nào là chọn lầm nghề?. Ví dụ: Nếu ta lỡ mua một đôi giày tuy đẹp mã nhưng bị chật, hay mua một chiếc áo rất model nhưng bị rộng, là ta đã chọn nhầm hàng. Chọn nghề phức tạp hơn thế vì nhãn quan và cảm tính rất dễ đánh lừa nhiều người. Nghề thời thượng chẳng hạn nó đang lôi cuốn số đông, có thể hợp với ai đó nhưng không hợp với chính bản thân mình. Lại có thể hợp với mình về mặt năng lực, nhưng rất không hợp về tính cách. Nếu chưa cân nhắc kỹ mà đã vội chọn, vậy mình đã lầm..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến việc chọn lầm nghề? Trả lời: - Chọn theo cảm tính, “ngẫu hứng” nhất thời không dựa trên những năng lực của bản thân. - Chọn theo phong trào hoặc do bị mất phương hướng - Do sức ép từ gia đình. Chọn nghề là do mong muốn của cha mẹ, thay vì của chính mình. - Để không chọn lầm nghề, hãy tham khảo ý kiến và ý muốn của cha mẹ (cần lắm, để tham khảo kinh nghiệm) nhưng nên xin phép cho mình được quyền quyết định cuối cùng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. Trong trường hợp các em chưa tiếp xúc và chưa hành nghề, làm sao để biết nghề có tương hợp với mình đến mức nào?. Trả lời: Tất nhiên là qua trải nghiệm thực tế sẽ thấy rõ, nhưng bước đầu, qua trắc nghiệm khách quan cũng có thể giúp ta biết được về cơ bản, ta có hợp (hay không hợp) với nghề định chọn. Hiện nay, trên mạng lưới tư vấn giáo dục, có nhiều trung tâm tư vấn hướng hướng nghiệp mà tại đó có cả trắc nghiệm hướng nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3. Trong trường hợp các em chưa tiếp xúc và chưa hành nghề, làm sao để biết nghề có phù hợp với mình hay không?. Trắc nghiệm hướng nghiệp là một loại trắc nghiệm hướng quan hướng về việc chuẩn đoán và phát hiện những đặc điểm tư chất của cá nhân đối với nghề nghiệp. Kết quả trắc nghiệm là được coi là cơ sở khoa học để tư vấn hướng nghiệp, góp phần hỗ trợ cho học sinh tự hiểu mình một cách khách quan hơn.Từ đó biết chọn học ngành nghề nào cho phù hợp, đồng thời tránh được những nghề không phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 4. Để định hướng đúng nghề nghiệp, theo em cần phải làm gì? Trả lời: Ta nên cân nhắc bởi đặc điểm vừa sức (vừa khả năng, vừa trình độ, vừa tính cách, vừa sức khoẻ, vừa cả túi tiền). Nghĩa là, phải căn cứ vào những nét riêng của từng cá nhân, mới lựa chọn phù hợp. Trong nhiều yếu tố lựa chọn, có khi ta không thể chọn yếu tố tinh hoa, mà phải “hạ mình” để chọn yếu tố khác, không tinh hoa nhưng phù hợp hơn, thiết thực hơn và “chắc ăn” hơn. Bởi vậy, trong chọn nghề nói riêng và hướng nghiệp nói chung, nhiều khi phải tạm gác “giấc mộng vàng” để săn tìm những “thực tế xanh”. Thành công ban đầu là chỗ đó..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 5. Tại sao mỗi chúng ta phải chọn cho mình một nghề? Trả lời: -Con người chỉ thành công trong cuộc đời khi biết chọn nghề phù hợp với mình nhất. -Nghề nghiệp là phương tiện mà mỗi con người dựa vào đó để sống và thoả mãn các nhu cầu của đời sống vật chất và tinh thần, như sự đam mê, lòng nhiệt huyết, lý tưởng..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HÃY SỐNG NHƯ KHÔNG CÒN CÓ NGÀY MAI Chương trình “Điều ước thứ 7″ trên kênh VTV3, kể về câu chuyện cậu bé Tú 15 tuổi do sai lầm của bố mẹ khiến cho cậu bị nhiễm căn bệnh thế kỷ HIV. Khi biết mình bị bệnh, cậu đã tuyệt vọng và có ý trả thù cuộc đời, bắt cuộc đời phải trả lại những gì cậu đã mất..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuy nhiên khi bố mẹ mất, cậu được đưa vào trại mồ côi. Tại đây cậu đã chứng kiến nhiều hoàn cảnh thương tâm của các bạn trong trại, từ đó đã dần từ bỏ suy nghĩ tiêu cực mà trở nên hòa đồng, vui vẻ hơn. Có lẽ cậu bé sẽ không sống được bao lâu nữa. Và chương trình Điều ước thứ 7 đã giúp cậu bé cảm nhận rõ nét hơn ý nghĩa của cuộc sống này bằng cách thực hiện ước mơ của cậu được đi máy bay du lịch biển Đà Nẵng. Tại đây đã có nhiều hoạt động như tắm biển, nhảy dù và thực hiện free hugs. Những cái ôm từ những người xa lạ khiến cho tình người trở nên ấm áp hơn (thật cảm ơn các bạn Đà Nẵng)..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Cao trào của chương trình là buổi biểu diễn ca nhạc bên Cầu Rồng, ở đó cậu bé đến xem mà không hề biết chương trình đó là dành cho mình. Khi được đạo diễn chương trình mời lên phát biểu cảm nghĩ, cậu có thể e ngại mọi người kỳ thị mà không lên. Thế nhưng cậu bé đã chẳng ngại ngần hiên ngang bước lên sân khấu và cậu đã chia sẻ một thông điệp thật khiến cho nhiều người trong chúng ta phải suy nghĩ: “Cuộc sống không biết dài hay ngắn, cũng không biết ta sống được bao lâu nhưng hãy sống sao cho đáng sống, hãy sống như thể không còn có ngày mai…” Thế đó, một cậu bé 15 tuổi có thể ngay ngày mai sẽ về với thế giới bên kia, nhưng những năm cậu đang sống, cậu chọn cho mình một lối sống lạc quan để rồi không còn gì hối tiếc. Còn trong chúng ta, rõ ràng “25 tuổi nhiều người đã chết, chỉ có điều 75 tuổi mới chôn“.. Bạn chọn cách sống thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

×