Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. a/ Ampe kế dùng để làm gì? Cách sử dụng ampe kế ? b/ Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng, 1 nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp, 1 ampe kế và các dây dẫn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 2.Đổi các đơn vị sau: a/ 0,35A = ................mA 350 0,0425 b/ 42,5mA = .................A 1280 c/ 1,28A = ..................mA 0,032 d/ 32mAkế có = .................A e/Ampe giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào: -Bóng đèn pin 0,35A -Đèn led 28mA -Bóng đèn xe máy 0,5A.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cháu cần pin tròn hay pin vuông? Loại mấy vôn?. Ông bán cho cháu một chiếc pin!. VËy v«n lµ g×?. 5.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.Hiệu điện thế:. Khi mắc bóng đèn vào 2 cực của nguồn điện thì đèn sẽ như thế nào? Tại sao nguồn điện có thể làm bóng đèn sáng? Vì nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.Hiệu điện thế: - Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. - Hiệu điện thế được ký hiệu bằng chữ U. - Đơn vị đo là vôn (V). Ngoài ra còn dùng đơn vị milivôn (mV) và kilôvôn (kV). 1 mV = 0,001 V 1 kV = 1000 V.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mô hình pin đầu tiên của Volta còn được bảo tồn đến ngày nay. Alessandro Vonlta(1745-1827). Đơn vị của thếnhân được theo "Pin Volta" - Pinhiệu đầu điện tiên của loạiđặt ra đời vào năm tên1800 nhà vật lý học người Italia là Vônta.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> C1.Trên mỗi nguồn điện có ghi giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. Hãy ghi các giá trị này cho các nguồn điện dưới đây: 6V 1,5V. 1,5 • Pin tròn:.............................V 6 V hoặc 12 • Acquy xe máy:....................V 220 • Ổ lấy điện trong nhà:..........V. 12V. 220V 10.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tàu chạy bằng điện:25000V. Cá chình điện:650V. CÁ ĐUỐI ĐIỆN:10->220V Hiệu điện thế sấm sét lên đến vài nghìn vôn.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đường dây 500 KV Bắc - Nam có tổng chiều dài 1487 km, kéo dài từ Hòa Bình đến TPHCM, có 3437 cột điện sắt thép, đi qua 14 tỉnh thành..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II.Vôn kế: Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế. C2: Tìm hiểu vôn kế: a c 1.Trên mặt vôn kế có ghi chữ………… V 2.Vôn kế dùng kim chỉ thị: H.25.2 …… a, b Vôn kế hiện số: c H.25.2 ……… 3. Vôn kế H. 25.2a H. 25.2b. GHĐ ……V 300 …….V 20. b. ĐCNN ……V 25 ……V 2,5.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4.Các chốt nối dây dẫn có ghi dấu (+) hoặc sơn màu đỏ; dấu (-) hoặc sơn màu đen. Chốt điều chỉnh kim..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giới thiệu một số vôn kế.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> III.Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở: *Vẽ sơ đồ mạch điện: Kí hiệu vôn kế : +. V. -. K. _. + +. V. _.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của vôn kế nhóm em vào bảng. Vôn kế nhóm. GHĐ ĐCNN. Thang đo 12V 0,2V trên Thang đo 6V dưới. 0,1V. Có phù hợp để đo hiệu điện thế 6V không?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mắc mạch điện như hình với nguồn pin 1 song song vôn kế vào đoạn mạch cần -Mắc ……………. chốt (+) đo sao cho…………….của vôn kế được mắc cực (+) về phía………….của nguồn điện. -Điều chỉnh sao cho khi chưa đóng khóa K, kim chỉ thị ngay số 0 - Khi công tắc ngắt và mạch hở. Đọc và ghi số chỉ vôn kế vào bảng 2 TN đối với nguồn pin 2 (tương tự như pin 1).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bảng 2: Nguồn Số vôn Số chỉ của điện trên vỏ pin vôn kế Pin 1. 1,5 V. 1,5 V. Pin 2. 1,5 V. 1,5 V. bằng C3.Nhận xét: Số vôn ghi trên vỏ pin……………… số chỉ của vôn kế. Kết luận: Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV.Vận dụng: C4: Đổi đơn vị cho các giá trị sau: 2500 a.2,5 V = …….. …….mV 6000 b.6 kV = ……............V 0,110 c.110 V = ……………kV d.1200 mV = 1,200 ……….V.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> C5.Quan sát H. 25.4: Vôn kế a.Dụng cụ này có tên gọi là: ……………….... V Kí hiệu cho biết điều đó là:…………………… 45 V b.GHĐ của dụng cụ này: ……………………... 1V ĐCNN của dụng cụ này: …………………... c.Kim của dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị là: 3V …… d. Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị là: ………. 42 V.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> C6: Có ba nguồn điện với số vôn ghi trên vỏ lần lượt là: a)1,5V; b)6V; c)12V và có ba vôn kế với giới hạn đo lần lượt là: 1)20V;. 2)5V;. 3)10V. Hãy cho biết vôn kế nào là phù hợp nhất để đo hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồng điện đã cho.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình được mắc đúng, vì sao? V. a). +. +. b). K. +. V. c). K. +. +. + K. +. V. d). V. + K.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span> THỜI THƠ ẤU ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯-“Ông ơi, tại sao thằng bé này vẫn chưa biết nói? Các anh nó có ai nói chậm như nó đâu!”. Người chồng trấn an vợ: -“Thôi, bà đừng khổ tâm như thế, Alessandro sau này chắc không được năng khiếu thiên phú gì đâu, nhưng tôi thấy mắt nó linh họat, và nếu nó nói khó khăn thì ít ra cũng không nói những điểu ngu xuẩn”. Đúng thế, ở lứa tuổi má các cậu bé khác cắp sách đến trường, Volta đã phải khó nhọc lắm mới nói được vài tiếng. Thế nhưng, kể từ ngày đó, Volta tiến bộ thật nhanh. Chẳng mấy chốc cậu bé biết đọc và rồi để lộ một óc hiếu ký hiếm thấy. Khác hẳn các em thần đồng khác chỉ có tính hiếu kỳ ngoài mặt, Volta có óc quan.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> sát và biết suy nghĩ. Song trí tưởng tượng quá phong phú của cậu thường đẩy cậu vào các ảo tưởng của mấy chuyện ngụ ngôn và thi ca. Chính vì thế mà hồi 12 tuổi, cậu suýt chết đuối khi phóng mình xuống một đầm nước để tìm một mạch vàng mà mọi người quả quyết là có. Mồ côi cha, cậu cùng với me và các chị nương thân tại nhà người cậu làm thầy tu tên Gattoni. Từ đấy, Volta tự xem như có bổn phận phải luôn luôn đứng đầu lớp. Mặc dầu hết sức say mê môn khoa học, cậu vẫn không chút xao nhãng các môn văn chương và triết học và ngoài ra còn sáng tác thơ bằng chữ LaTinh và chữ Pháp..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc bài. + Làm bài tập về nhà: 25.1 , 25.2, 25.3, 25.8, 25.12, 25.13 / SBT. + Học thuộc ghi nhớ. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Xem bài mới “Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện”, tìm hiểu: +Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. +Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span>
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Ước lượng giá trị hiệu điện thế cần đo. 2. Chọn vôn kế có giới hạn đo phù hợp với giá trị hiệu điện thế cần đo. QUY TẮC SỬ DỤNG. 3. Điều chỉnh kim vôn kế chỉ đúng vạch số 0. 4. Mắc vôn kế song song với vật cần đo sao cho chốt (+) của vôn kế nối với cực dương (+) của nguồn điện. 5. Đọc và ghi kết quả đúng quy định..
<span class='text_page_counter'>(30)</span>