Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bao cao tom tat SKKN KINH NGHIEM TRONG QUAN LY CHI DAO DOI VOI CONG TAC HOC SINH NOI TRU TAI TRUONG THCS ANG CANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHÃ VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> Ẳng Cang, ngày tháng 04 năm 2016</i>
<b>BÁO CÁO</b>


<b>TÓM TẮT NỘI DUNG, BẢN CHẤT, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN</b>


- Tên sáng kiến: Kinh nghiệm trong quản lý, chỉ đạo đối với công tác học
<b>sinh nội trú tại trường THCS Ẳng Cang</b>


- Tên cá nhân thực hiện: Hoàng Đức Ân


- Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 5
năm 2016.


<b>1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến</b>
<b>1.1. Lí do khách quan</b>


Năm học 2015-2016 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội đảng các cấp.
Tiếp tục triển khai có hiệu quả Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục, Chương
trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về
đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng và Quyết định của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục
phổ thơng.


Các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục dân tộc năm học
2015-2016 của các cấp có nêu các nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể, trong đó
có các nội dung như:



Tiếp tục đổi mới và tăng cường công tác quản lí giáo dục dân tộc;


Tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục các cấp học ở miền
núi, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và hệ thống các trường phổ thông dân tộc nội
trú (PTDTNT), phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT), trường dự bị đại học dân tộc
(DBĐHDT);


Tổ chức các hoạt động giáo dục đặc thù trong trường PTDTNT, PTDTBT gắn
với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh;


Tổ chức và quản lí học sinh trong khu nội trú; hoạt động tự học của học sinh
ngồi giờ chính khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Giáo dục học sinh tinh thần
tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong học tập và sinh hoạt; xây dựng nếp sống
văn minh, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; tăng cường giáo dục kỹ năng sống
và kĩ năng hoạt động xã hội cho học sinh với các nội dung thiết thực, phù hợp tâm
lí, sinh lí lứa tuổi và đặc điểm văn hóa DTTS; tổ chức bếp ăn tập thể bảo đảm dinh
dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm theo đúng quy định; phối hợp với các cơ sở y tế
của địa phương chăm sóc sức khỏe cho học sinh, chủ động, tích cực phịng chống
dịch bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đối với học sinh ở nội trú, ngoài thời gian học tập trên lớp theo yêu cầu của
chương trình, thời gian cịn lại trong ngày chủ yếu các em hoạt động trong môi trường
khu nội trú. Trong khoảng thời gian này, học sinh thực hiện các hoạt động như: học
tập, sinh hoạt cá nhân, tập thể, giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, với bạn bè, với môi
trường xung quanh. Tuy nhiên đa số học sinh chưa có ý thức được việc tự học, cơng tác
vệ sinh mơi trường, đồ đạc trong phịng chưa ngăn nắp, khả năng giao tiếp hạn chế, vẫn
cịn tình trạng nói tục, xả rác, vệ sinh không đúng nơi, đúng chỗ, viết vẽ bậy tùy tiện,
gây ồn ào trong giờ tự học ở phòng, làm hỏng các đồ dùng, thiết bị trong phòng ở,
trong khu nội trú.



Trong các năm qua hoạt động quản lý, chỉ đạo của cán bộ quản lý đối với
cơng tác học sinh nội trú của trường cịn có những hạn chế nhất định như: Việc
quản lý mới chỉ dừng lại ở việc quản lý về số lượng, về cơng tác nấu ăn, bố trí chỗ
cho học sinh nghỉ học sinh, chưa đi sâu vào quản lý, chỉ đạo nền nếp nội trú, việc
tự học; công tác bảo quản, bảo vệ tài sản cơ sở vật chất nội trú cịn hạn chế.


Trước tình hình thực tế của trường, trước các đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa
chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục dân tộc nói riêng, nhằm đáp ứng được
những yêu cầu trong quá trình đổi mới căn bản và toàn diện của giáo dục. Là người
làm công tác quản lý của trường THCS, tôi suy nghĩ để cùng tập thể cán bộ, giáo
viên của trường khơng ngừng tìm tịi, cải tiến nâng cao hiệu lực, hiệu quả của việc
quản lý, chỉ đạo đối với công tác học sinh nội trú trong năm học 2015-2016 và
những năm tiếp theo.


<b>2. Phạm vi triển khai thực hiện</b>


Nghiên cứu về các biện pháp quản lý, chỉ đạo đối với công tác học sinh nội
trú ở trường THCS Ẳng Cang.


Đề tài tập trung nghiên cứu các Biện pháp quản lý, chỉ đạo đối với công tác học
sinh nội trú tại trường THCS Ẳng Cang, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên


Thời gian bắt đầu nghiên cứu và áp dụng từ năm học 2015-2016.
<b>3. Mô tả sáng kiến</b>


<b>A. Nội dung</b>


1. Khái niệm về cơng tác quản lý; Tìm hiểu về u cầu, công cụ, nội dung quản
lý, chỉ đạo của công tác nội trú



2. Thực trạng công tác quản lý nội trú tại trường THCS Ẳng Cang.
3. Biện pháp và giải pháp áp dụng


4. Bài học kinh nghiệm.


<b>B. Tóm tắt cách thức thực hiện</b>


1. Nghiên cứu các khái niệm về công tác quản lý; Tìm hiểu về u cầu, cơng
cụ, nội dung quản lý, chỉ đạo của công tác nội trú, công tác giáo dục học sinh dân tộc
để làm cơ sở lý luận trong việc thực hiện đề tài sáng kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trường THCS Ẳng Cang, đánh giá mặt mạnh, chỉ ra tồn tại trong công tác quản lý chỉ
đạo của Ban giám hiệu, của Ban quản lý nội trú, các đoàn thể và cá nhân tham gia
quản lý.


3. Đưa ra sáu biện pháp và giải pháp áp dụng


3.1. Tổ chức bộ máy quản lý học sinh nội trú. Xây dựng kế hoạch hoạt động
phù hợp đặc điểm tình hình của nhà trường, của địa phương.


3.2. Tăng cường việc bồi dưỡng, học hỏi nâng cao kỹ năng tổ chức hoạt động
quản lý học sinh nội trú cho cán bộ, giáo viên, nhân viên. Đa dạng hố các hình
thức hoạt động quản lý phù hợp nhu cầu và hứng thú của học sinh, phù hợp với
điều kiện nhà trường.


3.3. Tổ chức đời sống vật chất và chăm sóc sức khỏe Học sinh nội trú Tiếp
tục bổ sung cơ sở vật chất nhằm bảo đảm những yêu cầu về trang thiết bị và chế độ
cho hoạt động quản lý học sinh nội trú.


3.4. Tổ chức và hướng dẫn Học sinh nội trú tự học.



3.5. Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường để năng
cao chất lượng tổ chức hoạt động quản lý. Tăng cường công tác Đảm bảo an ninh
trật tự trong khu vực nội trú.


3.6. Tổ chức đời sống tinh thần cho Học sinh nội trú. Gần gũi, động viên các
em ổn định tư tưởng, an tâm học tập ở khu nội trú.


<b>4. Kết quả, hiệu quả mang lại</b>


Qua một năm học áp dụng đề tài vào trong quá trình chỉ đạo, quản lý đối với
công tác công tác học sinh nội trú, công tác học sinh dân tộc tại Trường THCS Ẳng
Cang, tôi thấy: Có những chuyển biến đáng kể, nền nếp kỷ cương được thiết lập,
công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, cơng tác đảm bảo an ninh
trật tự, an toàn về tài sản, con người ở khu nội trú phải được đảm bảo thường
xuyên. Chất lượng học tập, ý thức đạo đức của học sinh nội trú được cải thiện theo
hướng tích cực. Học sinh được giáo dục và hình thành các kỹ năng sống một cách
phù hợp.


Những biến chuyển đó thể hiện phần nào hiệu quả của công tác quản lý nội
trú của Ban giám hiệu nhà trường, Ban quản lý nội trú đã được nâng lên, đồng thời
khẳng định hiệu quả một số biện pháp quản lý đối với công tác công tác học sinh
nội trú, công tác học sinh dân tộc đã nêu ở trên.


<b>5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến</b>


Sáng kiến được xây dựng và áp dụng thành công bước đầu tại trường THCS
Ẳng Cang. Nếu được nghiên cứu và bổ sung các biện pháp quản lý thì sáng kiến có
thể áp dụng được ở các đơn vị khác.



<b>6. Kiến nghị, đề xuất</b>


6.1. Đối với UBND huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Tổ chức để cán bộ quản lý tham quan học hỏi các mơ hình quản lý nội trú,</b>
bán trú điển hình trong tỉnh; tổ chức các hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý học
sinh bán trú giữa các trường có học sinh nội trú, bán trú.


<b>6.2. Đối với chính quyền địa phương.</b>


- Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội hoá giáo dục, tuyên truyền để
phụ huynh thấy rõ vai trị, tính ưu việt của việc đưa con em đến ở nội trú trong
trường, tránh hiện tượng để con em trọ ngồi nhà trường theo ý thích riêng của con
em và gia đình.


- Có kế hoạch chỉ đạo, phối hợp đảm bảo công tác an ninh, trật tự khu vực
nội trú của các nhà trường.


Đề tài cần được nghiên cứu, bổ sung một số biện pháp quản lý và điều hành
khác để có thể áp dụng cho cơng tác quản lý tại đơn vị khác./.


<b>Ý KIẾN XÁC NHẬN </b>
<b>CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ</b>


<i>Ẳng Cang, ngày tháng 04 năm 2016</i>
<b>NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO</b>


</div>

<!--links-->

×