Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN một số biện pháp chỉ đạo, thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.49 KB, 23 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN
CTGDMN MỚI TRONG LỚP MẪU GIÁO GHÉP 3 ĐỘ TUỔI Ở
TRƯỜNG MẦM NON”

NĂM HỌC 2016 – 2017

Quảng Bình

1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN
CTGDMN MỚI TRONG LỚP MẪU GIÁO GHÉP 3 ĐỘ TUỔI Ở
TRƯỜNG MẦM NON”

Họ và tên: Trần Phương Thảo
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Kim Thủy

Quảng Bình


2


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Chỉ đạo chuyên môn trong trường mầm non là một công việc khó khăn, phức
tạp. Thực hiện tốt cơng tác quản lý, chỉ đạo nhà trường người cán bộ quản lý
không những giỏi chun mơn mà phải có tri thức, khoa học và nghệ thuật quản
lý.
Xây dựng chương trình năm học và chỉ đạo thực hiện chương trình năm học
là một trong những nội dung quan trọng của người làm công tác quản lý chỉ đạo
chuyên môn. Để công tác quản lý có hiệu quả trước hết người cán bộ quản lý phải
xây dựng được kế hoạch hợp lý và chỉ đạo thực hiện kế hoạch một cách khoa học.
Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình lớp ghép là nhiệm vụ vơ cùng
quan trọng và cần thiết của người Phó Hiệu trưởng, làm việc khơng có kế hoạch
như người đi khơng có phương hướng.
Khi chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới người cán bộ
quản lý có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc triển khai và thực hiện chương
trình. Bởi suy cho cùng giáo viên mới là người trực tiếp thực hiện chương trình,
biến các tư tưởng trên sách vở của các nhà giáo dục thành thực tiễn sinh động.
Song, khi triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới đối với các lớp
mẫu giáo ghép ở trường Mầm non vùng khó giáo viên còn nhiều lúng túng, còn
chưa biết lựa chọn nội dung trong một hoạt động với trẻ ở từng độ tuổi sao cho
phù hợp với nhận thức của trẻ người dân tộc Bru-Vân Kiều. Lúc này, vai trò chỉ
đạo, định hướng của cán bộ quản lý nhà trường để giúp giáo viên đi đúng hướng,
triển khai thực hiện tốt chương trình, xây dựng kế hoạch phù hợp, đảm bảo mục
tiêu cho trẻ ở các độ tuổi trong một lớp là hết sức cần thiết. Vì vậy, trong quá trình
thực hiện tơi ln suy nghĩ tìm ra “Một số biện pháp chỉ đạo, thực hiện chương
trình GDMN mới lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi ở trường Mầm non” sao cho hiệu
quả nhất.

3


1.2. Điểm mới của đề tài đã thực hiện một số biện pháp
Năm học này, tôi đã mạnh dạn thực hiện và mong muốn đóng góp được một
số biện pháp hữu hiệu trong việc chỉ đạo thực hiện chương trình lớp ghép giúp chị
em đồng nghiệp có thể vận dụng có hiệu quả hơn tại đơn vị mình phụ trách.
Xây dựng kế hoạch hướng dẩn giáo viên lập kế hoạch giáo dục cho lớp mẫu
giáo ghép 3 độ tuổi.
Tham mưu với hiệu trưởng trong việc lựa chọn giáo viên dạy lớp mẫu giáo
ghép 3 độ tuổi
Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Kiểm tra, dự giờ thăm lớp
Đầu tư cơ sở vật chất
Đề tài nhằm giải quyết vấn đề: Cán bộ quản lý các trường mầm non biết cách xây
dựng kế hoạc chỉ đạo thực hiện chương trình lớp mẫu giáo ghép và tổ chức thực
hiện kế hoạch có hiệu quả.
1. 3. Phạm vi áp dụng đề tài sáng kiến:
Đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo, thực hiện chương trình GDMN mới lớp
mẫu giáo ghép 3 độ tuổi ở trường Mầm non”có thể áp dụng cho cán bộ quản lý
và giáo viên các trường mầm non trong huyện và còn có thể áp dụng cho cán bộ
quản lý và giáo viên các trường mầm non trong phạm vi toàn tỉnh.
* Đề tài này được kết cấu theo những nội dung chính sau đây:
1. Phần mở đầu:
2. Nội dung:
3. Kết luận:
Tuy nhiên, đề tài này cũng không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất
mong quý đọc giả, bạn bè đồng nghiệp và các đồng chí cán bộ quản lý, lãnh đạo
ngành góp ý, giúp đỡ để đề tài được hồn thiện hơn.


4


2. NỘI DUNG
2.1. Thực trạng của vấn đề mà đề tài, sáng kiến, giải pháp cần thiết.
Năm học 2015- 2016 được sự phân công của Hiệu trưởng, tôi chỉ đạo chuyên
môn khối Mẫu giáo ghép và bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngủ giáo viên. Trong
quá trình thực hiện đề tài này tơi gặp những thuận lợi, khó khăn như sau:
* Thuận lợi:
Ban Giám Hiệu nhà trường tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo để tạo
điều kiện về cơ sở vật chất, mua sắm đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc dạy
học ở các lớp mẫu giáo ghép.
Bản thân tơi có trình độ chun mơn Đại học sư phạm mầm non, hiện đang
giữ chức vụ phó hiệu trưởng, nhờ đó kiến thức, năng lực chun mơn nghiệp vụ
vững vàng. Có lập trường tư tưởng chính trị kiên định, có phẩm chất đạo đức tốt,
yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong cơng tác, có ý thức tích cực tự học tập, rèn
luyện, bồi dưỡng năng lực chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên cách xây dựng
chương trình lớp ghép.
Luôn được sự hướng dẫn chỉ đạo sát sao về chuyên môn của lãnh đạo cấp
trên.
Bản thân tôi trải qua 18 năm cơng tác, trong đó có 3 năm trực tiếp làm công
tác quản lý chỉ đạo chuyên môn, xác định rõ trách nhiệm của mình trong cơng việc
tơi tích cực học tập Tiếng Bru- Vân Kiều qua các giáo viên biết triếng đân tôc để
sử dụng ngôn ngữ giao tiếp với Đồng bào, phụ huynh và trẻ.
*Khó khăn:
Trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lệ Thủy, địa hình phức tạp,
giao thơng cách trở, đường sá đi lại vừa xa xôi vừa vượt qua nhiều Khe suối, dốc
đèo nguy hiểm.
Nhiều giáo viên mới tốt nghiệp ra trường chưa qua thực tế và giáo viên lớn
tuổi nhiều năm thực hiện chương trình cũ rất khó thay đổi tư duy… Khi thực hiện

5


chương trình Giáo dục Mầm non mới trong các lớp mẫu giáo ghép giáo viên
thường gặp khó khăn trong việc lựa chọn mục tiêu, nội dung để xây dựng kế
hoạch cho hai, ba độ tuổi và hình thức tổ chức một hoạt động cho trẻ lớp mẫu giáo
ghép còn chưa phù hợp
Môi trường ở lớp rất xa lạ đối với trẻ Dân tộc, tâm lý rụt rè, e sợ luôn biểu
hiện trên mọi hoạt động của các cháu. Các cháu ngại giao tiếp bằng Tiếng Việt, ít
tị mị, ít hỏi cơ, hỏi bạn, ít trả lời câu hỏi, ít đưa ra ý kiến đề xuất hoặc phát biểu
trong khi học cũng như khi chơi, có nhiều trẻ khơng thể nghe cơ nói, hiểu những
lời nói, câu hỏi của cơ, khơng tiếp thu được những kỹ năng hướng dẫn của cô điều
này đồng nghĩa với việc kìm hãm sự phát triển tư duy, nhận thức, ngôn ngữ và
thẩm mĩ của trẻ.
Trường có 2 lớp thực hiện chương trình ghép 3 độ tuổi, 6 lớp thực hiện
chương trình ghép 2 độ tuổi. Đây là một vấn đề rất khó khăn trong việc chỉ đạo
thực hiện chương trình
Từ những thuận lợi, khó khăn trên, với vai trò trách nhiệm của người cán bộ
quản lý chỉ đạo chương trình lớp mẫu giáo ghép, bản thân tơi ln trăn trở, suy
nghĩ và tìm ra “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện chương trình GDMN mới
lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi ở trường Mầm non”
Sau đây là một số biện pháp cơ bản:
2.2. Một số biện pháp chỉ đạo, thực hiện chương trình GDMN mới ở lớp
mẫu giáo ghép trong trường Mầm non.
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hướng dẩn giáo viên lập kế hoạch giáo dục
cho lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi.
Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ các cấp đã chỉ đạo, hướng dẫn trong năm học,
căn cứ vào tình hình thực tiễn của nhà trường, của địa phương để xây dựng kế
hoạch hoạt động chuyên môn (kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, kế hoạch đào
tạo và bồi dưỡng đội ngũ, kế hoạch tự học tập và bồi dưỡng của cá nhân...)


6


Đây là cơng việc thường niên của người phó hiệu trưởng, song để nâng cao
hiệu quả công tác quản lý thì điều đầu tiên là phải thực sự đổi mới công tác xây
dựng kế hoạch sao cho kế hoạch thực sự có tính khả thi.
Như chúng ta đã biết chương trình giáo dục mầm non mới là chương trình địi
hỏi sự linh hoạt và sáng tạo trong xây dựng nội dung, trong phương pháp tổ chức.
Để nâng cao được chất lượng việc tổ chức thực hiện chương trình lớp Mẫu giáo
ghép ở vùng khó thì việc lựa chọn các nội dung hoạt động sao cho đảm bảo được
mục tiêu đặt ra, phù hợp với đặc điểm nhận thức chung của trẻ trong độ tuổi và
thực tế nhận thức của trẻ em Đồng bào Dân tộc Bru- Vân Kiều là khâu đầu tiên có
ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục ở trường
mầm non theo chương trình giáo dục mầm non mới.
Để làm được điều đó thì trước hết bản thân tơi cần phải nắm vững các nội
dung ở chương trình khung, các mục tiêu cần đạt. Đồng thời phải nắm được sự
khác nhau rõ rệt về thể chất, ngơn ngữ, tình cảm, nhận thức và giao tiếp của trẻ
trong một lớp.
Để xây dựng được kế hoạch phù hợp với mục tiêu phát triển chung của các
độ tuổi, đảm bảo nguyên tắc từ dễ đến khó và đảm bảo tính vừa sức đối với trẻ .
Nội dung giáo dục cho tất cả các độ tuổi trong lớp theo hướng đồng tâm, phát
triển. Ngoài việc nắm vững nội dung chương trình khung, chương trình giáo dục
trẻ đối với vùng khó, tơi cần phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm nhận
thức của trẻ Dân tộc Bru- Vân Kiều để tơi có cách hướng dẫn xây dựng kế hoạch
giáo dục năm học, kế hoạch giáo dục chủ đề, kế hoạch giáo dục tuần, kế hoạch
giáo dục ngày.
* Xây dựng mục tiêu giáo dục năm học
Việc xây dựng mục tiêu cho lớp ghép 3 độ tuổi thì dựa vào chương trình
GDMN, bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành để

xác định mục tiêu riêng cho từng độ tuổi trong lớp ghép.
* Chỉ đạo xây dựng nội dung giáo dục năm
Nội dung giáo dục năm ở lớp Mẫu giáo ghép là nội dung của các lĩnh vực
trong CTGDMN mới. Lớp ghép 3 độ tuổi: 3 tuổi,4 tuổi, 5 tuổi thì lấy nội dung
7


giáo dục của nhóm 5-6 tuổi và những nội dung giáo dục chỉ có ở độ tuổi bé hơn để
xây dựng nội dung cho năm học.
Ví dụ: Lĩnh vực PTNT ( Mơn Tốn).Trong phần “ Tập hợp, số lượng, số thứ
tự và đếm” Trong sách chương trình GDMN trang 45 nội dung chỉ có ở 3 tuổi có
thì cần đưa nội dung đó vào chương trình khung cho cả năm.
Cụ thể: Nội dung chỉ có ở 3 tuổi : “Nhận biết 1 và nhiều”
- Tất cả các nội dung giáo dục dinh dưỡng và sức khõe không nhất thiết đưa
vào tiết học mà đưa vào các hoạt động khác, mọi lúc mọi nơi sao cho hết nội
dung, diễn ra thường xuyên trong năm học và phải chọn tháng trọng tâm để đưa
nội dung vào dạy trẻ sao cho phù hợp.
Đối với trường tôi là trường thuộc vùng dân tộc thiểu số, khi lập kế hoạch
giáo dục năm thì tơi đã hướng dẩn cho giáo viên đưa mục tiêu và nội dung chuẩn
bị Tiếng Việt cho trẻ. Nội dung chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ vào các tháng đầu năm
học vì đầu năm học là quảng thời gian trẻ ở nhà chỉ tiếp xúc và giao tiếp với người
thân bằng tiếng mẹ đẻ nên chưa nói được thành thạo Tiếng Việt. Việc đưa nội
dung phát triển Tiếng Việt là rất quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch giáo
dục. Việc lựa chọn từ ngữ, câu phụ thuộc vào chủ đề và trẻ từng độ tuổi.
* Dự kiến thực hiện chương trình
Từ việc đã xác định được mục tiêu, nội dung giáo dục năm học thì tơi hướng
dẩn cho giáo viên dự kiến thực hiện các nội dung theo các chủ đề và thời gian
thực hiện các chủ đề sao cho phù hợp.
Ví dụ:
DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2016- 2017

MẪU GIÁO GHÉP 3 ĐỘ TUỔI
T
T
T

CHỦ

SỐ

THỰC

ĐỀ

TUẦN HIỆN

CHỦ ĐỀ

THỜI
GIAN

1
2

Tựu trường
Tập kịch bản lễ hội khai

10/8-14/8
17/8-21/8

3


giảng
Bồi dưỡng chuyên môn

24/8-28/8
8


Trườn
1

5

g mầm
non

Bản
thân

Tuần 1
3 Tuần 2

3

Ngày hội đến trường của 07/9- 11/9
bé.
Lớp học của bé

Tuần 3


Vui tết Trung thu

Tuần 4
Tuần 5

Đồ dùng đồ chơi của bé
Cơ thể tơi
Tơi cần gì để lớn lên và

Tuần 6

Gia
6 đình

yêu của bé (Ngày hội của Bà của
Mẹ)

3

Tuần 8
Tuần 9

28/9- 02/10
05/10-09/10
12/10-16/10

khỏe mạnh và an tồn
Gia đình và những người thân

Tuần 7


14/9-18/9
21/9-25/9

Những đồ dùng trong gia
đình
Nhu cầu gia đình

19/1023/10
26/1030/10
02/1106/ 11

Nghỉ chủ đề, làm đồ dùng đồ chơi ( 09/11- 13/11)
Tuần 10
Tuần 11
7

Nghề
nghiệp

5 Tuần 12
Tuần 13
Tuần 14

Ngày hội của cô giáo
Một số nghề phổ biến quen
thuộc
Một số nghề phổ biến ở ĐP.
Đồ dùng, sản phẩm các nghề
Nghề bộ đội


Thế

Tuần lễ sức khỏe (21/12- 25/12)
Các con vật nuôi trong gia
Tuần 15
đình

giới

Tuần 16

Động vật sống trong rừng

Tuần 17

Động vật sống dưới nước.

Tuần 18

Một số côn trùng.

8 động
vật

9 Thế

4

6 Tuần 19


Tết – mùa xuân

16/11 –
20/11
23/11 –
27/11
30/11 –
04/12
07/1211/12
14/12 18/12
28/12 –
01/01
04/01 08/01
11/0115/01
18/0122/01
25/019


Nghĩ Tết Nguyên Đán
giới

Nghĩ Tết- Ổn định sau Tết

thực
vật

Tuần 20

Một số loại hoa


Tuần 21

Một số loại quả

Tuần 22

Một số loại rau

Tuần 23

Ngày Quốc tế Phụ nữ

Tuần 24

Một số loại cây

Tếtmùa
xuân

Tuần 25
1 Giao
0

thông

3

Tuần 27
Tuần 28


Một số

1
1

Tuần 26

Phương tiện giao thông đường
bộ
Phương tiện giao thông đường
thủy, đường hàng không.
Một số luật lệ giao thông
Nước

29/01
01/02 05/02
08/02 –
12/02
15/02 –
19/02
22/02–
26/02
29/02 –
04/3
07/3 – 11/03
14/03 –
18/3
21/3 – 25/3
28/3– 01/4

04/4- 08/4
11/04 – 15/4

hiện
tượng

2

tự

Tuần 29

Hiện tượng tự nhiên và các
mùa trong năm

18/4-22/4

nhiên
Quê

1
2

hương§ất

Tuần lễ sức khỏe (25/4- 29/4)
Tuần 30
Quê hương, Đất nước
Tuần 31
Trường Tiểu học


02/5- 06/5
09/5- 13/ 5

Tuần 32

16/5- 20/5

3

nước -

Bác Hồ với các thiếu nhi.

Bác Hồ

TỔNG CỘNG

32

Tập kịch bản lễ hội 01- 6; Ôn chuyển giáo trẻ
5 tuổi vào lớp 1.

* Lập kế hoạch giáo dục chủ đề

10


Trước hết phải xác định mục tiêu của chủ đề là một phần của mục tiêu năm
học đảm bảo đủ các lĩnh vực phát triển. Mức độ xác định đạt dựa vào thời lượng,

thời điểm triển khai chủ đề. Mục tiêu cần xác định cho từng độ tuổi trong một hoạt
động.
Nội dung giáo dục của chủ đề là một phần của nội dung giáo dục năm học.
Đảm bảo đủ nội dung các lĩnh vực phát triển. Nội dung các chủ đề phải chuyển tải
đầy đủ nội dung của chương trình giáo dục mầm non.
* Lập kế hoạch giáo dục tuần
Việc lập kế hoạch giáo dục tuần ở lớp mẫu giáo ghép cũng giống như lớp
mẫu giáo đơn. Nội dung giáo dục tuần là một phần của nội dung giáo dục chủ đề.
Các nội dung giáo dục được phân bố vào các ngày trong tuần và phù hợp với từng
thời điểm trong sinh hoạt một ngày của trẻ. Một ngày có một hoặc hai hoạt động
học. Ở lớp mẫu giáo ghép trường tôi đang thực hiện, việc chuẩn bị Tiếng Việt
cũng được giành thời gian để phát triển cho trẻ.
Biện pháp 2: Tham mưu với hiệu trưởng trong việc lựa chọn giáo viên dạy
lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi.
Trước khi vào năm học Ban Giám hiệu họp đánh giá khả năng của giáo viên
và chọn một số đồng chí giáo viên tiêu biểu, giỏi về chun mơn, nhiệt tình trong
cơng tác, sẵn sàng thực hiện và linh hoạt trong việc áp dụng hình thức tổ chức đối
với lớp ghép đưa vào các lớp thuộc nhóm một, giáo viên này cũng là tổ trưởng
chuyên môn và là thành viên trong tổ cốt cán cấp trường. Trong những buổi bồi
dưỡng chuyên môn chính những giáo viên đó sẽ phối hợp với Ban giám hiệu giúp
đỡ, định hướng cho các giáo viên mới ở các huyện chuyển về và giáo viên trẻ mới
ra trường trong quá trình triển khai thực hiện.
Khi chia các lớp theo vành đai tôi yêu cầu giáo viên đăng ký chất lượng theo vành
đai của nhóm mình và u cầu giáo viên trong nhóm đăng ký nội dung tạo chuyển
biến của mình sao cho phù hợp với yêu cầu của nhóm.
Ví dụ: Tơi tham mưu với Hiệu trưởng chia các điểm trường thành ba nhóm theo
vành đai chất lượng, nhóm vành đai một là nhóm dẫn đầu về chất lượng và các
phong trào thi đua (2 điểm trường), nhóm vành đai hai là tập chung nâng cao chất
11



lượng chăm sóc giáo dục trẻ, rút dần khoảng cách chất lượng với nhóm 1, tích cực
tổ chức các hoạt động nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn, phối kết hợp với gia
đình tăng cường bổ sung dinh dưỡng nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ( 2điểm
trường), nhóm vành đai ba nâng cao tỷ lệ huy động trẻ ra lớp và tỷ lệ chuyên cần,
trẻ hiểu và nói tiếng việt thành thạo, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, từng
bước xã hội hố giáo dục trong nhân dân ( 2 điểm trường)
Biện pháp 3: Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
* Bồi dưỡng lý thuyết cho giáo viên: Từ đầu tháng 8 tôi đã lên kế hoạch bồi
dưỡng phần lý thuyết cho giáo viên theo kế hoạch đã lập về kỹ năng xây dựng
chương trình cho lớp mẫu giáo ghép trên cơ sỡ chương trình giáo dục mầm non
mới do Bộ giáo dục ban hành. Chú trọng việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội
dung giáo dục cho các độ tuổi trong lớp, sao cho tất cả trẻ trong lớp cùng tiếp thu
lĩnh hội được theo mục tiêu đặt ra.
* Bồi dưỡng thông qua việc xây dựng tiết dạy mẫu, dự giờ thao giảng.
Đối với việc xây dựng các tiết dạy mẫu: Cần nắm bắt khả năng và sở trường
của giáo viên đặc biệt là những giáo viên được lựa chọn dạy lớp mẫu giáo ghép,
sau đó tơi chọn một số giáo viên dạy trong khối có năng lực về bao quát trẻ trong
lớp một cách linh hoạt, chuẩn bị chu đáo, đầy đủ nội dung và tổ chức và triển khai
phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực sở trường của từng giáo viên để dạy tiết
mẫu.
Trước khi tổ chức các hoạt động thao giảng tơi xác định nội dung, mục đích,
thành phần tham gia, thời gian, địa điểm, chuẩn bị phương tiện, máy móc thiết bị
chuẩn bị đồ dùng và soạn bài để dạy. Sau khi soạn xong dạy thử cho 2 đ/c tổ
trưởng chuyên môn dự cùng BGH nhà trường. Trong quá trình dạy tơi để cho 2
đ/c tổ trưởng nhận xét sau đó tơi bổ sung thêm cho hồn chỉnh giáo án về xây
dựng mục tiêu cho từng độ tuổi, hình thức tổ chức sao cho linh hoạt để tất cả trẻ
trong lớp ghép 3 độ tuổi đều nhận thức và hoạt động một cách tích cực. Trên quan
điểm thống nhất chung tơi cho giáo viên đó dạy lại vài lần cho thuần thục, rồi tổ
chức thao giảng để toàn thể giáo viên trong trường cùng dự. Sau khi dự xong tôi

12


yêu cầu giáo viên thảo luận góp ý, đề xuất tồn bộ những vướng mắc hoặc những
tình huống chưa rõ và tôi là người chốt lại vấn đề chung.
Ở trường mầm non tổ chức các hoạt động thao giảng là một biện pháp hữu
hiệu nhất để nâng cao tay nghề cho giáo viên và nâng cao kỹ năng thực hành cho
trẻ ghép 3 độ tuổi trong một lớp.
* Bồi dưỡng cho giáo viên cách xác định mục tiêu, xác định câu hỏi đàm
thoại phát triển kỹ năng nhận thức cho tùng độ tuổi trong các hoạt động giáo dục
Trong một lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi thì nhận thức, kỹ năng của các trẻ rất
khác nhau. Vì vậy việc xác định mục tiêu cần đạt của từng độ tuổi là một vấn về
rất quan trọng khi muốn tổ chức một hoạt động. Vì vậy, muốn đạt được mục tiêu
đề ra thì giáo viên phải biết xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại như thế nào
dành cho trẻ 3 tuổi, như thế nào cho trẻ 4 tuổi, và cho trẻ 5 tuổi. Giáo viên phải
luân phiên đặt câu hỏi để cho trẻ tất cả các độ tuổi đều được trả lời trong mỗi hoạt
động.
Ví dụ: Trong một hoạt động GDPTTC tôi hướng dẩn giáo viên xác định mục
tiêu và xây dựng hệ thống câu hỏi và hình thức tổ chức cho lớp ghép 3 độ tuổi như
sau:

NỘI

CHẤT

1.Kiến

VĐCB:
“Tung
bóng lên cao


I. CHUẨN BỊ

Thức:

(Thể

dục)

TỔ CHỨC

TIÊU

DUNG
PHÁT
TRIỂN THỂ

PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC

MỤC

- Số bóng bằng ½ số trẻ trong lớp

- 3 tuổi: Trẻ
nói được tên vận

- trang phục trẻ gọn gàng, tâm thế thoải
mái

động: Tung và


- Sân bãi sạch sẽ.

bắt bóng bằng 2

II. TIẾN HÀNH:

tay.

* Hoạt động 1: Ổn định - Khởi động
-4 tuổi: Trẻ

- Cho trẻ chơi đoàn tàu: Em nhỏ đứng

13


và bắt bóng

nói được tên vận

bằng hai tay” động: Tung và
TCVĐ:
“ Kéo co”

bắt bóng bằng 2

trước, anh chị đứng sau. Đi thường, đi kiễng
gót, chạy nhanh, chạy chậm…sau đó đứng
thành 3 hàng dọc theo tổ.


tay.

* Hoạt động 2: Trọng động
- 5 tuổi: Nói

a. BTPTC:

được cách tung-

- Đội hình: 3 hàng ngang theo tổ.

bắt bóng bằng 2

+ Tay: Tay đưa ra trước lên cao (4l x

tay.

8n).
2. Kĩ năng:
- 3 tuổi:

+ Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục(2l
x 8n).

Tung bắt bóng
với cơ, bắt

+ Bụng: Đứng quay người sang hai bên
(2l x 8n).


khoảng 3 lần liền

+ Bật : Bật tiến về phía trước (2l x 8n).

khơng rơi bóng

Trẻ 4, 5 tuổi tập để trẻ tuổi bắt chước.

với khoảng cách

b. Vận động cơ bản “Tung bóng lên

2,5m

cao và bắt bóng bằng hai tay”.

- 4 tuổi:

- Trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện.

Tung bắt bóng

- Cô giới thiệu tên vận động.

với cô và bạn,

- Làm mẫu: cho trẻ cả lớp cùng quan

bắt khoảng 3 lần


sát

liền khơng rơi

+ Lần 1: Làm mẫu khơng giải thích

bóng với khoảng

+ Lần 2: Kết hợp giải thích

cách 3m

- TTCB: Cụ cầm búng bằng hai tay, khi

-5 tuổi:Ném cú hiệu lệnh ‘‘Tung’’ cụ tung búng lờn cao,
và bắt bóng bằng mắt nhỡn theo búng, sau đó đón hứng bóng
2 tay với bạn.

bằng hai tay. Chú ý đón lấy bóng khơng cho

Bắt được 1-2 lần

bóng rơi xuống đất.

khơng rơi bóng

+ Lần 3: Cô làm mẫu lại 1 lần

khoảng cách 4m.


- Sau khi cụ làm mẫu xong mời 2 trẻ

3. Thái độ:

khá lên thực hiện cho cả lớp xem.
14


- trẻ thích
tung và bắt bóng
với bạn
-Tham gia

+Trẻ thực hiện:
- Nhóm trẻ 5 tuổi tự tập tùng đơi một:
Trẻ tự tung bóng cho nhau khoảng cách 4m
- Nhóm trẻ 3, 4 tuổi đúng thành hàng

hào hứng vào trò ngang lần lượt tung-bắt bóng với cơ 2-2,5m
chơi.

và 2,5-3m. Sau đó cho nhóm trer4 tuổi từng
cặp đơi tung và bắt bóng với nhau khoảng
cách 3m. nhóm 3 tuổi tung –bắt bóng với cô
khoảng cách 2,5m.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô bao quát động viên trẻ.
+ Củng cố: cô hỏi trẻ
- Trẻ 3 tuổi: Chúng mình tung bắt bóng

với ai?
Chúng mình tung bắt bóng mấy tay?
- Trẻ 4 tuổi: Lớp mình vừa tập vận
động gì?
- Trẻ 5 tuổi:

Chúng mình làm thế nào

để tung bóng đi xa?
Chúng mình làm thế nào để bắt được
bóng?
Vậy, chúng mình tung và bắt bóng như
thế nào?
c. Trị chơi vận động " Kéo co"
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần: cho trẻ
3,4,5 tuổi đúng xen kẻ nhau
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi lại vận động nhẹ nhàng trong
15


sân 2 – 3 vòng.
- Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé
ngoan
**********************

* Đẩy mạnh công tác nghiên cứu tự bồi dưỡng của giáo viên:
Khuyến khích giáo viên phát huy khả năng của mình, tự học tự bồi dưỡng

thơng qua kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, qua các kênh thông tin đại chúng,
qua sách báo tạp chí, tài liệu, Internet…để khơng ngừng nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ và đặc biệt là cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục trong lớp
ghép. Nhà trường luôn luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để mua sắm và cung cấp
đầy đủ tài liệu cho giáo viên tự bồi dưỡng, nghiên cứu như tài liệu hướng dẩn thực
hiện chương trình lớp mẫu giáo ghép, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động áp dụng
sáng kiến kinh nghiệm, khuyến khích gắn liền đề tài với nhiệm vụ chăm sóc ni
dưỡng- giáo dục trẻ.
Để các hình thức bồi dưỡng trên đưa lại kết quả cao thì trong quá trình thực
hiện người cán bộ quản lý cần đánh giá chuẩn mực khách quan về sự tiến bộ các
mặt của từng giáo viên và những hạn chế để có kế hoạch chỉ đạo kịp thời.
Xác định đây là một nhiệm vụ thường xun vì rằng nếu khơng tự bồi dưỡng
thì đội ngũ sẽ tụt hậu trong việc tiếp thu các chuyên đề và kỹ năng sư phạm. Bởi
vậy mà phải luôn tăng cường công tác tự bồi dưỡng của các giáo viên dạy thông
qua tự nghiên cứu tài liệu, qua dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm ở các thành
viên trong nhà trường và chuyên viên Phịng giáo dục.
Tăng cường dự giờ góp ý cho đội ngũ về phương pháp giảng dạy.
Tổ chức, vận động cho đội ngũ đi tìm hiểu thực tế giảng dạy của các đơn vị
bạn.

16


Trang bị đủ sách, tài liệu cơ bản cho đội ngũ giáo viên nghiên cứu về chương
trình lớp mẫu giáo ghép.
Sinh hoạt tổ chun mơn định kì, hàng tháng để rút kinh nghiệm giảng dạy.
Có biện pháp chỉ đạo cụ thể đối với từng tổ chuyên môn .
Biện pháp 4: Kiểm tra, dự giờ thăm lớp
Công tác kiểm tra cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người
quản lý nếu khơng kiểm tra thì kém hiệu quả. Kiểm tra trước hết vì sự lớn mạnh

của tập thể, sự tiến bộ của cá nhân. Kiểm tra biết được sự tiến bộ của giáo viên và
trẻ, nhằm uốn nắn những sai sót, lệch lạc, chỉ ra những ưu điểm, tồn tại. Đồng thời
qua kiểm tra phát hiện những vấn đề hợp lý hoặc những vấn đề chưa hợp lý của kế
hoạch để có sự điều chỉnh.
Nội dung kiểm tra gồm:
+ Kiểm tra kế hoạch của tổ chuyên môn: Dựa trên kế hoạch của nhà trường
xem tổ xây dựng kế hoạch cho lớp ghép như thế nào? giáo viên cụ thể hóa cho
lớp mình ra sao? và trẻ các độ tuổi trong lớp tiếp thu kiến thức, thể hiện kỹ năng
đảm bảo mục tiêu hay khơng? do đó thơng qua kiểm tra tổ chun mơn thấy được
tồn bộ các hoạt động của các thành viên trong tổ. Nhờ đó đối chiếu với kế hoạch
của nhà trường của các lớp thực hiện chương trình ghép 3 độ tuổi để điều chỉnh
hợp lý hơn.
+ Kiểm tra kết quả thực hiện chương trình, cách tổ chức các hoạt động giáo
dục của lớp ghép 3 độ tuổi trong và ngoài tiết học.
+ Kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên để biết giáo viên xây dựng mục
tiêu cho từng độ tuổi và thiết kế tổ chức hoạt động đặc biệt là câu hỏi đàm thoại
cho từng độ tuổi trẻ có đạt được mục tiêu hay không ? Cách chuẩn bị đồ dùng, học
liệu để cho trẻ hoạt động? Mỗi giáo viên có những năng lực khác nhau. Thông qua
kiểm tra nhằm đánh giá hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch để có sự định
hướng bồi dưỡng cho giáo viên tiến bộ;

17


+ Kiểm tra công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên xem trong quá
trình bồi dưỡng giáo viên tiếp thu và ứng dụng, vận dụng vào công việc đạt đến
mức độ nào.
Công tác kiểm tra thực hiện thường xuyên, liên tục, hàng tháng có đánh giá
cụ thể, chi tiết để giúp cho giáo viên tự bổ sung, điều chỉnh, tự rèn luyện, bồi
dưỡng phấn đấu để đạt hiệu quả cao nhất.

Biện pháp 5: Đầu tư cơ sở vật chất
Một trong những khó khăn lớn nhất của nhà trường là phòng học chật hẹp, phải
học nhờ trường Tiểu học, và đặc biệt là thiếu phòng học nên năm học 2015-2016
nhà trường có 8 lớp ghép chưa đủ các thiết bị đồ dùng, đồ chơi tối thiểu theo
thông tư 02 của Bộ giáo dục quy định về chuẩn đồ dùng đồ chơi. Để khắc phục
khó khăn này và cũng là tạo điều kiện thuận lợi để triển khai tốt chương trình, tơi
cùng với Ban giám hiệu nhà trường đã tích cực tham mưu với chính quyền địa
phương quy hoạch đất các điểm trường, tuyên truyền với phụ huynh và kêu gọi sự
ủng hộ của các tổ chức, cơ quan doanh nghiệp đầu tư mua sắm bổ sung các thiết
bị, đồ dùng phù hợp với yêu cầu của chương trình. Đồng thời phát động trong phụ
huynh, giáo viên tích cực làm đồ dùng đồ chơi, sửa chữa cơ sở vật chất để đảm
bảo cảnh quan sư phạm, làm phong phú hơn phương tiện để trẻ tham gia hoạt
động.
Ví dụ: Thường xuyên tham gia các buổi họp thôn, cho trẻ tham gia các tiết mục
văn nghệ ở địa phương trong các ngày lễ hội của thơn, xã, tích cực tun truyền
vận động các bậc phụ huynh tham gia ủng hộ, mua sắm bổ sung đồ dùng đồ chơi
theo thông tư 02/BGDĐT, tham mưu với chính quyền địa phương kêu gọi các tổ
chức doanh nghiệp đóng trên địa bàn ủng hộ kinh phí nua sắm trang thiết bị, xây
dựng cơ sở vật chất nhà trường.
Vào đầu năm học chúng tôi dự kiến xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị đồ
dùng cho cô và trẻ theo từng chủ đề, trước khi xây dựng chúng tôi xem xét những
đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị nào cần mua sắm trước còn đồ dùng nào sẽ mua
sắm sau, nhà trường đã chủ động mua đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cho trẻ
18


theo độ tuổi đủ cho các lớp. Ngoài những đồ dùng, đồ chơi , trang thiết bị mua
sắm chúng tôi còn phát động giáo viên làm đồ dùng tự tạo bằng những nguyên vật
liệu sẵn có ở địa phương như vải vụn, vỏ bao thuốc lá, mẩu gỗ, giấy vụn, vỏ ốc,
vỏ trứng, bẹ dừa, vỏ lạc... tạo thành những đồ dùng đồ chơi ngộ nghĩnh.

Ví dụ: Vỏ bao thuốc, vỏ diêm làm tầu - xe, bẹ chuối làm thuyền, vỏ trứng làm con
lật đật... để đưa vào các góc chơi. Những đồ dùng, đồ chơi các cô tự tạo đều có
thẩm mỹ đẹp, đảm bảo an tồn, trẻ rất thích và hứng thú khi chơi.
2.3. Kết quả đạt được
Quá trình chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới trong lớp
mẫu giáo ghép cả 3 độ tuổi. Sau một năm học, chất lượng giáo dục nhà trường đạt
kết quả như sau:
Mức độ


Giáo viên

Học sinh

Trẻ 3 tuổi

Trẻ 4 tuổi

Trẻ 5 tuổi

SL

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ


SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

173/

96,1%

16/17

94,1%

78/81

96,3%

82/82

100%

Tỷ lệ

30/30 100%

80


kiến thức
ở lớp
ghép

kỹ năng ở

30/30 100%

73/

96,1%

80

lớp ghép
Kết
quả đánh
giá trẻ
cuối năm

3. KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của đề tài
Thực hiện đề tài này, cá nhân tôi xoay quanh “Một số biện pháp chỉ đạo
thực hiện chương trình GDMN mới lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi ở trường Mầm
19


non”. Từ một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy trẻ mầm non và đến nay bản
thân làm cán bộ quản lý ở một ngôi trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn mà ở đó
học sinh người dân tộc Bru- Vân Kiều chiếm tỷ lệ khoảng 90 %, Lớp học ghép

chiếm tỷ lệ 50 % tổng số nhóm lớp trong nhà trường. Để chỉ đạo thực hiện tốt
chương trình lớp mẫu giáo ghép mà chủ thể là trẻ em được phát triển về trí tuệ,
tình cảm, kỹ năng và nhận thức một cách toàn diện trong một lớp là một vấn đề rất
khó. Địi hỏi người quản lý chỉ đạo chuyên môn phải linh hoạt, quyết liệt chỉ đạo
việc xây dựng chương trình. Mội một giáo viên dạy lớp mẫu giáo ghép đều cần
có một vốn kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, sáng tạo trong việc
lựa chọn nội dung, xây dựng mục tiêu cho từng độ tuổi và hơn hết là cách thức tổ
chức của giáo viên trong các hoạt động như thế nào để trẻ đều được lĩnh hội các
kiến thức kỹ năng đó. Bản thân tôi luôn trăn trở về việc lựa chọn giáo viên dứng
lớp mẫu giáo ghép. Chỉ đạo giáo viên thực hiện chương trình lớp ghép sao cho đạt
hiệu quả cao nhất.
Phải xây dựng được kế hoạch cụ thể, rõ ràng, phải bám sát vào kế hoạch của
nhà trường, sự chỉ đạo của cấp trên để đề ra được những chỉ tiêu phù hợp với thực
tế nhà trường và thống nhất chỉ đạo từ Ban giám hiệu, các tổ, đến từng giáo viên.
Luôn gần gũi giáo viên để động viên, tạo phong trào thi đua mạnh mẽ trong tập
thể sư phạm.
Làm chuyển biến nhận thức của giáo viên trong nhà trường về sự cần thiết của
việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức giảng hoạt động sao cho phù hợp với
tình hình của lớp mình, với đối tượng trẻ.
Thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng giáo viên, đánh giá, rút kinh nghiệm phù hợp,
công bằng, khách quan, vô tư…
Thường xuyên tổ chức và nâng cao chất lượng các tiết dạy mẫu và các chuyên đề
của trường.
Giáo viên phải biết vận dụng giữa lý luận và thực tế khi thực hiện chương trình
giáo dục mầm non đối với lớp ghép, đổi mới hình thức tổ chức tiết dạy và hoạt
động góc phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của địa phương, của các độ tuổi.

20



Giáo viên phải tạo ra môi trường học tập an tồn sạch đẹp, hấp dẫn trẻ. Phát huy
được tính tích cực của trẻ trong khi thực hiện hoạt động chung và hoạt động góc,
gợi mở cho trẻ tự khám phá tìm tịi, giao tiếp ngơn ngữ, thể hiện tình cảm, quan hệ
xã hội, tích cực tăng cường tiếng Việt cho trẻ...
Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi theo các chủ đề. Là cán bộ
quản lý trường học đặc biệt được phân công phụ trách mảng chuyên môn , bản
thân tôi luôn trăn trở phải làm như thế nào để chất lượng chuyên môn ngày một
đi lên. Chính vì thế, chúng tơi quyết tâm phấn đấu để xây dựng nhà trường ngày
càng phát triển. Vì vậy, người quản lý phải có lịng kiên trì, bồi dưỡng chuyên
môn cho đội ngủ giáo viên về công tác dạy lớp mẫu giáo ghép. Đồng thời hiệu quả
công tác xuất phát từ lòng say mê, nhiệt huyết gắn với nâng cao tinh thần trách
nhiệm. Vì vậy, người cán bộ quản lý phải học tập, tu dưỡng rèn luyện để vừa nắm
bắt được yêu cầu phát triển của giáo dục, xu hướng phát triển của xã hội vừa thể
hiện uy tín đối với lãnh đạo, thực sự là chỗ dựa vững chắc cho đội ngũ giáo viên.
3.2. Kiếm nghị đề xuất
Tăng cường kinh phí cho giáo dục mầm non để mua sắm trang thiết bị dạy
học phục vụ thiết thực cho việc đổi mới hình thức tổ chức giáo dục, đặc biệt ưu
tiên cho những đơn vị đang thực hiện chương trình lớp ghép.
Mỡ rộng lớp tập huấn kỹ năng tổ chức hoạt động ở lớp ghép cho giáo viên
trực tiếp tham gia, lĩnh hội.
Trên đây là Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng trong năm học này. Rất mong
hội đồng xét duyệt và quý đọc giả góp ý để bản Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn
thiện hơn./.

21


Kim Thuỷ, ngày 20 tháng 5 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA HĐKH


Người viết

NHÀ TRƯỜNG

Trần Phương Thảo

22


23



×