Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO, THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN CỦA TRƯỜNG MN HOA HỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.21 MB, 26 trang )

Phòng giáo dục - đào tạo quận cầu giấy
Trờng mầm non Hoa Hồng
Đề tài:
Một số biện pháp chỉ đạo, thực hiện chơng
trình GDMN của trờng MN Hoa Hồng
Ngời viết: Doãn Thị Thanh Phơng
Chức vụ: Phó Hiệu trởng
Năm học: 2009- 2010
Một số biện pháp chỉ đạo, thực hiện
chơng trình GDMN của trờng MN Hoa Hồng

I. Đặt vấn đề
Ngày nay, cùng với sự phát triển rầm rộ về mọi mặt nh: Kinh tế- văn hoá-
xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam, sau những thăng trầm của
lịch sử cũng đã và đang chuyển mình để có thể sánh vai cùng các cờng quốc năm
châu. Và để sớm đến đợc đích đó, nhiệm vụ đặt ra cho giáo dục quả là không nhỏ.
Bởi mục tiêu của giáo dục là nhằm Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi d -
ỡng nhân tài ; Giáo dục là kim chỉ nam cho mọi hành động Để đáp ứng với
thời đại mới hiện nay, giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng cũng
luôn đổi mới, hoàn thiện để góp phần đào tạo: Con ngời mới xã hội chủ nghĩa,
những con ngời năng động, sáng tạo, nhanh chóng nắm bắt, hoà nhập với cái
mới.
Chơng trình giáo dục mầm non ra đời với kì vọng sẽ đem đến cho đứa trẻ
một sự phát triển toàn diện về tất cả các mặt: Thể chất; Ngôn ngữ; Nhận thức;
TCXH và Thẩm mĩ. Chơng trình quan tâm đến việc dạy trẻ nh thế nào chứ không
phải dạy trẻ cái gì Chơng trình hớng tới việc dạy trẻ các kĩ năng sống chứ không
phải nhồi nhét kiến thức. Bên cạnh đó, chơng trình cũng tạo cơ hội cho giáo viên
đợc thể hiện sự linh hoạt sáng tạo của mình.
Giáo viên có vai trò vô cùng quan trọng trong việc triển khai và thực hiện
chơng trình. Bởi suy cho cùng giáo viên mới là ngời trực tiếp thực hiện chơng
trình, biến các t tởng trên sách vở của các nhà giáo dục thành thực tiễn sinh động.


Song, khi triển khai thực hiện chơng trình giáo viên còn nhiều lúng túng. Lúc này,
vai trò chỉ đạo, định hớng của Cán bộ phụ trách chuyên môn trong các trờng mầm
non để giúp giáo viên đi đúng hớng, triển khai thực hiện tốt chơng trình là hết sức
cần thiết. Vì vậy, trong quá trình thực hiện tôi luôn suy nghĩ để
tìm ra Các biện pháp chỉ đạo, thực hiện chơng trình GDMN sao cho hiệu
quả nhất
II. Thuận lợi - khó khăn
1. Thuận lợi:
- Bản thân đợc tiếp cận với chơng trình ngay từ ngày đầu triển khai thực
hiện. Trực tiếp tham gia các buổi bồi dỡng, sinh hoạt chuyên môn do Sở, Phòng
Giáo dục Quận Cầu giấy tổ chức để rút kinh nghiệm trong việc thực hiện chơng
trình
- Bản thân trớc đây là giáo viên làm lớp điểm nhiều năm, thờng xuyên đ-
ợc tiếp cận cái mới, đợc tham gia kiến tập tại các trờng điểm của Thành Phố, tr-
ờng Quốc tế Unis
- Năm học 2009- 2010 Trờng đợc chọn là trờng điểm của Quận và Thành
Phố trong việc triển khai thực hiện chơng trình Giáo dục mầm non nên đợc các
đồng chí cán bộ phụ trách chuyên môn của Quận và Thành Phố trực tiếp chỉ đạo,
nhận xét, rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện.
- Trờng có đội ngũ giáo viên dày dạn kinh nghiệm, nhiều cô giáo đạt giáo
viên dạy giỏi cấp Quận, cấp Thành phố nhiều năm liền.
- Một số giáo viên trẻ mới ra trờng đều tốt nghiệp loại khá, có khả năng
nắm bắt và tiếp cận nhanh với cái mới, nhiệt tình, linh hoạt trong mọi hoạt động
- Trẻ đợc xắp xếp lớp theo đúng độ tuổi, có khả năng nhận thức phù hợp với
lứa tuổi, có thói quen và nền nếp trong sinh hoạt hàng ngày
- Phụ huynh có trình độ học vấn, đều là cán bộ nhà nớc rất quan tâm và
ủng hộ nhiệt tình về tình thần và vật chất phục vụ các HĐ của trẻ, của lớp, có sự
thống nhất phối hợp với giáo viên trong việc CS - GD trẻ theo khoa học.
- Phụ huynh phối hợp với nhà trờng sửa chữa, thay mới một số đồ dùng, đồ
chơi của các lớp tiến tới đồng bộ và hiện đại: Sơn tờng; Thay hệ thống cửa kính;

lắp điều hoà 100% nhóm lớp; Bổ xung các đồ dùng đồ chơi trí tuệ
- Có đầy đủ tài liệu, sách hớng dẫn thực hiện chơng trình
2. Khó khăn
- Nhiều giáo viên mới tốt nghiệp ra trờng họ cha qua thực tế và cha kịp
nắm bắt chơng trình GDMN, giáo viên lớn tuổi nhiều năm thực hiện chơng trình
cũ rất khó thay đổi t duy, học sinh đông, giáo viên thiếu.
- Cơ sở vật chất của nhà trờng có nhiều hạng mục đã xuống cấp. Trờng
đang trong diện qui hoạch xây mới
- Đồ dùng, đồ chơi cha thật sự phong phú về chủng loại, cha có nhiều đồ
chơi phát triển trí tuệ.
III. các biện pháp
Từ việc nhận thức và đánh giá về chơng trình, về vai trò của cán bộ
quản lý; giáo viên trong trờng cũng nh những thuận lợi, khó khăn của nhà tr-
ờng chúng tôi đa ra các biện pháp chỉ đạo thực hiện chơng trình giáo dục
mầm non nh sau:
1. Biện pháp 1: Chọn điểm - Phân công giáo viên
Trờng MN Hoa Hồng thực hiện chơng trình GDMN cho đến nay là năm
thứ 4. Năm học 2009 2010 nhà trờng thực hiện chơng trình GDMN cho 100%
các lớp ở các độ tuổi khác nhau. Để có đợc bớc làm này ngay từ năm đầu thực
hiện nhà trờng đã xác định chọn điểm và triển khai tốt từ các điểm đó sau đó
mới nhân rộng ra các nhóm lớp khác, cách chọn điểm đợc căn cứ một số yếu tố
nh sau:
* Các căn cứ để chọn điểm
+ Căn cứ yếu tố chất lợng giáo viên:
+ Căn cứ yếu tố cơ sở vật chất: (Môi trờng lớp học, diện tích lớp, đồ dùng,
trang thiết bị )
+ Căn cứ nhận thức của phụ huynh và học sinh
+ Căn cứ nguyên tắc nhân điểm tăng dần theo cấp độ.
* Quá trình xây dựng điểm
- Năm thứ nhất: Chọn 08 giáo viên (4 độ tuổi x 1 lớp)

- Năm thứ hai: chọn 16 giáo viên (4 độ tuổi x 2 lớp) trên cơ sở có sự kế
thừa và chia sẻ mỗi GV có kinh nghiệm kèm 1 GV mới
- Năm thứ ba tơng tự nh vậy: cho đến nay 100 % GV đã có thể tham gia
thực hiện chơng trình GDMN
ở những năm đầu tiên, Ban Giám hiệu chúng tôi cùng ngồi lại đánh giá khả
năng của giáo viên và chọn một số đồng chí giáo viên tiêu biểu, giỏi về chuyên
môn, nhiệt tình trong công tác, sẵn sàng thực hiện và linh hoạt trong việc áp dụng
cái mới đa vào các lớp thực hiện thí điểm chơng trình giáo dục mầm non. ở
những năm học sau, chính những giáo viên đó sẽ phối hợp với Ban Giám Hiệu
giúp đỡ, định hớng cho các giáo viên khác trong quá trình triển khai thực hiện ch-
ơng trình. Để chuẩn bị cho việc triển khai đại trà, sau mỗi năm học cần có sự luân
chuyển giáo viên giữa lớp thực hiện thí điểm chơng trình giáo dục mầm non và
chơng trình đổi mới hình thức. Năm nay trờng MN Hoa Hồng tổ chức triển khai
thực hiện đại trà, tuy có gặp một số khó khăn song chúng tôi thấy rằng nhờ có
việc chuẩn bị kĩ lỡng nên giáo viên cũng nắm bắt đợc chơng trình khá nhanh. Nếu
nh trớc kia khi mới thực hiện việc giáo viên còn lúng túng không biết nên đa hoạt
động này vào lĩnh vực nào thì nay tình trạng đó đã không còn nữa
2. Biện pháp 2 : Đầu t cơ sở vật chất
Một trong những khó khăn lớn nhất của nhà trờng trong những năm gần
đây là cơ sở vật chất của nhà trờng có nhiều hạng mục đã xuống cấp. Các lớp ít
đồ dùng trí tuệ, hiện đại. Để khắc phục khó khăn này và cũng là tạo điều kiện
thuận lợi để triển khai tốt chơng trình, các đồ dùng bổ xung, thay mới phải đảm
bảo thẩm mĩ, an toàn, và phù hợp với trẻ, phù hợp với yêu cầu của chơng trình và
phù hợp với túi tiền của từng đơn vị. Muốn vậy cần làm tốt các khâu sau:
Khảo sát cơ sở vật chất trờng, lớp
Mời các đơn vị cung cấp gửi mẫu đồ dùng đồ chơi trí tuệ ( Cho giáo
viên tham khảo ) + báo giá
Chỉ đạo giáo viên lập dự trù theo khối lớp
Tổng hợp dự trù mua sắm toàn trờng
Để tăng cờng cho trẻ đợc tham gia các hoạt động khám phá, ngoài những

đồ dùng, đồ chơi tự tạo quen thuộc. Những đồ dùng, học liệu giúp trẻ hoạt động
tích cực nh: Kính lúp; Nam châm; các đồ chơi phát triển trí tuệ luôn đợc nhà tr-
ờng quan tâm bổ xung. Bên cạnh đó, chúng tôi luôn khuyến khích giáo viên bổ
xung, tăng cờng các nguyên vật liệu thiên nhiên để làm phong phú hơn phơng tiện
để trẻ tham gia hoạt động.

3. Biện pháp 3: Bồi dỡng giáo viên
- Quan điểm: Chúng tôi xác định đây là một biện pháp vô cùng quan trọng,
bởi nh trên tôi đã trình bày thì giáo viên mới là ngời trực tiếp thực hiện chơng
trình. Các nghiên cứu, ý tởng của các nhà giáo dục có biến thành thực tiễn sinh
động hay không là do giáo viên.
- Nội dung bồi dỡng:
+ Nhận thức về chơng trình
+ Các lĩnh vực phát triển
+ Cách xây dựng kế hoạch cho 1 chủ đề
+ Gợi ý các hoạt động ngoại khoá
- Hình thức bồi dỡng:
+ Cử giáo viên tham gia các lớp bồi dỡng do các cấp tổ chức
+ Mời chuyên gia về trờng bồi dỡng
+ Bồi dỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn của các tổ.
+ Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dỡng
Chúng tôi luôn coi trọng và phát huy vai trò tự chủ của giáo viên, tôn trọng
những ý tởng sáng tạo của họ, lắng nghe họ trình bày sau đó phát huy trí tuệ tập
thể, cùng nhau xây dựng lại một cách hoàn chỉnh nhất. Chính vì vậy, ngoài việc
cử giáo viên tham gia các buổi bồi dỡng chuyên môn do Vụ; Sở; Phòng giáo dục
tổ chức chúng tôi khuyến khích giáo viên tự học; tự bồi dỡng. Tăng cờng các buổi
giao lu học hỏi trong và ngoài trờng học, thờng xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt
chuyên môn theo tổ, nhóm, có phiếu ghi chép kết quả thực hiện qua từng thời
điểm để đối chiếu so sánh rút kinh nghiệm.
Sau khi dự các buổi bồi dỡng do các cấp tổ chức về bao giờ chúng tôi cũng

ngồi lại với nhau cùng trao đổi và thống nhất lại 1 số vấn đề chính:
+ Nhìn lại những điểm mới của chơng trình
+ Đánh giá những mục tiêu và u việt của chơng trình
+ Khẳng định không còn tên các môn học nh trớc kia và thay vào đó
là các lĩnh vực phát triển ( Mẫu giáo 5 lĩnh vực và nhà trẻ 4 lĩnh vực)
+ Bồi dỡng tại chỗ giúp giáo viên hiểu đợc các môn học trớc đây
thực tế hiện nay là phơng tiện để chuyển tải những nội dung cũng nh đạt đựơc
mục tiêu của các lĩnh vực trong chủ điểm.
Giúp giáo viên hiểu đợc khi tổ chức cho trẻ tham gia bất kì 1 hoạt động nào
đều hớng tới sự phát triển toàn diện cho trẻ ở cả 5 lĩnh vực. Tuy nhiên hoạt động
( môn học ) nào phát triển thiên về lĩnh vực gì thì đa môn học ấy về lĩnh vực đó.
Ví dụ: Văn học; LQCV thiên về phát triển ngôn ngữ cho trẻ thì đa về lĩnh vực
PTNN hay Toán; KPKH thiên về việc phát triển t duy cho trẻ thì đa về lĩnh vực
phát triển nhận thức.
Thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, khuyến khích giáo viên mạnh
dạn trao đổi, chia sẻ lại những nội dung về cách xây dựng kế hoạch mà họ nắm
bắt đợc trong các buổi BDCM do các cấp tổ chức. Sau đó, cùng với các tổ chuyên
môn, BGH nhà trờng ra văn bản thống nhất cũng nh hớng dẫn cách xây dựng kế
hoạch cho chủ đề 100% nhóm lớp ( Ví dụ minh hoạ ở phần phụ lục)
Tổ chức cho giáo viên sinh hoạt chia sẻ các kinh nghiệm tổ chức HĐNK
cũng nh gợi ý cho họ 1 số Hoạt động nh: Hoạt động giao lu giữa các lớp ( Cho trẻ
thi vẽ tranh, triển lãm tranh; Thi kéo co; Thi hát theo chủ đề); Tổ chức sinh nhật
theo tháng cho trẻ; Dã ngoại kết hợp tổ chức ngày hội ngày lễ; Gợi ý 1 số hoạt
động KPKH; Thí nghiệm nhỏ nh: Thí nghiệm Núi lửa muối; Tạo cầu vồng
sau ma; Ai thổi nến; Giải cứu vịt con; Sự kì diệu của kính núp; Nam châm;
Sự kì diệu của màu nớc ( Nớc đổi màu; Pha màu; Thổi màu)
4. Biện pháp 4: Chỉ đạo thực hiện
Trong chỉ đạo chuyên môn từ những năm học trớc, chúng tôi luôn khuyến
khích giáo viên ở tất cả các lớp, cả những lớp thực hiện thí điểm chơng trình
GDMN và những lớp thực hiện chơng trình Đổi mới hình thức cần tăng cờng tổ

chức cho trẻ tham gia các hoạt động ngoại khoá; các hoạt động khám phá, trải
nghiệm, tăng cờng các hình thức học theo nhóm.
+ Ban giám hiệu sẽ xây dựng kế hoạch GD năm. Bao gồm: Quĩ thời gian
thực hiện/ năm học ( Số tuần ); Dự kiến các chủ đề sẽ thực hiện trong năm và thời
gian thực hiện các chủ đề đó ( Xây dựng theo hớng mở ) - VD minh hoạ
Dự kiến Phiên chế, thời gian thực hiện các chủ đề
Năm học: 2009-2010 - Khối mgl
Quĩ thời gian: 35 tuần
STT Chủ đề/ Thời gian Thời gian thực
hiện
Chủ đề nhánh
1 Trờng mầm non
của bé
2 tuần
Từ 14/9-25/9/2009
Bác bảo vệ
Lớp học của bé
2 Bản thân
2 tuần
( Từ 28/9- 9/10)
Bé hãy giới thiệu về mình
( Bé vui trung thu
Bé lớn lên từng ngày
3
Gia đình của bé

3 tuần
Từ 12/10- 30/10
Các thành viên trong gia đình bé
Mẹ yêu

Ngôi nhà của bé
4 Các phơng tiện và
qui định về giao
thông
3 tuần
2/11- 20/11/2009
Xe đạp
Ô tô
Một số qui định về giao thông
( Ngày nhà giáo việt nam)
5
Lớn lên bé thích
làm nghề gì?
3 tuần
23 11/12
Bé biết gì về nghề xây dựng
Chú công an
Cô giáo của con
6
Thế giới động vật
4 tuần
14/12- 8/1/2009
Bé tìm hiểu về loài kiến
Bé với những chú mèo đáng yêu
Động vật sống dới nớc
7
Bé yêu cây xanh
4 tuần
11/- 5/2/2009
Sự phát triển của cây từ hạt

Bé biết những loại quả nào?
Cùng bé tìm hiểu các loại rau
Hoa
8
Bé đón tết và mùa
xuân
3 tuần
8/2- 5/3/2009
Trang trí lớp học đón tết
Ôn tập sau tết
Các phong tục ngày tết
9
Nớc và những hiện
tợng tự nhiên xung
quanh bé
4 tuần
8/3- 2/4/2009
Nớc
Ma
Mặt trời, mặt trăng và các vì sao
Nhiệt độ
10
Bé yêu đất nớc,
quê hơng Bác Hồ
3 tuần
Từ 5/4- 23/4
Nơi bé ở
Bé yêu Hà Nội
Bác Hồ kính yêu
11

Bé tập làm học
sinh lớp 1
4 tuần
26/4 -21/5/2009
Trờng tiểu học
Đồ dùng học sinh lớp 1
Bé tập làm học sinh lớp 1
Mùa hè chia tay
Quĩ thời gian: 35 tuần
Thời gian thực hiện: Từ 14/9- 21/5
Ghi chú: Giáo viên có thể thay đổi thời gian thực hiện các chủ đề. Bổ
sung, thay thế các chủ đề, thay đổi các chủ đề nhánh. Tuy nhiên, quĩ thời gian
thực hiện các chủ đề là 35 tuần ( từ ngày 14/9 đến 21/5 ) không đợc thay đổi.
Khối lớp nào có bổ xung, thay đổi gì cần báo cáo lại cho đ/c Hiệu phó phụ trách
chuyên môn bằng văn bản.
Cầu giấy, ngày 10/09/2009
Tổ chuyên môn
Từ kế hoạch năm của Ban Giám hiệu hớng dẫn giáo viên xây dựng kế
hoạch năm cho lớp và kế hoạch thực hiện các chủ đề
+ ở mỗi chủ đề chúng tôi luôn khuyến khích giáo viên phối hợp cùng trẻ
lựa chọn các chủ đề nhánh sao cho phù hợp với nhu cầu và nhận thức của trẻ.
Giáo viên trò chuyện với trẻ từ cuối chủ đề trớc về chủ đề sắp triển khai, khuyến
khích trẻ lựa chọn những chủ đề nhánh mà trẻ thích. Từ đó cô giáo mới xác định
mục tiêu, nội dung và hoạt động của chủ đề. Trong quá trình khám phá chủ đề
giáo viên tăng cờng cho trẻ tham gia các hoạt động khám phá, trải nghiệm. Trong
quá trình khám phá chủ đề, Ban giám hiệu luôn quan tâm đến các hoạt động giáo
viên triển khai dới lớp và góp ý, rút kinh nghiệm kịp thời. Cuối mỗi chủ đề chúng
tôi lại ngồi lại với nhau để rút kinh nghiệm xem các mục tiêu, nội dung và hoạt
động giáo viên lựa chọn có phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ không và h-
ớng điều chỉnh. Đó là việc mà chúng tôi thờng làm ở những năm đầu thực hiện

+ Định hớng cách lựa chọn mục tiêu, nội dung và hoạt động của chủ đề cho
giáo viên: Để giúp giáo viên thực hiện tốt chơng trình, bớc đầu chúng tôi phải dựa
vào cuốn chơng trình và hớng dẫn thực hiện chơng trình. Bên cạnh đó chúng tôi
lên mạng vào trang web của bộ; của sở tìm tài liệu, Thông qua cuốn chơng trình
và hớng dẫn thực hiện chơng trình từng độ tuổi, chúng tôi tiến hành xây dựng
mục tiêu, nội dung; hoạt động (gợi ý ) của chủ đề đầu để định hớng cho giáo viên
cách làm. Giúp giáo viên hiểu đợc khi xác định mục tiêu cho chủ đề cần dựa vào
kết quả mong đợi ở từng lĩnh vực phát triển của từng độ tuổi ở quyển chơng trình.
Trong cuốn này, nội dung ở từng lĩnh vực cũng thể hiện rất rõ. Dựa vào đó, cùng
với việc đánh giá đúng thực tiễn kĩ năng và nhận thức của trẻ ở lớp cũng nh điều
kiện cụ thể của lớp giáo viên đa ra mục tiêu, nội dung, hoạt động của chủ đề 1
cách phù hợp
Ví dụ: Mục tiêu- Nội dung hoạt động của chủ đề: Nớc và các hiện tợng
tự nhiên- Lớp Mẫu giáo lớn ( Phụ lục)
+ Thay đổi hình thức sinh hoạt chuyên môn: Khi triển khai thực hiện đại
trà, Ban giám hiệu chúng tôi cũng xác định phát huy tối đa đội ngũ tinh nhuệ là
các đ/c giáo viên đã thực hiện chơng trình này từ nhiều năm nay, là các đồng chí
tổ trởng tổ phó chuyên môn đã đợc cử đi học tập bồi dỡng trong hè, Trong quá
trình triển khai thực hiện, Ban giám hiệu làm việc trực tiếp với các tổ trởng, tổ
phó chuyên môn các tổ. Các đồng chí tổ trởng tổ phó chuyên môn sẽ là cầu nối
giúp BGH triển khai các quan điểm chỉ đạo tới giáo viên. Giáo viên nào cha hiểu
hoặc muốn biết sâu hơn về vấn đề nào đó có thể gặp trực tiếp đồng chí HP Phụ
trách CM của nhà trờng. Ngoài ra, có thể trao đổi thông tin thông qua mạng
internet nội bội. Mỗi lớp của chúng tôi hiện nay đều có 1 địa chỉ email, điạ chỉ đó
đợc công khai cùng địa chỉ của đồng chí Hiệu trởng, Hiệu phó. Vì vậy, rất thuận
tiện cho việc chỉ đạo và sinh hoạt chuyên môn. Giáo viên có thể gửi bài soạn hoặc
các thắc mắc qua mạng nội bộ. Ban giám hiệu sẽ trả lời trực tuyến hoặc thông qua
hòm th.
5. Biện pháp 5: Kích cầu: Những giáo viên tiên phong đi đầu làm điểm,
có sáng tạo luôn nhận đợc sự quan tâm động viên kịp thời của BGH về vật chất

và tinh thần. Các chế độ khen thởng, bồi dỡng cho giáo viên có thành tích, đi đầu
trong phong trào hởng ứng và tiếp cận chơng trình mới đợc nhà trờng đa cụ thể
vào qui chế khen thởng từ đầu các năm học.
- Nội dung bồi dỡng, khen thởng:
+ Giáo viên làm lớp điểm
+ Giáo viên lên các tiết kiến tập
+ Lớp có nhiều sáng tạo trong việc tổ chức các HĐNK
+ Giáo viên tham gia các hội thi, phong trào
+ Giáo viên có SKKN hay, XD các các bài giảng điện tử hiệu quả
- Hình thức bồi dỡng, khen thởng
+ Thởng tiền: Bồi dỡng theo từng sự kiện, hoạt động
Thởng giữa kì, cuối kì, cuối năm học.
+ Thởng bằng hiện vật
+ Tuyên dơng các cá nhân có thành tích:
Tuyên dơng trên bảng tin chung của trờng
Tuyên dơng trong các buổi họp nhóm trởng; sinh hoạt
chuyên môn các tổ; họp hội đồng nhà trờng; Sơ kết học kì; TK năm học
+ Đa vào đối tợng quan tâm, phát trển Đảng của chi bộ
Kết luận
Trên đây là một số biện pháp chỉ đạo, thực hiện chơng trình giáo dục mầm
non tại trờng MN Hoa Hồng. Khi áp dụng các biện pháp này vào thực tiễn chỉ
đạo, thực hiện chơng trình chúng tôi thấy thực sự hiệu quả. Và thực tế cho thấy:
Biện pháp 1- 2: Chọn điểm- Phân công giáo viên; Đầu t cơ sở vật chất là
quan trọng
Biện pháp 5: Kích cầu là cần thiết
Biện pháp 3: Bồi dỡng giáo viên là không thể thiếu
Biện pháp 4: Chỉ đạo thực hiện là rất quan trọng
Trong 5 biện pháp mà tôi đề xuất và áp dụng vào thực tiễn quản lý ở trên
thì cả 5 biện pháp trên đều có mối quan hệ hữu cơ với nhau, có tác dụng hỗ trợ
nhau. Chính vì thế, không nên quá coi trọng biện pháp này mà xem nhẹ biện pháp

kia, trong quá trình chỉ đạo, thực hiện chơng trình GDMN cần phải tiến hành
đồng bộ các biện pháp.
Cầu giấy ngày 20 tháng 04 năm 2010
Ngời viết

Doãn Thị Thanh Phơng
Phụ lục
Thống nhất soạn bài năm học 2009 -2010
Năm học 2009- 2010, theo sự chỉ đạo của tổ MN PGD- ĐT Quận Cầu Giấy.
Trờng MN Hoa Hồng triển khai thực hiện chơng trình Giáo dục Mầm Non mới tới
100% nhóm lớp. Dới đây là một số thống nhất trong việc soạn bài theo chơng trình
GDMN.
1. Mục tiêu Nội dung và hoạt động của chủ đề
Dựa vào cuốn Chơng trình và hớng dẫn thực hiện chơng trình để xây dựng theo
mẫu sau đây ( Tổ chuyên môn sẽ làm mẫu chủ điểm đầu tiên )
Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Hoạt động
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Phát triển Thẩm mĩ
Phát triển TCXH
Lu ý : Với nhà trẻ 2 lĩnh vực cuối gộp lại thành: Lĩnh vực Phát triển TCXH và
Thẩm mĩ
2. Kế hoạch hoạt động học
Kế hoạch hoạt động học chính là kế hoạch hoạt động chung xây dựng cho cả CĐ
3. Kế hoạch hoạt động tuần: Mỗi tuần xây dựng 1 bảng
Tên HĐ Ngày tháng
Thứ 2
14/9/09
Thứ 3


Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ
TD sáng
Ghi rõ các HĐ GV thực hiện và tổ chức cho trẻ chơi trong giờ đón trẻ
Tập thể dục sáng theo nhạc, bài tập phát triển chung.
HĐ học
Vận động:.
Thơ:
KPKH
.

HĐ góc
Liệt kê các góc chơi theo tuần: Ghi phần CB đồ dùng, học liệu ngoài
những Đ D sẵn có tại từng góc chơi và kĩ năng chính trẻ chơi tại góc đó
HĐ ngoài
trời
- HĐCCĐ:
- TCVĐ:
- Chơi tự chọn:
HĐ chiều
- Ôn luyện; Bổ
xung bài thiếu;
hoặc rèn kĩ
năng VS

4. Kế hoạch hoạt động học từng ngày
Ngày tháng/Nội
dung
Mục đích
Yêu cầu
Chuẩn
bị
Phơng pháp Lu ý
Thứ 2
( 14/9/2009)
Vận động:.
1. Kiến thức

2. Kĩ năng

3. Thái độ

1. Bớc 1: ổn định tổ chức

2. Bớc 2: Nội dung chính

3. Bớc 3: Kết thúc tiết học

Ghi rõ tên
trẻ có kĩ
năng
yếu
5. Đánh giá cuối CĐ:
* Về mục tiêu của chủ đề
- Các mục tiêu đã thực hiện tốt

- Các mục tiêu đặt ra cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lí do.
- Những trẻ cha đạt đợc các mục tiêu và lí do
+ Với mục tiêu 1: (Phát triển nhận thức)
+ Với mục tiêu 2: (Phát triển ngôn ngữ)

* Về nội dung của chủ đề
- Các nội dung đã thực hiện tốt
- Các nội dung cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lí do
- Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp cha đạt đợc và lí do
* Về tổ chức các hoạt động của chủ đề
- Về hoạt động học
+ Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp
+ Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực. Lý do:
- Về việc tổ chức chơi trong lớp
+ Bố trí các khu vực hoạt động ( Không gian; diện tích; trang trí ) phù hợp:
+ Sự giao tiếp giữa các trẻ/nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng. Thía
độ của trẻ khi chơi
- Về việc tổ chức chơi ngoài trời
+ Vị trí/ chỗ chơi
+ Vấn đề an toàn; vệ sinh đồ chơi và khu vực hoạt động.
* Những vấn đề khác cần lu ý
- Về sức khoẻ của trẻ ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh
v.v)
- Những vấn đề trong việc chuẩn bị phơng tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và
lao động tự phục vụ của trẻ
* Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn
Ngày 10/9/2009
Tổ chuyên môn
Mục tiêu- Nội dung- Hoạt động của chủ đề
Lĩnh

vực
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
Phát
triển
thể
chất
- Tập tốt các động tác
phát triển nhóm cơ và
hô hấp
- Giữ đợc thăng bằng cơ
thể khi thực hiện vận
động cơ bản
- Thể hiện nhanh, mạnh
khéo trong vận động :
Trèo lên xuống 7 gióng
thang
- Biết mặc trang phục
phù hợp với thời tiết và
lợi ích của việc mặc
trang phục phù hợp với
sức khoẻ và vẻ đẹp của
con ngời.
- Trẻ biết cách và thực
hiện tốt hoạt động: Cài ;
cởi cúc ; kéo khoá
- Biết những nơi nơi
nguy hiểm và nói đợc
mối nguy hiểm khi đến
gần
* Các động tác hô hấp và

PTC
- Hai tay thay nhau quay
dọc thân; Đa trớc lên cao
- Chân bớc lên phía trớc;
khuỵu gối
- Đứng quay ngời sang 2
bên
- Bật chân trớc chân sau
* Vận động:
- Trèo lên xuống 7 gióng
thang
- Chuyền bắt bóng qua chân
- Nhảy lò cò 5 m
- Đi nối bàn chân tiến, lui
Bò cao zích zăc qua 5hộp
- Lựa chọn trang phục phù
hợp
- Cài, cởi cúc, kéo khoá
Nơi nguy hiểm, nơi không
an toàn: Hồ; ao; bể chứa n-
ớc; giếng nớc
- Thể dục sáng
- Hoạt động học: bài tập Phát
triển chung giờ VĐ
- Hoạt động chiều: Vận động
nhẹ sau giờ ngủ tra
- Vận động giữa giờ học
( Thay đổi trạng thái động tĩnh
)
- Hoạt động học: Giờ vận

động
- Tích hợp vào các hoạt động
khác trong ngày (Thay đổi
trạng thái động tĩnh )
- TCVĐ trong HĐNT; HĐC
- HĐC: Trò chuyện với trẻ về
thói quen không tốt cho sức
khoẻ
Trò chơi: Chọn đáp án đúng,
sai
- HĐG: Nối hình ảnh với trang
phục phù hợp với thời tiết
- CĐSH: Quan sát, hớng dẫn
trẻ cởi, cài cúc, kéo khoá
- HĐC: Tổ chức cho trẻ thi cởi
áo, mặc áo; Chơi trò chơi:
Chọn quần áo theo mùa
- Trò chuyện về các thói quen
không tốt cho sức khoẻ
- Trò chơi: Đánh dấu các nơi
nguy hiểm, an toàn cho hoạt
động vui chơi của trẻ
Phát
triển
nhận
thức
- Trẻ hứng thú với các
hoạt động tìm hiểu về
nớc và các hiện tợng tự
nhiên. Hay đặt các câu

hỏi: Vì sao? Tại sao?
Để làm gì? Làm thế
nào?
- Tìm hiểu về nớc
- Làm thí nghiệm sự hình
thành của ma, cầu vồng
- Mặt trời; mặt trăng và các
vì sao
- Trò chuyện về các hiện t-
ợng tự nhiên
- Hoạt động học:
Khám phá khoa học
- Hoạt động chiều: Xem tranh
ảnh, băng hình về các hiện t-
ợng tự nhiên
- HĐG- HĐ chiều: Trò chơi
đong nớc, thí ngiệm sự bốc
- Hứng thú và biết cách
làm thí nghiệm nhỏ về
sự hình thành của ma;
cầu vồng
- Có kĩ năng, đếm, thêm
bớt và tách nhóm trong
pham vi 10
- Có kĩ năng đo 1 đối t-
ợng bằng 1 đơn vị đo
- Trẻ phân biệt đợc hôm
qua; hôm nay; ngày mai
và gọi đúng tên các thứ
trong tuần

- Bớc đầu biết cách sử
dụng nhiệt kế
- Thực hành làm thí nghiệm
Ôn số tập viết số trong
phạm vi 9
- Số 10 ( Tiết 1 )
- Số 10 ( Tiết 2 )
- Số 10 ( Tiết 3
- Dạy trẻ gọi tên các thứ
trong tuần
- Tập sử dụng nhiệt kế
hơi nớc, Nớc đổi màu; Pha n-
ớc chanh
- HĐNT: Làm thí nghiệm về
sự hình thnàh của ma; cầu
vồng
Vẽ lại các hiện tợng tự nhiên:
mây, ma, mặt trời mặt trăng,
sao, bầu trời; Chơi logico
MTXQ
- Hoạt động học: LQVT
- HĐNT: Xếp số từ 1 10,
chữ cái đã học bằng sỏi, lá cây
dới sân trờng thực hành tới
cây,đong nớc
+ Số có ở khắp nơi: Tìm số
theo yêu cầu
- HĐG- HĐC: : In số 9, 10
rỗng
Chơi Domino Toán

Chơi logicô Toán
Xếp dãy số tự nhiên theo thứ
tự từ lớn -> nhỏ + từ nhỏ ->
lớn
Tạo số bằng bảng chơi chun
- HĐC: Làm bảng thời tiết các
ngày trong tuần
Thực hành theo dõi thời tiết
các ngày trong tuần
HĐG: Tìm hiểu về cách sử
dụng nhiệt kế
PT
ngôn
ngữ


PT
tình
cảm

hội


PT
Thẩ
m mĩ


Phụ lục
một số hình ảnh minh hoạ

I. Lớp điểm những năm đầu tiên thực hiện chơng trình
Lớp mẫu giáo nhỡ A6
Lớp mẫu giáo lớn A12
II. Đầu t cơ sở vật chất
1. Đồ chơi trong lớp đợc trang bị đồng bộ và hiện đại
2. §å ch¬i ngoµi s©n trêng thÈm mÜ vµ an toµn
3. Phßng m¸y trang bÞ hiÖn ®¹i
C¸c bÐ ®ang say sa kh¸m ph¸ TC cña phÇn mÒm Eduplay
II. Båi dìng gi¸o viªn
1. Gi¸o viªn tù båi dìng
2. Th«ng qua c¸c buæi båi dìng chuyªn m«n cña c¸c cÊp tæ chøc
3. Thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn do tr -
ờng tổ chức
Cô giáo Nguyên Thị Dung lên tiết minh hoạ cho bài giảng Lĩnh Vực PTTC
C« gi¸o Hång Nhung víi phÇn minh ho¹ cho bµi gi¶ng lÜnh vùc
PTNN
Cô giáo Phơng Quỳnh với phần minh hoạ cho bài giảng lĩnh vực PTNT
IV. Thởng cho những giáo viên có TT xuất sắc
Giáo viên nhận thởng hội thi XD giáo án điện tử
V. Một số hình ảnh hoạt động của bé
Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng ( 2 lớp A1- A2 giao lu)
H×nh ¶nh líp n¨ng khiÕu móa
Móa h¸t: Mõng n¨m häc míi
Ca kịch: Lý dĩa bánh bò ( Mừng xuân canh dần)
Bé cùng nhau nhảy sạp trong lễ hội dân gian

BÐ ch¬i kÐo co; NÆn tß he; t« tîng trong lÔ héi d©n gian
TËp lµm thî gèm khi th¨m quan B¸t Trµng
BÐ thÝch thó khi hoµ m×nh víi thiªn nhiªn

×