Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.49 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề MÙA HÈ CỦA EM ( Thời lượng 3 tiết) I. MỤC TIÊU: - Phân tích và đánh giá được sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản: Nêu được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó. - Kể ra được các hoạt động đặc trưng của các em trong mùa hè. Lựa chọn được hoạt động yêu thích và tạo hình được dáng người phù hợp với hoạt động đó. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bức tranh đó. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC 1. Phương pháp: - Liên kết học sinh với tác phẩm 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Tranh thiếu nhi. + Cách kí họa dáng người. + Sản phẩm của học sinh. 2. Học sinh - Sách học ĩ thuật 2. - Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán, bút chì,…. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1+ 2. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Kiểm tra đồ dùng. - Ban đồ dùng kiểm tra báo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cáo. Khởi động: GV làm động tác minh họa một số ttrò chơi: Đá bóng, nhảy dây, thả diều, kéo co…… - Hãy đoán tên trò chơi theo động tác minh họa?. - Học sinh quan sát - Trả lời câu hỏi. GV Kết luận: Những hoạt động vui chơi trong ngày hè rất bổ ích, lí thuc và các em sẽ được thể hiện những hoạt - Lắng nghe động đó trong chủ đề: “Mùa hè của em” 1. Hưóng dẫn tìm hiểu - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm * Đọc câu hỏi thảo luận: + Mùa hè các em thường tham gia những hoạt động gì? Với ai? Ở đâu?. - 1 Học sinh. + Cảnh thiên nhiên trong mùa hè như thế nào? + Hãy kể tên những hoạt động trong mùa hè mà em được biết? GVKL:. hs trả lời câu hỏi. các hs khác bổ sung. gv nhận xét và củng cố câu trả lời.. + Có rất nhiều hoạt động diễn ra trong mùa hè với phong cảnh đẹp: mát mẻ khi lên rừng hay xuống biển, vi - Lắng nghe vu trên cánh đồng thả diều hay vui chơi cùng bạn bè, gia đình trong các lễ hội……. * Quan sát H1.1 sách HMT(Tr5) đọc câu hỏi thảo luận: + Hình ảnh nổi bật trong tranh a là gì? Ngoài ra còn có hình ảnh gì khác? + Các nhân vật trong tranh b đang làm gì? Đang thể hiện những động tác gì? + Kể tên màu sắc có nhiều trong tranh? Màu nào đậm, màu nào nhạt? + Hai bức tranh a và b có điểm nào giống nhau? - Em thích bức tranh nào? Vì sao? Bức tranh mang lại cho em những cảm xúc gì? GVKL:- Nội dung. Hình ảnh và màu sắc trong mỗi bức. - 1 HS.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tranh khác nhau nhưng đều thể hiện các hoạt động vui chơi trong ngày hè: + Bức tranh a có hình ảnh chính là các bạn nhỏ đang thả diều, ngồi đọc sách. Hình ảnh phụ là ông mặt trời đang lên cao dần sau những dãy núi, hoa cỏ, chim muông đang đón chào mùa hè. Màu đỏ và màu cam được sử dụng nhiều trong bức tranh, các màu sắc kết hợp với nhau thể hiện sự vui tươi,rực rỡ của mùa hè. + Bức tranh b có hình ảnh chính là các bạn nhỏ đang múa sạp, thể hiện rất sinh động, đáng yêu qua dáng ngồi, dáng múa và trang phục, hình ảnh phụ là ngôi nhà, cây cối và mặt trời được sắp xếp khá đặc biệt, tạo nên một bố cục hợp lí và đẹp mắt.. - Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi.. - Học sinh lắng nghe. + Màu sắc, đậm nhạt được thể hiện rõ rang trên cả hai bức tranh. Các hình ảnh với nhiều màu sắc rực rỡ, nổi bật trên nền đậm làm cho bức tranh đẹp hơn và cuốn hút người xem. 2. Hướng dẫn thực hiện - Nêu câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghĩ trả lời + Em sẽ vẽ những hoạt động vui chơi gì trong mùa hè? + Các động tác của nhân vật sẽ như thế nào? + Khi vẽ dáng người đang hoạt động em sẽ vẽ bộ phận nào trước, bộ phận nào sau? + Trang phục của nhân vật như thế nào? GVTK… - Quan sát H41.2 sách HMT (Tr6) trả lời câu hỏi: + Nêu cách vẽ dáng người đang hoạt động vui chơi trong màu hè? GVKL nêu cách vẽ: + Vẽ phác các bộ phận chính(đầu, mình, chân, tay…) thể hiện dáng người đang hoạt động. + Vẽ thêm các chi tiết(mắt, mũi, miệng, áo, quần, …). - Học sinh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Vẽ màu. 3.Hoạt động 3: Thực hành * Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS quan sát sách HMT H1.3(Tr 7) trả lời câu hỏi: + Hình vẽ các bạn đang làm gì? Các dáng giống hay khác nhau?....... - Học sinh quan sát và trả lời.. GVKL và hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất bức tranh chung của nhóm và phân công các thành viên trong nhóm thể hiện các nhân vật trong tranh. VD: Cả nhóm chọn hoạt động vui chơi trên bãi biển.. - Lắng nghe và quan sát. - Chọn mấy nhân vật, những nhân vật đó đang làm gì? - Mỗi người chọn một nhận vật vẽ theo quan sát, theo trí nhớ hay vẽ theo trí tưởng tượng, … (có thể mỗi nhóm chọn 1 bạn tạo dáng hoạt động theo ý tưởng của mình để vẽ hình và vẽ màu…) - Cắt rời hình vẽ dáng người ra khỏi tờ giấy để tạo kho ngân hàng hình ảnh. * Yêu cầu học sinh thực hành vẽ và trang trí 1 dáng theo - HS quan sát và trả lời câu sự phân công của nhóm vào giấy A4. hỏi - Yêu cầu hs cắt rời dáng người ra khỏi tờ giấy, dán lên khu vực phân công của nhóm. - Gọi một số hs chia sẻ cách vẽ dáng người mà mình thực hiện về cả hình, màu và cảm nhận của cá nhân khi vẽ dáng người hoạt động. * Hoạt động nhóm - Quan sát H1.4, 1.5, 1.6 sách HMT (Tr7,8) trả lời câu hỏi: + Các hình đó thể hiện điều gì? Cách sắp xếp các hình người và bối cảnh phù hợp với nội dung chủ đề không? Màu sắc của nhân vật và bối cảnh như thế nào? - Tiếp tục quan sát ngân hàng hình ảnh cá nhân và nhớ lại ý tưởng tranh nhóm thảo luận câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Em sẽ lựa chọn những hình ảnh nào trong kho hình ảnh để thể hiện nội dung nhóm em lựa chọn? + Em sẽ sắp xếp hình ảnh chính ở vị trí nào của tờ giấy? + Nhóm em sẽ vẽ thêm khung cảnh gì, màu sắc như thế nào để bức tranh thêm sinh động. - Học sinh vẽ cá nhân GVKL nêu cách hoàn thiện tranh nhóm. Cách 1: Tạo bức tranh tập thể. - Học sinh thực hiện cá nhân. GV vừa giảng và cho hs quan sát các hình ảnh liên quan đến cách tạo bức tranh - Lựa chọn, sắp xếp các nhân vật từ kho ngân hàng hình ảnh dán vào tờ giấy khổ lớn thành một bố cục thể hiện được nội dung chủ đề “Mùa hè của em”. (Có thêm vẽ chi tiết để làm rõ hơn hành động của nhân vật). - Học sinh chia sẻ cách thực hiện, các bạn góp ý bổ sung.. - Vẽ hoặc xé dán các hình ảnh thể hiện bối cảnh cho bức tranh thêm sinh động (các hình ảnh phải phù hợp với - Quan sát hình ảnh trong hoạt động của nhân vật như H1.5) sách và trả lời câu hỏi Cách 2: Tạo không gian 3 chiều cho bức tranh tập thể - Dán bìa để nhân vật đứng được, buộc dây chỉ vào phía trên của nhân vật hoặc dán que…. để di chuyển theo ý tưởng câu chuyện của nhóm (GV có thể minh họa làm 1 nhân vật cho hs quan sát) - Tạo khung cảnh phía sau nhân vật bằng cách vẽ hoặc xé dán.. - Lắng nghe, quan sát, thảo luận nhóm theo nội dung yêu cầu. - Sắp xếp các nhân vật vào bối cảnh cho hợp lí hoặc có thể đưa nhân vật ra, vào theo ý tưởng câu chuyện của nhóm theo cách thể hiện con rối.(H1.6) Thực hành + Ý tưởng của nhóm em thuyết trình về câu chuyện gì? Có những hình ảnh và nhân vật nào? + Những hoạt động đó diễn ra ở đâu? Thời tiết như thế nào?.... + Nhóm em thể hiện câu chuyện của nhóm bằng cách. - Đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nào? (thuyết trình, nghệ thuật biểu diễn con rối, sắm vai…). - Quan sát và lắng nghe.. - GV kết luận, theo dõi các nhóm làm việc và gợi mở, tư vấn trực tiếp cho các nhóm - Học sinh lắng nghe, quan sát - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhắc nhở học sinh bảo quản, sắp xếp đồ dùng và sản phẩm để chuẩn bị cho tiết 3. - Yêu cầu học sinh vệ sinh lớp học sạch sẽ sau các giờ học mĩ thuật. - Học sinh thực hiện bài làm phối hợp nhóm tạo thành bức tranh nhóm, theo tư vấn, gợi mở thêm của gv.. (Tiết đầu tiên của năm nên GV cần nhắc nhở ra quy định riêng của bộ môn) - HS thực hiện - Vệ sinh lớp.. Bài 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề MÙA HÈ CỦA EM (tiết 3) I. MỤC TIÊU:. - Phân tích và đánh giá được sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản: Nêu được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bức tranh đó. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC. 1. Phương pháp: - Liên kết học sinh với tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Sử dụng quy trình: Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.. 1. Giáo viên - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: + Tranh thiếu nhi. + Sản phẩm của học sinh. 2. Học sinh - Sách học mĩ thuật 2. - Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán, bút chì, …. - Sản phẩm của tiết 1+2 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. hoạt động tiếp nối tiết 1+2 Kiểm tra đồ dùng. - Học sinh quan sát. HS hoàn thiện bài vẽ, sản phẩm nhóm. 4.Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm.. - Học sinh chia sẻ. - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm. - Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.. - HS thực hành nhóm. - Phối hợp phân công nhiệm vụ cho từng thành viên để thuyết trình sản phẩm nhóm + Các nhân vật trong tranh đang làm gì? Ở đâu? Và tốt. thời tiết trong bối cảnh (hoặc trong tranh) như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Các nhận vật là những ai? Có mối quan hệ với nhau như thế nào? (Bạn học, gia đình, họ hàng, … sở thích, thói quen của các nhân vật…). - Các nhóm lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt các thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình câu chuyện và thuyết trình về sản + Nội dung các câu chuyện trong sản phẩm đó giúp phẩm của nhóm theo các hình các em điều gì? thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ GVKL: Đánh giá giờ học. và bổ sung cho nhóm bạn. - YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào - HS tích vào ô hoàn thành sách HMT(Tr 9) hoặc chưa hoàn thành theo - Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên đánh giá riêng của bản thân. dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích - Ghi nhận xét, đánh giá của các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học thầy cô giáo vào dòng tiếp sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị theo trong Sách HMT đồ dùng cho tiết học sau. - Lắng nghe. - Vệ sinh lớp học + Em có nhận xét gì về các hình vẽ và màu sắc trong sản phẩm của nhóm em, nhóm bạn?. Bài 2: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( 2 tiết) I. Mục tiêu - Nhận ra và nêu được hình dáng, màu sắc của một số con vật quen thuộc sống ở dưới nước - Biết sử dụng các nét đã học để vẽ và trang trí một số con vật sống dưới nước theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn II. Chuẩn bị Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo… III. Nội dung dạy học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. TIẾT 1 Ktra đồ dùng. Hát. * Khởi động: Hát 1. Tìm hiểu - Sử dụng câu hỏi gợi mở để dẫn dắt học sinh hiểu về chủ HS lắng nghe, trả lời đề: câu hỏi + Hãy kể tên những con vật sống dưới nước mà em biết? + Con vật đó có hình dáng và màu sắc như thế nào? Có Các HS khác trả lời bổ những bộ phận nào? xung + Các con vật được trang trí bằng những nét nào? - GV chốt lại ghi nhớ. GV nhận xét phần trả lời của hs và chốt kt.. 2. Cách thực hiện - Vẽ minh họa 1 hoặc 2 con vật sống dưới nước - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và quan sát cách thực hiện Quan sát. - GV chốt lại ghi nhớ 3.Thực hành.. - Tổ chức HS vẽ cá nhân và trang trí một con vật sống dưới nước theo ý thích ra giấy. Lắng nghe TIẾT 2 Hoạt động tiếp nối. Cho HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. + Giáo viên theo dõi giúp hs vẽ được con vật sống dưới HS thực hiện. nước, bài vẽ có cảm xúc, màu sắc tươi sáng, hình vẽ cân đối hài hòa. Hướng dẫn HS thực hành nhóm - Cắt rời hình ảnh con vật sau khi hoàn thiện Hs thực hiện tạo sản - Lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh trên khổ giấy lớn tạo phẩm theo nhóm. thành bức tranh tập thể - Vẽ hoặc xé dán thêm hình ảnh cho bức tranh thêm sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> động. 4. Nhận xét- đánh giá. Hs tham quá trình nhận xét đánh giá bài vẽ của - Tạo ngân hàng hình ảnh để HS nhận xét, cảm nhận về mình, của bạn. hình dáng, màu sắc và cách trang trí con vật. Nhận xét về hình dáng N.xét sản phẩm của nhóm. con vật, cách xắp xếp - GV nhận xét và chốt. trong khổ giấy, cách vẽ Hướng dẫn hs ghi phần tự nhận xét và phần n. xét của gv màu . vào vở.. Lắng nghe, ghi vào vở.. Dặn dò - Nhận xét tiết học. Ghi nhớ. - Dặn HS nhớ đem màu, bút chì, giấy A4. HS vệ sinh lớp học.. Bài 3: ĐÂY LÀ TÔI (2 Tiết) I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung. + Nhận ra được đặc điểm, hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người. - Năng lực: Vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu quý. - Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp: - Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. - Có thể áp dụng quy trình Vẽ biểu cảm. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Đồ dùng và phương tiện: GV chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Hình minh họa phù hợp nội dung chủ đề. HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp 2, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo.... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Khởi động. - Tổ chức chơi trò chơi" Mắt, mồm, tai" . GVHD cách chơi.. - HSTH.. - GV giới thiệu vào chủ đề. 1: Hướng dẫn tìm hiểu. - Chia nhóm. - QS khuôn mặt một số bạn trong lớp để tìm hiểu: - HSQS và trả lời. - Em thấy khuôn mặt của các bạn là giống hay khác nhau? + Em hãy nêu vị trí các bộ phận trên khuôn mặt. +Trạng thái cảm xúc của bạn đó như thế nào? - GVTT: Trước khi vẽ chân dung cần quan sát và ghi nhớ: + Hình dáng, đặc điểm nổi bật trên khuôn mặt . + Trạng thái cảm xúc của nhân vật.. - HS nghe.. + Kiểu dáng, màu sắc của trang phục. - QS hình 3.2 và thảo luận để nhận biết về đặc điểm của tranh chân dung: + Em thấy bức tranh chân dung vẽ ai?. - HSQS và thảo luận.. + Người đó già hay trẻ, là nam hay nữ? + Người đó đang vui hay buồn? + Tranh chân dung đó vẽ khuôn mặt hay cả người? + Màu sắc trong bức tranh được thể hiện như thế nào? - GV chốt:. - Các nhóm trình bày phần thảo luận. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Tranh chân dung vẽ hình dáng, đặc điểm khái quát và trạng thái cảm xúc của khuôn mặt người.. - HSQS cách thực hiện.. + Tranh chân dung có thể vẽ khuôn mặt, nửa người hoặc cả người. + Tranh chân dung có thể vẽ màu hoặc để đen trắng. 2: Hướng dẫn thực hiện. - GV minh họa trên bảng các bước thực hiện vẽ tranh chân dung:. - HSQS.. + Vẽ hình khuôn mặt cân đối vào trang giấy. + Vẽ các bộ phận trên khuôn mặt: mắt, mũi, miệng, tai... + Vẽ thêm những đặc điểm nổi bật: tóc dài, tóc ngắn, đeo kính... + Có thể kết hợp đường nét và màu sắc để diễn tả trạng thái cảm xúc của khuôn mặt. - QS hình 3.4 để hình thành ý tưởng sáng tạo cho mình. 3: Hướng dẫn thực hành.. - HSTH.. - HD thực hành vào khung hình trong sách.. - HDHS trang trí khung tranh bằng họa tiết và màu sắc. * Lưu ý: Nhắc nhở HS vẽ hình khuôn mặt cân đối vào trang giấy, không vẽ to quá hoặc nhỏ quá, chú ý đặc điểm các bôn phận và trạng thái của nhân vật.. - HS trang trí theo ý thích. - HS nghe.. TIẾT 2 *Khởi động. Gv nhận xét các bài vẽ của hs ở giờ trước.hs chỉnh sửa bài và hoàn thành bài vẽ ở tiết 1 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. - HD trưng bày sản phẩm. - HD thuyết trình sản phẩm của mình: +Em thích bức vẽ chân dung của bạn nào trong l + Bức tranh vẽ chân dung đó có cân đối với trang giấy. - HS trưng bày sản phẩm của mình. - HS thuyết trình về sản phẩm của mình..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> không? + Màu sắc đậm, nhạt đã được thể hiện rõ trong bức tranh chưa?. - HS nghe.. + Em thấy bức tranh chân dung nào vẽ giống người mẫu nhất? +Em có thấy thú vị khi vẽ chân dung của mình/ của bạn không? Hãy giới thiệu về mình cho các bạn biết.. - HSTH.. + Em cảm nhận thế nào về bức tranh chân dung mà bạn vẽ về mình? - Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài.. - HS nghe.. - Gợi ý HS vẽ chân dung người thân hoặc vẽ bức tranh về gia đình mình. * Tổng kết chủ đề. * Vận dụng - sáng tạo. * Dặn dò. - Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau. Bài 4 : HỘP MÀU CỦA EM (2 Tiết) I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Nhận ra và nêu được tên một số màu sắc. + Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím. - Năng lực: Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật. - Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức. Phương pháp:. - Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Ba màu cơ bản: đỏ, vàng, lam. Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. TIẾT 1. - HS kể: màu đỏ- mặt trời lúc hoàng hôn, trái táo; màu vàng- tia nắng, ngôi sao, trái chuối chín;..... * Khởi động. - Cho HS chơi trò chơi kể tên các đồ vật, sự vật có các màu đỏ, vàng, lam - GV liên hệ giới thiệu chủ đề: Ngoài những màu đã kể, còn rất nhiều màu khác mà chúng ta sẽ được biết thêm qua chủ đề" Hộp màu của em".. - HS nghe. - HS nghe.. 1: Hướng dẫn tìm hiểu.. - HSTH.. - Chia nhóm. - HSQS.. - QS hình 4.1 để nêu được tên môt số chất liệu màu quen thuộc và cảm nhận được vẻ đẹp của từng chất liệu.. - HS nêu tên các màu.. - Yêu cầu HS nêu tên các màu có trong hộp màu của mình. - Hộp màu của em là loại màu gì? - Em chỉ ra và gọi tên ba màu cơ bản trong hộp màu của em.. - HSTH. - HS nghe.. - Em hãy gọi tên những màu khác có trong hộp màu.. - HSQS và thảo luận. - Chọn ba màu cơ bản; đỏ, vàng, lam để vẽ vào ô tròn trong hình 4.2.. - HS nghe.. - GVTT: - QS hình 4.3 và thảo luận:. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tranh vẽ h/a gì? Chất liệu của màu vẽ trong tranh là gì?. - HSTH.. - Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh vẽ sáp màu, màu chì, màu dạ, màu nước?. - HSQS.. - Em thích vẽ chất liệu màu gì? Vì sao?. - HS nêu tên các màu.. - GVTT: Hoa quả, đồ vật trong cuộc sống đều có màu sắc. Khi vẽ những h/a đó vào tranh bằng các chất liệu khác - HSTH. nhau, chúng sẽ tạo được vẻ đẹp riêng: màu nước, màu chì nhẹ nhàng, hòa sắc mềm mại; màu sáp có độ xốp; - HS nghe. màu dạ có độ hút giấy mạnh nên thường đậm và sắc néT. 2. Hướng dẫn hs thực hành.. - HSQS và thảo luận. - GV thực hiện cách pha màu với một chất liệu màu cho HSQS.. - HS nghe.. - HDHS vẽ pha trộn màu bằng chất liệu màu có sẵn của HS. - HSTH.. - Yêu cầu HS nêu tên ba màu vừa tạo được: da cam, xanh - HS nghe. lục, tím, sau đó viết tên ba màu mới vào hình 4.4. - Làm thế nào để có màu da cam? - Pha màu đỏ với màu lam sẽ được màu gì?. - HSQS và thảo luận. - Màu xanh lục được pha trộn từ hai màu nào? - Em thấy có khó khăn gì khi pha trộn màu khônG? - GVTT: Từ ba màu chính: đỏ, vàng, lam pha trộn từng cặp màu với nhau sẽ được màu thứ ba tương ứng: da cam, xanh lục, tím. - QS hình 4.5 để tham khảo về chất liệu màu vẽ tranh. - QS hình 4.3 để nhận biết cách thực hiện vẽ tranh đồ vật, hoa quả. - GVTT. Cách vẽ tranh đồ vật: 3. HS thực hành: + Chọn h/a theo trí nhớ.. - HS nghe. - HS nghe.. - HSTH. - HSQS..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Vẽ hình vào khổ giấy. + Sử dụng các màu vừa học để vẽ màu theo ý thích. TIẾT 2. HS thực hành cá nhân. - Cho HS hoàn thành sản phẩm của giờ trước. * Hoạt động cá nhân: - Yêu cầu HS vẽ đồ vật, hoa quả trên giấy theo trí nhớ. - HDHS vẽ từ 1-3 hình và vẽ màu dựa trên các màu đã học.. HS thực hành nhóm. - HDHS cắt rời hình ra khỏi tờ giấy để tạo kho h/a chung. * Hoạt động nhóm:. Hs thực hành cá nhân. Yêu cầu từng nhóm lựa chọn, sắp xếp các h/a tạo thành bức tranh tĩnh vật của nhóm. 4. HĐ 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.. Hs hoạt động nhóm. - HD trưng bày sản phẩm. - HD thuyết trình về sản phẩm của mình. - Bức tranh của em vẽ những h/a gì? Em vẽ màu gì cho những h/a ấy? - Bức tranh của em còn có màu gì khác nữa? Màu nào là. Hs tham gia nhận xét đánh giá sản phẩm của mình , của bạn.. màu đậm? Màu nào là màu nhạt? - Em học tập được gì từ bức tranh của bạn? - Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài. - Gợi ý HS thực hiện pha màu để vẽ tranh bằng các chất liệu màu khác như: màu nước, màu bột, phấn màu.... * Tổng kết chủ đề.* Vận dụng - sáng tạo. * Dặn dò.- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.. Hs lắng nghe. Vệ sinh lớp học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 5: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG, HÌNH TAM GIÁC ( 3 Tiết).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận ra được một số sự vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. - Năng lực: Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, nhóm mình. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp: Sử dụng quy trình Tạo hình ba chiều. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: GV chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh đồ vật có dạng HV, HT, HCN, HTG. - Một số sản phẩm được sáng tạo từ các HV, HT, HCN, HTG. HS chuẩn bị: - Sách, các vật tìm được như đĩa CD hỏng, đĩa giấy…. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu kéo, hồ dán. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Tiết 1. Khởi động. - HSQS.. - GV vẽ các HV, HT, HCN, HTG tr ên bảng. 1: Hướng dẫn tìm hiểu. +Em hãy nêu tên các hình và vẽ thêm các đường nét để tạo ra h/a mới. + GVNX và giới thiệu chủ đề. - Chia nhóm.. - HSTH. - HS nghe. - HSTH. - HS kể.. + Em hãy kể tên các đồ vật có dạng HV, HT, HCN, HTG trong tự nhiên và trong cuộc sống mà em biết? - QS hình 5.1 và thảo luận nhóm: - HSQS và thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Em thích đồ vật nào?. nhóm.. - Đồ vật đó có dạng hình gì? Màu sắc như thế nào? - Em thích h/a nào trong tự nhiên? Hình dạng và màu sắc của h/a đó như thế nào? - GVTT:. - Các nhóm trình bày phần thảo luận.. + Các sự vật trong thiên nhiên có rất nhiều hình dạng và - HS nghe. màu sắc phong phú. Trong đó có nhiều sự vật dạng HT, HV, HCN, HTG. VD: núi, cây, là cây….hoa , mặt trời, các hành tinh,…… + Trong cuộc sống con người cũng tạo ra nhiều đồ vật có dạng HV, HT, HCN, HTG. Các đồ vật được trang trí bằng hình vẽ và màu sắc khác nhau. VD: cánh buồm, cái nón, ….máy ảnh, ti vi,….khăn tay, viên gạch lát nền,….. + Từ các HV, HT, HCN, HTG có thể liên tưởng tới các sự vật trong tự nhiên, trong cuộc sống. +Từ HV, HT, HCN, HTG em có thể tưởng tượng ra những h/a gì? +Em sẽ sáng tạo ra đồ vật, h/s gì trong tự nhiên? + Em sẽ thực hiện như thế nào? 2: Hướng dẫn thực hiện. - QS hình 5.3, 5.4 để biết cách thực hiện và có thêm ý tưởng. - HS nêu ý tưởng của mình.. sáng tạo + Cho HSQS một số sản phẩm được sáng tạo từ các hình để có ý tưởng sáng tạo. 3: Thực hành: HS sang tạo với hình vuông , h. tròn, hình CN, Hình tam giác. GV theo dõi giúp hs làm bt. Nhận xét cuối giờ, dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau. Tiết 2:. HSTH - HSQS..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Khởi động. Hoạt động tiếp nối. HS hoàn thành sản phẩm cá nhân. Kết hợp làm sản phẩm nhóm. - HSTH. Cho HS hoàn thành sản phẩm của mình. Tiết 3: Hoạt động tiếp nối. - HS trưng bày sản phẩm lên bảng lớp. - HS thuyết trình về sản phẩm của mình.. 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. - GVHD trưng bày sản phẩm. - GVHD thuyết trình sản phẩm: - Em có cảm nghĩ gì về sản phẩm của mình? - Em tạo hình bằng vật liệu gì, sắp xếp các chi tiết và trang trí như thế nào?. - HS nghe. - HSTH.. - Em thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao? Em học hỏi được điều gì từ sản phẩm của bạn ? - GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài.. - HS nghe.. - Gợi ý HS sử dụng các sản phẩm vừa tạo được trang trí lớp học. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho giờ học sau. * Tổng kết chủ đề. * Dặn dò.. Bài 6: KHU VƯỜN KÌ DIỆU (3 Tiết) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá cây. - Năng lực: + Biết cách vẽ lá và trang trí hoa, lá..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Biết sắp xếp các hình hoa, lá đã trang trí để tạo được bức tranh khu vườn. - Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức. Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: GV chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 2. - Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề. HS chuẩn bị: - Sách; Giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo…. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Tiết 1. Hoạt động của HS - HSTH.. * Khởi động: Cho HS vẽ nhanh một bông hoa hoặc một chiếc lá theo trí nhớ, sau đó cho HS giới thiệu tên hoa hoặc lá vừa vẽ được. - GV giới thiệu bài: Em sẽ vẽ được những chiếc lá có hình dáng phong phú hơn, màu sắc đẹp hơn và cùng nhau tạo nên một khu vườn qua chủ đề “Khu vườn kì diệu”. 1: Hướng dẫn tìm hiểu:. - HS nghe.. - HSTH.. - Em hãy kể tên một vài loại hoa, lá mà em biết. - QS hình 6.1 và thảo luận nhóm: - Lá cây thường có hình gì? Màu sắc như thế nào? Gồm - HSQS và trả lời câu những bộ phận nào? hỏi - Hoa thường có những màu gì? Gồm những bộ phận nào? - Em có thấy những nét trang trí trên hoa, lá không? - QS hình 6.2 và thảo luận nhóm:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Em thấy hoa, lá được trang trí bằng những nét gì? Màu sắc như thế nào?. Hs nhận xét và bổ xung.. - Em hãy chỉ ra những nét màu đậm và nét màu nhạt, những nét to, nét nhỏ được vẽ trên hoa, lá.. - HS nghe.. - GVTT: + Trong thiên nhiên có nhiều lọa hoa, lá với các hình dáng, màu sắc khác nhau.. - HSTH.. + Lá có các bộ phận: Phiến lá, gân lá, cuống lá. Có lá đơn, lá kép, lá dài, lá ngắn, lá dạng hình tròn, lá dạng bầu dục, lá dạng hình tam giác….. - HS nghe.. + Hoa có các bộ phận: nhị hoa, nhụy hoa, cánh hoa, đài hoa, cuống hoa. Hoa có bông to, bông nhỏ, cánh tròn, cánh dài. Có loại nhiều cánh, ít cánh với nhiều màu sắc khác nhau.. - HSTH.. + Khi vẽ hoa lá, có thể lược bớt hoặc sáng tạo thêm các nét trang trí và v ẽ màu theo ý thích. 2: Hướng dẫn thực hiện. QS hình 6.3, 6.4 em hãy nêu cách thực hiện.. - HSQS và thảo luận nhóm.. - GVTT: +Vẽ hình hoa, lá bằng những nét cong. +Vẽ các bộ phận của hoa, lá . +Vẽ thêm nét trang trí trên hoa, lá và vẽ màu. 3: Thực hành. - Cho HS vẽ nhanh một bông hoa hoặc một chiếc lá theo trí nhớ, sau đó cho HS giới thiệu tên hoa hoặc lá vừa vẽ được. Tiết 2. Hoạt động tiếp nối. - Các nhóm trình bày phần thảo luận.. * Khởi động.. - HSQS và thảo luận.. - GV giới thiệu bài: Em sẽ vẽ được những chiếc lá có hình dáng phong phú hơn, màu sắc đẹp hơn và cùng nhau tạo nên một khu vườn qua chủ đề “Khu vườn kì. - Các nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> diệu”.. phần thảo luận.. 1: Hướng dẫn thực hiện.. - HS nghe.. - Chia nhóm. - Em hãy kể tên một vài loại hoa, lá mà em biết. - QS hình 6.1 và thảo luận nhóm: - Lá cây thường có hình gì? Màu sắc như thế nào? Gồm những bộ phận nào? -Hoa thường có những màu gì? Gồm những bộ phận nào? - Em có thấy những nét trang trí trên hoa, lá không? - QS hình 6.2 và thảo luận nhóm: - Em thấy hoa, lá được trang trí bằng những nét gì? Màu sắc như thế nào? - Em hãy chỉ ra những nét màu đậm và nét màu nhạt, những nét to, nét nhỏ được vẽ trên hoa, lá. - GVTT: + Trong thiên nhiên có nhiều lọa hoa, lá với các hình dáng, màu sắc khác nhau.  Lá có các bộ phận:phiến lá, gân lá, cuống lá. Có lá đơn, lá kép, lá dài, lá ngắn, lá dạng hình tròn, lá dạng bầu dục, lá dạng hình tam giác….  Hoa có các bộ phận: nhị hoa, nhụy hoa, cánh hoa, đài hoa, cuống hoa. Hoa có bông to, bông nhỏ, - HSQS. cánh tròn, cánh dài. Có loại nhiều cánh, ít cánh với nhiều màu sắc khác nhau. + Khi vẽ hoa lá, có thể lược bớt hoặc sáng tạo thêm các nét trang trí và vẽ màu theo ý thích.. - HSTH.. - QS hình 6.3, 6.4 em hãy nêu cách vẽ và trang trí hoa, lá. * Cho HSQS một số sản phẩm đã hoàn thành để có thêm ý tưởng sáng tạo.. - HSTH..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3: Hướng dẫn thực hành. * Hoạt động cá nhân:. - HSTH.. - Y/c HS vẽ và trang trí hoa, lá theo ý thích vào giấy vẽ. * Hoạt động nhóm: - Y/c cắt rời các hình hoa, lá đã vẽ, sắp xếp vào tờ giấy khổ lớn. - Dán hình hoa, lá và thêm các chi tiết phù hợp để tạo thành bức tranh chung của nhóm. - Vẽ hoặc xé dán thêm hình trang trí để làm bức tranh thêm sinh động. * Lưu ý: GV nhắc nhở HS vẽ hình cân đối, thể hiện nét trang trí có đậm nhạt hoặc ấn tay mạnh hay nhẹ khi vẽ để tạo nét to, nét nhỏ…. Tiết 3. * Khởi động. 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. * Cho HS hoàn thành sản phẩm của nhóm.. - HS thuyết trình sản phẩm của nhóm mình.. - GVHD trưng bày sản phẩm. - GVHD thuyết trình sản phẩm: ? Em thích bức tranh vẽ khu vườn của nhóm nào? Vì sao? ? Em hãy chia sẻ với các bạn về cách thực hiện bức tranh khu vườn của nhóm mình. Em có nhận xét gì về h/a, màu sắc, đường nét trang trí hoa, lá cây?. - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Khu vườn của nhóm em đang ở mùa nào trong năm? Vì sao em biết?. -HSTH.. Em thuộc bài hát hay bài thơ nào có h/a cây cối, hoa, lá? Hãy thể hiện chúng trước lớp. Em có thích những khu vườn nhiều bóng mát, nhiều hoa và quả không? Em làm gì để chăm sóc cây cối? - GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài. - GV hướng dẫn HS cắt dán h/a hoa, lá để trang trí khung tranh, bưu thiếp. - Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau. * Tổng kết chủ đề. * Vận dụng – sang tạo. * Dặn dò.. HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CHỦ ĐỀ 7: CON VẬT THÂN THUỘC (Thời lượng: 3 tiết) I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt: - Nhận ra và nêu được hình dáng đặc điểm riêng và cảm nhận vẻ đẹp của một số con vật thân thuộc - Vẽ, xé dán hoặc nặn được một số con vật quen thuộc. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. - Yêu quý các con vật. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp + Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện và Vẽ cùng nhau. Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: GV chuẩn bị - Sách học Mĩ thuật lớp 2. - Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề: - Hình hướng dẫn cách vẽ. HS chuẩn bị - Sách học Mĩ thuật lớp 2. - Màu vẽ, giấy vẽ.... IV.Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tiết 1 Khởi động: - Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi thi vẽ nhanh con vật, giáo viên vẽ sắn những hình tròn, bầu dục lên bảng, học sinh tham gia trò chơi bằng cách vẽ thêm bộ phận, đặc. - Học sinh chơi trò chơi - Học sinh nhắc lại tên chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> điểm để hoàn thiện con vật - Giáo viên giới thiệu chủ đề. 1. Hướng dẫn tìm hiểu: - Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm. - GV cho HS thi kể tên con vật mà em biết. - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1 và 7. 2 hướng dẫn HS thảo luận nhóm để tìm hiểu về đặc điểm, hình dáng, màu sắc các con vật quen thuộc. + Kể tên các con vật trong hình 7.1. Em thích con vật nào trong hình. - Mô tả lại hoạt động của con vật - nêu đặc điểm của các con vật về hình dáng, màu sắc và các chi tiến nổi bật Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 7.2, thảo luận nhóm để tìm hiểu các sản phẩm tạo hình + Các con vật nào được tạo hình trong sản phẩm? + Các sản phẩm được tạo hình từ chất liệu gì? + Màu sắc như thế nào - GV tóm tắt: + Cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật quen thuộc như trâu, bò, lợn, gà, mèo chó, thỏ chim, cá…Mỗi con vật đều có hình dáng và màu sắc khác nhau… + Để tạo hình con vật cần nắm được đặc điểm, hình dáng và hoạt động của con vật. Có thể tạo hình bằng nhiều cách như vẽ, xé, cắt dán, nặn…bằng các chất liệu khác nhau như giấy màu, lá cây, dất nặn… 2. Hướng dẫn thực hiện: Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.3 và 7.4 , thảo luận nhóm để nêu cách tạo hình - GV nêu câu hỏi gợi mở để dẫn dắt HS hiểu rõ cách tạo hình con vật. - Em nêu cách tạo hình của nhóm em - Hình ảnh chính, hình ảnh phụ như thế nào? - Em chọn chất liệu gì để thể hiện.. - Học sinh thi kể tên các con vật.. - HS thảo luận tìm hiểu. - Con mèo, con voi, con gà trống, con trâu, con gà mái và gà con, con chó. - Học sinh nêu - Con voi có vòi dài, tai to; con trâu màu đen hoặc trắng, có sừng… - HS thảo luận tìm hiểu. - Co hươu cao cổ, con trâu,con mèo - Xé dán và nặn…. - Học sinh nêu - Học sinh nắm được các đặc điểm cơ bản để tạo hình con vật. - Học sinh thảo luận nhóm và nêu cách thể hiện. HS vẽ con vật..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Hướng dẫn thực hành: 3.1 Hoạt động cá nhân: - HS thực hành vẽ con vật theo ý thích Giáo viên lưu ý học sinh - Tạo hình con vật cân đối với khuôn khổ tờ giấy. - Có thể vẽ thêm các chi tiết hình ảnh phụ khác để sản phẩm thêm sinh động Tiết 2. - HS hoạt động theo sự phân công của nhóm.. 3.2 Hoạt động nhóm. Tạo kho hình ảnh.ghép dán các hình ảnh thành bức tranh tập thể. - HS tìm hiểu cách thực hiện một bức tranh tập thể theo hướng dẫn của GV. Có thể vẽ them các hình ảnh khác cho bức tranh sinh động. - Vẽ bài và tạo sản phẩm tập thể trên khổ giấy A3. - Học sinh thực hiện.. Tiết 3 4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. * Cho học sinh hoàn thành sản phẩm của nhóm. - Giáo viên hướng dẫn trưng bày sản phẩm. - Giáo viên hướng dẫn thuyết trình sản phẩm: - Em thích sản phẩm của nhóm nào? Vì sao? - Em hãy chia sẻ với các bạn về cách thực hiện sản phẩm của nhóm mình. -Em có nhận xét gì về hình ảnh, màu sắc, cách thể hiện của nhóm bạn? - Giáo viên đánh giá giờ học, tuyên dương học sinh tích cực, động viên, khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Tổng kết chủ đề. * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.. -HS thực hiện thiết kế tranh nhóm. - Học sinh thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh nghe.. -Học sinh thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 8: MÂM QUẢ NGÀY TẾT ( 3 tiết ) I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt: - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp và đặc điểm của một số loại quả cây trong tự nhiên. - Thể hiện được mâm quả ngày Tết bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán giấy màu. - G. thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp + Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau, tạo hình 3 chiều. Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: GV chuẩn bị:- Sách học Mĩ thuật lớp 2- Hình ảnh các loại quả và mâm quả. HS chuẩn bị - Sách học Mĩ thuật lớp 2, màu vẽ, giấy vẽ.... IV.Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Khởi động: - Cho học sinh nghe hoặc hát bài hát về các loại quả. - Giáo viên đặt câu hỏi: Trong bài hát có những loại quả gì Giáo viên giới thiệu chủ đề 1.Hướng dẫn tìm hiểu: - GV cho HS kể tên một số loại quả thường thấy trên mâm quả ngày tết - GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và hướng dẫn HS thảo luận nhóm 6 để tìm hiểu về mâm quả ngày tết. Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở: + Em thường thấy những loại quả nào trong mâm quả ngày tết? +Hình dáng màu sắc của cấc loại quả đó như thế nào?. Hoạt động của học sinh - Học sinh hát - Học sinh kể tên các loại quả. HS kể: - Quả chuối, cam, quất, bưởi… - HS quan sát, thảo luận tìm hiểu - Học sinh báo cáo: + Quả na, quả chuối, quả.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV tóm tắt cho HS. + Mỗi loại quả đều có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng. Để bày được 1 mâm quả đẹp thì có các loại quả có hình dáng màu sắc đẹp, quả to thường được bày ở chính giữa, các quả nhỏ được bày xung quanh - GV yêu cầu HS quan sát hình 8.2 và hướng dẫn HS thảo luận nhóm 6 để tìm hiểu về các sản phẩm làm về mâm quả ngày tết. Giáo viên đặt câu hỏi: + Mâm quả ngày tết được thể hiện bằng những hình thức nào? + Các loại quả trong hình như thế nào? + Vị trí các loại quả được sắp xếp như thế nào - Giáo viên tóm tắt: + có thể tạo mâm quả ngày tết bằng các hình thức như vẽ, xé dán, nặn 2. Hướng dẫn thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát hình 8.3 để tham khảo cách tạo hình quả. + GV yêu cầu học sinh thảo luận để đưa ra cách thể hiện 1 sản phẩm mâm quả ngày tết. -GV hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán các loại quả. + cách vẽ và xé dán: vẽ, xé dán hình dáng chung của quả + tạo thêm các chi tiết của quả * Giáo viên nhận xét tiết học * Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết thực hành và trưng bày sản phẩm 3. Hướng dẫn thực hành: 3.1 Hoạt động cá nhân: - GV cho HS thảo luận để lựa chọn và phân công các thành viên thực hiện tạo hình cho kho sản phẩm 3.2 Hoạt động nhóm. - HS lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh để tạo thành mâm quả của nhóm. - Thêm hình ảnh cho sản phẩm thêm sinh động. 4. Trưng bày,giới thiệu và đánh giá sản phẩm. - GV hướng dẫn HS trưng bày SP và đánh giá. *Vận dụng sáng tạo: vẽ tranh mâm quả ngày Tết để trang trí.. thanh long, quả bưởi + Màu đỏ, màu xanh, màu vàng… - Học sinh nghe - HS quan sát, thảo luận nhóm 6tìm hiểu. - Học sinh báo cáo: + Xé dán, vẽ và nặn + quả to thường được bày ở chính giữa, các quả nhỏ được bày xung quanh - Học sinh nghe Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo hình thức thể hiện sản phẩm - Học sinh nghe - HS thảo luận, phân công và thực hiện. - HS hoạt động theo sự phân công của nhóm -HS thực hiện thiết kế sản phẩm nhóm. -HS trưng bày và thuyết trình về SP của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chủ đề 9: SẮC MÀU THIÊN NHIÊN (2 Tiết) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên. - Năng lực: Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản và vẽ màu theo ý thích. - Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp: - Gợi mở, trực quan. - Luyện tập, thực hành Hình thức tổ chức : - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: GV chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 2. - Tranh, ảnh về cảnh đẹp t.nhiên, hình minh họa cách vẽ tranh p. cảnh đơngiản. HS chuẩn bị:- Sách học Mĩ thuật lớp 2- Giấy vẽ, màu vẽ, … IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV Tiết 1 * Khởi động. 1. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu. - GV tổ chức chơi trò chơi “Thời tiết”. - GVHD cách chơi. - GVGT chủ đề. - Chia nhóm. - QS H 9.1 và thảo luận nhóm. + Kể tên các phong cảnh thiên nhiên ?. Hoạt động của HS - HSTH. -HS nghe, TH. - HS nghe. - HSTH. - HSQS và thảo luận nhóm.. + Các sự vật, phong cảnh trong thiên nhiên có màu sắc như thế nào? - GV nhận xét, kết luận. 2: Hướng dẫn thực hiện.. - Các nhóm trình bày phần thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cho HS quan sát H 9.2 và thảo luận nhóm.. - HSQS và thảo luận.. +Trong tranh vẽ về nội dung gì ? + Màu sắc của phong cảnh trong tranh vẽ có giống với màu sắc phong cảnh trong tự nhiên không ? + Em thích bức tranh vẽ nào nhất ? -Nhận xét kết quả của các nhóm. - GV kết luận: + Thiên nhiên xung quanh ta rất đẹp. Phong cảnh mỗi nơi đều có vẻ đẹp riêng như: cảnh nông thôn, cảnh thành phố, cảnh biển, cảnh núi… + Màu sắc thiên nhiên thể hiện rất phong phú và đa dạng trong các sản phẩm mĩ thuật theo cảm xúc riêng của mỗi người. - GV gợi mở để giúp HS tìm ra ý tưởng vẽ tranh về phong cảnh thiên nhiên. + Em định vẽ cảnh thiên nhiên ở đâu? + Em định diễn tả cảnh đó vào thời gian nào trong ngày? Vào mùa nào trong năm? Em sẽ sử dụng những màu sắc gì? - GVHD nhanh cách vẽ tranh trên bảng. - Y/c HS đọc phần ghi nhớ. - QS H 9.3, 9.4 để hiểu rõ hơn cách thực hiện. 3. thực hành. - Cho HSQS một số sản phẩm đã hoàn thành để các em có thêm ý tưởng cho phần thực hành - GV nhắc lại các bước vẽ một bức tranh phong cảnh. cảnh theo ý thích vào giấy A4. - Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các em tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú hơn. - Yêu cầu HS vẽ một bức tranh phong -Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng.. - Các nhóm trình bày phần thảo luận. - HS nghe.. - HS trả lời để tìm ra ý tưởng cho tranh vẽ của mình.. - HSQS. - HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. - HSQS. - HS lắng nghe. - HS thực hành, vẽ bức tranh theo ý thích của mình..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 2 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. - GV chia nhóm và cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình. + Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. + Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo phương pháp kể chuyện và minh họa.. - HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt đại diện thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về các sản phẩm trong nhóm mình theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn.. - Trong quá trình thuyết trình có thể cho các thành viên khác trong nhóm bổ sung. - GV và các thành viên nhóm khác có thể đặt câu hỏi thêm. Có thể dùng phương pháp phỏng vấn. - Nhận xét khen ngợi các nhóm : Giáo dục HS thông qua các bức tranh. - YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT(Tr 43) - GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. * Đánh giá. * Vận dụng - sáng tạo. - GV hướng dẫn HS dùng giấy xé dán phong cảnh thiên nhiên đơn giản như vườn cây, vườn hoa và diễn tả màu sắc của thiên nhiên theo cảm xúc của riêng bản thân * Dặn dò. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “ Tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ”.. - HS nghe. - HS thực hiện đánh giá. - HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 10: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ (2 Tiết) I. Mục tiêu: - Kiến thức : Hiểu biết sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ. - Năng lực : Bước đầu biết nhận xét, phân tích về tranh dân gian Đông Hồ. Biết vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian hoặc vẽ lại tranh dân gian. - Cách đánh giá : Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình nhóm bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: 1. Phương pháp:. - Gợi mở, trực quan - Luyện tập, thực hành. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: 1. GV chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp - Tranh dân gian Đông Hồ 2. HS chuẩn bị: - Sách học Mĩ thuật lớp 2 - Giấy vẽ, màu vẽ,… Hđ của giáo viên Tiết 1 : Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. - QS H 10.1 và thảo luận nhóm tìm hiểu sơ lược về tranh dân gian Đông Hồ.ian /44-45Đông Hồ sgk. Hđ của hs - Quan sát tranh/44. - GV yc hs đọc sơ lược về tranh dân. - 2 hs đọc. + Tranh d.gian ĐH có nguồn gốc ở đâu ? Do ai sáng tác ?. - Lớp theo dõi. + Tranh dân gian Đông Hò thường treo vào dịp nào ?. - Đọc kĩ sơ lược trả lời các câu hỏi.. + Nội dung đề tài tranh DGĐH thường phản ánh những điều gì ?. -. Nhận xét.. Nhận xét. 2: Xem tranh dân gianĐông Hồ +HDHS tìm hiều về hai bức tranh dân gian ĐH “Đàn mẹ con” (còn gọi là “Gà mái”), hay “Gà đàn” và “ Lợn ăn cây ráy”. +Cho hs thảo luận nhóm +Dán tranh. - Quan sát. - Nêu tên tranh - Đọc câu hỏi trong phiếu thảo luận. - Nhắc hs tham khảo thông tin bài cung cấp sgk/45. - Đại diện trình.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Nêu tên tranh - Đưa hệ thống câu hỏi. bày. - Nhận xét.. * Tranh “Đàn gà mẹ con ” Em thấy tron gtranh có những gì ? Gà mẹ đang làm gì ? Các chú gà con chạy nhày như thế nào ? Hình ảnh gà mẹ và gà con gợi cho em liên tưởng đến điều gì ?. - Quan sát và nêu tên tranh. - Có nhiều màu trong bức tranh tô màu. Có đậm, có nhạt.. Bức tranh “Đàn gà mẹ con” có những sắc màu gì ?  Tranh “Lợn ăn cây ráy”. - Hs trả lời.. - Trong tranh có những hình ảnh con vật gì ? Còn có những - Ghi nhớ. hình ảnh gì trong tranh ? - Hình ảnh con lợn được vẽ như thế nào ? Có những chi tiết trang trí nào trên mình con lợn ? - Em nhận ra những màu nào trên bức tranh ? 3 : Trải nghiệm, liên kế với tác phẩm: 1. Vẽ màu vào hình vẽ dân gian - Dán tranh ở hình 10.3/sgk46 ychs nêu tên tranh. - Thực hiện theo hướng dẫn - Nêu. - Ghi nhớ và thực hiện.. + Ychs quan sát để tìm ra cách thực hiện vẽ màu vào hình vẽ dân gian. - Em hãy vẽ màu vào bức tranh ở hình 10.4 theo ý thích. + Hỏi vài hs xem em sẽ chọn màu nào để vẽ ? Vì sao ? + Chú ý vẽ màu hạn chế để màu bị lem. - GV nêu phần lưu ý sgk/ 47. - HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân. - Lắng nghe.. 2. Vẽ lại tranh dân gian - Em hãy chọn một bức tranh trong hình 10.5 để vẽ lại và vẽ màu theo ý thích. - Trả lời. - Ychs nêu tên từng tranh. - Thực hiện theo hd..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Gv nêu sơ nét về mỗi tranh. - Cho hs quan sát hình 10.6 để tham khảo cách vẽ lại tranh dân gian. + Nhắc hs squan sát kĩ tranh . + Vẽ hình ảnh cân đối vào trang giấy. + Vẽ màu có đậm, nhạt. + Vẽ lại các nét bằng màu đậm để các hình ảnh nổi bật. - Quan sát và hướng dẫn them. Tiết 2 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.. - HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV.. Cho hs thực hiện nhóm 4 cùng nhau trưng bày sản phẩm - Lần lượt đại diện của nhóm và giới thiệu, chia sẻ sản phẩm của nhóm mình. thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về (Tham khảo sản phẩm hình 10.7/sgk/48) các sản phẩm trong + Các thành viên trong nhóm có thề bổ sung. Nhóm khác nhóm mình theo các có thể đặt câu hỏi thắc mắc hoặc góp ý. hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu + Gv đặt thêm câu hỏi và thông qua tranh giáo dục hs. hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn. - Nhận xét. Vận dụng sáng tạo : - YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách MT(Tr 49) - GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học - Lắng nghe. sinh chưa hoàn thành bài. - Cho hs quan sát hình 10.8/sgk 49 sản phẩm in hình bắng lá cây. + Các em hãy cho biết sản phẩm trên được làm như thế nào ? Bằng chất liệu gì ? - Hdhs in hình bằng lá cây. - Nhận xét 1 số bài và giới thiệu trước lớp. * Dặn dò. bị đồ dùng cho bài học sau “ Đồ vật theo em đến trường”..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Chủ đề 11: ĐỒ VẬT THEO EM ĐẾN TRƯỜNG ( Thời lượng 2 tiết ) I. Mục tiêu: - HSNhận ra và nêu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu và sự cân đối của một số đồ vật thân thuộc với em khi tới trường. - HSVẽ, tạo dáng và trang trí được một số đồ vật như: túi xách, cặp sách, mũ, dép, … từ bìa cứng, giấy báo, giấy màu. - HS Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp - Liên kết học sinh với tác phẩm. Hình thức tổ chức - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: GV: Sách học Mĩ thuật lớp 2,một số đồ vật:Cặp sách, ba lô, mũ, giày dép… - Bài vẽ, sản phẩm tạo dáng HS thường mang đến trường, Hình minh họa Học sinh - Sách học Mĩ thuật lớp 2 , giấy vẽ, màu vẽ, … IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Khởi động VD: Tổ chức cho HS trò chơi thi kể nhanh những đồ. - Học sinh kể. vật HS thường mang đến trường. Sau trò chơi, GV giới thiệu vào chủ đề “ Đồ vật theo em đến trường ”. 1. Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS quan sát hình 11.1 và kể tên những đồ. - Học sinh quan sát. vật HS thường mang theo khi đến trường. - Gợi ý HS nêu đặc điểm của đồ vật thường mang đến trường: màu sắc, chất liệu, hình dáng, cách trang trí,… - Học sinh nêu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu hỏi gợi mở - Đồ vật em mang đến trường có dạng hình gì? Nó có cấu tạo như thế nào? - Đồ vật được làm bằng chất liệu gì?. - cặp sách, ba lô, mũ, giày,. - Đồ vật đó có cách trang trí và màu sắc như thế nào?. dép. GV tóm tắt Đồ vật theo em đến trường thường là: cặp sách, ba lô, - Giấy, vải, da, … mũ, giày, dép,… Mỗi đồ vật đều có hình dạng, màu sắc, trang trí và các công dụng khác nhau. Các đồ vật đó đều có sự cân đối, như: dép có một đôi, cặp có hai quai ở giữa hoặc hai bên,… - Yêu cầu HS quan sát hình 11.3 để thấy được sự sáng tạo phong phú trong cách tạo dáng, trang trí chi tiết với các vật liệu khác nhau. Câu hỏi gợi mở - Em có nhận xét gì về hình ảnh đồ vật do các bạn tạo ra? - Sản phẩm của các bạn được tạo hình bằng chất liệu gì? - Hình dáng, họa tiết trang trí, màu sắc của các sản phẩm như thế nào? 2. Hướng dẫn thực hiện - Học sinh quan sát 2.1. Vẽ, tạo hình trên giấy Hướng dẫn HS quan sát hình 11.4 để tham khảo cách thực hiện vẽ và tạo hình trên giấy - Vẽ bộ phận chính của đồ vật cân đối vào trang giấy. - Vẽ thêm chi tiết, hoàn chỉnh hình. - Trang trí họa tiết. - Học sinh trả lời - Vẽ màu theo ý thích. 2.2. Sáng tạo s. phẩm từ báo, bìa, vỏ hộp, xốp màu Hướng dẫn HS quan sát hình 11.5 để tham khảo cách thực hiện tạo hình sản phẩm từ các vật liệu khác - Tạo hình các bộ phận chính của đồ vật. - Cắt, dán, trang trí thêm chi tiết vào hình đồ vật. 3. Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu HS vẽ hoặc sáng tạo sản phẩm đồ vật thân. - Học sinh quan sát.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> thuộc với HS khi đến trường bằng cách vẽ vào giấy và Học sinh thảo luận nhóm trang trí hoặc sáng tạo từ vật tìm được theo ý thích.. nêu cách thực hiện làm sản. - Gợi ý HS nêu ý tưởng để tạo hình sản phẩm.. phẩm chung từ hoạt động. Lưu ý. cá nhân. Nhắc nhở HS vẽ, tạo hình đồ vật phải cân đối và sắp. - Học sinh nghe. xếp các hình ảnh, chi tiết hợp lí, sau đó mới dán keo.. - Học sinh thực hiện.. 4. Trưng bày,giới thiệu và đánh giá sản phẩm. * Cho học sinh hoàn thành sản phẩm của nhóm. - Giáo viên hướng dẫn trưng bày sản phẩm. - Giáo viên hướng dẫn thuyết trình sản phẩm: - Em thích sản phẩm của nhóm nào? Vì sao? - Em hãy chia sẻ với các bạn về cách thực hiện sản phẩm của nhóm mình. - Em có nhận xét gì về hình ảnh, màu sắc, cách thể hiện của nhóm bạn? - Giáo viên đánh giá giờ học, tuyên dương học sinh tích cực, động viên, khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài.. - Học sinh thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh trả lời - Học sinh nghe..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 12: MÔI TRƯỜNG QUANH EM (3 tiết) I/ Mục tiêu - Học sinh nêu được môi trường thiên nhiên là tất cả cây cỏ, hoa, lá, sông biển, không khí, ...bao quanh chúng ta. - Học sinh thể hiện được bức tranh chủ đề môi trường. -Học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm mình. II/ Phương pháp và hình thức tổ chức. - phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III/ Đồ dùng và phương tiện - Một số tranh, ảnh, video về môi trường - Hình minh họa cách vẽ - Giấy vẽ, giấy màu, .... IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên - Ổn định tổ chức lớp *Khởi động - Giáo viên cho học sinh xem video hoặc tranh, ảnh về môi trường đang bị ô nhiễm và nêu một số câu hỏi về hình ảnh - Em thấy video, tranh, ảnh có nội dung gì? - Em thấy những hình ảnh gì? - Môi trường bẩn, ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người? Sau đó giáo viên giới thiệu chủ đề “Môi trường quanh em” 1/ Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm - Yêu cầu quan sát Hình 12.1 và 12.2 Sách HMT2, (tranh, h.ảnh minh họa của gv chuẩn bị) *Câu hỏi gợi mở: - Trong các bức ảnh em thấy có những hình ảnh nào? - Hình ảnh đó có đẹp không?Môi trường ở đó. Hoạt động của học sinh - Hs ổn định tổ chức - Học sinh xem, quan sát, nhận xét. - Học sinh nghe, mở Sách HMT2 - Học sinh thực hiện. - Học sinh quan sát tìm hiểu thảo luận về môi trường và hành động của con người để bảo vệ môi trường. - Có hình ảnh cánh đồng lúa,khu phố, cảnh biển rất đẹpmôi trường sạch sẽ... - Có hình ảnh các bạn học sinh.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> như thế nào? - Mong muốn của em được sống trong môi trường như thế nào? - Em và các bạn có hành động gì để môi trường xung quanh luôn sạch đẹp? *Gv tóm tắt: Môi trường là tất cả cây cỏ, hoa lá, sông biển, không khí,...bao quanh chúng ta. Vì vậy mọi người cần có ý thức bảo vệ môi trường bằng các hành động tích cực như: vệ sinh nhà ở, lớp học,...trồng và chăm sóc cây xanh, ngăn chặn mọi hành vi gây ô nhiễm môi trường. - Yêu cầu học sinh quan sát Hình 12.3 thảo luận tìm hiểu tranh vẽ về chủ đề môi trường *Câu hỏi gợi mở: - Trong các bức tranh em thấy có hình ảnh gì? - Các nhân vật trong tranh đang làm gì? - Các dáng hoạt động trong bức tranh đã thể hiện rõ nội dung chưa? - Màu sắc được thể hiện như thế nào? - Em còn biết hoạt động bảo vệ môi trường nào khác không? *Gv tóm tắt: Có nhiều nội dung để thể hiện bức tranh về chủ đề môi trường như: cảnh đẹp thiên nhiên, vệ sinh quét dọn trường học, nhà ở đường phố, trồng cây, chăm sóc bảo vệ động vật, vớt rác trên sông hồ, biển, vẽ tranh tuyên truyền... 2. Hướng dẫn thực hiện 2.1 Hướng dẫn hoạt động cá nhân - Yêu cầu quan sát Hình 12.4 Sách HMT2 tìm hiểu, tham khảo cách thực hiện một bức tranh về chủ đề môi trường. *Câu hỏi gợi mở: - Em định vẽ về hoạt động gì? - Hình ảnh chính là gì?Được sắp xếp như thế nào trong tranh? - Các nhân vật có hoạt động gì? - Hình ảnh phụ em định vẽ hình ảnh gì? - Màu của hình ảnh chính, phụ như thế nào? 2.2 Hướng dẫn hoạt động nhóm - Yêu cầu nhóm lựa chọn nội dung chủ đề cho bức tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động cho phù hợp nội dung, vẽ thêm hình ảnh phụ tạo khung cảnh không gian cho bức tranh. đang trồng và chăm sóc cây, có hình ảnh các bạn đang quét dọn vệ sinh, hình ảnh bỏ rác đúng nơi quy định... -Tuyên truyền cho mọi người ý thức và hành động chăm sóc và bảo vệ môi trường... - Học sinh nghe, ghi nhớ. - Học sinh quan sát tìm hiểu tranh vẽ về môi trường.. - Học sinh nghe, ghi nhớ. - Học sinh quan sát tìm hiểu cách thực hiện: +Vẽ hình ảnh chính +Vẽ thêm hình ảnh phụ, tạo không gian cho bức tranh +Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt, hòa sắc.. - Học sinh nghe nhận biết cách thực hiện - Hs quan sát nhận biết.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Có thể cắt rời hình ảnh dán vào bìa cứng tạo hình 2d... - Gv giới thiệu một số sản phẩm 2D về chủ đề môi trường .tranh vẽ tập thể về môi trường... 3. Hướng dẫn thực hành. - Gv đưa ra yêu cầu thực hành: +Cá nhân: Vẽ tranh theo ý thích +Nhóm: Tạo bức tranh tập thể (có thể xé dán, tạo hình 2D, 3D,...) - Trong quá trình học sinh thực hành giáo viên quan sát gợi ý, hướng dẫn thêm (Cách tạo hình dáng hoạt động, bố cục, xa gần, đậm nhạt, màu sắc,....) 4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. - Gv hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm cá nhân, sản phẩm của nhóm, gợi ý học sinh tham gia đặt câu hỏi cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc - Gv đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh có kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá khắc sâu kiên thức. - Bức tranh của em, nhóm em có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào là chính, phụ? - Các nhân vật trong tranh đang làm gì?các dáng hoạt động ? - Bức tranh của em nói lên điều gì? - Đối với tranh của nhóm tạo hình 2D giáo viên khuyến khích học sinh sắm vai, đóng kịch tuyên truyền về môi trường... *Gv liên hệ thực tế, nhận xét, đánh giá tổng kết chủ đề, động viên khuyến khích học sinh có thêm nhiều ý tưởng - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo. - Học sinh thực hành bài. - Học sinh thực hiện trưng bày theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh tham gia thuyết trình đánh giá sản phẩm.... - Học sinh nghe, ghi nhớ. Bài 13: EM ĐẾN TRƯỜNG ( 3 tiết).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> I/ Mục tiêu - Học sinh nêu được những hoạt động của học sinh khi đến trường. - Học sinh vẽ được dáng người hoạt động ở mức độ đơn giản và thể hiện được sản phẩm mĩ thuật ttheo chủ đề “Em đến trường” - Phát triển được khả năng tưởng tượng, sáng tác câu chuyện phù hợp với chủ đề. -Học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn,của nhóm bạn. II/ Phương pháp và hình thức tổ chức. - Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình vẽ cùng nhau, tiếp cận theo chủ đề, tạo hình con rối, xây dựng cốt truyện. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III/ Đồ dùng và phương tiện - Một số tranh, ảnh, video về hoạt động của con người (hình ảnh học sinh đến trường) - Hình minh họa cách vẽ dáng người, cách tạo dáng con rối và các bước thực hiện bức tranh tập thể.. - Các bài vẽ dáng người của học sinh.. - Giấy vẽ, giấy màu, que, hồ dán, .... IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên *Khởi động - Giáo viên cho học sinh hát bài hát “Đi học” - Trong bài hát có hình ảnh nào? - Bài hát nói về nội dung gì? - Những hình ảnh đó có đẹp không... Sau đó giáo viên giới thiệu chủ đề “Em đến trường” 1/ Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm - Yêu cầu quan sát Hình 13.1 và 13.2 Sách HMT2, (tranh, hình ảnh minh họa của gv chuẩn bị) để học sinh tìm hiểu về các hoạt động của học sinh và sự thay đổi tư thế cơ thể người khi hoạt động.. *Câu hỏi gợi mở: - Các bạn trong hình đang làm gì?Ở đâu? - Trong mỗi hoạt động khác nhau, tư thế của cơ thể (đầu,. H. động của học sinh - Học sinh hát tập thể - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe, mở Sách HMT2 - Học sinh quan sát tìm hiểu thảo luận để tìm hiểu về các hoạt động của học sinh và sự thay đổi tư thế cơ thể người khi hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> mình, chân, tay) có thay đổi không? - Em nhận ra hoạt động gì của các nhân vật trong các hình vẽ? - Các bộ phận đầu, mình, chân, tay có phù hợp với tư thế hoạt động không? - Khi đến trường em có những hoạt động gì? *Gv tóm tắt: Khi tham gia các hoạt động khác nhau (đi, đứng, chạy, nhảy,...)thì tư thế các bộ phận đầu, mình, chân, tay của người sẽ thay đổi theo.. - Khi vẽ, nặn hay xé dán tạo hình các dáng người hoạt động, cần chú ý tới sự chuyển động của các bộ phận đầu, mình, chân, tay để thể hiện được hình ảnh phù hợp. - Có thể vẽ, xé dán, tạo hình người với các góc nhìn khác nnhau: nhìn thẳng, nhìn nghiêng trái, nhìn nghiêng phải, ... - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách HMT 2 2. Hướng dẫn thực hiện - Yêu cầu quan sát Hình 13.3 Sách HMT2 tìm hiểu, tham khảo cách thực hiện vẽ dáng người *Câu hỏi gợi mở: - Em định vẽ dáng người đang thực hiện hoạt động gì?(đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi,...) - Em vẽ dáng nhìn thẳng hay nhìn nghiêng? - Em vẽ bộ phận nào trước, sau, ..? - Em thấy các tư thế của đầu, thân, tay, chân như thế nào? *Gv tóm tắt cách vẽ, xé dán dáng người hoạt động: +Vẽ phác các bộ phận chính: đầu, mình, chân, tay thành các dáng người hoạt động +Vẽ thêm chi tiết +Vẽ màu - Đối với xé dán cũng có thể thực hiện bằng cách lựa chọn giấy màu phù hợp sau đó vẽ hình và xé theo hình vẽ tạo dáng, xé thêm chi tiết, hình ảnh khác, ...dán tạo hình. - Gv giới thiệu một số sản phẩm của học sinh 3. Hướng dẫn thực hành. 3.1. Hoạt động cá nhân - Gv đưa ra yêu cầu thực hành: Vẽ ký họa dáng người - Gv yêu cầu một số học sinh đứng làm mẫu trước lớp để các bạn vẽ sau đó đổi lại +Gv sắp xếp học sinh tạo dáng các tư thế có động tác tay, chân đơn giản ( tạo dáng đơn, tạo dáng nhóm +Gv minh họa một vài ví dụ ký họa dáng người đơn giản khi quan sát ( có thể vẽ dáng người theo trí nhớ, trí tưởng. -Có hình ảnh các bạn học sinh đang ngồi đọc sách, khoác cặp đi học, đang múa biểu diễn văn nghệ, ... -Hoạt động nhảy dây, đi, đánh cầu, .... - Học tập, vui chơi, lao động, văn nghệ, ... - Học sinh nghe, ghi nhớ. - Học sinh quan sát tìm hiểu tranh vẽ về môi trường.. - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Học sinh quan sát nhận biết cách vẽ - Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ dáng người hoạt động: - Học sinh nghe nhận biết cách thực hiện. - Hs quan sát nhận biết - Học sinh thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> tượng) - Yêu cầu học sinh quan sát thật kỹ mẫu để nhận ra các tư thế của đầu, thân, chân, tay *Gv tóm tắt: Có nhiều nội dung thể hiện chủ đề “Em đến trường” như: Hoạt động của học sinh trên đường đến trường, hoạt động lao động quét dọn trường lớp, chăm sóc vườn cây, hoạt động vui chơi trong giờ ra chơi ( nhảy dây, đá bóng, đánh cầu, ...), giờ học trên lớp, ... 3.2.Hoạt động nhóm - Hướng dẫn học sinh lựa chọn đề tài cho bức tranh tập thể theo 2 cách: 1.+Lựa chọn hình ảnh trong kho hình ảnh để sắp xếp theo nội dung dán vào khổ giấy lớn sau đó vẽ hoặc cát dán thêm các hình ảnh khác để làm rõ nội dung bức tranh ( cặp sách, mũ, ô, khung cảnh xung quanh, nhà cửa, xe cộ , …) 2.+Lựa chọn dáng người trong kho hình ảnh làm con rối, tạo phông cảnh phía sau - Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa để hiểu rõ về cách thực hiện. - Học sinh thực hành giáo viên quan sát gợi ý, hướng dẫn thêm ( cách vẽ, xé dán, cách sắp xếp hình ảnh, …) 4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. - GV hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm cá nhân, sản phẩm của nhóm, gợi ý học sinh tham gia đặt câu hỏi cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc - GV đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh có kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá khắc sâu kiên thức. - Bức tranh của em, nhóm em có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào là chính, phụ? - Các nhân vật trong tranh đang làm gì?các dáng hoạt động - Bức tranh của em nói lên điều gì?Em kể lại một câu chuyện dựa vào bức tranh “Em đến trường” mà nhóm thực hiện - Đối với tranh của nhóm tạo hình con rối giáo viên khuyến khích học sinh sắm vai, đóng kịch kể câu chuyện cụ thể được xây dựng từ chủ đề “ Em đến trường”... *Gv liên hệ thực tế, nhận xét, đánh giá tổng kết chủ đề, động viên khuyến khích học sinh có thêm nhiều ý tưởng - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo. theo phân công - Hs quan sát nhận biết cách vẽ ký họa dáng đơn giản - Học sinh nghe, lựa chọn nội dung thể hiện - Học sinh nghe, quan sát tìm hiểu và lựa chọn cách thực hiện - Học sinh thực hành bà. - Học sinh trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn - Học sinh thuyết trình, kể về một câu chuyện, đánh giá sản phẩm qua chủ đề “Em đến trường” - Học sinh dựa vào con rối kể về câu chuyện với chủ đề “Em đến trường” - Học sinh nghe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×