Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Thiết kế hệ thống cấp nước thị xã Châu Đốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.52 KB, 111 trang )

Chương 1
Chương mở đầu
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG:
Thò xã Châu Đốc đã được hình thành từ khá sớm (1932), hiện tại là đô thò thứ hai của tỉnh
An Giang, sau thành phố tỉnh lỵ Long Xuyên. Sự phát triển nhanh kinh tế – xã hội của thò xã
trong những năm gần đây, đã làm cho nhu cầu dùng nước của thò xã tăng lên nhanh chóng.
Trong khi đó hệ thống cấp nước hiện nay của thò xã, được cải tạo chấp vá qua nhiều đợt, nhưng
cũng không đáp ứng đủ cho nhu cầu hiện tại và càng không thể cho tương lai. Trước tình hình
đó Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An Giang đồng ý chủ trương xây dựng hệ thống cấp nước thò xã
Châu Đốc theo đề nghò của Công ty Điện Nước An Giang. Việc xây dựng hệ thống cấp nước thò
xã Châu Đốc đáp ứng được yêu cầu phát triển đô thò đến năm 2020 theo điều chỉnh quy hoạch
chung của thò xã đã được UBND tỉnh phê duyệt.
1.2 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:
1.2.1 Mục đích:
Mục tiêu của đồ án là tính toán, lựa chọn phương án tối ưu để thiết kế và xây dựng hệ
thống cấp nước nhằm đảm bảo cung cấp nước sạch cho nhu cầu dùng nước đến năm 2020 của
thò xã, góp phần cải thiện nâng cao sức khoẻ người dân, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của thò
xã. Việc đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước là cụ thể hoá mục tiêu đề ra trong “Đònh hướng
phát triển cấp nước đô thò đến năm 2020” của Chính Phủ. Thông qua việc thực hiện dự án sẽ
tập huấn, đào tạo được các nhân viên có năng lực cho Xí nghiệp Điện nước Châu Đốc, Công ty
Điện nước An Giang nhằm tăng cường khả năng quản lý vận hành hệ thống cấp nước Châu
Đốc nói riêng và hệ thống cấp nước khác nói chung trên đòa bàn Tỉnh.
1
Chương 1
Chương mở đầu
1.2.2 Nội dung:
•Thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho việc thiết kế.
•Phân tích số liệu để tính toán thiết kế.
•Xác đònh nhu cầu dùng nước.


•Tính toán lưu lượng tổng hợp và lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ.
•Vạch tuyến mạng lưới, xác đònh vò trí khai thác nước thô, vò trí nhà máy xử lý nước và dây
chuyền công nghệ xử lý nước.
•Tính toán thuỷ lực đường ống và tính toán các công trình xử lý đơn vò.
Mạng lưới:
−Lập sơ đồ tính toán mạng lưới đường ống.
−Tính toán lưu lượng cho từng đoạn ống.
−Tính toán thuỷ lực để xác đònh đường kính ống cần lắp đặt.
Công trình thu và trạm bơm cấp 1.
Nhà máy xử lý nước:
−Tính toán công trình đơn vò.
−Trạm bơm nước sạch.
•Thực hiện bản vẽ:
Công trình thu và trạm bơm cấp 1:
−Mặt bằng.
−Chi tiết công trình.
Nhà máy xử lý nước:
−Mặt bằng.
−Mặt cắt dọc theo nước.
2
Chương 1
Chương mở đầu
−Chi tiết các công trình đơn vò.
Mạng lưới:
− Mặt bằng.
1.2.3 Cơ sở tính toán:
− Điều chỉnh quy hoạch chung thò xã Châu Đốc (thuyết minh và bản vẽ) do Công ty Tư
vấn Xây dựng Tổng hợp lập 06/2000 và đã được UBND tỉnh phê duyệt.
− Các số liệu thống kê về tình hình kinh tế, xã hội của thò xã Châu Đốc do phòng thống
kê thò xã Châu Đốc thực hiện.

− Các tài liệu về hiện trạng hệ thống cấp nước do Xí nghiệp Điện nước Châu Đốc cung
cấp.
− Các số liệu về nguồn nước.
− Bản đồ đòa hình của thò xã tỷ lệ 1/5.000
− Các số liệu, tài liệu khảo sát thực đòa và các tài liệu khác có liên quan.
− Các tiêu chuẩn, quy phạm chuyên ngành.
3
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ NƯỚC CẤP
Hiện nay các loại nguồn nước (nước mặt, nước ngầm) có thể khai thác, xử ý để cấp cho
nhu cầu sinh hoạt, sản xuất có nguy cơ bò ô nhiễm.
Hình 2.1

Chính vì vậy mà việc bảo vệ nguồn nước, đảm bảo có nguồn nước sạch lâu dài bền vững
chiếm một vai trò quan trọng đối với đời sống con người và nền kinh tế quốc dân.
4
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
2.1 VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VÀ NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN:
Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong cuộc sống của con
người. Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất thì nước và môi trường nước đóng vai trò
rất quan trọng.
Nước tham gia vào quá trình tái sinh thế giới hữu cơ. Nguồn gốc của sự hình thành và tích
luỹ chất hữu cơ sơ sinh là hiện tượng quang hợp được thực hiện dưới tác dụng của năng lượng
mặt trời với sự góp phần của nước và không khí. Trong quá trình trao đổi chất, nước có vai trò
trung tâm. Những phản ứng lý, hoá học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nước. Nước là
dung môi của rất nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho các muối đi vào cơ thể.

Trong các khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh
thần cho người dân. Một ngôi nhà hiện đại, quy mô lớn nhưng không có nước khác nào cơ thể
không có máu. Nước còn đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất, phục vụ cho hàng loạt
ngành công nghiệp khác nhau.
Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ
nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất, đó là những nhân tố quan
trọng cho sự phát triển của thực vật.

5
Hình 2.2:
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
2.2 CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC:
Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác các nguồn nước thiên nhiên (thường gọi là nước
thô) từ nước mặt, nước ngầm, nước biển.
2.2.1 Nước mặt:
Bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông, suối. Do kết hợp từ dòng chảy
trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của nước mặt là:
− Chứa khí hoà tan đặc biệt là oxy.
− Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao đầm, hồ do xảy ra
quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ tương đối thấp và
chủ yếu ở dạng keo.
− Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
− Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
− Chứa nhiều vi sinh vật.
2.2.2.Nước ngầm:
Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào
thành phần khoáng hoá và cấu trúc đòa tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước chảy qua các đòa
tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi nước ngầm chảy qua đòa
tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao. Ngoài ra đặc

trưng chung của nước ngầm là:
+ Độ đục thấp.
+ Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn đònh.
+ Không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO
2
, H
2
S, …
+ Chứa nhiều khoáng chất hoà tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo, …
+ Không có hiện diện của vi sinh vật.
6
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
2.2.3 Nước biển:
Nước biển thường có độ mặn rất cao (độ mặn ở Thái Bình Dương là 32 – 35 g/l). Hàm
lượng muối trong nước biển thay đổi tuỳ theo vò trí đòa lý như: cửa sông, gần bờ hay xa bờ,
ngoài ra trong nước biển thường có nhiều chất lơ lửng, càng gần bờ nồng độ càng tăng, chủ yếu
là các phiêu sinh động thực vật.
2.2.4 Nước lợ:
cửa sông và các vùng ven bờ biển, nơi gặp nhau của các dòng nước ngọt chảy từ sông
ra, các dòng thấm từ đất liền chảy ra hoà trộn với nước biển. Do ảnh hưởng của thuỷ triều, mực
nước tại chỗ gặp nhau lúc ở mức nước cao, lúc ở mức nước thấp và do sự hoà trộn giữa nước
ngọt và nước biển làm cho độ muối và hàm lượng huyền phù trong nước ở khu vực này luôn
thay đổi và có trò số cao hơn tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt và thấp hơn nhiều so với nước
biển thường gọi là nước lợ.
2.2.5 Nước khoáng:
Khai thác từ tầng sâu dưới đất hay từ các suối do phun trào từ lòng đất ra. Nước có chứa
một vài nguyên tố ở nồng độ cao hơn nồng độ cho phép đối với nước uống và đặc biệt có tác
dụng chữa bệnh. Nước khoáng sau khi qua khâu xử lí thông thường như làm trong, loại bỏ hoặc
nạp lại khí CO

2
nguyên chất được đóng vào chai để cấp cho người dùng.
2.2.6 Nước chua phèn:
Những nơi gần biển, ví dụ như đồng bằng sông Cửu Long ở nước ta thường có nước chua
phèn. Nước bò nhiễm phèn là do tiếp xúc với đất phèn, loại đất này giàu nguyên tố lưu huỳnh ở
dạng sunfua hay ở dạng sunfat và một vài nguyên tố kim loại như nhôm, sắt. Đất phèn được
hình thành do quá trình kiến tạo đòa chất. Trước đây ở những vùng này bò ngập nước và có
nhiều loại thực vật và động vật tầng đáy phát triển. Do quá trình bồi tụ, thảm thực vật và lớp
sinh vật đáy bò vùi lấp và bò phân huỷ yếm khí, tạo ra các axit mùn hữu cơ làm cho nước có vò
chua, đồng thời có nhiều nguyên tố kim loại có hàm lượng cao như nhôm, sắt và ion sunfat.
7
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
2.2.7 Nước mưa:
Nước mưa có thể xem như nước cất tự nhiên nhưng không hoàn toàn tinh khiết bởi vì nước
mưa có thể bò ô nhiễm bởi khí, bụi, và thậm chí cả vi khuẩn có trong không khí. Khi rơi xuống,
nước mưa tiếp tục bò ô nhiễm do tiếp xúc với các vật thể khác nhau. Hơi nước gặp không khí
chứa nhiều khí oxit nitơ hay oxit lưu huỳnh sẽ tạo nên các trận mưa axit. Hệ thống thu gom
nước mưa dùng cho mục đích sinh hoạt gồm hệ thống mái, máng thu gom dẫn về bể chứa. Nước
mưa có thể dự trữ trong các bể chứa có mái che để dùng quanh năm.
2.3 CHẤT LƯNG NƯỚC NGUỒN:
Muốn xử lí một nguồn nước nào đó cần phải phân tích một cách chính xác ba loại chỉ tiêu
cơ bản của nguồn nước đó là: chỉ tiêu về lý học, hoá học và vi trùng.
2.3.1 Các chỉ tiêu về lí học: Bao gồm
1) Nhiệt độ (
0
C):
Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xử lí nước. Sự thay đổi nhiệt độ
của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước. Nhiệt độ của nguồn nước mặt dao động rất lớn
(từ 4 ÷ 40

0
C) phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu nguồn nước. Nước ngầm có nhiệt độ tương đối
ổn đònh (từ 17 ÷ 27
0
C).
2) Hàm lượng cặn không tan (mg/l):
Được xác đònh bằng cách lọc một đơn vò thể tích nước nguồn qua giấy lọc, rồi đem sấy
khô ở nhiệt độ (105 ÷ 110
0
C). Hàm lượng cặn của nước ngầm thường nhỏ (30 ÷ 50 mg/l), chủ
yếu do các hạt mòn trong nước gây ra. Hàm lượng cặn của nước sông dao động rất lớn (20 ÷
5.000 mg/l), có khi lên tới (30.000 mg/l). Cùng một nguồn nước, hàm lượng cặn dao động theo
mùa, mùa khô nhỏ, mùa lũ lớn. Cặn có trong nước sông là do các hạt sét, cát, bùn bò dòng nước
xói rửa mang theo và các chất hữu cơ nguồn gốc động thực vật mục nát hoà tan trong nước.
Hàm lượng cặn là một trong những chỉ tiêu cơ bản để chọn biện pháp xử lí đối với các nguồn
nước mặt. Hàm lượng cặn của nước nguồn càng cao thì việc xử lí càng tốn kém và phức tạp.
8
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
3) Độ màu của nước (tính bằng độ):
Được xác đònh theo phương pháp so sánh với thang màu coban. Độ màu của nước bò gây
bởi các hợp chất hữu cơ, các hợp chất keo sắt, nước thải công nghiệp hoặc do sự phát triển của
rong, rêu, tảo. Thường nước hồ, ao có độ màu cao.
4) Mùi và vò của nước:
Nước có mùi là do trong nước có các chất khí, các muối khoáng hoà tan, các hợp chất hữu
cơ và vi trùng, nước thải công nghiệp chảy vào, các hoá chất hoà tan, …
Nước có thể có mùi bùn, mùi mốc, mùi tanh, mùi cỏ lá, mùi clo, mùi phenol, … Vò mặn, vò
chua, vò chát, vò đắng, …
2.3.2 Các chỉ tiêu về hoá hoc:
1) Hàm lượng cặn toàn phần (mg/l):

Bao gồm tất cả các chất vô cơ và hữu cơ có trong nước, không kể các chất khí. Cặn toàn
phần được xác đònh bằng cách đun cho bốc hơi một dung tích nước nguồn nhất đònh và sấy khô
ở nhiệt độ (105 ÷ 110
0
C) đến khi trọng lượng không đổi.
2) Độ cứng của nước:
Là đại lượng biểu thò hàm lượng các muối của canxi và magie có trong nước. Có thể phân
biệt thành 3 loại độ cứng: độ cứng tạm thời, độ cứng vónh cửu và độ cứng toàn phần. Độ cứng
toàn phần biểu thò tổng hàm lượng các muối cacbonat và bicacbonat của canxi và magie có
trong nước. Độ cứng toàn phần là tổng của hai loại độ cứng trên. Độ cứng có thể đo bằng độ
Đức, kí hiệu là
0
dH, 1
0
dH bằng 10 mg CaO hoặc 7,14 mg MgO có trong 1 lít nước, hoặc có thể
đo bằng mgđl/l. Trong đó 1 mgđl/l = 2,8
0
dH.
Nước có độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt và sản xuất: giặt quần áo tốn xà phòng,
nấu thức ăn lâu chín, gây đóng cặn nồi hơi, giảm chất lượng sản phẩm, …
9
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
3) Độ pH của nước (mgđl/l):
Có thể phân biệt thành độ kiềm toàn phần và riêng phần. Độ kiềm toàn phần bao gồm
tổng hàm lượng các ion bicacbonat, cacbonat, hydroxit, và anion của các muối của các axit yếu
Ktf =
[ ] [ ] [ ]
−−−
++

3
2
`3
HCOCOOH
. Khi nước thiên nhiên có độ màu lớn ( > 40 độ côban), độ kiềm
toàn phần sẽ bao gồm cả độ kiềm do muối của các axit hữu cơ gây ra. Người ta còn phân biệt
độ kiềm riêng phần như: độ kiềm bicacbonat hay độ kiềm hrat. Độ kiềm của nước có ảnh
hưởng trực tiếp đến tốc độ và hiệu quả xử lí nước. Vì thế trong một số trường hợp nước nguồn
có độ kiềm thấp, cần thiết phải bổ sung hoá chất để kiềm hoá nước.
4) Độ oxy hoá (mg/l O
2
hay KMnO
4
):
Là lượng oxy cần thiết để oxy hoá hết các hợp chất hữu cơ có trong nước. Chỉ tiêu oxy
hoá là đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Độ oxy hoá của nguồn
nước càng cao, chứng tỏ nước bò nhiễm bẩn và chứa nhiều vi trùng.
5) Hàm lượng sắt (mg/l):
Sắt tồn tại trong nước dưới dạng sắt (II) hoặc sắt (III). Trong nước ngầm, sắt thường tồn
tại dưới dạng sắt (II) hoà tan của các muối bicacbonat, sunfat, clorua, đôi khi dưới dạng keo của
axit humic hoặc keo silic. Khi tiếp xúc với oxy hoặc các chất oxy hoá, sắt (II) bò oxy hoá thành
sắt (III) và kết tủa bông cặn Fe(OH)
3
có màu nâu đỏ. Nước ngầm thường có hàm lượng sắt cao,
đôi khi lên tới 30 mg/l hoặc có thể còn cao hơn nữa. Nước mặt chứa sắt (III) ở dạng keo hữu cơ
hoặc cặn huyền phù, thường có hàm lượng không cao và có thể khử sắt kết hợp với công nghệ
khử đục. Việc tiến hành khử sắt chủ yếu đối với các nguồn nước ngầm. Khi trong nước có hàm
lượng sắt > 0,5 mg/l, nước có mùi tanh khó chòu, làm vàng quần áo khi giặt, làm hư hỏng sản
phẩm của ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp và làm giảm tiết diện vận chuyển nước của đường
ống.

10
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
6) Hàm lượng mangan (mg/l):
Mangan thường được gặp trong nước nguồn ở dạng mangan (II), nhưng với hàm lượng nhỏ
hơn sắt rất nhiều. Tuy vậy với hàm lượng mangan > 0,05 mg/l đã gây ra các tác hại cho việc sử
dụng và vận chuyển nước như sắt. Công nghệ khử mangan thường kết hợp với khử sắt trong
nước.
7) Các hợp chất của axit silic (mg/l):
Thường gặp trong nước thiên nhiên dưới dạng nitrit (HNO
2
), nitrat (HNO
3
) và amoniac
(NH
3
). Các hợp chất chứa nitơ có trong nước chứng tỏ đã bò nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt.
Khi bò nhiễm bẩn trong nước có cả nitrit, nitrat và cả amoniac. Sau một thời gian, amoniac và
nitrit bò oxy hoá thành nitrat. Việc sử dụng loại phân bón nhân tạo cũng làm tăng hàm lượng
amoniac trong nước thiên nhiên.
8) Hàm lượng sunfat và clorua (mg/l):
Tồn tại trong nước thiên nhiên dưới dạng các muối natri, canxi, magie và axit H
2
SO
4
, HCl.
Hàm lượng ion

Cl có trong nước (> 250 mg/l) làm cho nước có vò mặn. Các nguồn nước
ngầm có hàm lượng clorua lên tới 500 ÷ 1000 mg/l có thể gây bệnh thận. Nước có hàm lượng

sunfat cao (> 250 mg/l) có tính độc hại cho sức khoẻ con người. Lượng Na
2
SO
4
có trong nước
cao có tính xâm thực đối với bêtông và ximăng pooclăng.
9) Iốt và fluo (mg/l):
Thường gặp trong nước dưới dạng ion và chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con
người. Hàm lượng fluo có trong nước ăn uống nhỏ hơn 0,7 mg/l dễ gây bệnh đau răng, lớn hơn
1,5 mg/l sinh hỏng men răng. những vùng thiếu iốt thường xuất hiện bệnh bứu cổ, ngược lại
nếu nhiều iốt quá cũng gây tác hại cho sức khoẻ.
10) Các chất khí hoà tan (mg/l):
11
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
Các chất khí hoà O
2
, CO
2
, H
2
S trong nước thiên nhiên dao động rất lớn. Khí H
2
S là sản
phẩm của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, phân rác. Khi trong nước có H
2
S làm nước có
mùi trứng thối khó chòu và ăn mòn kim loại. Hàm lượng O
2
hoà tan trong nước phụ thuộc vào

nhiệt độ, áp suất, đặc tính của nguồn nước. Các nguồn nước mặt thường có hàm lượng oxy hoà
tan cao do có bề mặt thoáng tiếp xúc trực tiếp với không khí. Nước ngầm có hàm lượng oxy hoà
tan rất thấp hoặc không có, do các phản ứng oxy hoá khử xảy ra trong lòng đất đã tiêu hao hết
oxy.
Khí CO
2
hoà tan đóng vai trò quyết đònh trong sự ổn đònh của nước thiên nhiên. Trong kỹ
thuật xử lý nước, sự ổn đònh của nước có vai trò rất quan trọng. Việc đánh giá độ ổn đònh trong
sự ổn đònh nước được thực hiện bằng cách xác đònh hàm lượng CO
2
cân bằng và CO
2
tự do.
Lượng CO
2
cân bằng là lượng CO
2
đúng bằng lượng ion

3
HCO
cùng tồn tại trong nước. Nếu
trong nước có lượng CO
2
hoà tan vượt quá lượng CO
2
cân bằng, thì nước mất ổn đònh và sẽ gây
ăn mòn bêtông.
2.3.3 Chỉ tiêu về vi trùng:
Trong nước thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng và siêu vi trùng, trong đó có các loại vi

trùng gây bệnh rất nguy hiểm đó là: kiết lò, thương hàn, dòch tả, bại liệt, … Việc xác đònh sự có
mặt của các vi trùng gây bệnh này thường rất khó khăn và mất nhiều thời gian do sự đa dạng
về chủng loại. Vì vậy trong thực tế, người ta áp dụng phương pháp xác đònh chỉ số vi khuẩn đặc
trưng, đó là loại vi khuẩn đường ruột côli. Bản thân vi khuẩn côli là vô hại, song sự có mặt của
côli chứng tỏ nguồn nước đã bò nhiễm bẩn phân rác và có khả năng tồn tại các loại vi trùng gây
bệnh. Số lượng vi khuẩn côli tương ứng với số lượng vi trùng có trong nước. Đặc tính của vi
khuẩn côli là có khả năng tồn tại cao hơn các loại vi trùng gây bệnh khác. Do đó sau khi xử lý,
nếu trong nước không còn phát hiện thấy côli chứng tỏ các loại vi trùng gây bệnh khác đã bò
tiêu diệt.
Mặt khác việc xác đònh vi khuẩn côli đơn giản và nhanh chóng. Nên chúng được chọn làm
vi khuẩn đặc trưng để xác đònh mức độ nhiễm vi trùng gây bệnh trong nước. Theo tiêu chuẩn
12
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
cấp nước ăn uống sinh hoạt (TCXD – 33 : 1985) chỉ số côli không vượt quá 20 con/lít nước.
Ngoài ra trong một số trường hợp, người ta xác đònh số lượng vi khuẩn kò khí để tham khảo
thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước.
2.4 CÁC BIỆN PHÁP VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC:
2.4.1 Các biện pháp xử lí cơ bản:
Trong quá trình xử lí nước cấp, cần phải thực hiện các biện pháp như sau:
+ Biện pháp cơ học: dùng các công trình và thiết bò làm sạch như: song chắn rác, lưới
chắn rác, bể lắng, bể lọc.
+ Biện pháp hoá học: dùng các hoá chất cho vào nước để xử lí nước như: dùng phèn
làm chất keo tụ, dùng vôi để kiềm hoá nước, cho Clo vào nước để khử trùng.
+ Biện pháp lí học: dùng các tia vật lí để khử trùng nước như tia tử ngoại, sóng siêu âm.
Điện phân nước biển để khử muối. Khử khí CO
2
hoà tan trong nước bằng phương pháp
làm thoáng.
Trong ba biện pháp xử lí nêu ra trên đây thì biện pháp cơ học là biện pháp xử lí nước cơ

bản nhất. Có thể dùng biện pháp cơ học để xử lí nước một cách độc lập hoặc kết hợp với các
biện pháp hoá học và lý học để rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả xử lí nước. Trong thực
tế để đạt được mục đích xử lí một nguồn nước nào đó một cách kinh tế và hiệu quả nhất phải
thực hiện quá trình xử lí bằng việc kết hợp của nhiều phương pháp.
Thực ra cách phân chia các biện pháp như trên chỉ là tương đối, nhiều khi bản thân biện
pháp xử lí này lại mang cả tính chất của biện pháp xử lí khác.
2.4.2 Dây chuyền công nghệ xử lí nước:
Quá trình xử lí nước phải qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn thực hiện trong các công
trình đơn vò khác nhau. Tập hợp các công trình đơn vò theo trình tự từ đầu đến cuối gọi là dây
chuyền công nghệ xử lí nước. Căn cứ vào các chỉ tiêu phân tích của nguồn nước , yêu cầu chất
lượng nước sử dụng có thể xây dựng các sơ đồ công nghệ khác nhau:
Để xử lí nước mặt có thể dùng các sơ đồ sau:
13
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
Hình 2.3

 Khi nước nguồn có hàm lượng cặn ≤ 2500 mg/l:
Sơ đồ 1:
Sơ đồ 2:
14
Chất khử trùng
Bể chứa
nước sạch
Bể lọc
nhanh
Bể lắng trong có lớp
lơ lửng
Chất keo tụ
Chất kiềm hoá

Bể trộn
Nơi tiêu thụ
Từ trạm bơm
cấp 1 tới
Bể phản
ứng
Bể lắng
Chất khử trùng
Bể chứa
nước sạch
Bể lọc
nhanh
Chất keo tụ
Chất kiềm hoá
Bể trộn
Nơi tiêu thụ
Từ trạm bơm
cấp 1 tới
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
Sơ đồ 3:
 Khi nước nguồn có hàm lượng cặn > 2500 mg/l, có thể sử dụng các sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:
Sơ đồ 2:
15
Chất khử trùng
Bể phản
ứng
Bể lắng
Chất keo tụ

Chất kiềm hoá
Bể trộn
Từ trạm bơm
cấp 1 tới
Bể chứa
nước sạch
Bể lọc
nhanh
Nơi tiêu thụ
Bể lắng sơ
bộ
Bể phản
ứng
Bể lắng
Chất keo tụ
Chất kiềm hoá
Bể trộn
Bể chứa
nước sạch
Bể lọc
nhanh
Nơi tiêu thụ
Từ nguồn tới
Hồ sơ
lắng
Chất khử trùng
Trạm
bơm
Chất khử trùng
Bể chứa

nước sạch
Bể lọc tiếp
xúc
Chất keo tụ
Chất kiềm hoá
Bể trộn
Nơi tiêu thụ
Từ trạm bơm
cấp 1 tới
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
Để xử lí nước ngầm có thể sử dụng các sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:
Sơ đồ 2:
Sơ đồ 3 :
16
Chất khử trùng
Bể chứa
nước sạch
Giàn mưa
hay
thùng quạt gió
Từ trạm bơm
giếng tới
Nơi tiêu thụ
Bể lọc
tiếp xúc
Chất khử trùng
Bể chứa
nước sạch

Bể lọc
nhanh
Giàn mưa
hay
thùng quạt gió
Nơi tiêu thụ
Bể lắng
tiếp xúc
Từ trạm bơm
giếng tới
Chất khử trùng
Bể lọc áp
lực
Ejector thu khí
hay
máy nén khí
Từ trạm bơm
giếng tới
Nơi tiêu thụ
Bầu trộn
khí
Chương 2
Giới thiệu sơ lược về nước cấp
Sơ đồ 4 :
17
Bể chứa
nước sạch
Phun mưa
trên
mặt bể lọc

Từ trạm bơm
giếng tới
Nơi tiêu thụ
Bể lọc
nhanh
Chất khử trùng
Chương 3
Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội
CHƯƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
3.1.1 Vò trí đòa lý:
− Thò xã Châu Đốc nằm ở bên bờ sông Hậu, trên tuyến QL91 bắt đầu từ Cần Thơ, qua Long
Xuyên – Châu Đốc đến cửa khẩu Tònh Biên qua CampuChia, cách Thành phố Long
Xuyên khoảng 60 km.
− Ranh giới hành chính của thò xã Châu Đốc như sau:
 Phía Tây Bắc giáp CampuChia.
 Phía Tây Nam giáp huyện Tònh Biên – tỉnh An Giang.
 Phía Đông Nam giáp huyện Châu Phú – tỉnh An Giang.
 Phía Đông Bắc giáp huyện Tân Châu, huyện An Phú – tỉnh An Giang .
− Thò xã Châu Đốc có toạ độ đòa lý như sau:
 Từ 105
0
03’ đến 105
0
12’ Kinh Đông
 Từ 10
0
37’ đến 10
0

45’ Vó Bắc
3.1.2 Khí hậu:
− Thò xã Châu Đốc nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
− Nhiệt độ trung bình trong năm : 27,1
0
C.
− Số giờ nắng trung bình trong năm : 2.200 giờ.
− Lượng mưa trung bình trong năm : 1.711 mm/năm.
− Độ ẩm trung bình năm : 81,5%.
18
Chương 3
Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội
− Gió: Hướng gió thònh hành, tần suất và tốc độ thay đổi theo từng mùa. Về mùa mưa,
hướng gió chủ đạo theo hướng Tây Nam, có tốc độ trung bình khoảng 3,5m/s. về mùa khô,
hướng gió chủ đạo theo hướng Đông Bắc, sau đó chuyển dần sang Đông và Đông Nam.
3.1.3 Đòa hình:
− Đòa hình tương đối bằng phẳng và thấp, bò chia cắt bởi sông rạch, cao độ biến đổi từ 1,5m
đến 4,5m. khu vực cao là nằm ở nội ô thò xã cũ, khu thấp là khu ruộng trũng, kênh rạch.
3.1.4 Thuỷ văn:
− Thò xã Châu Đốc có nhiều sông, rạch lớn nhỏ chảy qua, trong đó có sông Hậu và kênh
Vónh Tế là lớn.
− Kênh Vónh Tế nối sông Hậu ra biển Tây (tại Hà Tiên, Kiên Giang). Đoạn kênh tại thò xã
Châu Đốc có chiều rộng khoảng 50m đến 80m, chòu ảnh hưởng mạnh của chế độ thuỷ văn
sông Hậu.
− Sông Hậu thuộc hệ thống sông Mê Kông với diện tích lưu vực rộng lớn. Chế độ thuỷ văn
của sông chòu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều, với nguồn nước ngọt quanh năm, thuận lợi
cho khai thác sử dụng. Các thông số thuỷ văn cơ bản như sau:
Mực nước cao nhất : +4,9m.
Mực nước thấp nhất : -0,5m.

Lưu lượng bình quân khoảng : 8.000m
3
/s.
3.1.5 Đặc điểm đòa chất:
− Các khu vực nhìn chung có nền đất yếu, cần phải xử lý nền móng khi xây dựng công trình.
− Mực nước ngầm cao và thường ổn đònh ở độ sâu 1,0m so với mặt đất tự nhiên.
19
Chương 3
Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội
3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI:
3.2.1 Tình trạng thiết lập hành chánh:
Hiện tại tình hình tổ chức hành chánh của thò xã Châu Đốc gồm có 2 phường và 3 xã:
Phường Châu Phú, Phường Châu Phú B, xã Vónh Mỹ, xã Vónh Tế, xã Vónh Ngươn. Thò xã Châu
Đốc đã được hình thành từ khá sớm (1832), hiện tại Châu Đốc là trung tâm thứ hai của tỉnh An
Giang về kinh tế, thương mại, dòch vụ du lòch, đầu mối giao thông thuỷ bộ của khu vực và đặc
biệt là đảm bảo an ninh quốc phòng biên giới Tây Nam.
3.2.2 Hoạt động kinh tế:
Những năm gần đây các hoạt động kinh tế của thò xã Châu Đốc ngày càng được mở rộng
phát triển. Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp vẫn còn đang chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong
tổng sản phẩm GDP (khoảng 33%). Bên cạnh đó, những ngành nghề đang được phát triển
mạnh là nuôi trồng thuỷ sản, chế biến lương thực, thực phẩm xuất khẩu, tiểu thủ công nghiệp
tiêu dùng, … . Nhìn chung các hoạt động kinh tế xã hội của thò xã có chiều hướng phát triển
nhanh, chuyển dòch dần từ nông nghiệp sang công nghiệp – dòch vụ – thương mại.
3.2.3 Tiềm năng phát triển:
Nằm ở vùng nông nghiệp trù phú, khả năng nuôi trồng thuỷ sản lớn, nên tạo được nguồn
nguyên liệu phong phú để phát triển các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Với vò trí đòa lý thuận lợi, là đô thò giáp với CampuChia, Châu Đốc tiếp cận với các tuyến
giao thông thuỷ bộ cấp quốc gia là sông Hậu và Quốc lộ 91. Sông Hậu nối Châu Đốc với
CampuChia, với các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long và ra biển Đông. Quốc lộ 91 nối Châu

Đốc với CampuChia qua cửa khẩu Tònh Biên, nối với Thành phố Long Xuyên, Thành phố Cần
Thơ và Quốc lộ 1. Đây là những tuyến giao thông có tầm quan trọng lớn trong việc phát triển
kinh tế của thò xã Châu Đốc.
20
Chương 3
Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội
Với khu di tích lòch sử và danh lam thắng cảnh Núi Sam (Chùa Bà) và khu vực Bảy Núi
lân cận, Châu Đốc có khả năng tổ chức phục vụ khách tham quan du lòch ngắn ngày và dài
ngày với số lượng lớn. Đây là một điều kiện rất thuận lợi để phát triển ngành dòch vụ du lòch.
Có điều kiện thuận lợi để giao lưu, buôn bán hàng hoá với CampuChia, là đầu mối thuận
lợi để chuyển hàng hoá từ Việt Nam sang CampuChia và ngược lại.
Châu Đốc có lực lượng lao động dồi dào, người trong độ tuổi lao động, chiếm khoảng
51% dân số, người lao động có truyền thống cần cù, chòu khó, sáng tạo. Đây cũng là yếu tố
quan trọng đẩy nhanh quá trình phát triển của Châu Đốc.
Trong quá trình lòch sử, Châu Đốc luôn giữ vai trò quan trọng ở khu vực biên giới Tây
Nam của Tổ quốc, trong nhiệm vụ phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng.
3.3 HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG:
Diện tích đất tự nhiên của toàn thò xã là 10.059 ha, phân bố sử dụng đất như sau:
− Đất dùng cho nông nghiệp :7.795 ha.
− Đất chuyên dùng (giao thông, thuỷ lợi,di tích, nghóa trang, …) :1.018 ha.
− Đất ở đô thò : 222 ha.
− Đất ở nông thôn : 270 ha.
− Đất chưa sử dụng và sông rạch : 754 ha.
• Nhà ở: nhà liên kế chủ yếu thuộc khu vực nội ô của Phường Châu Phú A, Châu Phú B,
dọc Quốc lộ 91 thuộc xã Vónh Mỹ. Nhà kiên cố, bán kiên cố chiếm khoảng 75%, còn lại
25% là nhà tạm, chiều cao trung bình là 1,5 tầng, mật độ xây dựng là 50% đến 70%. Các
khu vực còn lại của thò xã là nhà vườn, phần lớn là nhà bán kiên cố và nhà tạm.
• Cơ quan hành chánh: gồm trụ sở của các cơ quan hành chánh cấp quốc thò xã, được xây
dựng tại khu vực góc đường Trưng Nữ Vương và đường Lê Lợi.
21

Chương 3
Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội
• Thương mại: chơ Châu Đốc nằm giữa đường Bạch Đằng và Chi Lăng là trung tâm thương
mại của thò xã, xung quanh khu vực chợ đã hình thành các dãy phố thương nghiệp quy mô,
sầm uất.
• Công trình giáo dục, y tế, văn hoá – thể thao:
− Giáo dục: Châu Đốc hiện có 5 trường mẫu giáo, 18 trường tiểu học, 3 trường trung học cơ
sở, 3 trường phổ thông trung học. Tổng có 55 lớp học mẫu giáo, 331 lớp học tiểu học, 183
lớp trung học cơ sở, 72 lớp phổ thông trung học. Nhìn chung các trường tiểu học hiện nay
đủ điều kiện cho 100% học sinh đi học.
− Y tế: hiện tại có 1 bệnh viện đa khoa và 5 trạm y tế với tổng số giường bệnh là 350
giường. Nhìn chung đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong khu vực.
− Văn hoá, thể thao: thò xã có 1 rạp chiếu phim, 1 thư viện, 5 di tích lòch sử đã được xếp
hạng, 1 sân bóng đá. Công viên 30/4 mới đáp ứng được một phần nhu cầu nghỉ ngơi, thư
giãn của người dân.
• Giao thông: hệ thống đường trong thò xã Châu Đốc chỉ có một số tuyến có chất lượng
tương đối tốt gồm: Quốc lộ 91 và một số tuyến đường trong nội ô. Còn lại phần lớn do
được xây dựng đã lâu, mặt đường hẹp, chất lượng xấu cần cải tạo, nâng cấp. Các khu vực
ven chủ yếu là đường sỏi đỏ và đường đất.
22
Chương 4
Quy hoạch phát triển thò xã Châu Đốc đến năm 2020
CHƯƠNG 4
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ XÃ
CHÂU ĐỐC ĐẾN NĂM 2020
4.1 QUY MÔ DÂN SỐ:
− Theo số liệu điều tra dân số năm 2004, thì tổng dân số thuộc khu vực nội thò của thò xã
Châu Đốc là 80.150 người, trong đó:
+ Phường Châu Phú A : 30.950 người.
+ Phường Châu Phú B : 29.850 người.

+ Xã Vónh Mỹ : 19.350 người.
− Căn cứ vào quy hoạch phát triển của thò xã, dự báo dân số của thò xã đến năm 2020 với
mức tăng dân số trung bình 1,47% như sau:
Bảng 4.1: Bảng tính dân số thò xã Châu Đốc
STT Phường, xã Dân số (người)
Năm 2004 Năm 2020
1
2
3
Phường Châu Phú A
Phường Châu Phú B
Xã Vónh Mỹ
30.950
29.850
19.350
37.050
35.700
23.150
Tổng cộng
80.150 95.900
23
Chương 4
Quy hoạch phát triển thò xã Châu Đốc đến năm 2020
4.2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN:
4.2.1 Tính chất và cơ sở kinh tế – kỹ thuật phát triển thò xã:
1) Tính chất đô thò:
Về mặt lòch sử: trong quá trình lòch sử, Châu Đốc luôn là trung tâm chính trò, quốc phòng
quan trọng ở biên giới Tây Nam.
Châu Đốc được quy hoạch phát triển là trung tâm thứ 2 của tỉnh An Giang (sau Thành phố
tỉnh lỵ Long Xuyên) về kinh tế, thương mại, dòch vụ du lòch, đầu mối giao thông thuỷ, bộ của

khu vực và đặc biệt là đảm bảo an ninh quốc phòng biên giới Tây Nam.
2) Cơ cấu kinh tế – kỹ thuật phát triển thò xã:
∗ Phát triển ngành nghề truyền thống:
− Ngành nghề truyền thống của đòa phương mang lại hiệu quả không nhỏ về kinh tế và thu
hút lao động. Trong những năm tới, cần duy trì và phát triển các cơ sở, các ngành nghề
hiện có đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản. Việc phát triển các ngành nghề hiện có sẽ là động
lực thúc đẩy phát triển công nghiệp của khu vực.
∗ Phát triển ngành dòch vụ:
− Ngành dòch vụ của thò xã Châu Đốc khá phát triển, đặc biệt là dòch vụ phục vụ du lòch,
hành hương. Với khu di tích lòch sử Núi Sam và khu vực Bảy Núi lân cận. Châu Đốc là
điểm dừng chân đầu tiên, có khả năng tổ chức phục vụ khách tham quan du lòch ngắn
ngày và dài ngày với số lượng khách khá lớn, một điều kiện thuận lợi để phát triển ngành
dòch vụ du lòch.
∗ Phát triển thương mại:
− Tình hình lưu chuyển hàng hoá ở thò xã Châu Đốc diễn ra khá thuận lợi. Các chính sách
về giá, thuế lưu thông hàng hóa, … ngày càng mở ra, tạo điều kiện thông thoáng cho các
cơ sở sản xuất kinh doanh phát triển.
24
Chương 4
Quy hoạch phát triển thò xã Châu Đốc đến năm 2020
∗ Về quốc phòng:
− Tỉnh An Giang có đường biên giới với CampuChia dài 95 km trong đó Châu Đốc là 1 trong
3 huyện thò có đường biên giới này. Châu Đốc luôn cố gắng phát triển kinh tế, nhưng đồng
thời luôn lưu tâm đặc biệt tới quốc phòng.
4.2.2 Hướng phát triển không gian đô thò:
Theo quy hoạch chung, thò xã Châu Đốc sẽ phát triển theo hướng đi Long Xuyên. Tổng
quy mô đất phát triển đô thò là 690 ha. Khu vực Núi Sam thuộc xã Vónh Tế sẽ được phát triển
thành đô thò riêng.
1) Hệ thống trung tâm:
− Tổ chức hệ thống trung tâm của thò xã dựa vào:

+ Hệ thống trung tâm hiện hữu
+ Tính chất mỗi loại trung tâm
+ Hiệu quả về các mặt tổ chức không gian đô thò
a) Trung tâm chính trò:
−Gồm trụ sở UBND, Thò uỷ, các ban ngành đoàn thể của thò xã, dự kiến giữ nguyên vò trí cũ
và mở rộng theo yêu cầu phát triển đến năm 2020.
b) Trung tâm thương nghiệp:
−Lấy khu vực chợ hiện tại làm trung tâm, vò trí này thuận tiện cho giao lưu và đi lại bằng
đường sông, đường bộ, xung quanh chợ đã hình thành các dãy phố thương nghiệp đông vui
sầm uất.
−Xây dựng khu thương nghiệp mới ở khu dân cư Châu Long 1 và khu vực bến xe hiện nay
(dời bến xe về vò trí mới). Khu thương nghiệp này phục vụ cho dân cư phía đông thò xã,
giảm bớt lưu lượng người vào khu vực chợ Châu Đốc.
c) Trung tâm văn hoá – TDTT:
−Trên cơ sở sân vận động cũ của thò xã cần giải quyết hệ thống giao thông quanh sân.
25

×