1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở huyện .
Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động
làm quen văn học tại trường mẫu giáo anh thơ
1. Lĩnh vực áp dụng cụ thể: Phát triển ngôn ngữ.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 5 tháng 9 năm 2020.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Phân tích tình trạng của giải pháp:
*Ưu điểm:
Khi tiến hành các biện pháp nhằm giúp trẻ hứng thú hơn trong giờ học
làm quen văn học đã giúp trẻ có khả năng cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong
các tác phẩm văn học và trẻ biết thể hiện được điều đó qua giọng điệu đọc thơ,
kể chuyện truyền cảm đầy sáng tạo và trẻ đã biết thể hiện được cảm xúc của
mình qua việc làm quen với các tác phẩm văn học.
Nhờ có sự chia sẻ và phối hợp giữa bạn bè đồng nghiệp nên bản thân đã
tự tìm tịi và sáng tạo nên những loại đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt, hấp dẫn để thu
hút sự tham gia hứng thú của trẻ.
Bên cạnh đó PGD Huyện cịn tổ chức cho chị em giáo viên được thăm
dự giờ các chuyên về bộ môn, cũng như các tiết dạy hay để giáo viên tham
gia học hỏi chia sẽ kinh nghiệm.
*Nhược điểm:
Trong chương trình giáo dục mầm non như hiện nay thì địi hỏi trong tiết
học trẻ phải được trải nghiệm và hoạt động một cách tích cực, sáng tạo và trong
hoạt động ln lấy trẻ làm trung tâm hướng đến giúp trẻ phát triển một cách toàn
diện nhất. Tuy nhiên khả năng cảm nhận các tác phẩm văn học của một số giáo
viên còn hạn chế về giọng đọc, giọng kể và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu
bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ.
Giáo viên sử dụng phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt, sáng
2
tạo và kết quả trên trẻ chưa cao, trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng và cách sử
dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học đạt hiệu quả chưa cao.
Hiện tại số lượng học sinh vượt so với qui định nên công tác chăm sóc
ni dưỡng giáo dục trẻ cịn gặp rất nhiều khó khăn.
3.2. Nội dung giải pháp
Qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy trẻ làm quen văn học
không phải là việc dễ làm, nó địi hỏi người giáo viên phải kiên trì chịu khó, biết
vận dụng những linh hoạt sáng tạo trong quá trình lên lớp để trẻ lĩnh hội đầy đủ
kiến thức của mơn học, để từ đó trẻ có sự tập trung chú ý và thực sự có hứng
thú, có kỷ luật trong học tập.
Trong q trình trực tiếp giảng dạy, tôi thấy trẻ chưa hứng thú tham gia
hoạt động nhiều, trẻ chưa nhớ tên tác giả, tên tác phẩm, tên nhân vật. Trả lời các
câu hỏi chưa rõ ràng mạch lac, và đặc biệt chưa tự tin khi chơi các trị chơi đóng
vai và kể chuyện sáng tạo theo tranh. Khi phát âm nhiều trẻ còn phát âm nhỏ,
ngọng, chưa chính xác chưa tự tin và rất lâu nhớ. Dựa trên tình hình thực tế của
các cháu tại lớp. Là giáo viên tơi ln tìm tịi và đề ra “Một số biện pháp giúp
trẻ 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động làm quen văn học tại trường Mẫu giáo Anh Thơ”
3. 3. Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải pháp.
Máy tính, giáo án, hình ảnh, video, trị chơi...
Một số nguyên vật liệu cần thiết hỗ trợ trong quá trình giảng dạy
Internet,
* Tài liệu tham khảo
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên năm học 2020-2021
- Trân Thị Ngọc Trâm, hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo
dục mầm non, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam năm 2009.
- Ngô Trần Ái , Những truyện hay dành cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất bản
giáo dục 2005.
- Nguyễn Thị Ánh Tuyết, tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất
bản giáo dục năm năm 2007.
3.4. Các bước thực hiện giải pháp cách thức thực hiện giải pháp.
3
Biện pháp 1: Luyện giọng đọc thơ diễn cảm và luyện
giọng kể lôi cuốn
để giúp trẻ cảm thụ được tác phẩm văn học:
Muốn thực hiện tốt một hoạt động làm quen văn học giáo viên phải có sự
chuẩn bị thật chu đáo, chuẩn bị trước tiên là phải nghiên cứu kỹ nội dung tác
phẩm, việc thông hiểu nội dung tác phẩm sẽ định ra tính cách, hành động ngữ
điệu của từng nhân vật, nắm được tư tưởng bao trùm của chủ đề nội dung câu
chuyện, bài thơ từ đó xác lập thái độ, cử chỉ, điệu bộ, giọng đọc, giọng kể một
cách phù hợp. Trẻ mẫu giáo thường bắt chước rất nhanh, khi dạy trẻ đọc thơ, kể
chuyện giáo viên cần phải đọc thật diễn cảm bài thơ, kể thật lôi cuốn câu chuyện
thu hút trẻ chú ý lắng nghe. Nếu như giáo viên đọc thơ diễn cảm, kể thật lôi
cuốn một câu chuyện không những giúp trẻ cảm thụ được cái hay, cái đẹp của
tác phẩm mà còn giúp trẻ hiểu được nội dung tác phẩm một cách nhanh chóng,
dễ dàng.
Để đọc được một bài thơ thật diễn cảm, kể một tác phẩm thật hay khơng
phải đơn giản, địi hỏi giáo viên phải thường xuyên luyện giọng thậm chí phải
tập theo giọng kể, giọng đọc của các các con vật,của các nghệ sĩ trên băng đĩa,
hơn thế nữa giáo viên cần phải đứng trước gương soi luyện giọng kể, giọng đọc
kết hợp với sắc thái biểu cảm của khuôn mặt và cử chỉ điệu bộ phù hợp với tính
cách của từng nhân vật có trong tác phẩm thì mới giúp trẻ cảm nhận hết giá trị
nghệ thuật của nội dung tác phẩm ấy. Nếu giáo viên làm tốt công việc này thì trẻ
khơng những thuộc tác phẩm một cách dễ dàng mà cịn giúp trẻ thích đọc thơ,
thích kể chuyện, thích được biểu diễn cho mọi người xem.
Biện pháp 2: Sử dụng tranh minh họa, hình ảnh, rối, mặt nạ ... để tạo
thêm hứng thú cho trẻ:
Để nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với văn học việc chuẩn
bị đồ dùng, đồ chơi là rất cần thiết và vô cùng quan trọng. Tư duy của trẻ chủ
yếu là trực quan hình tượng. Nếu như chúng ta cho trẻ làm quen với bất kỳ tác
phẩm văn học nào mà khơng có hình ảnh, tranh, rối ... minh họa cho nội dung
tác phẩm văn học thì trẻ rất mơ hồ, trẻ chỉ đọc theo cô, nghe cô kể chuyện mà
chẳng hiểu được nội dung của tác phẩm. Hơn thế nữa để kích thích tư duy của
4
trẻ cô giáo không những kể chuyện thật hay, thật diễn cảm kết hợp tranh ảnh
minh họa mà còn phải biết biễu diễn rối cho trẻ xem. Vì vậy việc chuẩn bị rối
các nhân vật, sân khấu, cảnh nền...phải chu đáo và điều quan trọng quyết định
thành công của hoạt động đó là cách điều khiển các con rối sao cho có hồn.
Muốn đạt được cơ phải tập điều khiển rối, hướng dẫn một số trẻ tham gia cùng
điều khiển rối. Một số truyện cơ phải tập cho trẻ đóng kịch. Khi đóng kịch thì cơ
giáo phải chuẩn bị trang phục, mũ nhân vật, một số cảnh đơn giản để bố trí theo
nội dung vở kịch. Đặc biệt bản thân tự làm những bộ sách, rối bằng nĩ đẹp mắt,
kích thích sụ tị mị của trẻ, từ đó giúp trẻ ham muốn kể chuyện sáng tạo theo
khả năng của mình
Chính vì vậy để cho một hoạt động làm quen với văn học luôn luôn đem lại
kết quả cao giáo viên là người luôn sáng tạo không ngừng, phải biết cách sử
dụng tranh ảnh, mặt nạ, rối...vào từng hoạt động cho phù hợp.
Tranh ảnh, mặt nạ, rối ... cần phải đẹp, thẫm mỹ, màu sắc sinh động hấp dẫn
lôi cuốn trẻ, thu hút trẻ tập trung chú ý và phù hợp với nội dung từng tác phẩm.
Để có được nhiều tranh ảnh, mặt nạ, rối ....sử dụng cho từng hoạt động làm quen
văn học giáo viên phải biết cách vận động các bậc phụ huynh đóng góp nguyên
vật liệu sẵn có ở địa phương và tham gia làm đồ dùng, đồ chơi cho các hoạt
động cùng với cô. Tranh ảnh, mặt nạ, rối... phục vụ cho từng hoạt động học cần
phải mang tính khoa học, an tồn đối với trẻ và nên bố trí ở những nơi thuận lợi
trẻ dễ lấy dễ sử dụng, khuyến khích trẻ sử dụng thường xuyên để giúp trẻ nhớ lâu
tác phẩm văn học ấy.
Biện pháp 3: Sử dụng các bài thơ ca dao, đồng dao vào hoạt động học:
Trong hoạt động làm quen văn học, xưa nay giáo viên thường hay lựa chọn
các bài thơ có trong chương trình phù hợp với chủ điểm để dạy trẻ mà ít nghỉ tới
cách lực chọn các bài đồng dao, ca dao để đưa vào hoạt động học. Thực ra có rất
nhiều bài đồng dao, ca dao hay nếu giáo viên biết cách lựa chọn đưa vào hoạt
động học thì trẻ sẽ rất hứng thú, bởi vì các bài đồng dao, ca dao thường có vần,
có nhịp rõ ràng giúp trẻ dễ thuộc, dễ nhớ.
Ví dụ: Bài đồng dao "Gánh gánh gồng gồng"
5
Gánh gánh gồng gồng
Gánh sông gánh núi
Gánh củi gánh cành
Ta chạy cho nhanh
Về xây nhà bếp
Nấu nồi cơm nếp
Chia ra năm phần
Một phần cho mẹ
Một phần cho cha
Một phần cho bà
Một phần cho chị
Một phần cho anh
Gánh gánh gồng gồng
Những bài cao dao, đồng dao sau khi dạy trẻ chúng ta có thể phổ nhạc thành
các bài hát theo các làn điệu dân ca quen thuộc, không những giúp trẻ mau
thuộc, hiểu nội dung bài đồng dao, ca dao mà còn giúp trẻ cảm nhận được tất cả
cái hay cái đẹp ẩn chứa bên trong ấy.
Ví dụ: Bài đồng dao “Gánh gánh gồng gồng” đã được đưa vào phổ nhạc để hát
cho trẻ nghe thì hầu hết trẻ đều rất húng thú, trẻ thuộc ngay cả cách đọc thơ và
thuộc cả lời ca một cách dễ dàng.
Biện pháp 4: Làm quen văn học thơng qua hoạt động góc, hoạt động
vui chơi ngoài trời:
Như chúng ta đã biết vui chơi là hoạt động chủ đạo trong trường mầm non.
Trẻ "học mà chơi, chơi mà học" vì vậy để thực hiện tốt hoạt động làm quen văn
học thơng qua các trị chơi có một ý nghĩa hết sức to lớn.
Đúng như vậy, làm quen với các tác phẩm văn học không phải đơn thuần
chỉ trên hoạt động học mà giáo viên cần phải biết cách lồng ghép vào các hoạt
động khác một cách linh hoạt sáng tạo. Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn
học mọi lúc mọi nơi một cách phù hợp không những phát huy hết tư duy sáng
tạo ở trẻ mà còn giúp trẻ nhớ lâu hơn nội dung của tác phẩm ấy. Trong một giờ
hoạt động chung trẻ không thể thuộc được câu chuyện hoặc thuộc bài thơ, vì ở
lứa tuổi này trẻ dễ nhớ mà mau quên. Ta cần cho trẻ làm quen văn học ở mọi lúc
mọi nơi vào hoạt động góc, hoạt động vui chơi.
Ở hoạt động góc: thì "Góc phân vai" là đa số trẻ tham gia chơi rất hồn
nhiên, mạnh dạn. Cơ có thể tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: " cô giáo " một cháu
làm cô giáo dạy trẻ đọc thơ hoặc kể chuyện giúp trẻ nhớ lại trình tự chuyện hoặc
cũng cố những bài thơ đã được học.
Khi trẻ tham gia học hoạt động làm quen văn học thì trị chơi đóng vai hầu
hết 100% trẻ tham gia đóng kịch trẻ rất hứng thú, trẻ vào vai một cách tích cực,
chủ động, sáng tạo tái hiện lại ngơn ngữ, hành động, cử chỉ, điệu bộ từng nhân
vật một cách hồn nhiên qua vai diễn của mình. Qua trị chơi đóng kịch cơ giáo
khơng những phát huy hết năng khiếu của trẻ mà còn củng cố nội dung bài thơ,
câu chuyện một cách hiệu quả nhất, như chuyện: "Ếch xanh ham chơi", "Ba chú
lợn", "ba cô gái", "thỏ ăn gì" ...
Ở hoạt động vui chơi khi tham gia hoạt động ngồi trời,trẻ chơi trị chơi
vận động, trẻ vừa chơi vừa đọc thơ, vừa gây hứng thú vừa luyện đọc cho trẻ.
Ví dụ: Trị chơi vận động “Cáo và thỏ”
Trên bãi cỏ
Có cáo gian
Những chú thỏ
Đang rình mồi
Tìm rau ăn
Thỏ nhớ nhé
Rất vui vẽ
Chạy cho nhanh
Thỏ nhớ nhé
Kẻo cáo gian
Tha đi mất.
Ngoài ra trẻ được tham ga chơi ở khu vườn cổ tích từ đó trẻ sẽ gọi nhớ lại
những nhân vật trong câu chuyện mà trẻ đã được nghe, được học từ đó trẻ nhớ
tên các nhân vật trong câu chuyện.
Trẻ được tham gia hoạt động góc thư viện của trường với nhiều sách,
truyện, rối .. phong phú và đa dạng hơn từ đó giúp trẻ hứng thú hơn trong việc
thích làm quen các tác phẩm văn học.
Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động làm quen
văn học:
Trong hoạt động làm quen văn học và các hoạt động học khác tơi đều lên
mạng sưu tầm tìm các giáo án điện tử hay, những hình ảnh đẹp, những bài thơ,
câu chuyện phù hợp với chủ đề, chủ điểm để dạy trẻ. Khi áp dụng biện pháp này
vào bài giảng của mình thì hầu như trẻ rất hứng thú, tập trung quan sát lắng nghe
cô đọc thơ, kể chuyện say mê, đa số trẻ đều hiểu nội dung bài học nhanh hơn và
tôi cũng tiết kiệm được lượng thời gian để chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.
Ngày nay có các phương tiện như đài, ti vi, internet. Tôi đã sưu tầm các
video chuyện kể mẫu giáo để mở cho trẻ xem vào giờ đón trả trẻ, vào hoạt động
chiều... theo dõi lịch phát sóng ti vi để hướng trẻ về nhà xem chương trình biểu
diễn rối của các trường mầm non, hướng dẫn phụ huynh mua băng đĩa về các
câu chuyện, bài thơ lứa tuổi mẫu giáo, qua theo dõi tôi thấy nhiều trẻ đã thuộc
thơ rất nhanh và nhiều trẻ còn biết được nhiều câu chuyện làm điệu bộ của các
nhân vật.
Biện pháp 6: Tạo môi trường cho trẻ làm quen với các
tác phẩm văn học:
Ngay từ đầu năm học, cô giáo cần phối hợp với cha mẹ đóng góp, sưu tầm
các loại truyện tranh, sách văn học, họa báo, tạp chí để xây dựng " góc thư viện
" mang nội dung văn học như "Những vần thơ hay", "Vườn cổ tích", "Kể chuyện
bé nghe"... . Ở góc thư viện giáo viên phải biết dành thời gian đưa trẻ đến chơi
rồi cô đọc truyện tranh, thơ cho trẻ nghe, hướng dẫn cho trẻ xem truyện tranh.
Trước khi đọc cô trao đổi với trẻ về nội dung quyển truyện tranh, thơ, gợi ý nội
dung qua trang bìa nói tên truyện, tên bài thơ, miêu tả hình ảnh của từng trang,
sau đó đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện và giúp trẻ hiểu rõ về câu
chuyện, bài thơ. Qua việc thực hiện hoạt động chơi ở góc này hình thành cho trẻ
thói quen thích xem truyện tranh, tạp chí, họa báo.... Lúc đầu cô sẽ đọc cho trẻ
nghe và dạy trẻ cách tri giác tranh truyện. Dần dần trẻ có thể tự xem, lúc đầu trẻ
đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ về nội dung câu chuyện cô đã kể rồi khớp với nội dung
của tranh truyện
Trong lớp bố trí góc thư viện hoặc vườn cổ tích trang trí các hình ảnh
trong câu chuyện cổ tích, các bài thơ theo chủ điểm mà trẻ đã được nghe, được
đọc vì đặc đểm tư duy của trẻ là tư duy trực quan hình tượng nên trẻ rất thích
được xem các hình ảnh. Ngồi góc thư viện cô cần tận dụng các khoảng trống
trong lớp để treo các bức tranh có nội dung minh họa các câu chuyện, bài thơ,
hình ảnh nhân vật ngộ nghĩnh để giúp trẻ thường xuyên nhớ đến tác phẩm văn
học cơ đã dạy trẻ.
Biện pháp 7: Khuyến khích trẻ tham gia biểu diễn vào các ngày hội,
ngày lễ ở trường và địa phương:
Trong các ngày hội đến trường của bé, kịch, trung thu,kịch bản tết mùa
xuân, ngày hội của cô và mẹ… ở trường và địa phương tổ chức giáo viên nên
khuyến khích trẻ tham gia kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch. Đây cũng là một hình
thức tun truyền ngành học rất lớn. Về phía trẻ thì ta rèn luyện được tính mạnh
dạn, tự tin biểu diễn trước đám đơng, phát huy hết năng khiếu biểu diễn của trẻ,
hơn nữa đây cũng là cơ hội cho trẻ được giao lưu học hỏi những bài thơ hay,
những câu chuyện lạ, những tác phẩm kịch đặc sắc. Về phía phụ huynh thì đây
là minh chứng cho mọi người thấy được sự tiến bộ học tập của con mình, thấy
được năng khiếu của con cần được trao dồi bồi dưỡng, thấy được sự nổ lực cố
gắng của cơ giáo trong việc chăm sóc giáo dục trẻ ở trường và khơng cịn ép con
em mình học chữ nữa .
Như vậy, việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học có rất nhiều hình thức,
địi hỏi cô giáo mầm non không ngừng học hỏi và phát huy hết khả năng sáng
tạo của mình. Tùy vào tình hình thực tế địa phương, khả năng tiếp thu của trẻ mà
giáo viên linh hoạt lựa chọn và áp dụng nội dung và hình thức cho phù hợp.
Trong quá trình tổ chức hoạt động văn học phải ln lấy trẻ làm trung tâm, kết
thúc hoạt động văn học trẻ phải cảm nhận được cái hay cái đẹp, cái chân thiện
mỹ trong tác phẩm ấy thì hoạt động tổ chức của cô mới kết quả.
Qua thực tế tôi đã áp dụng một số biện pháp trên trong và ngoài giờ học.
Lớp tôi chất lượng về môn làm quen văn học tăng lên khá rõ, trẻ rất thích học
bộ mơn này, rất mạnh dạn khi giao tiếp, thích trị chuyện cùng người lớn và đặc
biệt rất thích tham gia vào mọi hoạt động trong và ngoài nhà trường .
Biện pháp 8: Lồng ghép, tích hợp vào các mơn học khác và dạy trẻ ở
mọi lúc, mọi nơi
Tôi đã và đang thường xuyên tiến hành dạy lồng ghép làm quen văn học
vào các môn học khác cho trẻ để gây hứng thú và kết thúc bài, như tiết âm nhạc,
tạo hình, thể dục, mơi trường xung quanh, tốn….
+ Trong tiết học Khám phá khoa học:
Ví dụ: Tìm hiểu về chủ đề “Gia đình" tơi lồng vào cho trẻ đọc bài thơ
“Em u nhà em”” Lấy tăm cho bà”.
Tìm hiểu về một số con vật sống trong gia đình có hai chân có mỏ, lồng
vào trẻ đọc bài thơ " Đàn gà con".
* Trong những giờ đón trả trẻ tơi thường đưa thơ chuyện vào đọc cho trẻ
nghe, dạy trẻ đọc, tôi chú ý tìm những bài thơ câu chuyện phù hợp theo từng
chủ điểm.
Ví dụ: Vào dịp đầu năm học mới tơi thường tìm những bài thơ như "Bạn
mới đến trường", vào giờ đón trẻ cho trẻ đọc thơ "lời chào buổi sáng"... nhằm
giúp trẻ hiểu và lễ phép chào hỏi, biết thương yêu quan tâm giúp đỡ bạn.
Việc liên kết môn học trong các môn học khác là vơ cùng quan trọng, điều
đó giúp trẻ được tiếp xúc với văn học bằng nhiều hình thức và nhiều phương diện.
Như vậy khi tổ chức tích hợp vào các hoạt động khác và dạy ở mọi lúc,
mọi nơi, tôi thấy trẻ thực sự cảm thấy thoải mái, khơng gị bó “ Học mà chơi,
chơi mà học”. Trẻ rất hứng thú khi học các môn học khác .....
Với hoạt động này thì việc cho trẻ làm quen với tác phẩm ở mọi lúc mọi
nơi là rất cần thiết và thuận tiện. Tơi thường tận dụng những giờ đón trả trẻ,
những giờ dạo chơi ngoài trời, giờ vui chơi, sinh hoạt chiều để cho trẻ được làm
quen với tác phẩm. Khi trẻ đã nắm được nội dung câu chuyện thì tơi tiến hành
hoạt động chính rất dễ dàng.
Biện pháp 9: Phối kết hợp cùng phụ huynh
Ngồi việc cơ giáo cung cấp kiến thức cho trẻ ở trên lớp thì việc kết hợp
với gia đình là khơng thể thiếu được, đây là cơ sở chủ yếu để rèn kỹ năng cho
trẻ, chính vì vậy ngay từ đầu năm học tơi đã tổ chức họp phụ huynh học sinh, để
tuyên truyền tầm quan trọng của việc tổ chức tổ chức giáo dục làm quen văn học
cho trẻ, qua đó phụ huynh có thêm hiểu biết, quan tâm đến việc phối hợp với cô
giáo để cùng dạy trẻ. Ngồi ra tơi cịn tun truyền với phụ huynh về hình thành
thối quen kể chuyện cho trẻ nghe trước giờ ngủ.
Qua bảng tuyên truyền trước lớp tơi thường để nội dung trẻ học trong tuần
như có các bài thơ hoặc câu chuyện để cha mẹ cùng biết và cùng dạy trẻ.
3.5. Khả năng áp dụng sáng kiến.
- Qua một thời gian thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của
trường Mẫu giáo Anh Thơ, các cô đã tạo cơ hội cho các cháu hoạt động
thông qua trẻ được tư duy, trải nghiệm, tích cực tham gia hoạt động , qua đó
phát huy óc quan sát và khả năng phán đốn của trẻ. Chính vì vậy, việc sử dụng
một số biện pháp giúp cho trẻ hứng thú trong giờ cho trẻ làm quen văn học phải
phù hợp với lứa tuổi, các đồ dung đồ chơi của cơ phong phú, đa dạng nhằm
kích thích cho trẻ tích cực hoạt động.
Sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động làm
quen văn học tại trường Mẫu giáo Anh Thơ” được áp dụng ở trường Mẫu
giáo Anh Thơ nói chung và cho tồn Huyện nói riêng.
4. Thơng tin bảo mật: Khơng có.
5. Lợi ích thu được:
- Khi chưa áp dụng các biện pháp trên tôi nhận thấy trẻ thường nói lắp, nói
ngọng, chưa nói được các từ khó, hay nói các từ địa phương và khơng mạnh dạn
trong giao tiếp. Khi đóng vai, kể chun sáng tạo trẻ chưa hòa nhập vào các vai.
- Trẻ rụt rè không mạnh dạn giơ tay phát biểu trong giờ học.
- Kết quả thực hiện đối chiếu với lĩnh vực liên quan khi
áp dụng sáng kiến:
Về bản thân:
- Qua quá trình rèn luyện giọng đọc thơ diển cảm và luyện giọng kể lôi
cuốn tôi thấy bản thân tiến bộ rất nhiều.
Đối với trẻ:
- Sau một thời gian nghiên cứu, chọn lọc và áp dụng trực tiếp các biện
pháp trên vào hoạt động làm quen văn học ở trường mẫu giáo Anh Thơ đến nay
đã đạt được một số kết quả như sau:
- Về vận động và duy trì sỉ số học sinh: Đầu năm tỉ lệ đến trường đạt 80%,
đến nay đã đạt 100%.
- Về thái độ của trẻ: Trẻ tham gia hứng thú tích cực vào các hoạt động
chung của lớp, trẻ hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, trẻ có nề nếp và thói quen
học tập tốt hơn và trật tự hơn.
- Về cảm xúc tình cảm: Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức một cách thỏa
mái thơng qua các hoạt động nhóm, tập thể, cá nhân.
- Trẻ khơng nói lắp, nói ngọng. Trả lời câu hỏi của cô mạch lạc.
- Trẻ hứng thú khi tham gia đóng vai các nhân vật kể chuyện sáng tạo theo
tranh.
Kết quả thực hiện đối chiếu với lĩnh vực liên quan khi
áp dụng sáng kiến:
- Qua quá trình quan sát sau khi nhận lớp, tiếp cận và tìm hiểu trẻ, khảo sát
chất lượng trẻ về khả năng tiếp thu kiến thức của hoạt động làm quen văn học
của trẻ như sau:
Nội dung
Trước khi thực hiên
Sau khi thực hiên
(Đầu năm)
Số trẻ
Tỉ lệ
18/38
47,3%
(Cuối năm)
Số trẻ
Tỉ lệ
38/38
100%
Trẻ hứng thú , tập trung chú ý
nghe đọc, kể tác phẩm văn học
-Trẻ mạnh dạn hồn nhiên tham
15/38
39,5%
35/38
gia trên các hoạt động học
-Trẻ có khả năng tư duy, khả
15/38
39,5%
35/38
năng ngôn ngữ, khả năng diễn
đạt câu trọn vẹn
-Khả năng đọc, kể diễn cảm và
10/38
26,3%
31/38
tham gia nghệ thuật như đóng
kịch, rối
6. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
92,1%
92,1%
81,6%
a. Hiệu quả kinh tế:
Qua quá trình dạy trẻ làm quen văn học tôi thấy hoạt động làm quen văn
học là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi. Vì thế là
một giáo viên cần phải nắm được nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động
này. Qua việc áp dụng biện pháp mới tôi nhận thấy đã tiết kiệm được nhiều kinh
phí trong việc làm đồ dùng, đồ chơi và giờ học khơng cịn nặng nề, nhàm chán
như trước đây. Với phương pháp “Lấy trẻ làm trung tâm”, trẻ được khám phá,
trải nghiệm dễ dàng gây hứng thú cho trẻ.
b. Hiệu quả về mặt xã hội
Trẻ được trải nghiệm thực tế qua nhiều hoạt động làm quen văn học dưới
nhiều hình thức khác nhau, đa dạng phong phú về hoạt động.
Trẻ được trải nghiệm thực tế qua nhiều hoạt động làm quen văn học dưới
nhiều hình thức khác nhau, đa dạng phong phú về hoạt động.
Kích thích, thu hút trẻ trong các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học.
Phát huy tính tích cực, sáng tạo ở trẻ, giúp trẻ phát triển mạnh mẽ về ngôn ngữ.
Và đồng thời nâng cao kĩ năng sư phạm và nghệ thuật lên lớp của giáo viên.
Trẻ rất hứng thú, mạnh dạn khi giao tiếp, thích trị chuyện cùng người lớn
và đặc biệt rất thích tham gia vào tất cả các hoạt động khơng chỉ có làm quen
văn học .
Phát triển ngơn ngữ nói rõ ràng mạch lạc.
c. Giá trị làm lợi khác
Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà truờng.
Kích thích tính sáng tạo của mỗi giáo viên và làm cho tiết học phong phú,
nhiều màu sắc hơn.
Sau thời gian thực hiện với sự cố gắng, nổ lực của bản thân trong việc nâng
cao chất lượng hoạt động làm quen văn họctrẻ tích cực tham gia vào hoạt động,
linh hoạt, sáng tạo hơn, tự tin hơn, phụ huynh thực sự rất an tâm khi trẻ đến
trường, thường xuyên trao đổi với phụ huynh để phụ huynh có chăm sóc, ni
dạy trẻ tốt nhất.
Kết luận:
Qua thực tế cho thấy, việc áp dụng các biện pháp trên trong quá trình tổ
chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ5-6 tuổi tại trường Mẫu Giáo Anh Thơ
thì đã đạt được nhiều kết quả cao:
+ Hình thành ở trẻ khả năng cảm thụ văn học, trẻ biết bộc lộ cảm xúc của
mình khi nghe kể chuyện, đọc thơ. Hình thành cho trẻ thích được nghe kể
chuyện, thích đọc thơ, đồng dao, ca dao, thích xem biểu diễn rối đồng thời thích
được kể lại chuyện, đọc thơ, đóng vai ... cho mọi người cùng xem.
+ Hình thành ở trẻ lịng yêu quê hương đất nước, yêu bố mẹ, ông bà, yêu cảnh
vật gần gủi xung quanh, yêu những việc làm tốt, phê phán những việc làm xấu...
+ Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cung cấp vốn từ, phát triển lời nói cho trẻ.
+ Hơn thế nữa, khả năng tiếp thu kiến thức các môn học khác nhanh hơn,
tốt hơn, trẻ tham gia các hoạt động khác tích cực và sôi nổi hơn. 100% trẻ ở độ
tuổi đến trường đều đi học chuyên cần đảm bảo.