Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Luan van quyền con người trong hoạt động xét xử tại tòa án tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.24 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TỈNH ĐẮK
LẮK

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ THỊ HƯƠNG

Người thực hiện: VŨ ĐÌNH NAM


Lý do chọn đề tài

Thực tiễn hoạt động xét xử các vụ án

Tranh tụng tại phiên tịa cịn phiến diện,

hình sự đã chỉ ra, khi tiến hành xét xử

hình thức dẫn đến việc bản án, quyết

Tịa án đã khơng tạo điều kiện để bị cáo

định của Tòa án chưa thực sự dựa trên

và những người tham gia tố tụng khác

kết quả tranh tụng tại phiên tòa làm oan



được thực hiện đầy đủ quyền bào chữa,

người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm, hình

việc tiếp cận hồ sơ vụ án, gặp gỡ bị can,

phạt được tuyên không phù hợp với

bị cáo của luật sư cịn khó khăn

tính chất, mức độ phạm tội của bị cáo.

Một trong những quyền con người quan trọng trong
giai đoạn xét xử là người bị buộc tội phải được xét xử
cơng bằng bởi một tịa án độc lập nhưng sự độc lập
của thẩm phán và hội thẩm khi xét xử còn phải chịu
nhiều áp lực nên chưa thực sự độc lập... Các quyền về
an toàn thân thể, danh dự, nhân phẩm của bị can, bị
cáo trong hoạt động xét xử cịn bị vi phạm.
Vì vậy, để góp phần bảo đảm quyền con người trong
hoạt động xét xử, em đã lựa chọn đề tài “Quyền con
người trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự tại
tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ luật học.


Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu
 Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng về quyền con người

trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự tại tỉnh Đắk Lắk.

Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Tập trung chủ yếu vào nội dung bảo vệ quyền con người trong
hoạt động xét xử các vụ án hình sự trong mối liên hệ với các chế định khác của
tố tụng hình sự.

Về khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013 đến năm 2017.


Kết cấu luận văn
(Được thiết kế chia thành 03 chương)

Chương 1: Những vấn đề lý luận về quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự

Chương 2: Tình hình xét xử và thực trạng bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân
tỉnh Đắk Lắk.

Chương 3: Quan điểm và giải pháp bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử vụ án hình sự tại tỉnh Đắk Lắk trong thời
gian tới.


Nội dung Chương 1

Tập trung làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận, làm rõ quyền con
người là những giá trị, nhu cầu và lợi ích hợp pháp vốn, phù hợp
với chuẩn mực quốc tế và quốc gia được ghi nhận trong Hiến pháp
và các văn bản quy phạm pháp luật khi tham gia vào quan hệ pháp
luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xét xử.


Quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự là
quyền con người, quyền cơng dân là việc tơn trọng, ghi nhận các
quyền đó bằng pháp luật; đồng thời, các chủ thể (cơ quan nhà nước, tổ
chức xã hội, cá nhân) phải thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm, tạo
điều kiện cho chủ thể của quyền sử dụng, thụ hưởng các quyền đó trên
thực tế.




Một số bài học kinh nghiệm, phân tích làm rõ những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế để nâng cao chất lượng xét xử, đảm bảo

3

2

quyền con người, đảm bảo quyền công bằng trong hoạt động xét xử.





1
Làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, vướng mắc trong công tác cùng những nguyên nhân dẫn tới thực trạng.

Nội dung Chương 2
Tập trung phân tích làm rõ những quy định của pháp luật về quyền con người trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự và thực tiễn bảo đảm
quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự tại Tịa án nhân dân ở tỉnh Đắk Lắk trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2017.



Nội dung chương 3

Trên cơ sở đánh giá thực tiễn việc đảm bảo quyền con người trong
hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk em xin đưa ra
những quan điểm bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử
vụ án hình sự

Giải pháp để bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử vụ án
hình sự tại tịa án nhân dân của tỉnh đắk lắk


Những giải pháp (02 giải pháp chính)

Nhóm 1: Nhóm giải pháp về hồn thiện pháp luật.

Nhóm 2: Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện


Nhóm 1: Nhóm giải pháp về hồn thiện pháp luật .

 Tiếp tục ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể hóa các quy định về quyền
con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

 Tiếp tục ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể hóa chế định về trình tự,
thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

 Cần loại bỏ những nhiệm vụ không thuộc chức năng xét xử của tòa án, đồng thời qui
định chặt chẽ, cụ thể thủ tục tại phiên tòa.



Nhóm 1: Nhóm giải pháp về hồn thiện pháp luật

 Hoàn thiện pháp luật về biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự nhằm mục đích ngăn
chặn tội phạm và tơn trọng quyền con người.



Hồn thiện các qui định về quyền bào chữa, quyền của người bị hại, người làm chứng tham
gia tố tụng.

 Hoàn thiện các quy định của pháp luật về luật sư và chế định bào chữa trong tố tụng hình
sự.

 Hồn thiện pháp luật về việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự.


Nhóm 2: Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện

 Nâng cao năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho Thẩm phán.
 Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Thẩm phán và cán bộ tịa án.
 Nâng cao trình độ năng lực, trách nhiệm nghề nghiệp và số lượng Kiểm sát viên, Luật sư.
 Nâng cao sự giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, cơ quan
báo chí đối với hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự.


Những đóng góp mới của luận văn


 Tổng hợp các quan điểm khoa học về quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự, để xây


dựng nên khái niệm quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự; khái niệm và ý nghĩa
quyền con người trong hoạt động xét xử; nội dung và cơ chế đảm bảo quyền con người trong
hoạt động xét xử.



Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ bức tranh về quyền con người của hoạt động xét xử hình sự;
những tồn tại, hạn chế của thực tiễn việc đảm bảo quyền con người của hoạt động xét xử, cũng
như những nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế đó.


 Xác định rõ vai trị trách nhiệm của Tồ án trong việc đảm bảo quyền con người; nhận diện
việc vi phạm quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự, đánh giá thực trạng bảo đảm
quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự của Tồ án nhân dân tỉnh Đắk Lắk.

 Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất các định hướng và giải
pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự và nâng cao hiệu quả của việc đảm bảo quyền con
người trong hoạt động xét xử hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải
cách tư pháp hiện nay ở Việt Nam.


 Do điều kiện công tác và học tập bận rộn và khả năng nghiên cứu của tác giả còn hạn chế,
luận văn này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Tác giả luận văn rất mong
được sự đóng góp ý kiến chân thành của các thầy cơ giáo để luận văn được hồn thiện hơn./.


XIN CẢM ƠN!




×