Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Vai trò của cô giáo trong việc bảo vệ môi trường ở trường mẫu giáo Hoa Sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.44 KB, 16 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến cấp cơ sở huyện .
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Vai trị của cơ giáo trong
việc bảo vệ mơi trường ở trường mẫu giáo Hoa Sen”.
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Sương Đông.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu bắt đầu từ đầu năm học 2020 -2021.
4. Mô tả bản chất của sáng kiến
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”
Đây là hai câu thơ chứa chan tình yêu thương của Bác Hồ dành cho trẻ
em, những mầm non tương lai của đất nước. Sinh thời Bác Hồ ln dành nhiều
tình thương u cho trẻ em, Bác ln căn dặn trẻ em chính là những mầm non,
tương lai mỗi quốc gia, dân tộc. Công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cần
đặc biệt quan tâm để những mầm xanh ấy vươn lên vững chãi.
Nhưng môi trường sống của trẻ em hiện nay đang gặp tình trạng ơ nhiễm
bởi cuộc sống đang phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật chất và tinh thần
của người dân ngày càng được cải thiện, thì tình trạng ô nhiễm môi trường lại có
những diễn biến phức tạp. Vì vậy, bảo vệ mơi trường hơn bao giờ hết đã trở
thành nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội.
Ở trường mầm non, giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ là cung cấp cho
trẻ những kiến thức sơ đẳng về môi trường phù hợp với khả năng nhận thức của
trẻ nhằm tạo ra thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môi trường xung quanh,
việc khám phá quy luật của tự nhiên nhằm mục đích bảo vệ mơi trường có thể
bắt đầu từ lứa tuổi mầm non.
Nhận thức được vai trò của việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã
chọn đề tài “Vai trị của cơ giáo trong việc bảo vệ môi trường cho trẻ tại


trường mẫu giáo Hoa Sen” để làm đề tài nghiên cứu.
1


4.1. Tình trạng của giải pháp đã biết:
Qua tìm hiểu và phân tích một số biện pháp cũ được áp dụng tại trường
những năm qua trong việc bảo vệ môi trường, tôi nhận thấy một số ưu nhược
điểm như sau:
* Ưu điểm:
+ Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trường và sự
quan tâm phối kết hợp của chính quyền địa phương trong cơng tác chăm sóc,
giáo dục trẻ. Tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia các lớp học bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, các lớp tập huấn, các chuyên đề về mơi trường
do phịng giáo dục và nhà trường tổ chức.
+ Nhà trường ln có sự đầu tư và bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
Thường xuyên phát động phong trào thi đua nhằm khích lệ giáo viên trong
trường năng động, sáng tạo tăng cường đưa giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng tự
bảo vệ bản thân cho trẻ lồng ghép vào các hoạt động.
+ Nhà trường hợp đồng với công ty thu gom rác và xử lý kịp thời.
+ Giáo viên có trình độ chun mơn, có ý thức trách nhiệm cao trong
công việc. Giáo viên tự thiết kế nội dung hoạt động cho trẻ theo chương trình
giáo dục mầm non, do đó giáo viên có thể chủ động sáng tạo lồng ghép trong
quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ.
+ Có sự quan tâm ủng hộ của các bậc phụ huynh học sinh trong các hoạt
động chăm sóc giáo dục trẻ. Trẻ ham học hỏi, nhanh nhẹn, hứng thú tham gia
vào các trị chơi, các mơ hình trải nghiệm cùng cô và các bạn.
- Môi trường trong và ngồi lớp sạch sẽ thống mát.
+ Sân trường xanh sạch đẹp, có nhiều cây xanh tạo bóng mát
* Nhược điểm:
+ Đa số các bậc phụ huynh tại địa phương đều làm nông nghiệp và công

nhân nên việc kết hợp giáo dục cho trẻ về vệ sinh mơi trường cịn hạn chế và
gặp nhiều khó khăn, trẻ ít có điều kiện tham gia các hoạt động cùng ba mẹ.
+ Đối với trẻ mẫu giáo chưa có ý thức về mơi trường cịn vẽ và bơi bẩn
lên tường, áo quần.
- Qua thực tế khảo sát từ đầu năm thì kết quả thấp. Cụ thể kết quả như sau:
Bảng 1: Khảo sát trẻ vào đầu năm học.
Trẻ tham gia vào các hoạt động

2


T
T
1

NỘI DUNG KHẢO SÁT

Tích cực

Tỷ lệ

Chưa
tích cực

Tỷ lệ

12/32

37,5%


20/32

62,5%

10/32

31,3%

22/32

68,7%

14/32

43,8%

18/32

56,2%

- Biết cất gọn đồ dùng đồ chơi
đúng nơi quy định
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp,vệ
sinh công cộng
- Phân biệt được những hành
động đúng, sai về môi trường

2
3


4.2. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm
của giải pháp đã biết:
Từ thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát 14 giáo viên tại trường về việc
áp dụng những biện pháp cũ mà giáo viên sử dụng để bảo vệ môi trường và thu
được kết quả sau:
Bảng 2: Khảo sát 14 giáo viên áp dụng những biện pháp cũ.
TT

Biện pháp

Mức độ sử dụng (%)
Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không sử dụng

1

Giáo dục bảo vệ môi
trường cho trẻ

4/14
TL: 28,6 %

8/14
TL: 57,1 %

3/14
TL: 21,4%


2

Lựa chọn nội dung,
phương pháp, hình thức
giáo dục cho trẻ.

3/14
TL: 21,4%

3/14
TL: 21,4%

9/14
TL: 64,3%

3

Tuyên truyền, phối hợp
với phụ huynh.

1/14
TL: 7,1%

2/14
TL: 14,2%

12/14
TL: 85,7%


Qua bảng khảo sát cho thấy:
Bảo vệ môi trường cho trẻ mang ý nghĩa quan trọng trong công tác tổ
chức hướng dẫn trẻ, hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực, biết sắp xếp đồ
dùng đồ chơi trong lớp và ngoài trời gọn gàng ngăn nắp, biết bỏ rác đúng nơi
quy định, biết chăm sóc cây xanh và chăm sóc con vật ni, đi vệ sinh đúng nơi
quy định. Tuy nhiên, nhóm biện pháp giáo dục mơi trường cho trẻ rất ít được
giáo viên chú ý để tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ, 57,1 % giáo viên chỉ thỉnh
thoảng sử dụng biện pháp này.
Việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục sao cho trẻ tiếp
thu nhanh nhất, nắm được các kỹ năng giữ gìn vệ sinh môi trường, không được
3


giáo viên chú ý nhiều, qua bảng khảo sát cho thấy có đến 64,3% giáo viên khơng
sử dụng biện pháp này.
Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở trường đã được chú trọng
song kết quả chưa cao: Phụ huynh còn xem nhẹ việc giáo dục bảo vệ môi trường
cho trẻ nên sự phối hợp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho trẻ cịn khó khăn.
Một số trẻ ở lớp tôi phụ trách ý thức bảo vệ mơi trường của trẻ cịn yếu, trẻ chỉ
làm khi người lớn u cầu, chưa có tính tự giác. Theo xu thế phát triển của xã hội
một số gia đình bố mẹ chỉ quan tâm đến làm kinh tế mà qn rằng gia đình là
chiếc nơi của trẻ, qn đi việc tạo môi trường đầm ấm quan tâm dạy dỗ trẻ, vì vậy
khơng có sự liên kết chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường nên nhóm biện pháp
tun truyền, phối hợp với phụ huynh chưa được giáo viên chú trọng, có đến
85,7% giáo viên khơng sử dụng biện pháp này.
Qua phân tích những biện pháp truyền thống của giáo viên, đồng thời
khảo sát đánh giá trẻ đầu năm, tôi nhận thấy đa số giáo viên đã sử dụng những
biện pháp khác nhau trong việc giúp trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định, biết đi vệ
sinh đúng nơi. Tuy nhiên những biện pháp cũ này còn rất nhiều hạn chế, chưa
đem lại hiệu quả cao, chưa được nhiều giáo viên áp dụng, đồng nghiệp không

chia sẽ sử dụng chiếm tỉ lệ phần trăm cao, chưa đem lại hiệu quả cho trẻ, trẻ
chưa nhận thức, hứng thú cũng như chưa có những kĩ năng biết giữ gìn vệ sinh
chung nơi sân trường, tỉ lệ trẻ chưa thực hiện được các kĩ năng cịn khá cao. Để
hình thành được những kĩ năng cho trẻ nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường
và phát huy tính tích cực chủ động của trẻ, thể hiện được vai trò trọng tâm của
giáo viên trong việc bảo vệ môi trường cho trẻ cần phải có những biện pháp tích
cực hơn, những biện pháp có sự liên quan chặt chẽ giữa giáo viên với trẻ, giáo
viên với phụ huynh.
Từ kết quả khảo sát trên, tôi đã đề ra một số biện pháp thực hiện đề tài:
Biện pháp 1: Cung cấp cho trẻ những kiến thức về môi trường.
Biện pháp 2: Giáo dục môi trường cho trẻ thông qua các hoạt động.
Biện pháp 3: Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân
thiện và hạnh phúc cho trẻ.
Biện pháp 4: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh và cộng đồng.
So với những biện pháp cũ tôi đã khảo sát giáo viên và trẻ, những biện
pháp của tơi mang nhiều tính mới, được cải tiến, sáng tạo theo quan điểm giáo dục
lấy trẻ làm trung tâm. Sáng kiến đã đưa ra hệ thống các giải pháp cụ thể thiết thực:
4


+ Biện pháp phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi mầm non, phù hợp với
chương trình giáo dục mầm non hiện nay.
+ Biện pháp tôi đề xuất dựa trên cơ sở kế hoạch chung của phòng giáo
dục, của nhà trường, của lớp nhằm đảm bảo hoạt động của trẻ.
+ Biện pháp của tơi có nhiều thay đổi mới lạ, hấp dẫn, trang bị cho trẻ
những hiểu biết về mình, về bạn bè, môi trường sống.
4.3. Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng
giải pháp:
Tổng số học sinh lớp Lớn 3: 32 trẻ. Trong đó: 18 nữ và 14 nam.
Trường lớp được xây dựng đầy đủ cơ sở vật chất, có sân chơi rộng và

nhiều cây xanh bóng mát, mơi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và
hạnh phúc cho trẻ.
Xây dựng kế hoạch lồng ghép các hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ
để thực hiện. Kế hoạch phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của trường
lớp. Tổ chức thực hiện thường xuyên, liên tục, đúng kế hoạch đã đề ra.
Phối hợp với nhà trường tổ chức những chuyên đề về bảo vệ môi trường
cho trẻ. Để tạo cơ hội cho trẻ và phụ huynh cùng tham gia hoạt động.
Được sự quan tâm, phối hợp với phụ huynh trong cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ, đây là một lợi thế tạo điều kiện thuận lợi trong công tác thực hiện sáng
kiến của tôi.
Sự phối hợp giữa nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng là
điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện hiệu quả sáng kiến “Vai trị của cơ giáo trong
việc bảo vệ mơi trường cho trẻ tại trường mẫu giáo Hoa Sen”.
4.4. Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp:
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo viên trong việc bảo vệ môi
trường cho trẻ, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đối với sự phát triển
của trẻ, tơi đã chọn đề tài: “Vai trị của cơ giáo trong việc bảo vệ môi trường
cho trẻ tại trường mẫu giáo Hoa Sen” để làm đề tài nghiên cứu.
Cụ thể bằng các biện pháp sau:
Biện pháp 1: Cung cấp cho trẻ những kiến thức về bảo vệ môi trường.
Với những thực tế trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, ngay từ đầu năm
học tôi đã nghiên cứu xây dựng kế hoạch, thiết kế hoạt động, làm đồ dùng dạy
học, sưu tầm tranh ảnh, các tình huống nhằm truyền tải, lồng ghép các nội dung
giáo dục bảo vệ môi trường một cách hợp lý phù hợp với khả năng, nhận thức
5


của trẻ vào chương trình giáo dục cho trẻ. Cung cấp cho trẻ những kiến thức về
môi trường và những kĩ năng giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh thân thể hằng ngày .
Vậy giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non như thế nào là phù hợp?

Với những thực tế trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, tơi đã tìm tịi nghiên
cứu nhiều nội dung, kiến thức về giáo dục môi trường cho trẻ như sau:
* Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây xanh, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
Đối với trẻ mầm non xây dựng môi trường giáo dục trẻ là rất quan trọng
vì mơi trường giáo dục có tốt thì mới kích thích sự khám phá tìm tịi của trẻ. Tơi
đã thiết kế góc thiên nhiên vừa tầm trẻ, có nhiều đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ
nguyên vật liệu thiên nhiên, đồ dùng đồ chơi ở các góc được sắp xếp gọn gàng
khoa học, đẹp mắt để giáo dục được trẻ và để lôi cuốn trẻ tham gia vào hoạt
động. Đặc biệt ở trong các lớp có bảng phân cơng trực nhật và ở mỗi góc chơi
tơi thường đề ra những nội quy nho nhỏ giúp trẻ có thể thực hiện đúng theo nội
quy của từng góc chơi. Hàng ngày, hàng tuần, trẻ có thể tự giúp cơ lao động trực
nhật, lau dọn góc chơi, lau lá cây... từ đó trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi
của lớp gọn gàng. Biết cất và lấy đồ chơi đúng quy định.
Góc thiên nhiên của các lớp rất thuận lợi cho giáo viên tổ chức các hoạt
động trải nghiệm “Cây cần gì để sống”, “Sự phát triển của cây”... Từ đó giáo
dục trẻ ý thức bảo vệ mơi trường. (hình 1)
Việc tạo môi trường thiên nhiên cho trẻ hoạt động là điều cần thiết, để đáp
ứng nhu cầu của trẻ: “Học bằng chơi, chơi mà học” trẻ được chơi, được khám
phá, được học tập trong mơi trường trong lành có đủ trang thiết bị, đồ chơi vận
dụng từ thiên nhiên sẽ là cơ hội tốt cho trẻ, qua đó hình thành cho trẻ có tính
thiện cảm về thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ mơi trường.
* Giáo dục cho trẻ biết đâu là môi trường sạch, đâu là môi trường bẩn:
- Đối với trẻ, hoạt động chơi là chủ đạo, trẻ “học bằng chơi” thông qua
hoạt động chơi nhằm giúp trẻ có cơ hội lĩnh hội kiến thức đã học. Tạo điều kiện
cho trẻ hoạt động tích cực, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên và hứng thú. Đặc biệt
qua các trị chơi chúng ta khơng chỉ dạy cho trẻ nhiều kiến thức mà còn rèn
luyện cho trẻ các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ngôn ngữ, dám thể hiện cái “Tơi ”
của mình, bước đầu đặt nền tảng cho việc đào tạo nên những con người dám
nghĩ, dám làm trong tương lai. Vì vậy cơ giáo ln tìm tòi, học hỏi, thiết kế
nhiều trò chơi mới, hay, hấp dẫn cho trẻ vui chơi thông qua hoạt động.


6


- Tơi ln tìm tịi, suy nghĩ để thiết kế trị chơi qua các chủ đề qua đó
luyện tập các kĩ năng nhận thức qua việc làm thí nghiệm, tạo cơ hội cho trẻ trực
tiếp khám phá thế giới môi trường xung quanh
Ví dụ: Chủ đề thế giới thực vật
+ Hoạt động thí nghiệm : “Gieo hạt?”
Chuẩn bị : Vỏ hộp sữa chua, vỏ mì tơm
Tiến hành: Cho trẻ được tự tay gieo hạt và cùng nhau tìm hiểu
Kết quả: qua thời gian theo dõi trẻ biết được quá trình lớn lên của cây,
biết yêu thiên nhiên, gieo hạt, tưới nước cho cây, chăm sóc nhổ cỏ cho cây
Ví dụ: Trò chơi “Chọn những hành vi đúng - sai”.
Chuẩn bị: Tranh Bé vứt rác vào thùng, vứt rác bừa bãi, bé quét nhà, giẫm
lên cỏ, bé đu cành cây, bé ngồi lên bàn, bé tranh giành đồ chơi.
Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội, mỗi đội có một bức tranh yêu cầu trẻ phải
bật qua các vòng và một đội khoanh tròn các hành vi đúng, một đội khoanh tròn
những hành vi sai.
Luật chơi: Thời gian sau một bản nhạc đội nào khoanh được đúng theo
yêu cầu là chiến thắng.
Kết quả: Tôi thấy trẻ rất hứng thú tham gia vào trị chơi và có ý thức bảo
vệ mơi trường như: Cùng cô sắp xếp đồ chơi, làm đồ chơi trang trí lớp, lau chùi
bàn ghế, gieo hạt, trồng cây xanh góc thiên nhiên.
Đảm bảo khơng khí thơng thống: Mở quạt vừa phải, mát về mùa hè, ấm
về màu đông.
- Đảm bảo đủ ánh sáng: Thường xuyên kiểm tra hệ thống đèn điện,
mở hết cửa sổ khi trẻ hoạt động và học tập.
- Về độ ẩm: Đảm bảo thống, khơ ráo.
- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.

- Tổng vệ sinh chung: Lau chùi nền nhà, hành lang bằng xà phịng
hàng ngày lớp học đảm bảo thơng thống khí đủ ánh sáng, đảm bảo yên tĩnh và
lau dọn thường xuyên.
- Vệ sinh khăn, ca cho trẻ vào cuối chiều thứ 6.
- Đảm bảo vệ sinh nguồn nước, không khí và dinh dưỡng, thiết bị đồ dùng đồ
chơi được bảo dưỡng sạch sẽ, tạo cảm giác an toàn, tránh những nguy hiểm cho trẻ.
Cho trẻ rửa tay theo 6 bước đơn giản, khi ho hắt hơi biết lấy tay che miệng.
Hướng dẫn cho trẻ cách đeo khẩu trang đúng cách, không đem quà vặt lên lớp
Biện pháp 2: Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động
7


Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động có
nhiều ưu thế nhằm hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi có văn hố.
Trong hoạt động khám phá khoa học: Tôi hướng dẫn trẻ phân biệt được đâu là
môi trường sạch, môi trường bẩn, cung cấp cho trẻ những kiến thức về mơi trường:
Ví dụ:
“Trường mầm non của bé” Tơi giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh
trường lớp sạch sẽ, khơng hái hoa, bẻ cành cây xung quanh trường lớp, không
vức rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định.
Về chủ đề: “Gia đình thân yêu của bé”:
Trẻ biết quý trọng giữ gìn đồ dùng trong gia đình, cất đồ dùng, đồ chơi
đúng chỗ, hình thành cho trẻ những thói quen tốt như: bỏ rác đúng nơi quy định,
không khạc nhổ bừa bãi... Có ý thức về những điều nên làm như: Sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi ngăn nắp, biết nhặt rác, quét nhà, biết tiết kiệm điện nước.
Về chủ đề: “Thế giới thực vật”:
Tôi cho trẻ xem những đoạn video, những hình ảnh chặt phá rừng, đốt
rừng làm nương, hạn hán, lũ lụt…. Giáo dục trẻ biết quá trình phát triển của cây,
ích lợi của cây xanh với mơi trường sống và biết nếu con người chặt phá rừng
bừa bãi sẽ làm cho môi trường ô nhiễm, thiên tai xảy ra nhiều ảnh hưởng

nghiêm trọng tới đời sống của con người.
Về chủ đề: “Phương tiện và luật giao thông”
Trẻ hiểu được:
- Nơi nguy hiểm, một số quy định đơn giản để đảm bảo an tồn khi tham
gia giao thơng.
- Các hành vi văn minh khi tham gia giao thông.
Về chủ đề “ Một số hiện tượng tự nhiên”
Giúp trẻ biết về các hiện tượng gió, mây, mưa, sấm sét, lũ lụt. Phân biệt
đặc điểm của nước, nguồn nước sạch, nước bẩn, ích lợi của nước sạch, biết tiết
kiệm nước sạch, không chơi gần ao hồ sông suối.
Trong hoạt động Âm nhạc: Tôi lồng ghép một số bài hát dạy trẻ về mơi
trường vào chương trình giáo dục trẻ như bài: “Em vẽ môi trường xanh” “cùng
nhau bảo vệ môi trường”. Qua bài hát giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường,tự làm
một số công việc đơn giản hàng ngày: Vệ sinh cá nhân, trực nhật.
Trong hoạt động Tạo hình: Tơi tìm ra nhiều đề tài hay, mới lạ phù hợp để
giáo dục trẻ những kiến thức, kĩ năng bảo vệ mơi trường: Vẽ bong bóng, xé dán
cây xanh, ghép những trang phục dụng cụ của cô lao công. Tận dụng nguyên vật
8


liệu từ thiên nhiên để làm: Con trâu, chong chóng, đồng hồ (hình 2). Sau hoạt
động trẻ biết sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, biết bảo quản, giữ gìn sản phẩm làm ra.
Hoạt động làm quen văn học: Tôi sưu tầm những câu chuyện để đưa vào
giảng dạy cho trẻ như: “Cô mây”, “Bé giữ vệ sinh môi trường”. Và cho trẻ đóng
kịch thơng qua câu chuyện bài thơ giáo dục trẻ thấy được tầm quan trọng của
môi trường, nếu mơi trường bị ơ nhiễm thì cơ mây khơng thể nhởn nhơ bay lượn
và khơng thể cùng chị gió làm mưa cho cây tươi tốt được. Cỏ cây, hoa lá đâm
chồi nảy lộc được cũng nhờ môi trường chúng ta trong sạch, nguồn nước khơng
bị ơ nhiễm. Ngồi ra, tơi còn sưu tầm một số tranh ảnh, sách báo, truyện tranh
cho trẻ hoạt động.

Bài thơ: Bé giữ gìn vệ sinh mơi trường
Bài thơ: Tiết kiệm nước
Sân trường bé chơi
Kìa ! tí tách !tí tách
Thấy lá vàng rơi
Vịi nước bị chảy rồi
Vung vải khắp nơi
Bé chạy lại ngay thôi
Cùng đi nhặt lá
Đưa tay khóa vịi lại
Bỏ vào thùng rác
Bởi vì nước rất q
Các nơi đều sạch
Bé ngoan nhớ giữ gìn
Khơng khí trong lành
(Tác giả:Thu Thủy)
Giúp bé học hành
Chăm ngoan khỏe mạnh
(Tác giả: Trần Châu)
Khi tổ chức hoạt động vui chơi trong lớp cho trẻ, tôi không gượng ép trẻ
vào khuôn khổ mà để trẻ được vui chơi tùy theo ý thích dưới sự quan sát hướng
dẫn của cô. Chủ động đưa ra các hình thức tổ chức thích hợp, phát huy được tính
tích cực chủ động của trẻ theo định hướng của mục tiêu giáo dục kỹ năng sống,
tôi chú ý giáo dục, hướng dẫn trẻ về vệ sinh thân thể, ý thức về môi trường,
trong giờ vui chơi trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau trong
cuộc sống của người lớn, tôi tiến hành lồng ghép bảo bệ mơi trường vào vui chơi.
Trong q trình trẻ chơi tơi giả vờ tạo ra những tình huống về nội dung bảo
vệ môi trường trong cuộc sống như: Làm rơi đồ dùng gây ra tiếng động mạnh, vứt
giấy, đồ chơi lung tung, vẽ lên đồ dùng, đồ chơi... tôi theo dõi quan sát và thăm dò
những ý kiến suy nghĩ của trẻ về những hành động đó đúng hay sai. Qua đó giúp

trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh trong giao tiếp, ý thức trong việc giữ gìn
vệ sinh môi trường.
9


Cho trẻ tự làm cùng cô, cùng bạn làm đồ chơi, trẻ rất hứng thú với sản phẩm
của mình làm ra dù đẹp hay không đẹp, trẻ nắm được ý nghĩa cách chơi và tự giác
tích cực hoạt động và bảo quản giữ gìn sản phẩm của mình.
Hoạt động góc
Góc thư viện: Tôi sưu tầm nhiều sách, truyện về bảo vệ môi trường, những
tấm gương sáng, để cô đọc cho trẻ nghe và cùng nhau trị chuyện về các hình
ảnh trong sách, truyện.
Góc kỹ năng: Tơi chuẩn bị những bộ kỹ năng như bốt đánh răng, khẩu
trang, nước rửa tay, khăn lau tay. Cho trẻ thực hành.
Góc phân vai: Trẻ đóng vai chơi, cơ lao cơng, hướng dẫn các bạn biết bỏ
rác đúng nơi quy định, biết quét nhà, lặt rau giúp mẹ.
Góc nghệ thuật: Tơi hướng dẫn trẻ vẽ tranh tuyên truyền về bảo vệ môi
trường, vẽ về biển đảo, chung tay nhặt rác. Từ đó trẻ biết bỏ rác vào sọt rác, biết
giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh lớp học, vệ sinh thân thể.
Đối với kệ góc đồ chơi đầu tuần tôi thường tổ chức cho trẻ thi đua lau
dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. Nhờ vậy, qua mỗi lần tổ chức hoạt động vui chơi
trẻ chơi xong thu dọn đồ chơi gọn gàng và ngăn nắp.
Hoạt động ngoài trời:
Vào những lúc dạo chơi ngoài trời tơi thường xun giáo dục trẻ phải biết
chăm sóc cây xanh, bảo vệ cây xanh thông qua việc cho trẻ tưới nước, trồng
nhiều rau trong vườn, chơi trò chơi đồng dao, bài hát dân ca hay qua câu chuyện,
thơ… Để tạo cảnh quan sân trường, tôi thường cho trẻ nhặt lá vàng bỏ vào thùng
rác vào các buổi sáng thứ hai, chiều thứ tư, thứ sáu, để tạo môi trường sạch đẹp
(hình 3).
Tơi xây dựng một vài tình huống để trẻ thực hành khi tham gia hoạt động

ngoài trời, hướng dẫn trẻ kỹ năng rửa tay theo 6 bước đơn giản.
Vào hoạt động trong ngày.
Tôi thường xuyên giáo dục trẻ bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi trong
giờ ăn, giờ chơi, các hoạt động vui chơi hay các hoạt động khác.
Vào buổi trưa, trong giờ ăn, giờ ngủ của trẻ tôi thường hỏi trẻ về nề nếp
của trẻ trong ăn uống
- Trong giờ ăn các con có được nói chuyện khơng ? Vì sao ?
- Thế khi ăn chúng ta bỏ thức ăn thừa ở đâu ?
- Khi các con ăn khơng rơi thức ăn ra ngồi các con thấy lớp mình như thế nào?
10


- Giờ ngủ các con phải như thế nào ? Vì sao ?
Tơi cho trẻ nói lên suy nghĩ của mình và giải thích cho trẻ biết được tầm
quan trọng của việc bảo vệ môi trường.
Biện pháp 3: Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân
thiện và hạnh phúc cho trẻ.
Để việc bảo vệ môi trường được thực hiện một cách tốt nhất và có hiệu
quả nhất thì việc xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ hoạt động là việc làm rất
cần thiết. Bởi môi trường giáo dục có ảnh hưởng đến sự thành cơng, kết quả
mong đợi và phát triển toàn diện ở trẻ. Việc tạo khơng gian sống thân thiện, an
tồn, lành mạnh có ý nghĩa rất quan trọng. Cảm giác được sống trong môi
trường như thế nào sẽ tác động đến cảm xúc, nhận thức sau đó là hành vi hằng
ngày của trẻ.
Năm học 2020-2021 phòng giáo dục và đào tạo huyện phát động các
trường mẫu giáo trên địa bàn huyện tham gia hội thi: “Xây dựng trường học thân
thiện cho trẻ” vì thế, tôi cùng với tập thể nhà trường và phụ huynh chung tay xây
dựng môi trường cho trẻ như “vườn rau của bé” qua đó giúp trẻ biết chăm sóc
vườn rau như nhổ cỏ, bón phân, tưới nước cho rau được xanh tốt (hình 4).
Mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện và hạnh phúc cho trẻ

theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm bao gồm môi trường vật chất và môi trường
xã hội. Môi trường vật chất bao gồm môi trường bên trong và môi trường bên ngồi
lớp học. Mơi trường xã hội được tạo nên bởi mối quan hệ và tương tác giữa giáo
viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với người lớn xung quanh.
Môi trường vật chất
Đối với trẻ nhỏ, chơi và học đi liền với nhau. Vì vậy, việc tạo mơi trường
vui chơi lành mạnh có một vai trị quan trọng trong việc phát triển tư duy và tình
cảm của trẻ. Lớp học của tơi được trang trí một cách sáng tạo theo hướng mở
linh hoạt phù hợp với chủ đề, với từng góc chơi tơi lồng ghép đồ dùng đồ chơi
về giáo dục môi trường cho trẻ và thay đổi thường xuyên nội dung chơi để trẻ
được khám phá cái mới, cái lạ, thỏa mãn tính tị mị và thực hiện được các kĩ
năng giữ gìn vệ sinh thân thể cho trẻ.
Để trẻ chơi có hiệu quả, việc tổ chức mơi trường vật chất ,chuẩn bị đồ
chơi là rất quan trọng. Khơng có đồ chơi, vật liệu chơi, khơng gian chơi, trẻ
khơng tiến hành trị chơi được. Do đó tơi đã tạo ra môi trường vật chất trong lớp
với đồ chơi đa dạng phong phú, sắp xếp đồ dùng đồ chơi vừa tầm với trẻ.
Mơi trường bên ngồi lớp học:
11


Ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu cùng với ban giám hiệu nhà
trường, phối hợp với đồng nghiệp và vận động phụ huynh tham gia quy hoạch,
cải tạo lại sân trường, để phân bổ lại diện tích cho các hoạt động phù hợp với
điều kiện của nhà trường, tạo khoảng không gian rộng mở, để trẻ được tự do
khám phá, sử dụng các giác quan để hịa mình vào thế giới tự nhiên và có cơ hội
hơn cho các hoạt động phát triển kĩ năng sống cho trẻ.
Ngoài ra, tôi chú trọng đến việc xây dựng khu vui chơi cát và nước, tận
dụng những nguyên vật liệu phế thải từ ve chai, những hạt sỏi tôi đã sơn thành
nhiều màu sắc khác nhau... (hình 5) để trẻ tham gia hoạt động ngoài trời đạt hiệu
quả. Các bảng tuyên truyền, áp phích ngồi trời cũng được tơi thiết kế bắt mắt,

sáng tạo dễ dàng để phụ huynh theo dõi, nội dung trên bảng tuyên truyền cũng
được tôi thay đổi thường xun.
Về mơi trường xã hội:
Mơi trường xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành nhân cách,
thái độ, tình cảm, hành vi của trẻ cũng như hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ ở
trường mầm non, là môi trường được tạo nên bởi mối quan hệ và tương tác giữa
giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với người lớn xung quanh, các mối
quan hệ dựa trên sự tin tưởng, tôn trọng, sự quan tâm sẽ khơi dậy động cơ tốt
đẹp, tinh thần trách nhiệm, khả năng sáng tạo. Cách người lớn tương tác với trẻ
nó có ảnh hưởng đến cách trẻ tương tác với người khác và cách trẻ chơi và học.
Vì vậy, tơi ln tạo khơng khí giao tiếp tích cực, vui tươi, tạo mối quan hệ gần
gũi, yêu thương trẻ. Luôn luôn lắng nghe trẻ, giữ thái độ tự nhiên, thẳng thắn khi
trẻ hỏi.
Tơi xây dựng mơi trường xã hội mang tính chất như một gia đình để trẻ có
thể chia sẽ những tâm tư nguyện vọng của mình với cơ giáo, phát huy hết những
tiềm năng đang nảy nở.
Biện pháp 4: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh.
Cùng với mục tiêu xã hội hố giáo dục thì các bậc phụ huynh có vai trị
khơng nhỏ trong việc giáo dục trẻ. Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi mạnh
dạn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường đối với trẻ
mẫu giáo, trong thời kỳ hiện nay nhiều nền văn hố và sự phát triển khơng
ngừng lớn mạnh của nhà máy, xí nghiệp sẽ ảnh hưởng một phần không nhỏ đến
môi trường sống của chúng ta. Nếu nhà trường dạy trẻ những cái hay, cái tốt mà
khơng có gia đình giúp đỡ, hỗ trợ giám sát, về nhà trẻ khơng thực hiện theo thì
12


sẽ khơng có được kết quả tốt. Vì vậy, việc giáo dục cho trẻ không chỉ riêng của
nhà trường mà cần có sự phối hợp của cả gia đình. Ngồi ra chúng tơi cịn vận
động sự hỗ trợ của Phụ huynh về nguồn nguyên vật liệu thải bỏ để giáo viên tận

dụng hướng dẫn các bé làm đồ chơi đơn giả. Thông qua công tác tuyên truyền,
vận động này Phụ huynh sẽ hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường cho con trẻ khơng phải chỉ ở phía nhà trường mà cịn ở gia
đình nữa. Từ đó phụ huynh nhận thức ý nghĩa của vấn đề một cách rõ nét nhất
để cùng nhà trường giáo dục trẻ tốt hơn.
Phụ huynh lớp tôi phần đơng là cơng nhân nên họ ít quan tâm đến con cái
mình, qua các cuộc họp phụ huynh hoặc những buổi truyền thông tôi luôn phổ
biến và tuyên truyền cách nuôi dạy con theo khoa học và cách giáo dục bảo vệ
môi trường đối với trẻ lúc ở nhà. Phụ huynh giành thời gian chăm sóc con cái
như vệ sinh thân thể, chải răng, rủa mặt, rửa tay đúng cách, đi vệ sinh đúng nơi
quy định, không vức rác bừa bãi, phụ huynh phải luôn mẫu mực trong các hành
động để trẻ noi theo. Đồng thời chú ý sửa sai trẻ kịp thời những thiếu sót trong
giao tiếp đối với bạn bè, đối với người lớn.
Ngồi ra, tơi ln trao đổi với phụ huynh hằng tháng thông qua sổ liên lạc
về sự tiến bộ của mỗi cháu để phụ huynh kịp thời nắm bắt. Qua thời gian trẻ lớp
tôi tiến bộ rõ rệt như gọn gàng ngăn nắp, ăn uống lịch sự, có thói quen và hành
vi đẹp nhờ sự giáo dục bằng phương châm "Trường học là nhà, nhà là trường học".
Đặc biệt những phụ huynh ít quan tâm đến con cái, thơng qua giờ đón trả
trẻ hằng ngày, tôi gặp trực tiếp để trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ,
vệ sinh cá nhân, những kĩ năng tự phục vụ của trẻ, thăm hỏi về những khả năng
của trẻ khi ở nhà.
Tôi thu hút sự tham gia của phụ huynh vào các hoạt động của trường lớp,
bằng cách phối hợp cùng với nhà trường tạo điều kiện cho phụ huynh được tham
dự chuyên đề: “Chung tay phịng chống dịch covid 19” cho trẻ, thơng qua đó
phổ biến kiến thức, phương pháp giáo dục trẻ để phụ huynh có cơ sở phối hợp
cùng nhà trường giáo dục trẻ một cách khoa học, đúng hướng. Ngồi ra, tơi còn
vận động phụ huynh của lớp tham gia làm khu thư viện ngồi trời, khu vui chơi
cát và nước tơi dành riêng một góc trong khu thư viện để vận động phụ huynh
đóng góp sách tranh ảnh về mơi trường, giáo dục kĩ năng cho trẻ xem.
4.5. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến:


13


Sáng kiến vai trị của cơ giáo trong việc bảo vệ mơi trường ở trường mẫu
giáo Hoa Sen có thể áp dụng cho tất cả giáo viên trong trường, trong Huyện và
ngồi Huyện trong q trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ
5. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng
6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Qua một thời gian áp dụng và thực hiện sáng kiến bước đầu đã được
những hiệu quả như sau:
Phụ huynh đã có nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường
cho trẻ. Từ đó các bậc phụ huynh đã chủ động, tích cực thường xuyên trao đổi
phối hợp với giáo viên trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
Giáo viên có kỹ năng tốt hơn, mạnh dạn, tự tin và chủ động hơn trong
việc tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ. Một hoạt động mới
đòi hỏi phải có sự đầu tư nghiên cứu, áp dụng công nghệ thông tin và tăng
cường hoạt động tập thể trong q trình thực hiện.
Trẻ hứng thú tham gia tích cực các hoạt động một cách hào hứng, tự
nguyện, nhiều kĩ năng đã được hình thành ở trẻ, trẻ tỏ ra mạnh dạn tự tin trong
giao tiếp, khả năng sáng tạo được bộc lộ rõ rệt.
Trẻ có thói quen tự suy nghĩ tìm ra đáp án, hay tìm ra những câu hỏi trong
quá trình đàm thoại cùng mọi người xung quanh.
Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, tích cực hơn khi được trải nghiệm với môi
trường tự nhiên cũng như môi trường xã hội.
Trẻ thích chơi cùng bạn, có thái độ hợp tác chia sẻ cùng bạn khi tham gia
chơi. Xử lí được một số tình huống bất ngờ xảy ra.
Phụ huynh tin tưởng gửi con vào nhà trường, quan tâm đến chương trình
giáo dục cho trẻ. Nhiệt tình sưu tầm ủng hộ nhà trường đồ dùng, đồ chơi sẵn có

ở địa phương, tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho nhà trường.
Có được kết quả như vậy đó là sự nỗ lực phấn đấu của bản thân tôi kết
hợp với đồng nghiệp đặc biệt là cán bộ quản lí nhà trường ln sát cánh cùng tơi
đổi mới những biện pháp, hình thức sao cho phù hợp với khả năng nhận thức
của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện.
Bảng 3: Kết quả đạt được của trẻ dựa trên các tiêu chí như sau:
(Tổng số trẻ là 32 trẻ)
TT

Tiêu chí đánh giá

Đạt
Số trẻ Tỉ lệ

14

Chưa đạt
Số trẻ Tỉ lệ


1
2
3

Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Biết một số kĩ năng để giữ gìn vệ sinh
thân thể,vệ sinh trường lớp.
Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các
hoạt động bảo vệ môi trường.


32/32

100%

0

0%

30/32

93,8%

2/32

6,2%

32/32

100%

0

0%

Bảng 4: Kết quả nhận thức của phụ huynh dựa trên phiếu khảo sát.
Đạt
TT
1
2
3


Nội dung khảo sát
Phụ huynh có hiểu biết về bảo vệ
mơi trường
Phụ huynh biết cách giáo dục con
em mình về việc bảo vệ môi trường.
Sự qua tâm phối hợp của phụ huynh
với giáo viên trong việc bảo vệ môi
trường cho trẻ.

Chưa đạt
Số
Tỉ lệ
lượng
%

Số
lượng

Tỉ lệ
%

32/32

100%

0

0%


30/32

97,2%

1/36

2,8%

32/32

100%

0

0%

7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến
lần đầu, kể cả áp dụng thử:
Qua bảng khảo sát giáo viên, tôi dễ dàng nhận thấy đa số giáo viên thường
xuyên sử dụng những biện pháp của tơi để giúp trẻ bảo vệ mơi trường. Điều đó
là minh chứng cho lợi ích của sáng kiến tơi đem lại hiệu quả cho lớp tơi nói
chung và khả năng áp dụng cho các lớp trong trường nói riêng.
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu (nếu có):

TT

1
2

3
4

Họ và tên

Nguyễn Thị Hồng Vy
Võ Đoàn Khánh Vy
Lê Thị Cúc
Nguyễn Thị Bảo Mộng

Ngày
tháng
năm sinh

Nơi cơng
tác

3/4/1990
08/02/1981
27/8/1976
19/9/1992

MG Hoa Sen
MG Hoa Sen
MG Hoa Sen
MG Hoa Sen

15

Nội

Trình dung
Chức
độ
công
danh chuyên việc
môn
hỗ
trợ
GV
GV
GV
GV

ĐH
ĐH
ĐH
ĐH


5
6
7
8
9
10
11
12
13
14


Nguyễn Thị Uyên
Phan Thị Hà
Võ Thị Thu
Nguyễn Thị Kim Tuyến
NguyễnT.K.Thu Hương
Huỳnh Thị Thu Lài
Nguyễn Thị Diện
Ngô Thị Mỹ
Hồ Thị Thu Thủy
Nguyễn Thị Tuyền

21/6/1974
8/8/1995
2/3/1969
4/5/1978
16/12/1968
25/2/1994
10/7/1969
25/5/1988
23/7/1988
05/7/1969

16

MG Hoa Sen
MG Hoa Sen
MG Hoa Sen
MG Hoa Sen
MG Hoa Sen
MG Hoa Sen

MG Hoa Sen
MG Hoa Sen
MG Hoa Sen
MG Hoa Sen

GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV

ĐH


ĐH

ĐH

ĐH
ĐH





×