Tải bản đầy đủ (.doc) (0 trang)

Một số biện pháp xây dựng trường học hạnh phúc tại trường MG Tây Hồ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 0 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở huyện
Tên sáng kiến(sk): Một số biện pháp xây dựng trường học hạnh phúc tại
trường MG Tây Hồ.
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Hồng Lan
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tất cả các trường học đều có thể áp
dụng sáng kiến
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:( 9/2020- 5/2021)
- Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2020-2021.
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
“Trẻ em như búp trên cành,

Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”.
Một câu nói của Bác Hồ viết riêng cho trẻ em như một lời khuyên, lời
nhắc nhở nhẹ nhàng dành cho thiếu nhi. Trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần
được chăm sóc, bảo vệ, khi mỗi trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt chính là
một trẻ em ngoan ngỗn, vừa lòng cha mẹ. Làm những điều phù hợp với lứa tuổi
của mình. Chính vì trẻ em cần được nâng niu chăm sóc nên giáo dục mầm non là
ngành giáo dục hết sức quan trọng, một mắc xích đầu tiên trong hệ thống giáo
dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Đến
trường trẻ được học, được chơi, được tiếp xúc với nhiều bạn, được sống trong
tình thương của cơ giáo, được khám phá thế giới bí ẩn xung quanh. Trường
Mầm non chính là tổ ấm thứ hai của trẻ, là nơi trẻ được sống trong tình yêu
thương, hạnh phúc.

1



4.1. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
Trên cơ sở kế hoạch thực hiện chuyên đề: “Xây dựng trường học thân
thiện, hạnh phúc” của phòng GD&ĐT huyện phát động. Năm học 2020-2021
trường Mẫu giáo Tây Hồ đã có nhiều giải pháp thực hiện đổi mới phương pháp
và tổ chức các hoạt động nhằm xây dựng thành công “Trường học hạnh phúc”.
Tơi đã định hình được các tiêu chí cụ thể, mang tính đặc trưng, phù hợp với thực
tế của nhà trường cũng như tâm sinh lý lứa tuổi của các cháu và hoàn cảnh sống
của các cháu. Đồng thời, có sự cố gắng đồn kết, sáng tạo, chung sức hành động
để biến những tiêu chí ấy thành hiện thực.
Qua tìm hiểu và phân tích một số biện pháp cũ đã được áp dụng tại trường
những năm học qua trong việc xây dựng trường học hạnh phúc tôi nhận thấy
một số ưu nhược điểm như sau:
Ưu điểm
Được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của các cấp đặc biệt là Lãnh đạo và Tổ
Mầm non Phòng GD&ĐT huyện cùng giáo viên nhà trường. Bên cạnh đó, Ban
đại diện cha mẹ học sinh nhà trường cũng góp phần khơng nhỏ trong công tác
phối hợp xây dựng cơ sở vật chất, tu bổ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác
nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ.
- Cán bộ, giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng về xây dựng trường
học hạnh phúc.
- Cơ sở vật chất, khuôn viên vệ sinh môi trường đảm bảo vệ sinh cho hoạt
động nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ.
Nhược điểm
- Một vài giáo viên mới còn rụt rè, chưa đổi mới, chưa sáng tạo, chưa thực
sự mạnh dạn giao lưu trao đổi về cơng tác chun mơn.
- Khn viên trường cịn chật hẹp nên việc bố trí sắp xếp đồ dùng đồ chơi
chưa được thỏa mái cho trẻ hoạt động.
- Chưa tạo nhiều môi trường chữ cho trẻ làm quen với các chữ cái.
2



4.2. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm
của giải pháp đã biết:
Từ thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát 08 giáo viên tại trường về việc
áp dụng những biện pháp cũ mà giáo viên sử dụng để xây dựng trường học hạnh
phúc và thu được kết quả sau:
Bảng 1: Khảo sát 08 giáo viên áp dụng những biện pháp cũ.
TT

1

Biện pháp

Thực hiện việc kiềm hãm
khả năng của giáo viên nhà

2

Mức độ sử dụng (%)
Thường

Thỉnh

Không sử

xuyên
4/8

thoảng

3/8

dụng
1/8

TL: 37,5 %

TL:

TL: 50 %

trường
Lựa chọn nội dung, phương
pháp, hình thức giáo dục

3/8
TL: 37,5%

3/8
TL: 37,5%

12,5%
2/8
TL: 25%

cho trẻ.
3

Tuyên truyền, phối hợp với
phụ huynh.


4

1/8
TL: 12,5%

Xây dựng môi trường theo
sự áp đặt trẻ.

4/8
TL: 50%

2/8

5/8

TL: 25%

TL: 62,5%

3/8
TL:
37,5%
1/8
TL: 12,5%

Lâu nay, chúng ta áp dụng cách giáo dục áp đặt nên đã gây những trở ngại
của giáo viên trong việc quản lý và tổ chức vui chơi và học tập của trẻ. Đa số
giáo viên đều bị áp lực rất lớn khi đến lớp, và áp lực từ nhiều phía trong đó có
nhà trường và phụ huynh.Giáo viên bị kiềm hãm năng lực thực sự của mình,

chưa phát huy hết năng lực thực có.
Vì vậy, đã đến lúc chúng ta phải thay đổi, lấy trẻ làm trung tâm, tạo nên
sự cởi mở, hòa đồng, chia sẻ trong mối quan hệ giữa cô và trẻ. Thay vì áp đặt,
chúng ta nên để giáo viên và trẻ tự giác thực hiện theo những điều mong muốn
của cá nhân và có định hướng.
3


Khi xây dựng được lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc thì lúc đó
giáo viên và học sinh đều cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hứng thú trong dạy và học.
Cách sắp xếp và bố trí khơng gian lớp học có ảnh hưởng lớn đến chất
lượng của trẻ của lớp cho nên cần tạo nhiều khu vực góc chơi là cần thiết. Đôi
khi sẽ thật thú vị nếu chúng ta thay đổi việc bố trí phịng học, đặt một góc ở gần
hoặc xa khu vực khác nhau. Lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc phải trên
cơ sở cô và trẻ hiểu nhau, tôn trọng lẫn nhau. Đồ dùng đồ chơi có đủ để đáp ứng
nhu cầu của trẻ, chúng ta thường xuyên tìm những đồ chơi mới, đồ vật mới
những đồ vật này đầu tiên trơng có vẻ lạc lỏng đối với lớp học hoặc trường học,
nhưng rõ ràng có ý nghĩa đối với trẻ. Giáo viên đưa những vật liệu mở khuyến
khích trẻ thực hành, làm gì để tạo ra sản phẩm... Từ đó, tạo điều kiện để trẻ được
phát triển bản thân mình và hạnh phúc khi là chính mình.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng trường học hạnh phúc,
trước thực trạng của nhà trường, tơi ln băn khoăn trăn trở để tìm ra giải pháp
nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của đội ngũ giáo viên chung tay xây dựng
trường học hạnh phúc một cách có hiệu quả. Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm với
bạn bè, đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng và giáo
dục trẻ để ngày một tốt hơn. Từ đó tơi đề ra một số biện pháp thực hiện đề tài:
- Xây dựng ngôi trường để trẻ thực sự là “trung tâm”, trẻ được yêu thương,
hạnh phúc.
- Xây dựng môi trường học tập an toàn về thể chất và tinh thần dành cho
trẻ.

- Xây dựng lớp học hạnh phúc
- Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường
- Tạo mối đồn kết trong tập thể
So với những biện pháp cũ tôi đã khảo sát ở CBGV trong nhà trường,
những biện pháp của tôi mang nhiều tính mới, được cải tiến, sáng tạo theo quan
điểm xây dựng trường học hạnh phúc.
4


+ Biện pháp phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.
+ Biện pháp của tôi phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của
giáo viên. Giáo viên mạnh dạn, tự tin bày tỏ những quan điểm suy nghĩ của cá
nhân. Từ đó giúp giáo viên nhiệt tình trong cơng tác ni dưỡng chăm sóc giáo
dục trẻ. Qua đó, giúp trẻ tự tin mạnh dạn, u thích khi đến lớp. Tạo niềm tin
trong phụ huynh khi gởi con đến trường.
4.3. Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải
pháp
- Môi trường cơ sở vật chất trong và ngồi lớp học
- Mơi trường xã hội, cách ứng xử của CBGVNV trong nhà trường
- Công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để thực hiện môi
trường xanh – sạch – đẹp cho trẻ.
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Ban đại diện cha mẹ học sinh
nhà trường.
- Sự đồng lịng, đồn kết của cả tập thể CBGVNV nhà trường là điều kiện
tốt nhất để tôi thực hiện hiệu quả sáng kiến “Một số biện pháp xây dựng trường
học hạnh phúc tại trường mẫu giáo Tây Hồ”.
4.4. Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp
Với những thực trạng nêu trên, tơi đã tìm tịi nghiên cứu và xây dựng đề
tài sáng kiến “Một số biện pháp xây dựng trường học hạnh phúc tại trường mẫu
giáo Tây Hồ” với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào công việc tạo một môi

trường làm việc vui vẻ, hạnh phúc, thực hiện tốt công tác nuôi dưỡng chăm sóc
giáo dục trẻ của nhà trường.
Cụ thể bằng các biện pháp sau:
4.4.1. Biện pháp 1: Xây dựng ngôi trường để trẻ thực sự là “trung tâm”,
trẻ được yêu thương, hạnh phúc

5


Thực tế cho thấy việc áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục tại trường mẫu giáo đã tạo ra
một khơng gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư duy, trẻ được học
trong một môi trường tốt sẽ cảm thấy tự tin, thoải mái về cả thể chất lẫn tinh
thần để thể hiện hết bản thân của mình, từ đó trẻ sẽ cảm thấy hạnh phúc, trẻ
hạnh phúc thì cơ giáo cũng hạnh phúc, trường học sẽ hạnh phúc và phụ huynh sẽ
hạnh phúc
Trường học “hạnh phúc” là nơi mà đây ln có những tình
cảm u thương, tơn trọng, gắn bó lẫn nhau. Ln có sự chia sẽ giữa giáo
viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh. Trường học hạnh phúc khơng có sự
xúc phạm về nhân phẩm, danh dự, thân thể học sinh, sử dụng các
biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh.
Trước đây, chúng ta áp dụng cách giáo dục áp đặt nên đã gây những trở
ngại trong học tập cho trẻ. Vì vậy, đã đến lúc chúng ta phải thay đổi, tạo nên sự
cởi mở, hòa đồng, chia sẻ trong mối quan hệ giữa cô và trẻ. Người thay đổi đầu
tiên phải là lãnh đạo nhà trường, thay đổi trong suy nghĩ, trong cách quản lý,
khơng cịn cách quản lý áp đặt, mà phải là người gần gũi, là nơi để cán bộ giáo
viên trong nhà trường thấy tin tưởng để chia sẻ những ý nghĩ hay, sáng tạo, chia
sẻ về tâm tư, nguyện vọng của mình. Và bản thân tơi đã thay đổi trước. Thay vì
áp đặt ý kiến chủ quan của mình, tơi cho giáo viên tự suy nghĩ và tự xây dựng kế
hoạch cá nhân của mình, giáo viên và trẻ tự giác thực hiện theo những điều

mong muốn của cá nhân và có định hướng.
Ví dụ: Khi xây dựng dự kiến chương trình tơi giao cho các giáo viên tổ
chuyên môn cùng thảo luận với nhau, những gì hợp lý, phù hợp với tình hình
thực tế của nhà trường, của địa phương, phù hợp với trẻ, phù hợp với chương
trình khung của Bộ, Sở, Phịng giáo dục đưa ra thì áp dụng thực hiện. Tơi khơng
áp đặt giáo viên phải theo ý mình. Mọi người cùng nhau trao đổi, bàn bạc với
nhau để tìm ra phương án tối ưu nhất rồi thực hiện. Nói cách khác là cùng nhau
hợp tác để cùng nhau phát triển.
6


Khơng chỉ quan tâm đến tính chất cơng việc mà cịn phải quan tâm đến
chế độ chính sách của giáo viên vì giáo viên mầm non so với các bậc học khác
phải làm việc vất vả, khối lượng công việc nhiều, lại phải chịu nhiều áp lực từ
phía phụ huynh. Điều đó cũng ảnh hưởng đến tâm sinh lý của giáo viên và ảnh
hưởng giao tiếp, ứng xử với trẻ.
Lãnh đạo nhà trường và đồng thời chủ tịch cơng đồn nên cần quan tâm
nhiều hơn đến đời sống, môi trường làm việc của giáo viên.
Tôi phát động phong trào “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, thể
hiện cử chỉ thân mật, yêu thương nhau khi đến trường. Như vậy sẽ làm cho
khơng khí của trường học ln vui vẻ, đồng nghiệp ln u thương, đồn kết
với nhau, mọi điều giáo viên khơng hài lịng về nhau sẽ giảm đi rất nhiều, từ đó
có thêm động lực sự đồn kết thống nhất trong cơng việc thêm tình đồng nghiệp.
Trong những năm học qua đến nay trường tơi khơng có tình trạng bạo lực trẻ
xảy ra trong nhà trường, khơng có tình trạng mất đồn kết hay lơ là trong cơng
việc của mình đó cũng là một chút thành quả nhờ biện pháp này đem lại.
4.4.2. Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường học tập an tồn về thể chất
và tinh thần dành cho trẻ
Ngay từ đầu năm học tôi tham mưu với hiệu trưởng nhà trường tiếp tục
đầu tư xây dựng mơi trường vật chất bên ngồi, cải tạo, xây dựng các góc chơi

như góc thư viện, chợ quê, góc chơi với cát – sỏi – nước…, các góc chơi trong
lớp học sao cho đảm bảo an toàn về thể chất và tinh thần cho trẻ. Tôi chỉ đạo
giáo viên thiết kế các trò chơi sao cho phát huy tối đa được tính tích cực ở trẻ.
Mơi trường vật chất ngồi lớp học đảm bảo cho trẻ có khu vui chơi hoạt
động ngoài trời mát sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi bố trí sắp xếp ngăn nắp gọn gàng
theo từng khu vực để trẻ dể tham gia và có thể phân chia theo từng độ tuổi cho
trẻ họat động. Ngồi ra, tơi cịn tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường để tạo
thêm môi trường như xây dựng thêm khu thư viện cho bé, chơi cát sỏi nước,
trang trí sơn sửa lại các đồ dùng để có thêm màu sắc cho trẻ. Đồng thời, cải tạo
7


thêm vườn rau sạch cho bé để có rau củ quả cho trẻ ăn hằng ngày và tạo thêm
không gian khu vườn thêm đẹp mắt.
Việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo mơi trường đã xây dựng địi hỏi
giáo viên phải thường xuyên có sự thay đổi, sáng tạo trong cách bố trí, sắp xếp
đồ dùng đồ chơi và phương tiện để trẻ hoạt động, tránh gây nhàm chán trên trẻ.
Điều này có ý nghĩa to lớn, sự phát triển thể chất của trẻ mà còn thỏa mãn nhu
cầu nhận thức, hình thành các kĩ năng, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ
hoạt động tích cực, sáng tạo.
Hiện nay, nhà trường có 4 lớp gồm có 3 lớp lớn và 1 lớp nhỡ với tổng số
học sinh 135 trẻ, học sinh nữ 60 trẻ. Học sinh bán trú 100%. Các lớp đảm bảo
đầy đủ cơ sở vật chất, lớp học có đầy đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ, các góc bố trí
sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng phù hợp vừa tầm với trẻ, đặc biệt giáo viên tạo thêm
cho trẻ góc thư viện, góc khẩu trang cho trẻ, lớp học giáo viên thường xuyên vệ
sinh sạch sẽ, thống mát cho trẻ hoạt động vui chơi.
Mơ hình lớp học hạnh phúc được nhân rộng đến từng giáo viên trong nhà
trường. Mỗi ngày đến trường là một ngày vui của cơ và trẻ. Từ đó sẽ thu hút
được học sinh đến trường và chăm sóc trẻ ngày càng tốt hơn.
Với nhận thức ấy, những năm qua, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên,

các bậc phụ huynh và các cháu học sinh trong trường MG Tây Hồ chúng tôi đã
cùng nhau tổ chức, triển khai các hoạt động, các biện pháp cụ thể để xây dựng
trường học hạnh phúc. Chúng tơi đã định hình được các tiêu chí cụ thể, mang
tính đặc trưng, phù hợp với thực tế của nhà trường cũng như tâm sinh lý lứa tuổi
của trẻ. Đồng thời, đang cố gắng đoàn kết, sáng tạo, chung sức hành động để
biến những tiêu chí ấy thành hiện thực
Cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường có tư tưởng tốt thỏa mái, vui
vẻ, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, từ đó nâng cao được chất lượng
của nhà trường đi lên.
4.4.3. Biện pháp 3: Xây dựng lớp học hạnh phúc
Để xây dựng được trường học hạnh phúc không thể không xây dựng lớp
học hạnh phúc. Lớp học là nơi hằng ngày trẻ học tập, vui chơi, trải nghiệm.
8


Vào đầu năm học, tôi chỉ đạo cho giáo viên trang trí lớp theo quan điểm
“Lấy trẻ làm trung tâm”. Trang trí lớp sao cho vừa tầm với trẻ, các hình ảnh
trang trí ở các góc phải gần gũi, màu sắc phù hợp với độ tuổi mẫu giáo. Trẻ được
vui chơi học tập theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, trẻ có thể tự suy ngĩ và
nêu lên ý tưởng, ý nghĩ của bản thân mình, khơng bị gị bó, áp đặt theo cơ. Mà
trẻ trả lời các câu hỏi theo gợi ý của cô, cô hỏi câu hỏi mở khơng hỏi câu hỏi
đóng để áp đặt trẻ như cách dạy trước đây. Các góc chơi trong lớp được bố trí
hài hịa, tạo mơi trường chữ cho trẻ làm quen với chữ cái. Qua đây giúp trẻ tiếp
cận và làm quen chữ cái một cách dễ dàng, đồng thời giúp trẻ hình thành nhân
cách sống.
Bên cạnh việc trang trí bên trong lớp học thì ngay cửa ra vào cũng rất
quan trọng trong việc giúp trẻ hưng phấn, thích tìm tòi khám phá khi mới bước
chân đến cảnh cửa của lớp mình học. Vì thế, các giáo viên đã nghiên cứu tìm tịi
và trang trí các hình ảnh u thương như: bắt tay, trái tim, ôm nhau... Mỗi buổi
sáng khi trẻ vừa đến của lớp, trẻ sẽ chọn cho mình một biểu tượng và thể hiện

hành động phù hợp với biểu tượng đó.
4.4.4. Biện pháp 4: Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường
Trong biện pháp này, tơi còn chú trọng việc phối hợp với phụ huynh trong
việc xây dựng mơi trường bên ngồi theo quan điểm trường học hạnh phúc. Tính
lan tỏa đến phụ huynh được thể hiện như thế nào? Đó chính là việc khéo léo thu
hút phụ huynh tham gia vào các hoạt động cùng trẻ trong giờ đón trẻ, trả trẻ. Đó
là: Chơi các trị chơi nhỏ cùng trẻ như: “Ơ ăn quan”, “Bật chụm tách chân”…
Hay cùng trẻ chơi tại góc “Họa sĩ nhí”, chăm sóc “Vườn rau của bé”, chơi với
“cát- sỏi - nước”, cùng trẻ xem tranh xem ảnh, đọc truyện cho trẻ nghe tại thư
viện của bé và vườn cổ tích. Phụ huynh sẽ rất phấn khởi khi thấy một môi
trường vừa đẹp, vừa khang trang lại được chơi, trải nghiệm thực tế cùng con em
mình. Từ đó n tâm hơn vào chất lượng chăm sóc, giáo dục của trường. Trẻ sẽ
được thừa hưởng từ hiệu quả mà việc xây dựng môi trường hạnh phúc này đem
lại, môi trường an toàn cả về thể chất lẫn tinh thần, trẻ sẽ hạnh phúc, từ đó giáo
viên sẽ hạnh phúc và phụ huynh sẽ hạnh phúc.
9


Cũng giống như các hoạt động chăm sóc giáo dục khác, ở cơ sở giáo dục
mầm non, việc phối hợp với phụ huynh mang lại ý nghĩa nhiều mặt, đặc biệt là
nâng cao hiệu quả hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Trong quá trình
phát triển vận động, giáo viên phối hợp với phụ huynh theo nhiều hình thức.
Trong cuộc họp đầu năm giáo viên cần thông tin đến phụ huynh nhiều vần đề
cần thiết như cùng quan tâm đến trẻ, tham gia hỗ trợ cùng nhà trường, thông báo
với phụ huynh về những vấn đề mà cần thực hiện được như việc theo dõi sức
khỏe của trẻ nhất là tình hình dịch bệnh Covid 19, theo dõi chiều cao cân nặng,
sự phát triển của trẻ ở các lĩnh vực.
Gia đình và nhà trường cần thơng tin kịp thời với nhau về những biểu hiện
bất thường trong quá trình phát triển của trẻ để cùng thống nhất cách hỗ trợ trẻ.
Đề xuất phụ huynh hổ trợ các nguyên vật liệu để làm các loại đồ dùng đồ

chơi hoặc tham gia cùng làm với lớp.
Phụ huỳnh cùng hỗ trợ tham gia các hoạt động của nhà trường như hội thi
hoặc tổ chức các hoạt động trãi nghiệm bên ngoài.
Bố mẹ trẻ phải thống nhất với nhà trường về cách quản lí, chăm sóc giáo
dục trẻ. Như vậy, giữa gia đình và nhà trường tạo được sợi dây liên kết chặt chẽ
trong cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ qua zalo, mạng fabook...
Từ đó hình thành và rèn luyện được những hành vi tốt cho trẻ
4.4.5. Biện pháp 5: Tạo mối đoàn kết trong tập thể
Trong trường mầm non mỗi người mang đậm một nếp sống, một phong
cách của từng vùng miền. Từ cách ăn nói, đi đứng, sở thích, năng lực… mỗi
người một vẻ. Tuy nhiên, khi làm việc trong cùng một mơi trường thì mọi người
đều phải tuân thủ theo khuôn khổ, theo quy định để cùng thực hiện một nhiệm
vụ chung. Ban Giám hiệu phải xem trường là ngôi nhà thứ 2, xem mỗi giáo viên
nhân viên như là mỗi bộ phận rất quan trọng khơng thể thiếu trên cơ thể của
mình. Nếu các bộ phận ấy khỏe mạnh thì ta đi lại hoạt động bình thường, khiếm
khuyết đi một trong những bộ phận đó thì hiệu quả làm việc sẽ khó khăn hơn.
10


Cũng giống như trong trường nếu thiếu đi một vài vị trí, thiếu sự nhiệt huyết của
một đồng nghiệp thì ảnh hưởng đến thời gian cũng như kết quả hoàn thành cơng
việc. Khi ta khơng xây dựng tình đồn kết nói người này nói kia, chưa quan tâm,
chưa yêu thương họ thật sự, chưa vun vén xây dựng khối tình cảm như thành
viên trong gia đình mình thì làm sao có thể địi hỏi họ xây dựng tình đồn kết
nội bộ được.
- Muốn giáo viên nhân viên đoàn kết trước hết Ban Giám hiệu nhà trường
phải làm gương để mọi người soi theo. Khơng ưu ái đồng chí nào và cũng khơng
được phép xem nhẹ đồng chí nào. Tơi ln có ý thức vun vén tình cảm, tình
đồn kết, có tinh thần trách nhiệm tạo ra một tập thể mà mọi người quan tâm,
chia sẻ, giúp đỡ, gắn kết nhau hơn làm việc và cùng nhìn về một cái đích mà

mình mong muốn. Như lời Bác dạy giữ gìn đồn kết như giữ gìn con ngươi của
mắt mình bởi vì “Đồn kết đồn kết đại đồn kết. Thành cơng thành công đại
thành công”
- Tôi nhận thấy làm người quản lý trong nhà trường cũng giống như người
cha, người mẹ trong gia đình. Phải nắm bắt, hiểu tính cách của đồng chí, đồng
nghiệp của mình để xử lý cơng việc cho thấu tình đạt lý. Khơng đơn thuần trong
mối quan hệ ngồi đời mà đối với cơng tác kiểm tra, giải quyết công việc trong
nhà trường giữa đồng nghiệp với nhau cũng cần áp dụng để có một ngơi trường
thật hạnh phúc mới đem lại kết quả trong nhiệm vụ năm học.
4.5. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Sáng kiến của tôi được áp dụng tại trường mẫu giáo Tây Hồ và đã đem lại
hiệu quả cao. Từ một tập thể mất đồn kết nội bộ của những năm trước thì
những năm gần đây tập thể trường tôi đã trở thành một tập thể đồn kết thống
nhất cáo, một mơi trường hạnh phúc vui vẻ cả giáo viên, học sinh, phụ huynh.
Khả năng áp dụng của sáng kiến: Có thể áp dụng tất cả các trường học kể
cả ở những nơi điều kiện cơ sở vật chất chưa đảm bảo, kinh tế chưa phát triển.
5. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng có

11


6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Dựa trên những nghiên cứu và các biện pháp tôi đã thu lại được kết quả:
Sau khi tôi áp dụng các biện pháp trên vào thực tiễn thì tơi đã tạo được mơi
trường hạnh phúc trong nhà trường, tạo khơng khí vui tươi mơi trường thân
thiện khi đến trường của các giáo viên và học sinh. Xây dựng được một ngôi
trường hạnh phúc giúp cho giáo viên có niềm vui khi đến trường. Vì vậy mà
chất lượng của nhà trường ngày càng được cải thiện và có chiều hướng đi lên.
Phụ huynh tin tưởng số lượng trẻ đến lớp ngày càng đông.

Kết quả đạt được của giáo viên qua các biện pháp

STT

Nội dung

Đạt
Số GV
Tỉ lệ
8/8
100%

Biện

Xây dựng ngôi trường để trẻ

pháp 1

thực sự là “trung tâm”, trẻ

Biện

được yêu thương, hạnh phúc.
Xây dựng môi trường học tập 8/8

pháp 2

an toàn về thể chất và tinh

Biện


thần dành cho trẻ
Xây dựng lớp học hạnh phúc

pháp 3
Biện
pháp 4
Biện

Chưa đạt
Số GV
Tỉ lệ
0
0

100%

0/8

0

8/8

100%

0/8

0%

Phối hợp chặt chẽ giữa gia 7/8

đình và nhà trường

87,5%

1/8

12,5%

Tạo mối đồn kết trong tập tể 8/8

100%

0/8

0

pháp 5
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến
lần đầu, kể cả áp dụng thử
- Hiệu quả xã hội
Người làm công tác quản lý trong nhà trường phải “có tâm, có tầm, có
năng lực”. Cơ giáo khơng chỉ biết chăm sóc trẻ… phải thật khéo léo để các hoạt
động trong ngày của trẻ diễn ra một cách thoải mái, tích cực phát huy được tính
chủ động tích cực của trẻ khi tham gia các hoạt động. Cán bộ giáo viên trong
12


nhà trường thỏa mái, hòa đồng và cùng nhau xây dựng ngôi trường thật hạnh
phúc và thành công.

Đối với trẻ:
Chăm sóc ni dưỡng là một hoạt động khơng thể thiếu được, nó có mối
tương quan bổ trợ cho việc thực hiện “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp
trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố
đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát
triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính
nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát
triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp
theo và cho việc học tập suốt đời”
S
TT
1

Biện pháp

Mức độ đạt của các biện pháp (%)
Khá
Trung bình

Tốt
Xây dựng ngôi trường

8/8

để trẻ thực sự là “trung TL: 100%

0/8
TL: 0%

0/8

TL: 0%

tâm”, trẻ được yêu
2

thương, hạnh phúc.
Xây dựng môi trường
học tập an toàn về thể

7/8
TL: 87,5%

1/8
TL: 12,5%

0/8
TL: 0%

chất và tinh thần dành
3
4
5

cho trẻ
Xây dựng lớp học

8/8

hạnh phúc
TL: 100%

Phối hợp chặt chẽ giữa
8/8
gia đình và nhà trường TL: 87,5%
Tạo mối đồn kết
8/8
trong tập tể

TL: 100%

0/8

0/8

TL: 0%
1/8

TL: 0%
0/8

TL: 12,5%
0

TL: 0%
0

TL: 0

TL: 0

8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu :

13


TT

Họ và tên

Ngày

Nơi

Chức

Trình độ

Nội

tháng năm

cơng tác

danh

chun

dung

sinh

(hoặc nơi


mơn

cơng

thường

việc

trú)

hỗ
trợ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đinh Kim Nga

19/10/1983

MG Tây


BTCB+ ĐH

Ngô Thị Phượng

27/06/19

Hồ
MG Tây

HT
GV

ĐH

Nguyễn Thị Hiền

93
02/02/19

Hồ
MG Tây

GV

ĐH

Mai Thiếu Hương

87

01/01/19

Hồ
MG Tây

GV



Phan Thị Tuyến

73
05/05/19

Hồ
MG Tây

GV

ĐH

Lương Thị Hận

77
02/03/19

Hồ
MG Tây

GV


ĐH

Nguyễn Thị Tuyết

88
22/11/1992

Hồ
MG Tây

GV

TC

05/01/1994

Hồ
MG Tây

GV

ĐH

Hồ Thị Ngân

09/10/19

Hồ
MG Tây


GV

TC

Lê Trường Hoàng

91
24/9/1983

NV

TC

Nguyễn Thị Ngọc

Hồ

14


15



×