Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

TIỂU LUẬN - QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH - đề tài - Phân tích tài chính doanh nghiệp của Tập Đoàn Hoàng Anh Gia Lai.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.38 KB, 43 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
MƠN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Tên đề tài:

Phân tích tài chính doanh nghiệp của Tập Đồn
Hồng Anh Gia Lai.

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1.
GVHD: Trần Yến Phượng.
Lớp học phần:
Khoa: Quản trị kinh doanh.
TP Hồ Chí Minh, Ngày 8/1/2013


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

DANH SÁCH NHÓM MARKET HUNTERS 1
HỌ VÀ TÊN

MSSV

1. Mai Xuân Trúc

10050511


2. Đỗ Thị Quỳnh Trang

11254771

3. Nguyễn Hoàng Khanh

09037541

4. Nguyễn Thị Vân Anh

11062591

5. Nguyễn Thị Mai Lý

11083351

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

2


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh mà đặc biệt là thư viện trường đã tao điều kiện về cơ sở để chúng em hoàn
thành bài tiểu luận này. Có thể thấy những tài liệu phục vụ bài tiểu luận của chúng em đều
có thể tìm thấy ở thư viện như sách báo, internet của trường đặc biệt là phịng họp nhóm để

chúng em có thể thảo luận hoàn thành bài tiểu luận tốt hơn.
Chúng em cũng xin cảm ơn Khoa Quản trị Kinh doanh đã giúp chúng em về tài liệu cần
thiết để hoàn thiện bài tiểu luận. Và đặc biệt, chúng em xin cảm ơn giảng viên: Trần Yến
Phượng đã tận tình giúp chúng em trong suốt thời gian học trên lớp và quá trình làm tiểu
luận sao cho đạt hiệu quả lớn nhất.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

3


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

4


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

.......................................................................................................................................................................

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

5


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

MỤC LỤC


Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

6


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

ĐỊNH NGHĨA VÀ TỪ VIẾT TẮT.
HAGL: Tên viết tắt của tập đoàn Hoàng Anh Gia lai.
TĐ: Tập đoàn.
NH: Ngắn hạn.
HTK: Hàng tồn kho.
TS: Tài sản.
TSCĐ: Tài sản cố định.
DT: Doanh thu.

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

7


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH.
1.


BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN

HOÀNG ANH GIA LAI THEO QUÝ.
(Nguồn: />
Kết Quả Kinh Doanh

Q3 2012

Q2

Q1

Q4

Q3

2012

2012

2011

2011

Doanh Thu Thuần

2,396,753

275,277


870,381 1,107,542 1,383,231

Giá Vốn Hàng Bán

2,002,246

139,650

618,569

669,969

751,093

394,507

135,627

251,812

437,573

632,138

133,483

205,097

139,995


85,753

238,490

100,209

150,159

121,838

52,938

226,797

Chi phí bán hàng

31,628

29,480

32,647

16,842

68,501

Chi phí quản lý doanh nghiệp

37,251


59,704

49,013

76,250

43,047

202,362

294,281

221,655

178,845

350,038

Lợi Nhuận Gộp

Chi phí hoạt động

Chi phí tài chính

Trong đó: Chi phí lãi vay

Tổng Chi phí hoạt động

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1


8


GVHD: Trần Yến Phượng

Tổng doanh thu hoạt động tài

Tiểu luận: Quản trị tài chính

78,364

300,477

89,550

88,392

182,176

270,508

141,824

119,707

347,120

464,276

Lợi nhuận khác


-15,614

-30,345

-21,080

3,386

-2,479

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

254,894

111,479

98,626

N/A

N/A

21,809

84,852

122,038

Lợi ích của cổ đơng thiểu số


79,960

-26,357

-1,673

41,312

46,685

Tổng Chi phí lợi nhuận

79,960

-26,357

20,136

126,164

168,723

96,569

103,346

78,491

224,342


293,074

chính

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh

350,506 1,355,700

Chi phí lợi nhuận

Chi phí thuế TNDN

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp

2.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA TẬP ĐỒN HAGL THEO Q:

(nguồn: />
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TỐN

Q3 2012

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

Q2 2012


9

Q1 2012

Q4 2011

Q3 2011


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

TÀI SẢN:
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn
hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
NGẮN HẠN
Các khoản phải thu dài
hạn
Tài sản cố định
(Giá trị hao mòn lũy kế)


1,598,460

2,578,559

1,687,407

2,893,541

3,150,298

81,783

81,783

97,356

97,356

81,783

5,946,681

5,704,322

6,220,726

5,542,895

5,786,154


3,861,055

5,149,113

4,676,559

4,422,966

4,706,131

451,154

357,713

402,283

346,435

351,434

11,939,134 13,871,490 13,084,331 13,303,193 14,075,800

N/A

N/A

N/A

N/A


N/A

11,970,214 10,400,979

8,763,912

7,859,162

6,975,871

-434,135

-398,219

-351,173

-314,711

-295,454

Bất động sản đầu tư

N/A

N/A

N/A

N/A


N/A

Các khoản đầu tư tài

3,536,612

3,484,583

3,761,136

3,758,987

3,783,827

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

10


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

chính dài hạn
Tổng tài sản dài hạn
khác
Lợi thế thương mại
TỔNG TÀI SẢN


418,822

343,961

383,073

278,444

289,909

N/A

296,360

304,761

320,450

320,450

28,161,142 28,405,774 26,312,902 25,520,237 25,345,068

NỢ PHẢI TRẢ:
Nợ ngắn hạn

6,319,611

6,469,868

7,185,618


6,869,895

7,192,063

Nợ dài hạn

11,368,567 11,642,381

8,991,519

8,642,252

8,358,186

Tổng Nợ

17,688,177 18,112,249 16,177,137 15,512,146 15,550,249

NGUỒN VỐN:
Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quỹ
khác
Tổng nguồn vốn
Lợi ích tối thiểu của cổ
đơng
TỔNG NGUỒN VỐN:

9,681,389


9,549,662

9,486,043

9,384,522

9,125,878

N/A

N/A

N/A

N/A

N/A

9,681,389

9,549,662

9,486,043

9,384,522

9,125,878

791,576


743,864

649,721

623,569

668,942

28,161,142 28,405,774 26,312,902 25,520,237 25,345,068

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

11


GVHD: Trần Yến Phượng
3.

Tiểu luận: Quản trị tài chính

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN HAGL

THEO NĂM.

KẾT QUẢ KINH DOANH

2011

2010


Doanh Thu Thuần

3,150,252

4,524,878

Giá Vốn Hàng Bán

1,726,300

2,232,775

Lợi Nhuận Gộp

1,423,952

2,292,103

537,003

216,599

464,849

204,971

Chi phí bán hàng

163,986


133,032

Chi phí quản lý doanh nghiệp

230,516

190,206

Tổng Chi phí hoạt động

931,505

539,837

1,226,990

1,262,054

1,719,438

3,014,320

-17,543

552

1,701,895

3,017,410


Chi phí thuế TNDN

376,577

795,333

Lợi ích của cổ đơng thiểu số

157,334

128,498

Tổng Chi phí lợi nhuận

533,911

923,831

1,167,984

1,965,081

Chi phí hoạt động
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay

Tổng doanh thu hoạt động tài chính
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

Chi phí lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
4.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA TẬP ĐỒN HAGL THEO NĂM:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

2011

12

2010


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

TÀI SẢN:
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và các khoản tương đương tiền

2,896,457

3,588,663


Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

97,356

81,783

Các khoản phải thu ngắn hạn

5,516,982

4,362,063

Hàng tồn kho

4,448,617

2,994,763

348,871

204,445

13,308,283

11,231,717

N/A

N/A


7,882,987

4,409,785

-323,780

-200,152

N/A

N/A

3,758,363

2,855,493

304,759

195,803

N/A

322,120

25,576,512

18,771,717

Tài sản ngắn hạn khác
TỔNG TÀI SẢN NGẮN HẠN

Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
(Giá trị hao mòn lũy kế)
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tổng tài sản dài hạn khác
Lợi thế thương mại
TỔNG TÀI SẢN

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

13


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

14


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn


6,778,371

5,196,037

Nợ dài hạn

8,714,919

3,551,006

15,493,289

8,747,043

9,398,583

9,158,715

N/A

N/A

9,398,583

9,158,715

684,640

865,959


25,576,512

18,771,717

Tổng Nợ
NGUỒN VỐN:
Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng Nguồn Vốn
Lợi ích của cổ đơng thiểu số
TỔNG NGUỒN VỐN

5.

TĂNG TRƯỞNG TÀI CHÍNH:

STT

Q3 2012

2011

2010

Tỷ lệ tài chính

1

Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản


48%

52%

60%

2

Tài sản dài hạn/Tổng tài sản

52%

48%

40%

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

15


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

3

Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn

62%


61%

47%

4

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

177%

165%

96%

5

Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn

35%

37%

49%

6

Thanh toán hiện hành

194%


196%

216%

7

Thanh toán nhanh

127%

131%

159%

8

Thanh toán nợ ngắn hạn

33%

43%

69%

9

Vòng quay Tổng tài sản

17%


14%

29%

10 Vòng quay tài sản ngắn hạn

35%

26%

49%

11 Vòng quay vốn chủ sở hữu

49%

34%

65%

12 Vòng quay Hàng tồn kho

71%

46%

86%

13 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần


18%

54%

67%

14 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần

13%

42%

46%

15 Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA)

2%

6%

14%

16 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE)

6%

14%

30%


17%

77%

94%

1,595%

-46%

26%

-57%

-42%

86%

0%

3%

94%

-15%

-19%

85%


Tỷ lệ tăng trưởng tài chính
1

Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC)

2

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

3

Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS)

4

Vốn chủ sở hữu

5

Tiền mặt
Tỷ lệ Thu Nhập

1

Cổ tức tiền mặt

N/A

N/A


N/A

2

Tăng trưởng giá cổ phiếu

24%

-64%

4%

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

16


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Phân tích tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm của các nhà quản trị cũng như nhiều đối
tượng khác từ khi nước ta chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế. Tuy nhiên, phân tích vấn đề gì,
vận dụng phương pháp phân tích nào để tạo ra một bức tranh tổng thể về hoạt động tài chính

của doanh nghiệp là một vấn đề đối với nhà phân tích do những thay đổi về chính sách kinh
tế - tài chính, sự khác biệt về quan điểm phân tích, khả năng thu thập và xử lý số liệu tài
chính.
Việc phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm giúp nhà quản trị biết được họat động tài chính
cơ bản của doanh nghiệp, qua đó định hướng xây dựng các nhóm chỉ tiêu phân tích phù hợp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp khơng chỉ là mối quan tâm hàng đầu của bản than doanh
nghiệp mà còn là mối quan tâm của những đối tượng khác như: nhà nước, các nhà đầu tư,
ngân hàng về việc có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay khơng hay việc cho doanh nghiệp
vay vốn.
Chính sự cần thiết và quan trọng của việc phân tích tài chính doanh nghiệp là lý do mà
nhóm chọn dề tài này.
2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Có thể thấy được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính doanh nghiệp.
Việc phân tích tài chính giúp đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời, tiềm
năng, hiệu quả của hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng cũng như rủi ro trong
tương lai của doanh nghiệp để từ đó đưa ra quyết định cho phù hợp.
3.

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

Nghiên cứu về vấn đề tài chính của doanh nghiệp Hồng Anh Gia Lai.
4.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước.
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính và các tổ chức tài chính.

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác.
Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp.
Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

17


GVHD: Trần Yến Phượng
5.

Tiểu luận: Quản trị tài chính

PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Khơng gian: Nghiên cứu đánh giá tài chính của cơng ty Hồng Anh Gia Lai.
Thời Gian: Từ năm 2011 – 2012.
6.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ NGUỒN LỰC THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:

Qua việc phân tích tài chính doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân
phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn. Vạch rõ khả năng tiềm năng về vốn của
doanh nghiệp. trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao khà năng sử dụng .
Phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu
quả ở doanh nghiệp. Phân tích là q trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra
quyết định đúng trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành
hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là cơng cụ khơng thể thiếu, phục vụ công tác quản lý của
cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hang như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính
sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn.


Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

18


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
2.1.

TÀI CHÍNH:

2.1.1.

Khái niệm:

Tài chính là phạm trù kinh tế phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức
giá trị. Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ
thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định.
2.1.2.

Sự ra đời của tài chính:
Do sản xuất hàng hóa và tiền tệ.

Khi xã hội có sự phân cơng về lao động, có sự chiếm hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và
sản phẩm lao động, nền sản xuất hàng hóa ra đời và tiền tệ xuất hiện. Các quỹ tiền tệ được
tạo lập và được sử dụng bởi các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hay cá nhân nhằm mục đích

tiêu dùng và đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Các quan hệ kinh tế đó đã làm nảy sinh phạm
trù tài chính.
Sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa - tiền tệ làm xuất hiện các nguồn tài chính, đó là của cải
xã hội được biểu hiện dưới hình thức giá trị. Sản xuất và trao đổi hàng hóa xuất hiện, theo
đó tiền tệ đã xuất hiện như một địi hỏi khách quan với tư cách là vật ngang giá chung trong
quá trình trao đổi. Trong điều kiện kinh tế hàng hóa - tiền tệ, hình thức tiền tệ đã được các
chủ thể trong xã hội sử dụng vào việc phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để
tạo lập nên các quỹ tiền tệ riêng phục vụ cho những mục đích riêng của mỗi chủ thể.
Do sự xuất hiện nhà nước.
Cùng với quá trình phát triển của xã hội, khi Nhà nước ra đời đã thúc đẩy sự phát triển của
hoạt động tài chính. Nhà nước, với chức năng quyền lực và để duy trì hoạt động của mình
đã tạo lập quỹ ngân sách nhà nước thơng qua q trình phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới
hình thức giá trị, hình thành lĩnh vực tài chính nhà nước, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế hàng hóa, thúc đẩy và mở rộng phạm vi hoạt động của tài chính.
Hoạt động phân phối tài chính là khách quan nhưng chịu sự chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp
của nhà nước thơng qua các chính sách được ban hành và áp dụng trong nền kinh tế (chính
sách thuế, chính sách tiền tệ,...). Bằng quyền lực chính trị và thơng qua một hệ thống chính

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

19


GVHD: Trần Yến Phượng

Tiểu luận: Quản trị tài chính

sách, chế độ, nhà nước đã tạo nên môi trường pháp lý cho sự hoạt động của tài chính; đồng
thời nắm lấy việc đúc tiền, in tiền và lưu thông tiền tệ.
2.1.3.


Các mối quan hệ tài chính.
Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước.

Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ Nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và góp vốn cổ phần theo
những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh và phân chia
lợi nhuận. Đồng thời, mối quan hệ tài chính này cũng phản ánh những quan hệ kinh tế dưới
hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội
và thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với các doanh nghiệp được thể hiện thông
qua các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo luật định.
Mối quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính.
Mối quan hệ này được thể hiện thông qua việc tài trợ các nhu cầu vốn của doanh nghiệp.
Với thị trường tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp nhận được các khoản
tiền vay để tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn và ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn
trả vốn vay và tiền lãi trong thời hạn nhất định. Với thị trường vốn, thông qua hệ thống các
tổ chức tài chính trung gian khác, doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ khác để đáp ứng
nhu cầu vốn dài hạn bằng cách phát hành các chứng khoán. Ngược lại, các doanh nghiệp
phải hoàn trả mọi khoản lãi cho các chủ thể tham gia đầu tư vào doanh nghiệp bằng một
khoản tiền cố định hay phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. (Thị trường
chứng khốn) Thơng qua thị trường tài chính, các doanh nghiệp cũng có thể đầu tư vốn
nhàn rỗi của mình bằng cách kí gửi vào hệ thống ngân hàng hoặc đầu tư vào chứng khốn
của các doanh nghiệp khác.
Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác.
Các thị trường khác như thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức lao động,... Là chủ thể
hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng vốn để mua sắm các yếu tố
sản xuất như vật tư, máy móc thiết bị, trả công lao động, chi trả các dịch vụ... Đồng thời,
thông qua các thị trường, doanh nghiệp xác định nhu cầu sản phẩm và dịch vụ mà doanh
nghiệp cung ứng, để làm cơ sở hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp
thị...nhằm làm cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp luôn thỏa mãn nhu cầu của thị
trường.

Nhóm thực hiện: Market Hunters 1

20



×