Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kiem tra sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.11 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 25/10/2017 Ngày giảng: 27/10/2017 Tiết 22 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giáo viên đánh giá được kiến thức , kỹ năng của học sinh về : Các quy luật di truyền; NST ; ADN ; 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp. - Kĩ năng vân dụng kiến thức để giải bài tập di truyền - Kĩ năng viết sơ đồ lai 3. Thái độ Nghiêm túc, trung thực II. CHUẨN BỊ - GV ma trận, đề kiểm tra, đáp án * Ma trận : Vận dụng Tên chương (nội dung chính). Chương I : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN. 3 câu 3,5 điểm = 35 % Chương II : NHIỄM SẮC THỂ. 2 câu 0,5 điểm =5% Chương II : ADN VÀ GEN. Nhận biết TN. TL. Thông hiểu TN. VD thấp TL. -Biết hiện tượng biến dị -nhận biết được dòng thuần.. Cộng. TL TN TL. Vận dụng phương pháp lai 1 cặp tính trạng của men –đen để làm bài tập. 2 câu 0,5điểm 14% Biết được sự biến đổi hình thái NST qua các kỳ giảm phân. 2 câu 0,5điểm 100 % Biết được thành phần cấu tạo của ARN. TN. VD cao. 1 câu 3điểm 86%. 3 câu 3,5 đ =100 %. 2 câu 0,5 đ =100% Nêu được thành phần hoá học của Protein - Hiểu được cơ chế tự sao chép và nhân đôi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3 câu 6 điểm = 60 % 8câu = 10 đ = (100 %). 1 câu 1 điểm 17 % 5 câu = 2điểm = 20 %. của ADN theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. (pisa) 2 câu 5 điểm 50 % 2 câu = 3điểm = 50 %. 3 câu 6đ = 100% 1 câu = 3 điểm = 30 %. 8câu = 10 đ =100%. ĐỀ CHẴN * ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Câu 1 ( 1điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất 1. Thế nào là hiện tượng biến dị: A.Con có thêm nhiều tính trạng mới B.Con không biểu hiện những tính trạng có ở bố mẹ C.Con khác bố mẹ và khác nhau ở một số chi tiết D.Cơ thể con biến đổi theo điều kiện sống 2. Thế nào là giống thuần chủng A.Các tính trạng luôn ổn định B.Có tính di truyền đồng nhất và ổn định C.Giống không bị lai D.Gồm những cơ thể dị hợp 3. Khi hoàn thành kỳ sau lần phân bào II, số nhiễm sắc thể trong tế bào là: A. 4n, trạng thái đơn B. 4n, trạng thái kép C . 2n, trạng thái đơn D. 2n, trạng thái kép 4. Thoi phân bào được hình thành ở: A.Kỳ đầu B, Kỳ giữa C, Kỳ sau D, Kỳ cuối Câu 2 (1 điểm) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Đơn phân , Chuỗi xoắn, Đa phân, Nuclêôtit “ ARN là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc…(1)…..Do nhiều ….(2)… là các….(3)….thuộc 4 loại A, U, G, X liên kết tạo thành một …..(4…) đơn.. Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. II. TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu 1. (3 điểm): Nêu thành phần hóa học của Prôtêin? Câu 2. (3 điểm): Ở đậu hà lan TT quả lục là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây đậu thuần chủng quả lục lai với cây đậu quả vàng được cây F 1 . Cho cây F1 tự thụ phấn thu được cây F2 . Viết sơ đồ lai và xác định kiểu hình, kiểu gen F2. Câu 3. (2 điểm):.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ADN Các nuclêôtit trong phân tử ADN gồm 4 loại A, T, G, X . Các Câu 1 2 3 4 Nuclêôtit này liên kết với nhau theo nguyên tắc khuôn mẫu, nguyên tắc Đơn Nuclêôtit Chuỗi bán Đáp bảo toànĐa và nguyên tắc bổ sung , trong đó A-T và G-X. ánMột đoạn phân phân xoắn mạch ADN có trình tự sắp xếp như sau: Mạch 1 : - A – A – T – A – T – X – X – G Hãy viết mạch đơn bổ sung của nó? ĐỀ CHẴN *ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. Câu Câu 1 Câu 2. Câu 1. Câu 2. Đáp án I. Trắc nghiệm (2điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1–C 2–B 3–A. Điểm 1đ 4–A. Mỗi ý đúng được 0,25 đ. II. Tự luận (8điểm) *Thành phần hóa học của Prôtêin: - Là hợp chất hữu cơ gồm có 4 nguyên tố chính là C, H,O, N và 1 số nguyên tố khác - Là đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là hơn 20 loại axit amin. * Quy ước : - Gen A: Quả lục - Gen a : Quả vàng * Cây đậu quả lục thuần chủng kiểu gen AA . Cây quả vàng thuần chủng có kiểu gen aa . * Sơ đồ phép lai. P: Quả lục X Quả vàng AA aa GP : A a F1 : KG Aa KH 100% Quả lục F1 x F1 Aa x Aa G F1 A , a A, a F2 ♂ ♀ A a A AA Aa Quả lục Quả lục a Aa aa. 1đ. 1đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quả lục. Câu 3. Quả vàng. F2 : KG 1 AA : 2 Aa : 1aa KH 3 Quả lục: 1 quả vàng Đúng 1 mạch 1 đ) Mạch 1 : - A – G – X – T – A – X – X – G – Mạch 2 : - T – X – G – A – T – G – G – X –. MA TRẬN. 1đ. ĐỀ LẺ. Mức độ nhận thức Chủ đề Các thí nghiệm của Menđen Số câu hỏi :4 Điểm (3,5đ) = 35%. Nhiễm sắc thể.. Số câu hỏi 6 Số Điểm (3,5đ) = 35% ADN và Gen. Nhận biết. Thụng hiểu. Vận dụng. TN TL Nêu được cặp gen đồng hợp, di hợp, biến dị tổ hợp. TN TL Biến dị tổ hợp.. TN TL Lai một cặp tính trạng.. 2 (0.5đ) =14%. 1 (1đ) = 28%. - Hiện tượng giảm phân - Tính đặc trưng của NST và cấu trúc của NST. 1 1 (0,25đ) (1đ) 7% = 28%. Di truyền liên kết Cấu trúc không gian của ADN.. -Chức năng của ADN -Câu tạo Prôtêin. Chức năng của các loại ARN. Số câu hỏi 4 Số điểm (3đ) = 30%. 2 ( 0,5đ) 17%. Tổng số câu 13 Tổng số điểm10. 5 (1,25đ) (12,5%). 1 ( 1đ) 10%. 2 (0,5đ) 14%. 2 (0,5đ) (5%). 1 (1,5đ) =44%. 1 (0.5đ) =14%. Tính NST đơn khi ở kỳ sau của giảm phân II.. 1 (1,5đ) =44%. 1 ( 1,5đ )= 50% 3 (4đ) (40%). Vận dụng cấp độ cao TN TL - Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp.. 1 (0,25đ ) 7% Mối quan hệ giữa gen và ARN. 1 ( 1đ) = 33% 2 (2,5đ) (25%). 2 (0,75đ) (7,5%). ĐỀ LẺ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ BÀI I- TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng 1. Thể đồng hợp là cá thể mang cặp gen gồm: A. 2 gen trội lặn C. 2 gen tương ứng B. 2 gen tương ứng giống nhau D. 2 gen tương ứng khác nhau. 2. Kiểu gen là: A. Tập hợp các gen của một loài. C. Tập hợp các tính trạng của một cơ thể. B. Tập hợp các gen của một cơ thể. D. Tập hợp các gen có trong 1 tế bào. 3. Trong quá trình phân bào, NST co ngắn cực đại ở kỳ nào? A. Kỳ trước B. Kỳ sau C. Kỳ giữa D. Kỳ cuối 4. Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào ở ruồi giấm có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây khi ở kỳ sau của giảm phân II: A. 4 B. 2 C. 6 D. 8 5. Hai tế bào 2n giảm phân bình thường thì kết quả sẽ là A. Tạo ra 4 tế bào 2n. C. Tạo ra 8 tế bào 2n B. Tạo ra 8 tế bào n. D. Tạo ra 4 tế bào n 6. Di truyền liên kết là hiện tượng: A. Một nhóm tính trạng di truyền cùng nhau. B. Một nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau C. Các tính trạng di truyền độc lập với nhau D. Một tính trạng không được di truyền 7. Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố nào? A. C, H, O, N, P. B. C,H,O, P. C. C, H, O, N. D. C, H, O, P. 8. Phân tử ADN có chức năng. A. Truyền đạt thông tin di truyền. C. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. B. Lưu giữ thông tin di truyền. D. Trực tiếp tham gia tổng hợp protein. II- TỰ LUẬN ( 8,0 điểm) Câu 1:(1đ) Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Nêu nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp? Câu 2:(1đ) : Bộ NST của mỗi loài đặc trưng bởi những yếu tố nào? Cấu trúc của 1 NST điển hình? Câu 3:(1,5đ): Em hãy cho biết mô hình cấu trúc không gian của ADN theo J. Oatxơn và F. Crick có những đặc điểm độc đáo nào? Câu 4:(3đ) : a. Nêu chức năng của các loại ARN? b. Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các Nuclêôtit như sau: -A–U–G–X–X–U–A–G–G– Hãy xác định trình tự các Nuclêôtit trong đoạn gen đó tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên. Câu 5 (1,5 đ): Cho lai giống đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với giống đậu Hà Lan hạt xanh. F1 toàn hạt vàng. Khi cho các cây đậu Hà Lan F 1 tự thụ phấn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> với nhau thì tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F 2 sẽ như thế nào? Hãy biện luận và viết sơ đồ lai. Biết tính trạng màu hạt chỉ do một nhân tố di truyền quy định. ĐỀ LẺ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I- TRẮC NGHIỆM Câu Đ/án. 1 B. 2 D. 3 C. 4 5 D B II- TỰ LUẬN. 6 A. 7 C. 8 C. Hướng dẫn trả lời. Câu1 (1đ) Câu 2 (1đ) Câu 3 (1,5đ). Câu 4 (2,5đ). Biến dị tổ hợp: - Sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện các tính trạng khác P. - Xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính - Bộ NST của loài đặc trưng bởi số lượng, hình dạng. - ở kỳ giữa của quá trình phân bào mỗi NST gồm 2 crômatit đính với nhau tại tâm động. - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. - Mỗi vòng xoắn cao 34 A0, gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20 A0. - Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung. a. + mARN truyền đạt TTDT + tARN vận chuyển aa + rARN tham gia cấu trúc riboxom b. ARN -A–U–G–X–X–U–A–G–G–. Điể m 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5 1. ADN (gốc). Câu5 (1,5đ). –T–A–X–G–G–A–T–X–X-. -A–T–G–X–X–T–A–G–GKhi lai hai giống đậu Hà Lan hạt vàng thuần chủng với giống đậu Hà Lan hạt xanh thuần chủng, F1 thu được toàn hạt vàng nên ta 0,5 có tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh. * Quy ước gen: A: hạt vàng a: hạt xanh Sơ đồ lai: Ptc : Hạt vàng x hạt xanh 0,25 AA x aa GP: A a.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> F1:. KG: Aa KH: 100% hạt vàng F2 : F1 x F1 Hạt vàng x Hạt vàng Aa x Aa GF1: A, a A, a F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa KH: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh. III. PHƯƠNG PHÁP . Kiểm tra viết IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1. Khởi động . * ổn định tổ chức 2. Kiểm tra (44’) - GV phát đề - HS làm bài 3. Tổng kết và hướng dẫn học bài a. Tổng kết : GV thu bài ,nhận xét b. Hướng dẫn học bài HS tìm hiểu khái niệm ,các dạng đột biến gen DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×