Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sáng Tiết 3 (4A) Tiết 4 (4B). Tuần 1: ( Từ ngày 21/8 – 25/8/ 2017) Thứ hai ngày 21 tháng 8 năm 2017 MĨ THUẬT 4 CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ Tiết 1: Tìm hiểu nội dung vẽ cùng nhau. I. MỤC TIÊU: - Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong cuộc sống. - Nhận ra và nêu đước các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh. II. CHUẨN BỊ: GV:- Sách học mĩ thuật lớp 4. - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề HS: - Sách học mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì,…. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: - Kiểm tra đồ dùng 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát H1.1 sách HMT (Tr 5) lớp 4 để cùng nhau thảo luận theo nhóm về màu sắc có trong thiên nhiên, trong các sản phẩm mĩ thuật do con người tạo ra với nội dung câu hỏi:. - HS thảo luận và trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Màu sắc do đâu mà có? + Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh có điểm gì khác nhau? + Màu sắc có vai trò gì trong cuộc sống? - GV nhận xét, chốt ý khác bổ sung.. - Lắng nghe. - Y/c HS đọc ghi nhớ tr 6. - HS đọc. Cho HS quan sát H1. 2 kể tên những màu cơ bản. - HS trả lời: vàng, đỏ ,lam. - Yêu cầu quan sát H1.3 sách HMT (Tr6) rồi trải nghiệm với màu sắc và ghi tên màu thứ 3 sau khi kết hợp 2 màu gốc với nhau.. - HS trả lời: cam xanh lá, tím. - HS quan sát và trải nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Màu gốc còn lại đặt cạnh màu vừa pha được ta tạo được cặp màu gì?. - HS lắng nghe. GV nhận xét, chốt ý: - Từ 3 màu gốc ta pha ra được rất nhiều màu. Lấy 2 màu gốc pha trộn với nhau cùng 1 lượng màu nhất định ta sẽ được màu thứ 3, màu thứ ba đó đặt cạnh màu gốc còn lại ta tạo được cặp màu bổ túc – cặp màu tương phản. - Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 (tr6,7).. - HS quan sát trả lời. - Khi đặt màu vừa pha được cạnh màu gốc còn lại em thấy thế nào? - Em có cảm giác thế nào khi thấy các cặp màu bổ tức đứng cạnh nhau? - HS lắng nghe - GV nhận xét, bổ sung. - HS quan sát trả lời. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (Tr 7) Yêu cầu HS quan sát H 1.6 với 2 bảng màu nóng và lạnh và thảo luận nhóm với câu hỏi: + Khi nhìn vào màu nóng, màu lạnh em thấy cảm giác thế nào? + Nêu cảm nhận khi thấy 2 màu nóng, 2 màu lạnh đứng cạnh nhau? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (tr 8) Quan sát các bức tranh H 1.7 để thảo luận nhóm và cho biết: + Trong tranh có những màu nào? + Các cặp màu bổ túc có trong mỗi tranh là gì? + Em có nhận xét gì về 2 bức tranh đầu? + Bức tranh nào có nhiều màu nóng, màu lạnh? + Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em cảm giác gì?. - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét chốt ý: 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện. - Yêu cầu quan sát H1.8 sách HMT (Tr 9) để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu. - GV vẽ trên bảng bằng màu, giấy màu với các hình kỉ hà để các em quan sát.. - Học sinh quan sát , thảo luận và trình bày các nhóm khác bổ sung. - HS quan sát .. - HS lắng nghe. GV chốt: - Vẽ các nét ngẫu nhiên hoặc kết hợp các hình cơ bản tạo một bố cục rồi ta có thể vẽ màu hoặc cắt dán giấy màu vào các hình mảng ngẫu nhiên đó theo ý thích dự trên các màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, lạnh. - Vẽ thêm chi tiết sao cho có đậm có nhạt để tạo thành bức tranh sinh động. _________________________________________ Tiết 6 (1A) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Tiết 7 (1B) Cơ thể chúng ta (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: -H biết: Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và 1 số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: 1. HĐ1: Tổ chức cho H quan sát tranh) (5'- 7’) -Yêu cầu HS thảo luận sách trang 4 – trình bày. - HS thảo luận. 2. HĐ2: (12'-15’) - HS trình bày. - Bước 1: H quan sát tranh và thảo luận thảo luận bạn đang làm gì? - HS quan sát. - Bước 2: Thực hiện các động tác ntn? *KL: Nên tích cực hoạt động không nên ngồi yên 1 - HS trả lời. chỗ. Hoạt động giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. 3. HĐ3: tập thể dục(10'- 12’) - Luyện cho H tập theo bài thơ sau: “ Ngồi mãi mỏi lưng - HS theo dõi. Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Là hết mệt mỏi” - G làm mẫu. 4. HĐ4: Củng cố, dặn dò( 3'-5’) - HS thực hiện Cơ thể gồm mấy phần? Hãy kể tên? *Đối với HS Khuyết tật tự kỉ: Biết chỉ các bộ phận đầu - HS trả lời. mình và tay chân. _________________________________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 22 tháng 8 năm 2017 Tiết 2 (2A) MĨ THUẬT 2 Tiết 3 (2B) CHỦ ĐỀ 1 : TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ CỦA EM Tiết 1: Tìm hiểu nội dung I. MỤC TIÊU: - Nêu được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó. - Kể được các hoạt động của các em trong mùa hè. Chọn được các hoạt động yêu thích, tạo được dáng người phù hợp với hoạt động đó. II. CHUẨN BỊ:. GV: Tranh vẽ các hoạt động của các em thiếu nhi trong mùa hè. HS: Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán……. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. 1. Tìm hiểu: * Cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu về nội dung chủ đề mùa hè. - Vào mùa hè em thường tham gia các hoạt động gì? - Các em tham gia các hoạt động đó cùng ai? * Cho học sinh quan sát hình 1.1 để tìm hiểu nội dung của các bức tranh. Bức tranh a - Hình ảnh nổi bật nhất trong tranh a là gì? - Còn những hình ảnh nào trong bức tranh? - Các màu sắc trong bức tranh như thế nào? Bức tranh b - Bức tranh b vẽ các bạn đang làm gì? - Các bạn đang thể hiện động tác gì? - Màu sắc nào có nhiều trong bức tranh? - Màu nào đậm, màu nào nhạt?. Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đi du lịch, thả diều, đá bóng, tham gia trại hè….. - Gia đình, các bạn học sinh…. Học sinh quan sát tranh - Các bạn hs vui chơi, thả diều. - Cây cối, mây trời, núi, con chim…. - Màu sắc tươi sáng, rực rỡ, phù hợp. - Các bạn đang nhảy sạp. - Nhảy, giơ tay… - Màu vàng, xanh dương, đen…. - Màu đen,vàng. Màu xanh dương nhạt…. - Diễn tả sự vui tươi, hoà đồng của các bạn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Màu sắc trong tranh diễn tả điều gì? - Bức tranh a và b có điểm gì giống nhau? - Em thích bức tranh nào? Vì sao? Bức tranh mang lại cho em những cảm xúc gì?. - Đều vẽ về hoạt động vui chơi, sử dụng các màu sắc rực rỡ, đều thể hiện sự đoàn kết và hoà đồng của các bạn. - HS trả lời theo tư duy của mình.. 2. Cách thực hiện: *Cho học sinh suy nghĩ tìm ý tưởng về hoạt động của các em trong mùa hè. - Em sẽ vẽ hoạt động vui chơi nào trong mùa hè? - Động tác của các nhân vật như thế nào? * Cho hs quan sát một số dáng người ở H 1.2 Các bước vẽ dáng người: B1: Vẽ phác các bộ phận chính (đầu, mình, chân, tay) và thể hiện dáng đang hoạt động (đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi…) B2: Vẽ chi tiết (mắt, mũi, miệng, quần, áo… B3: Vẽ màu. - HS trả lời hoạt động mà các em yêu thích.. HS suy nghĩ và trả lời. - HS tư duy và trả lời. HS quan sát - HS chú ý.. ___________________________________________. Tiết 4 (1A) Tiết 8 (1B). TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 (BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU: TiÕp tôc cñng cè cho H biÕt: - KÓ tªn c¸c bé phËn chÝnh cña c¬ thÓ. - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV-Tranh theo SGK. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: 1. HĐ1: Mục tiêu: Gọi tên đúng các bộ phËn ngoµi c¬ thÓ - Bưíc 1: H th¶o luËn trong nhãm: kể - Kể tªn c¸c bé phËn ngoµi c¬ thÓ. tªn c¸c bé phËn ngoµi c¬ thÓ. - NX. - Bước 2: Hoạt động lớp : Đại diện 2. HĐ2: Môc tiªu: nhËn biÕt c¬ thÓ gåm 3 phÇn. nhãm tr¶ lêi, thảo luận trước lớp. - Y/C HS th¶o luËn th¶o luËn +Trong tranh c¸c b¹n ®ang lµm g×? -H th¶o luËn trong nhãm: kể tªn c¸c bé phËn ngoµi c¬ thÓ. +Em thực hiện các động tác ntn? -Em thực hiện các động tác + C¬ thÓ gåm mÊy bé phËn chÝnh? -HS trả lời - Nên tích cực hoạt động không nên ngồi yên 1 chỗ. Hoạt động giúp ta khoẻ mạnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vµ nhanh nhÑn. -HS tËp thÓ dôc. 3. HĐ3: TËp thÓ dôc -Bíc 1: Híng dÉn H h¸t: “ Cói m·i mái lng ViÕt m·i mái tay ThÓ dôc thÕ nµy Lµ hÕt mÖt mái” -Bíc 2: G lµm mÉu – H thùc hiÖn -HS trả lời 4. HĐ4: Cñng cè, dÆn dß C¬ thÓ gåm mÊy phÇn? H·y kÓ tªn? ______________________________________ Tiết 6 (2B) MĨ THUẬT 2(BS) Tiết 7 (2A) Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Nêu được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó. - Kể được các hoạt động của các em trong mùa hè. Chọn được các hoạt động yêu thích, tạo được dáng người phù hợp với hoạt động đó. II. CHUẨN BỊ:. GV: Tranh vẽ các hoạt động của các em thiếu nhi trong mùa hè. HS: Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán……. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. 1. Tìm hiểu: * Cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu về nội dung chủ đề mùa hè. - Vào mùa hè em thường tham gia các hoạt động gì? - Các em tham gia các hoạt động đó cùng ai? * Cho học sinh quan sát hình 1.1 để tìm hiểu nội dung của các bức tranh. Bức tranh a - Hình ảnh nổi bật nhất trong tranh a là gì? - Còn những hình ảnh nào trong bức tranh? - Các màu sắc trong bức tranh như thế nào? Bức tranh b - Bức tranh b vẽ các bạn đang làm gì? - Các bạn đang thể hiện động tác gì? - Màu sắc nào có nhiều trong bức tranh?. Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đi du lịch, thả diều, đá bóng, tham gia trại hè….. - Gia đình, các bạn học sinh…. Học sinh quan sát tranh - Các bạn hs vui chơi, thả diều. - Cây cối, mây trời, núi, con chim…. - Màu sắc tươi sáng, rực rỡ, phù hợp. - Các bạn đang nhảy sạp. - Nhảy, giơ tay… - Màu vàng, xanh dương, đen…. - Màu đen,vàng. Màu xanh dương nhạt…. - Diễn tả sự vui tươi, hoà đồng của các.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Màu nào đậm, màu nào nhạt? - Màu sắc trong tranh diễn tả điều gì? - Bức tranh a và b có điểm gì giống nhau? - Em thích bức tranh nào? Vì sao? Bức tranh mang lại cho em những cảm xúc gì?. bạn. - Đều vẽ về hoạt động vui chơi, sử dụng các màu sắc rực rỡ, đều thể hiện sự đoàn kết và hoà đồng của các bạn. - HS trả lời theo tư duy của mình. HS suy nghĩ và trả lời. 2. Cách thực hiện: *Cho học sinh suy nghĩ tìm ý tưởng về hoạt động của các em trong mùa hè. - Em sẽ vẽ hoạt động vui chơi nào trong mùa hè? - Động tác của các nhân vật như thế nào? * Cho hs quan sát một số dáng người ở - HS trả lời hoạt động mà các em yêu H 1.2 thích. Các bước vẽ dáng người: B1: Vẽ phác các bộ phận chính (đầu, - HS tư duy và trả lời. mình, chân, tay) và thể hiện dáng đang HS quan sát hoạt động (đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi…) B2: Vẽ chi tiết (mắt, mũi, miệng, quần, áo… - HS chú ý. B3: Vẽ màu __________________________________________________________________ Sáng Thứ tư ngày 23 tháng 8 năm 2017 Tiết 2 (5A) MĨ THUẬT 5 Tiết 3 (5B) CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA Tiết 1: Tìm hiểu nội dung vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: - HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt. - HS hiểu và thể hiện được chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh chân dung khác nhau.Máy chiếu - Giấy vẽ, các vật liệu sưu tầm... HS: - Giấy vẽ A4, đồ dùng học vẽ: Bút màu, gương soi, các vật liệu sưu tầm... III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập 2.Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu về chân dung.. -Học sinh quan sát, thảo luận cặp đôi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hướng dẫn HS quan sát hình 1.1 thảo luận tìm hiểu về tranh chân dung qua các câu hỏi trong sách giáo khoa.. + Chân dung toàn thân, nữa người,.. + Khuôn mặt dạng hình tròn, trái xoan.... + Bộ phận: Mắt, mũi, miệng,.. + Chất liệu: Vẽ, xé dán, đất nặn... -Đại diện nhóm trả lời, cùng hội ý với nhau về chân dung.. - Khuyến khích trao đổi và gợi mở ý tưởng cho HĐ2 => GV chốt ý, bổ sung. - Cho HS quan sát lên màn hình một số bức tranh vẽ chân dung biểu cảm của hoạ sĩ. Hoạt đông 2: Cách thực hiện. - Cho HS quan sát hình 1.2a và 1.2b để nắm cách vẽ chân dung.. => GV chốt ý, hướng dẫn và minh họa.. -Học sinh nêu lại nội dung phần ghi nhớ -Quan sát, lấy cảm hứng. - Nêu cách thể hiện. + Quan sát qua gương hoặc nhớ lại. + Xác định bố cục chân dung trên giấy. + Thể hiện đặc điểm từ nét cơ bản đến chi tiết . + Hoàn thiện hình bằng các vật liệu theo ý thích. -Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ.. _________________________________________________________________ Sáng Thứ năm ngày 24 tháng 8 năm 2017 Tiết 1 (2B) TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 Tiết 2 (2A) Cơ quan vận động (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh vẽ các cơ quan vận động III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (3'-5') - Mục tiêu: Giới thiệu bài mới và tạo không khí - H hát bài con công hay múa vui vẻ trong khi học. kết hợp làm một số động tác.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cách tiến hành: + GV giới thiệu: Cơ quan vận động. 2. Hoạt động 2: Làm một số cử động (8'-10') - Mục tiêu: Hs biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. - Cách tiến hành: + B1: Làm việc theo cặp:. xoè cánh, nhún chân.. -H quan sát tranh hình 1,2,3,4 trang 4 và làm theo các động tác trong tranh. GV cho một nhóm Hs lên thể hiện các động tác. -Cả lớp đứng tại chỗ, cùng làm + B2: Y/c cả lớp đứng tại chỗ, cùng làm các các động tác theo lời hô của lớp trưởng. động tác theo lời hô của lớp trưởng. -Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận -HS trả lời. nào của cơ thể đã cử động? - Kết luận: Để thực hiện được các động tác trên, thì đầu, mình, chân, tay phải cử động. 3. Hoạt động 3: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động (7'-9') - Mục tiêu: Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Hs nêu đợc vai trò của xương và cơ. - Cách tiến hành: -H thực hành: Tự nắn bàn tay, + B1: Gv hướng dẫn cho H thực hành: cổ tay, cánh tay của mình. Dưới lớp da của cơ thể có gì? -Dưới lớp da của cơ thể có xương và cơ + B2: Cho H thực hành cử động ngón tay, bàn -H thực hành cử động ngón tay, cánh tay, cổ và trả lời câu hỏi: tay, bàn tay, cánh tay, cổ. -Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động -Nhờ sự phối hợp hoạt động được? của xương và cơ mà cơ thể cử động được. -H quan sát hình 5, 6 trang 5 + B3: Y/c H quan sát hình 5,6 trang 5 -H chỉ và nói tên các cơ quan - Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ vận động của cơ thể. thể? - Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 4. Hoạt động 4: Trò chơi vật tay(4'-6'). - Mục tiêu: H hiểu được hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. - Cách tiến hành: + B1: GV hướng dẫn cách chơi: -H nghe. + B2: Gv yêu cầu 2 H xung phong lên làm mẫu. -2 H xung phong lên chơi mẫu.Cử trọng tài + B3: GV tổ chức cho H cả lớp cùng chơi theo -H cả lớp cùng chơi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhóm 3 người trong đó có 2 H chơi và 1 Hs làm trọng tài. Trò chơi tiếp tục từ 2 đến 3 keo vật - Các trọng tài nói tên các bạn tay. thắng cuộc. - Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ. Muốn cơ quan vận động khoẻ, chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động. 5. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3-5’) -HS trả lời. - Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động được? ________________________________________ Tiết 3 (3A) MĨ THUẬT 3 Tiết 4 (3B) CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU Tiết 1: Tìm hiểu nội dung vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: -Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều,vẻ đẹp của chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích. II. CHUẨN BỊ:. - GV: Tranh ảnh,băng nhạc…. - HS: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, ….. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Kiểm tra dụng cụ học sinh. - Hoc sinh để dụng cụ lên bàn. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu - Giáo viên cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát thảo luận và trả. tranh mẫu và thảo luận về chữ nét đều. lời câu hỏi. và chữ trang trí. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học. - Học sinh trả lời. sinh trả lời - Chữ nào là chữ nét đều và chữ nào. - Học sinh trả lời. là chữ trang trí? - Độ dày các nét của chữ nét đều như thế nào? - Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét. -Học sinh nêu nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> các chữ trong hình 1.2 và 1.3 và đặt câu hỏi gợi ý - Chữ nào trang trí bằng nét cong ?. -Học sinh trả lời.. - Chữ nào trang trí bằng nét thẳng ? - Chữ nào trang trí bằng những bông hoa ? - Giáo viên tóm lại và bổ sung và cho. -Học sinh lắng nghe va đọc ghi nhớ.. học sinh đọc ghi nhớ. 2. Hoạt động 2:Cách thực hiện. - Giáo viên cho hoc sinh vẽ theo nhạc - Giáo viên cho học sinh nghe nhạc. -Học sinh nghe nhạc và thực hiện vẽ theo nhạc trên giấy. - Giáo viên cho học sinh vẽ theo. -Học sinh vẽ theo nhóm.. nhóm và vẽ trên giấy A0 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh. - Học sinh nghe nhạc và thực hiện. vẽ theo nhạc - Giáo viên cho học sinh trưng bày. -Học sinh trưng bày sản phẩm lên. sản phẩm lên bảng.. bảng. - Giáo viên gợi ý cho học sinh tạo và. Học sinh chú ý và lắng nghe.. tìm ra các chữ trang trí. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách. -Học sinh chú ý và đọc ghi nhớ.. vẽ và cho học sinh đọc ghi nhớ. _______________________________________ Tiết 7(2B) TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 ((BS) Tiết 8(2A) Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về: Cơ quan vận động. - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ các cơ quan vận động III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: H hát, múa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Nội dung - kiến thức: HS làm một số cử động. Quan sát nhận biết cơ quan vận động. Trò chơi vật tay. 2. Phương pháp: (GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoặc chơi trò chơi để làm các bài tập) - Làm một - Chơi trò chơi vật tay GV hướng dẫn cách chơi: Từng cặp 2 em chơi trong 3 hiệp ai thắng 2 trong 3 hiệp là số cử động. - Muốn cho thắng cơ thể khoẻ mạnh em phải làm gì ? +Kết luận: Trò chơi cho chúng ta khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của mình khoẻ. Muốn cơ quan vận động khoẻ mạnh chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động. _________________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 25 tháng 8 năm 2017 Tiết 3 (1B) MĨ THUẬT 1 Tiết 4 (1A) CHỦ ĐỀ 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT TIẾT 1: Tìm hiểu nội dung I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản. - Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thức. II. CHUẨN BỊ GV: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt… HS Giấy vẽ, bút chì, bút màu… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: -Kiểm tra đồ dùng học tâp. -Khởi động: Cả lớp hát bài “Cháu vẽ -HS nghe và hát theo nhạc ông Mặt trời” HĐ1: Tìm hiểu -Quan sát H1.1và H 1.2 trong sách học -HS hoạt động theo nhóm MT (Tr5) thảo luận nhóm và TLCH: - Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu +Trong tranh có những nét gì? cầu +Đặc điểm của từng nét như thế nào? +Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt? +Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ? GV chốt ý: - Trong các bức tranh sử dụng các loại - HS nêu lại. nét và kết hợp với nhau như nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc. -Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến cho các hình ảnh trong bức tranh thêm sinh động và phong phú..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐ2: Cách thực hiện -Cho HS quan sát H1.3 trong sách học -HS quan sát và theo dõi MT (Tr6) để hiểu về cách vẽ các nét. -GV vẽ lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng giải cho các em hiểu quy tắc khi đưa nét và làm thế nào để được nét đậm, nét nhạt như: +Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động để tạo nét cong hay nhấc tay để tạo nét đứt…. +Cách ấn tay để tạo nét đậm, nét nhạt. +Cách sử dụng màu để tạo đậm nhạt. Phối kết hợp các nét để tạo hiệu quả bức - Học sinh trình bày lại cách thực hiện tranh. bằng lời GV chốt: -Khi vẽ chúng ta có thể vẽ các nét thẳng, cong,gấp khúc hay nét đứt bằng các màu sắc khác nhau. -Có thể ấn mạnh tay nhẹ tay khi vẽ để tạo độ đậm nhạt cho nét vẽ. ________________________________________________ Chiều MĨ THUẬT 1 (BS) Tiết 6 (1A) Luyện tập Tiết 7 (1B) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản. - Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thức. II. CHUẨN BỊ GV: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt… HS Giấy vẽ, bút chì, bút màu… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Kiểm tra đồ dùng học tâp. - Khởi động: Cả lớp hát bài “Cháu vẽ -HS nghe và hát theo nhạc ông Mặt trời” HĐ1: Tìm hiểu -Quan sát H1.1và H 1.2 trong sách học - HS hoạt động theo nhóm MT (Tr5) thảo luận nhóm và TLCH: - Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu +Trong tranh có những nét gì? cầu +Đặc điểm của từng nét như thế nào? +Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt? +Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV chốt ý: - Trong các bức tranh sử dụng các loại - HS nêu lại. nét và kết hợp với nhau như nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc. -Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến cho các hình ảnh trong bức tranh thêm sinh động và phong phú. HĐ2: Cách thực hiện -Cho HS quan sát H1.3 trong sách học -HS quan sát và theo dõi MT (Tr6) để hiểu về cách vẽ các nét. -GV vẽ lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng giải cho các em hiểu quy tắc khi đưa nét và làm thế nào để được nét đậm, nét nhạt như: +Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động để tạo nét cong hay nhấc tay để tạo nét đứt…. +Cách ấn tay để tạo nét đậm, nét nhạt. +Cách sử dụng màu để tạo đậm nhạt. Phối kết hợp các nét để tạo hiệu quả bức - Học sinh trình bày lại cách thực hiện tranh. bằng lời GV chốt: -Khi vẽ chúng ta có thể vẽ các nét thẳng, cong,gấp khúc hay nét đứt bằng các màu sắc khác nhau. -Có thể ấn mạnh tay nhẹ tay khi vẽ để tạo độ đậm nhạt cho nét vẽ. ________________________________________________. Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B) I. MỤC TIÊU:. Tuần 2: ( Từ ngày 28/8 –1/9/ 2017) Thứ hai ngày 28 tháng 8 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Chúng ta đang lớn (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: H chơi trò “Diệt các con vật có hại”. 2. Hoạt động1. Làm việc với Sách giáo khoa + 2 H quan sát hình SGK và nói cho nhau nghe những gì qs được. G quan tâm đến các cặp , đưa ra những câu hỏi y/c H trả lời. 3. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm 4. H đứng thành cặp - Ai cao hơn, to hơn? - Bằng tuổi nhưng lớn lên có giống nhau không? - Điều đó có đáng lo không? *Chốt kt: Sự lớn lên của cơ thể có thể giống nhau, khác nhau cần chú ý ăn uống đầy đủ để có cơ thể phát triển tốt. 4. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. _______________________________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017 Tiết 1 (4A) MĨ THUẬT 4 Tiết 2 (4B) CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ Tiết 2: Vẽ cùng nhau - Trưng bày I. MỤC TIÊU: - Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong cuộc sống. - Nhận ra và nêu đước các cặp màu bổ túc, các màu nóng, mà lạnh. II. CHUẨN BỊ: GV:- Sách học mĩ thuật lớp 4. - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề HS: - Sách học mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì,…. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 3. Hoạt động 3: Thực hành. * Có thể cho HS hoạt động cá nhân hoặc - Học sinh thực hiện cá nhân hoặc hoạt động nhóm. nhóm. - Yêu cầu HS quan sát sách HMT H1.9 (Tr 9) để tham khảo và nên ý tưởng cho bài làm:. - Học sinh thực hiện bài làm phối hợp nhóm tạo thành bức tranh nhóm, theo tư vấn, gợi mở thêm của gv.. VD: Cá nhận hoặc cả nhóm chọn vẽ nét theo ngẫu hứng hay tranh tĩnh vật,… Chọn vẽ màu. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm.. - Các nhóm lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của Gv. - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.. - Lần lượt các thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về sản phẩm của mình, nhóm theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn.. - Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. + Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ không? Em có cảm nhận gì về bài vẽ của mình? + Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ của mình?. - HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng + Em thích bài vẽ nào của các bạn trong của bản thân. lớp (Nhóm) Em học hỏi được gì từ bài vẽ của các bạn? + Nêu ý kiến của em về sử dụng màu sắc trong cuộc sống hằng ngày? Như kết hợp quần áo, túi sách,… GV chốt: Đánh giá giờ học * Vận dụng – sáng tạo: Vận dụng các kiến thức về màu sắc để tạo thành bức tranh theo ý thích. Tham khảo H1.1 _______________________________________. Tiết 3 (2B) Tiết 4 (2A). I. MỤC TIÊU:. MĨ THUẬT 2 CHỦ ĐỀ 1: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ CỦA EM Tiết 2: Vẽ cùng nhau.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nêu được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó. - Kể được các hoạt động của các em trong mùa hè. Chọn được các hoạt động yêu thích, tạo được dáng người phù hợp với hoạt động đó. II. CHUẨN BỊ:. GV: Tranh vẽ các hoạt động của các em thiếu nhi trong mùa hè. HS: Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán……. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. 3. Thực hành: 3.1 Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân. - Vẽ dáng người đang hoạt động. - Vẽ màu để thể hiện trang phục của nhân vật - Cắt rời dáng người ra khỏi tờ giấy để tạo kho hình ảnh. * GV nhắc nhở hs không vẽ hình quá lớn và không quá nhỏ. 3.2 Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm 4 để thực hiện bức tranh tập thể về chủ đề hoạt động trong mùa hè. Cách 1: Tạo bức tranh tập thể: - Cho học sinh lựa chọn các dáng người đã cắt rời để sắp xếp và dán vào tờ giấy A3 thành một bố cục của 1 bức tranh về chủ đề hoạt động mùa hè. (vẽ thêm các chi tiết phụ để làm rõ các hoạt động hơn) - Vẽ hoặc xé dán các hình ảnh phụ để cho bức tranh thêm sinh động hơn. Cách 2: tạo không gian ba chiều cho bức tranh tập thể. - GV hướng dẫn học sinh dùng thanh bìa hoặc que dán để dán vào các nhân vật đã cắt rời để nhân vật có thể đứng được. - Tạo khung cảnh phía sau các nhân vật bằng cách xé dán hoặc vẽ vào giấy A3. - Sắp xếp các nhân vật vào tranh cho. Học sinh hoạt động cá nhân. - Học sinh thực hành.. - Học sinh lắng nghe và thực hiện -Học sinh ngồi theo nhóm 4 để thực hiện.. - Học sinh thực hiện theo nhóm. - Học sinh thực hiện.. Học sinh thực hiện theo nhóm và theo hướng dẫn của giáo viên. phù hợp(có trước có sau, có chính có phụ) _____________________________________________ Tiết 6 (2B) MĨ THUẬT 2(BS).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 7 (2A). Luyện tập. I. MỤC TIÊU: - Nêu được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó. - Kể được các hoạt động của các em trong mùa hè. Chọn được các hoạt động yêu thích, tạo được dáng người phù hợp với hoạt động đó. II. CHUẨN BỊ:. GV: Tranh vẽ các hoạt động của các em thiếu nhi trong mùa hè. HS: Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán……. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. 3. Thực hành: 3.1 Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân. - Vẽ dáng người đang hoạt động. - Vẽ màu để thể hiện trang phục của nhân vật - Cắt rời dáng người ra khỏi tờ giấy để tạo kho hình ảnh. * GV nhắc nhở hs không vẽ hình quá lớn và không quá nhỏ. 3.2 Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm 4 để thực hiện bức tranh tập thể về chủ đề hoạt động trong mùa hè. Cách 1: Tạo bức tranh tập thể: - Cho học sinh lựa chọn các dáng người đã cắt rời để sắp xếp và dán vào tờ giấy A3 thành một bố cục của 1 bức tranh về chủ đề hoạt động mùa hè. (vẽ thêm các chi tiết phụ để làm rõ các hoạt động hơn) - Vẽ hoặc xé dán các hình ảnh phụ để cho bức tranh thêm sinh động hơn. Cách 2: tạo không gian ba chiều cho bức tranh tập thể. - GV hướng dẫn học sinh dùng thanh bìa hoặc que dán để dán vào các nhân vật đã cắt rời để nhân vật có thể đứng được. - Tạo khung cảnh phía sau các nhân vật bằng cách xé dán hoặc vẽ vào giấy A3. - Sắp xếp các nhân vật vào tranh cho. Học sinh hoạt động cá nhân. - Học sinh thực hành. - Học sinh lắng nghe và thực hiện -Học sinh ngồi theo nhóm 4 để thực hiện.. - Học sinh thực hiện theo nhóm. - Học sinh thực hiện.. Học sinh thực hiện theo nhóm và theo hướng dẫn của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> phù hợp(có trước có sau, có chính có phụ) ______________________________________ Tiết 8(1B): TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: H chơi trò “Diệt các con vật có hại”. 2. Hoạt động1. Làm việc với Sách giáo khoa + 2 H quan sát hình SGK và nói cho nhau nghe những gì qs được. G quan tâm đến các cặp , đưa ra những câu hỏi y/c H trả lời. 3. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm 4. H đứng thành cặp - Ai cao hơn, to hơn? - Bằng tuổi nhưng lớn lên có giống nhau không? - Điều đó có đáng lo không? *Chốt kt: Sự lớn lên của cơ thể có thể giống nhau, khác nhau cần chú ý ăn uống đầy đủ để có cơ thể phát triển tốt. 4. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Sáng Tiết 2 (5A) Tiết 3 (5B). Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017 MĨ THUẬT 5 CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA Tiết 2: Vẽ cùng nhau- Trưng bày. I. MỤC TIÊU: - HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt. - HS hiểu và thể hiện được chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh chân dung khác nhau. - Giấy vẽ, các vật liệu sưu tầm... HS: - Giấy vẽ A4, đồ dùng học vẽ,các vật liệu sưu tầm... III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt đông 3: Hướng dẫn thực hành -Tham khảo - Cho HS xem một số bài tham khảo về chân dung -Thực hành cá nhân thể hiện ý tưởng - Yêu cầu HS vẽ, xé dán hoặc nặn, ghép hình bằng vật liệu có sẵn theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> => GV gợi ý hướng dẫn, quan sát nhắc nhở. *Hoạt đông 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm - Cho HS trưng bày các sản phẩm khác nhau. - Trưng bày nhiều sản phẩm khác - Cho HS nhận xét, nêu cảm nhận bài chân nhau dung. - Nhiều ý kiến nhận xét, cảm nhận và ->GV chốt ý, bổ sung và đánh giá chung thảo luận, bình chọn khác nhau tiết học Vận dụng sáng tạo: + Tự họa chân dung người thân bằng các vật liệu khác nhau treo vào góc học tập của em. Chuẩn bị bài mới. - Xem trước bài sự liên kết thú vị của các hình khối. _______________________________________ Tiết 4 (3A) MĨ THUẬT 3 Tiết 5 (3B) CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU Tiết 2: Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều,vẻ đẹp của chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích. II. CHUẨN BỊ:. - GV: Tranh ảnh,băng nhạc…. - HS: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, ….. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. 3. Hoạt động 3 Thực hành. Giáo viên cho học sinh hoạt động. -Học sinh hoạt động nhóm.. theo nhóm -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tạo dáng và trang trí chữ. * Lưu ý :chọn chữ cái đã tao dáng và trang trí có độ cao, rộng tương đối bằng nhau để ghép thành từ có ý nghĩa và phù hợp với nhau về cách trang trí.. -Học sinh lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi em. - Học sinh thực hiện. chọn một chữ cái để tạo dáng theo ý thích và cả nhóm ghép các chữ cái tạo thành cụm từ có nghĩa. 4.Hoạt động4:Trưng bày sản phẩm. -Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm và đại diện. Các nhóm trưng bày sản phẩm và đại diện nhóm lên chia sẽ sản phẩm.. nhóm lên chia sẽ về sản phẩm của nhóm mình. -Giáo viên tóm lại 5.Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá.. -Học sinh tự đánh giá.. -Giáo viên cho học sinh tự đánh giá. -Giáo viên đánh giá lại và nhận xét tiết hoc. *Dặn dò.về nhà sưu tầm các kiểu chữ trang trí.và chuẩn bị cho bài sau.. -Học sinh lắng nghe.. __________________________________________________________________ Sáng Thứ năm ngày 31 tháng 8 năm 2017 Tiết 1(2B) TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 Tiết 2(2A) Bộ xương (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể: -Nói một số tên xương, khớp của cơ thể. -Hiểu được rằng cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang vác vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh vẽ bộ xương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Mở bài: - Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ - Xương và cơ là các cơ quan vận thể? động của cơ thể. 2. Hoạt động1: Quan sát hình vẽ bộ xương + Mục tiêu: Nhận biết nói được tên xương của cơ thể. - HS Làm việc theo cặp. HS thảo +Tiến hành: Y/c HS Làm việc theo cặp luận (2’)đại diện nhóm trình bày - Quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên nói tên xương, khớp xương. xương, khớp xương. - HS nhận xét. - HS quan sát 1số HS lên chỉ nói tên xương - Nhận xét hình dạng, kích thước các xương -Bảo vệ não, tim, phổi... - G treo tranh vẽ bộ xương -Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương + Kết luận: Bộ xương của cơ thể có khoảng 200 chiếc xương với kích thước lớn nhỏ khác nhau làm thành khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não, tim ..Nhờ có xương ,cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. 3. Hoạt động 2.Thảo luận về cách giữ gìn bộ xương + Mục tiêu: Hiểu cần đi ,đứng ,ngồi đúng tư thế, không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. + Tiến hành. -Y/C HS làm việc theo cặp - Quan sát tranh hình 2, 3 / 7 và trả lời câu hỏi.. - Cột sống của bạn nào bị cong vẹo ?Vì sao? - Điều gì xảy ra nếu bạn mang vác quá nặng?. -HS quan sát tranh làm việc theo cặp (2’) - Đại diện các nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung. - Cột sống của bạn nào bị cong vẹo vì ngồi học không đúng tư thế - Nếu bạn mang vác quá nặng thì cong cột sống, hoặc gãy xương - Để cột sống không bị cong vẹo cần ngồi học đúng tư thế, không mang vật nặng.. - Bạn nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo? +Kết luận: ở lứa tuổi các em xương còn mềm, -HS trả lời. nếu ngồi học không đúng tư thế, bàn ghế không phù hợp sẽ bị cong vẹo cột sống. Muốn xương phát triển tốt cần ngồi học đúng tư thế, đeo cặp 2 vai, không mang vác vật nặng. 4. Củng cố : - Em cần làm gì để cột sống không bị cong vẹo? _______________________________________ Tiết 6 (1A) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. MỤC TIÊU: - Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: H chơi trò “Diệt các con vật có hại”. 2. Hoạt động1. Làm việc với Sách giáo khoa + 2 H quan sát hình SGK và nói cho nhau nghe những gì qs được. G quan tâm đến các cặp , đưa ra những câu hỏi y/c H trả lời. 3. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm 4. H đứng thành cặp - Ai cao hơn, to hơn? - Bằng tuổi nhưng lớn lên có giống nhau không? - Điều đó có đáng lo không? *Chốt kt: Sự lớn lên của cơ thể có thể giống nhau, khác nhau cần chú ý ăn uống đầy đủ để có cơ thể phát triển tốt. 4. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Tiết 7(2B) Tiết 8(2A). TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2 (BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về bộ xương - Nhận ra các xương cơ thể, ích lợi của từng xương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh vẽ bộ xương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Nội dung - kiến thức: HS làm một số cử động. Quan sát và chỉ gọi tên các xương. Trò chơi vật tay. 2. Phương pháp: (GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoặc chơi trò chơi để làm các bài tập) - Gv treo tranh - Chơi trò chơi vật tay GV hướng dẫn cách chơi: Từng cặp 2 em chơi trong 3 hiệp ai thắng 2 trong 3 hiệp là vẽ bộ xương -Quan sát hình thắng vẽ bộ xương, chỉ và nói tên xương, khớp xương. Nhận xét hình dạng, kích thước các xương -Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương 1. Cột sống của bạn nào bị cong vẹo ?Vì sao? 2. Điều gì xảy ra nếu bạn mang vác quá nặng? 3. Bạn nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> +Kết luận: ở lứa tuổi các em xương còn mềm, nếu ngồi học không đúng tư thế, bàn ghế không phù hợp ..sẽ bị cong vẹo cột sống. Muốn xương phát triển tốt cần ngồi học đúng tư thế, đeo cặp 2 vai, không mang vác vật nặng. - H mở vở bài tập tự nhiên và xã hội trang 2 làm các bài tập 1,2 Trong quá trình H luyện tập G theo dõi giúp đỡ các em còn lúng túng.- GV chấm, chữa, chốt _______________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 1 tháng 9 năm 2017 Tiết 3 (1B) MĨ THUẬT 1 Tiết 4 (1A) CHỦ ĐỀ 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT TIẾT 2: Vẽ cùng nhau. I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản. - Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thức. II. CHUẨN BỊ GV: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt… HS: Giấy vẽ, bút chì, bút màu… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3. Hoạt động 3 Thực hành. Giáo viên cho học sinh hoạt động -Học sinh hoạt động nhóm. theo nhóm -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tạo dáng và trang trí chữ. * Lưu ý :chọn chữ cái đã tao dáng và trang trí có độ cao,rộng tương đối bằng nhau để ghép thành từ có ý nghĩa và phù hợp với nhau về cách trang trí. -Học sinh lắng nghe và thực hiện. - Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi em - Học sinh thực hiện chọn một chữ cái để tạo dáng theo ý thích và cả nhóm ghép các chữ cái tạo thành cụm từ có nghĩa. 4.Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. -Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm và đại diện. -Các nhóm trưng bày sản phẩm và đại diện nhóm lên chia sẽ sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nhóm lên chia sẽ về sản phẩm của nhóm mình. -Giáo viên tóm lại 5.Hoạt động 5:Nhận xét đánh giá. -Giáo viên cho học sinh tự đánh giá. -Giáo viên đánh giá lại và nhận xét tiết hoc. *vận dụng sáng tạo. Em hãy trang trí chữ để làm bưu thiếp. -Học sinh tự đánh giá. -Học sinh lắng nghe.. .có thể tạo dáng và trng trí chữ bằng các hình thức và vật liệu khác…. *Dặn dò.về nhà sưu tầm các kiểu chữ trang trí.và chuẩn bị cho bài sau. ________________________________________. Chiều Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). MĨ THUẬT 1 (BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản. - Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thức. II. CHUẨN BỊ GV:- Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt… HS:- Giấy vẽ, bút chì, bút màu… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3. Hoạt động 3 Thực hành. Giáo viên cho học sinh hoạt động -Học sinh hoạt động nhóm. theo nhóm -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tạo dáng và trang trí chữ. - Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi em chọn một chữ cái để tạo dáng theo ý thích và cả nhóm ghép các chữ cái tạo thành cụm từ có nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4.Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.. -Học sinh lắng nghe và thực hiện. - Học sinh thực hiện. -Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm và đại diện nhóm lên chia sẽ về sản phẩm của nhóm mình. -Giáo viên tóm lại 5.Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá. -Giáo viên cho học sinh tự đánh giá. -Giáo viên đánh giá lại và nhận xét. -Các nhóm trưng bày sản phẩm và đại diện nhóm lên chia sẽ sản phẩm.. tiết hoc. *vận dụng sáng tạo. Em hãy trang trí chữ để làm bưu thiếp *Dặn dò.về nhà sưu tầm các kiểu chữ trang trí.và chuẩn bị cho bài sau.. Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). -Học sinh tự đánh giá. -Học sinh lắng nghe.. Tuần 3: ( Từ ngày 5/9 – 8/9/ 2017) Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Nhận biết các vật xung quanh (Tiết 3). I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh. - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong bài 3 SGK - Một số đồ vật như: xà phòng thơm, bông hoa, quả bóng, khăn quàng, cốc nước nóng, nước lạnh, đường, muối … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Khởi động: HS chơi trò chơi * Cách tiến hành: - Dùng khăn sạch che mắt một bạn, lần lượt đặt vào tay bạn đó một số đồ vật, để bạn đó đoán xem là cái gì. Ai đoán đúng thì thắng cuộc. 2. Bài mới: -GV: Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật, còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó. HĐ1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật: *Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh *Cách tiến hành: Bước 1:Chia nhóm 2 HS -GV hướng dẫn: Các cặp hãy quan sát và nói về hình dáng,màu sắc, sự nóng, lạnh, sần sùi, trơn nhẵn …của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình (hoặc vật thật ) -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2: -GV gọi HS nói về những gì các em đã quan sát được ( ví dụ : hình dáng, màu sắc, đặc điểm như nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi …) -Nếu HS mô tả đầy đủ, GV không cần phải nhắc lại HĐ 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ *Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. *Cách tiến hành: Bước 1: -Gv hướng dẫn Hs cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm: +Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật? + Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật? + Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật? + Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn? + Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng, mềm; sần sùi, mịn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh …? + Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót, hay tiếng chó sủa? Bước 2: -GV cho HS xung phong trả lời -Tiếp theo, GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp. -Chơi trò chơi:nhận biết các vật xung quanh -2-3HS lên chơi. -HS theo dõi. -HS làm việc theo từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe. - HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát -Các em khác bổ sung. -HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thảo luận: -HS trả lời +Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng? -HS trả lời + Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? +Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác? * Kết luận: -Nhờ có mắt ( thị giác ),mũi (khứu giác),tai (thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,nếu một trong -HS theo dõi những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể. -HS trả lời 3. Củng cố,dặn dò: - GV hỏi lại nội dung bài vừa học Nhận xét tiết học. ________________________________ Tiết 7(4A) MĨ THUẬT 4 Tiết 8(4B) CHỦ ĐỀ 2: NGÀY HỘI HÓA Tiết 1:Tìm hiểu nội dung- Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: - Phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo,tuồng,lễ hội dân gian Việt Nam và một vài lễ hội quốc tế. -Tạo hình được mặt nạ, mũ ,con vật, nhân vật,….theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Màu vẽ,giấy vẽ,bìa,giấy màu,kéo, hồ dán,dây…. -Đất nặn,các vật dễ tìm như khuy áo, hột, hạt, ruy băng,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1:Tìm hiểu -Quan sát hình 3.1để tìm hiểu mặt nạ về -HS quan sát hình 3.1 để trả lời: chất liệu,màu sắc,sử dụng trong dịp .Chất liệu: giấy ,nhựa…. nào,hình dáng. .Màu sắc:đa dạng.. .Hình dáng:Mặt người,thú…. Sử dụng: trong các lễ hội. *Hoạt động 2:Cách thể hiện: -Quan sát hình 3.2 cách tạo hình mặt nạ GV hướng dẫn( ghi nhớ sgk tr 19). -GV hướng dẫn quan sát hinh 3.3. -Vẽ, cắt, buộc dây để đeo. -HS nêu cách thể hiện (như phần ghi nhớ.) HS quan sát hình 3.3 tham khảo các.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> hình mặt nạ để có thêm ý tưởng thực hiện sản phẩm. _______________________________________________________________ Sáng Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017 Tiết 2 (2B) MĨ THUẬT 2 Tiết 3 (2A) CHỦ ĐỀ 2: ĐÂY LÀ TÔI Tiết 1:Tìm hiểu nội dung- Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung. - Nhận ra được đặc điểm hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người. II. CHUẨN BỊ: GV: Một số tranh chân dung HS năm trước. HS: Giấy vẽ, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu: - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát - Quan sát khuôn mặt một vài bạn trong khuôn mặt của bạn hoặc khuôn mặt lớp, thảo luận để tìm hiểu. mình trong gương. - Tìm hiểu các bộ phận trên khuôn mặt, + Điểm khác biệt giữa khuôn mặt người đặc điểm chung của khuôn mặt (tròn, này với người khác (mặt trái xoan, mặt dài, vuông, tam giác…) tròn, mặt dài, mặt vuông, chữ điền…) - Tìm sự cân đối giữa các bộ phận trên + Vị trí các bộ phận trên khuôn mặt. khuôn mặt về các vị trí mắt, mũi, miệng, + Một số đặc điểm khác (tóc dài, tóc tai… ngắn, đeo kính, đội mũ…) + Trạng thái cảm xúc của nhân vật (vui, buồn, bình thản, ngạc nhiên…) * Hướng dẫn HS quan sát tranh chân Yêu cầu HS quan sát trả lời: dung hình 3.2 và chỉ ra: - Tranh chính giữa vẽ nhân vật già. - Tranh nào vẽ nhân vật già? Tranh nào - Tranh bên trái và bên phải vẽ nhân vật vẽ nhân vật trẻ? trẻ. - Tranh giữa vẽ nam, bên trái và bên - Tranh nào vẽ nhân vật nam? Tranh nào phải vẽ nữ. vẽ nhân vật nữ? - Các bức tranh đã thể hiện rõ độ đậm - Các bức tranh đã thể hiện rõ độ đậm nhạt của màu sắc (có độ đậm nhạt, sáng nhạt của màu sắc chưa? tối). - Nhận ra các nhân vật trong tranh nhờ - Em nhận ra nhân vật trong tranh nhờ các đặc điểm các bộ phận trên khuôn các đặc điểm nào? mặt. - HS tìm hiểu cách vẽ chân dung qua 2. Hoạt động 2: Cách thực hiện hình 3.3. + Vẽ khuôn mặt cân đối vào trong giấy - GV hướng dẫn HS cách thực hiện vẽ. + Vẽ các bộ phận trên khuôn mặt (mắt,.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Kết hợp đường nét màu sắc để diễn tả mũi, miệng, tai…) trạng thái cảm xúc trên khuôn mặt. + Vẽ đặc điểm riêng (tóc dài, ngắn, đeo kính…) - HS quan sát tranh chân dung hình 3.4 - GV hướng dẫn HS tham khảo tranh - Hình trái chân dung em bé màu nước, chân dung qua hình 3.4 để hình thành ý diễn tả Trâm vui tươi. tưởng sáng tạo cho mình. - Hình giữa diễn tả khuôn mặt mừng rỡ hớn hở (màu sáp) - Hình phải diễn tả tâm trạng lo âu, suy nghĩ. Nhận xét, dặn dò: - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau vẽ - Nhận xét về nắm bắt cách vẽ tranh thực hành. chân dung. - Nhận xét chung tiết học. ________________________________________ Tiết 4 (5 B) MĨ THUẬT 5 Tiết 5 (5A) CHỦ ĐỀ 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI Tiết 1: Tìm hiểu nội dung - Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: - HS nhận ra và phân biệt và chỉ ra được sự liên kểt các hình khối cơ bản, trên đồ vật,sự vật.. - Biết cách tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết thành đồ vật, con vật… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Các đồ vật có dạng hình khối - Bài tham khảo, hình mẫu HS: - Giấy A4, chì, màu vẽ, kéo, keo dán,…. - Màu sáp, bút dạ, màu nước,….,một số đồ vật phế thải như lọ hoa, quả, chai,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập 2.Bài mới : -Nhìn hình cùng thảo luận nhóm *Hoạt động 1:N hận biết các dạng hình đôi khối. -Quan sát hình 2.1thảo luận để tìm hiểu về + Hình dáng đặc điểm của từng hình khối cơ bản. đặc điểm của các hình khối. -Đại diện vài nhóm trả lời. -Các nhóm chuẩn bị nhìn hình dự => GV chốt ý, bổ sung và phân tích đoán nhanh. - Cho HS quan sát hình 2.2 cùng chơi trò “ai -4 hình khối: 2hình trụ, hình nón nhanh ai thắng” ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Phích nước có bao nhiêu hình khối tạo cụt, hình cầu. thành? Kể tên các hình khối em biết? - Nhận biết và phân biệt => GV chốt ý và hướng dẫn, phân tích. - Thưởng thức tác phẩm. - Cho HS xem tham khảo một số bài hình 2.3 __________________________________________________________________ Sáng Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017 Tiết 3 (3A) MĨ THUẬT 3 Tiết 4 (3B) CHỦ ĐỀ 2: MẶT NẠ CON THÚ Tiết 1: Tìm hiểu nội dung - Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: -Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú. -Tạo hình được mặt nạ con thú. II. CHUẨN BỊ: - GV:Tranh, ảnh, , bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra đồ dùng học tập Hoc sinh để dụng cụ trên bàng 1. HOẠT ĐỘNG 1:Tìm Hiểu. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh -Học sinh quan sát tranh và thảo luận để tìm hiểu về vẻ đẹp ,hình dáng ,chất liệu và sự phong phú đa dạng của các loại mặt nạ con thú. - Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời? + Trong hình có mặt nạ của những con -Học sinh trả lời. thú gì ? + Hình dáng ,đặc điểm mặt nạ của mỗi con thú nào ? + Có sự đối xứng trong hình dáng của các mặt nạ không ? + Màu sắc của mặt nạ như thế nào ? + Mặt nạ được làm bằng chất liệu gì ? -Giáo viên tóm lại và cho học sinh đọc ghi nhớ. 2.HOẠT ĐỘNG 2:Cách Thực Hiện -Học sinh chú ý lắng nghe và đọc ghi -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nhớ. Học sinh chú ý.. vẽ.và cách vẽ màu. -Giáo viên cho học sinh quan sát hình -Học sinh quan sát tranh 2.2 để tìm hiểu cách làm mặt nạ con.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thú . -Học sinh quan sát -Giáo viên cho học sinh xem những mặt nạ mẫu. _________________________________________. Tiết 7 (2B) Tiết 8 (2A). TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 Hệ cơ (Tiết 3). I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh vẽ hệ cơ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1.Mở bài - Y/c HS quan sát và mô tả khuôn mặt của bạn - HS quan sát và mô tả khuôn mặt - Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt nhất định của bạn như vậy? 2. Hoạt động 2. Quan sát hệ cơ + Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể . + Tiến hành - Bước 1: Làm việc nhóm đôi HS làm việc nhóm đôi HS quan sát tranh SGK chỉ và nói tên một số HS quan sát tranh SGK chỉ và nói cơ của cơ thể. tên một số cơ của cơ thể. - Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện từng nhóm nêu tên một số cơ của cơ thể - NX HS chỉ và nói tên cơ. - nhận xét. - GV treo tranh vẽ hệ cơ. + Kết luận: Cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống, cười. 3.Hoạt động3. Thực hành co và duỗi tay +Mục tiêu: Biết cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được +Tiến hành: Y/c HS làm việc cá nhân và theo Làm việc cá nhân và theo cặp cặp Y/c đại diện một số nhóm trình bày? Đại diện một số nhóm trình bày Vừa làm động tác vừa nói Vừa nói vừa làm động tác.. Cơ giúp chúng ta điều gì?. HS quan sát hình 2/9 làm động tác Giống hình vẽ, co duỗi cánh tay, sờ Nắn,mô tả bắp tay khi cơ co và duỗi HS trả lời- NX.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Kết luận: Khi cơ co sẽ ngấn lại và chắc hơn. Khi cơ cơ duỗi cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà cơ thể cử động được. 4. Hoạt động 4. Làm gì để cơ săn chắc +Mục tiêu: Biết được vận động và luyện tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cho cơ được săn chắc + Tiến hành: GV nêu câu hỏi: Những việc làm nào có hại cho cơ? +Kết luận: Nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ được săn chắc. 5. Củng cố: -Em làm gì để cho cơ phát triển tốt?.. HS trình bày, nhận xét. Lao động quá sức,. Tập thể dục thường xuyên, ăn uống đủ chất.. _________________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017 Tiết 3 (1B) MĨ THUẬT 1 Tiết 4 (1A) CHỦ ĐỀ 2: SẮC MÀU EM YÊU Tiết 1: Tìm hiểu nội dung - Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh. - Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp. HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: -KT đồ dùng học tập Lớp trưởng báo cáo -Khởi động: GV chia lớp làm hai đội HS tham gia trò chơi. chơi trò chơi: Kể tên các màu có trong hộp màu của em. GV chốt: Màu sắc trong thiên nhiên và Lắng nghe. cuộc sống rất phong phú đa dạng. Màu sắc do ánh sáng tạo lên. HĐ1 : Tìm hiểu Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Nhóm trưởng điều hành các thành viên -Yêu cầu cho HS quan sát H2.1 và H2.2 thảo luận và trả lời câu hỏi sách học MT (Tr8) để cùng nhau thảo Các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ luận, nêu tên: sung. +Kể tên các sự vật trong tranh? HS quan sát và TL. +Kể tên các đồ vật trong tranh? +Kể tên màu sắc của các hình ảnh trong tranh?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV chốt: +Xung quanh ta là thế giới đầy màu sắc. Màu sắc làm cho thiên nhiên và mọi vật thêm đẹp. -HS quan sát H2.3 để nhận biết ba màu chính: +Hãy gọi tên các màu ở H2.3. GV đọc ghi nhớ: Ba màu đỏ, lam, vàng là ba màu chính( ba màu cơ bản) trong hội họa. -HS quan sát H2.4 rồi trải nghiệm với màu sắc và TLCH: + Nêu các hình ảnh và màu sắc trong bức tranh đó? GV đọc ghi nhớ: Có thể kết hợp ba màu chính với các màu khác để vẽ các sự vật, đồ vật… HĐ2: Cách thực hiện HS quan sát H2.5b để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu. -GV làm mẫu cách cầm bút, cách vẽ màu vào hình2.5a -Yêu cầu HS vẽ màu vào H2.5a. GV theo dõi và hướng dẫn thêm.. Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). Lắng nghe. HS trả lời Lắng nghe.. HS quan sát. HS theo dõi. HS chọn màu để vẽ.. Tuần 4: ( Từ ngày 11/9 – 15/9/ 2017) Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Bảo vệ mắt và tai (Tiết 4). I. MỤC TIÊU: Sau bài học H biết: - Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. -Tự giác thực hành thường xuyên các HĐ vệ sinh để giữ gìn mắt và tai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - G: Tranh nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: - Cả lớp hát bài "Rửa mặt như mèo" 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý "nên" và "không nên" *MĐ: H nhận ra những việc nên và không nên làm để bảo vệ mắt.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Giao n/v: Hãy quan sát từng hình tr10 tập đặt câu hỏi và tập trả lời câu hỏi đó. - KT kq hoạt động. + Bạn nhỏ đang làm gì? + Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không? - KL: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt Hoạt động 2: Quan sát tranh và tự đặt câu hỏi * MĐ: H nhận ra những việc nên, không nên làm để bảo vệ tai - Giao n/v: Quan sát tình hình tập đặt ra câu hỏi, tập trả lài những câu hỏi đó. - KT kq: hoạt động. - HS làm việc theo cặp.. - 2 học sinh lên gắn tranh vào phần: Nên Không nên.. - Hoạt động nhóm - Đại diện 2 nhóm nên gắn tranh vào phần: - KL: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nên- không nên tai. - Đại diện các cặp trình Hoạt động 3: Tập xử lý tình huống bày. * MĐ: Tập xử lý các tình huống đúng để bảo vệ mắt và tai. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm : Phân công và đóng - Các nhóm làm việc vai theo các tình huống ( ghi sẵn ở giấy) - Các nhóm đọc tình - KT kq hoạt động : huống và nêu cách ứng - KL: Cần bảo vệ mắt và tai. xử 3. Củng cố dăn dò: - Một hoặc hai nhóm lên đóng vai - Hãy kể những việc đã làm để bảo vệ mắt và tai - Khen ngợi những em biết giữ gìn VS tai và mắt - Nhắc nhở các em có tư thế ngồi học chưa đúng dễ làm hại mắt. - HS nêu. Nhận biết các vật xung quanh ______________________________________ Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017 Sáng Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 Tiết 2 (2B) MĨ THUẬT 2 Tiết 3 (2A) CHỦ ĐỀ 2: ĐÂY LÀ TÔI Tiết 2: Vẽ cùng nhau - Trưng bày I. MỤC TIÊU: - Vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu quý. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ GV: - Một số bức tranh, ảnh chụp chân dung..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Các bước vẽ chân dung. - Bài vẽ của HS năm trước. HS: - Vở tập vẽ, màu, chì đen. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học tập . 2. Giới thiệu bài mới. a. Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu cho các em tranh, ảnh chân dung + HS trả lời - Em thấy bức tranh chân dung vẽ ai ? - Người đó già hay trẻ ? Là nam hay nữ ? - Người đó đang vui hay buồn ? - Tranh chân dung đó vẽ khuôn mặt hay cả người ? - Màu sắc trong bức tranh được thể hiện như thế nào ?. b. Cách trang trí - Đặt bài vẽ chân dung lên tờ giấy to hơn. - Trang trí khung tranh bằng hoạ tiết, màu sắc - HS làm bài 3. Thực hành - HS vẽ chân dung và trang trí khung tranh. - GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn các em làm bài. 4. Trưng bày và chia sẻ. - Em thích bức chân dung của bạn nào trong lớp?. - Bức chân dung đó có cân đôi với tờ giấy không? - Màu săc đậm nhạt đã được thể hiện rõ trong bức tranh chưa? Em có cảm nhận gì vê bức chân dung đó. - GV nhận xét chung. - HS thu dọn bảo quản sản phẩm. - Chuẩn bị giờ học sau, vệ sinh lớp học.. _________________________________________________________________ Sáng Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 Tiết 2 (2B) MĨ THUẬT 2 Tiết 3 (2A) CHỦ ĐỀ 2: ĐÂY LÀ TÔI.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 2: Vẽ cùng nhau - Trưng bày I. MỤC TIÊU: - Vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu quý. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ GV: - Một số bức tranh, ảnh chụp chân dung. - Các bước vẽ chân dung. - Bài vẽ của HS năm trước. HS: - Vở tập vẽ, màu, chì đen. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học tập . 2. Giới thiệu bài mới. a. Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu cho các em tranh, ảnh chân dung + HS trả lời - Em thấy bức tranh chân dung vẽ ai ? - Người đó già hay trẻ ? Là nam hay nữ ? - Người đó đang vui hay buồn ? - Tranh chân dung đó vẽ khuôn mặt hay cả người ? - Màu sắc trong bức tranh được thể hiện như thế nào ?. b. Cách trang trí - Đặt bài vẽ chân dung lên tờ giấy to hơn. - Trang trí khung tranh bằng hoạ tiết, màu sắc - HS làm bài 3. Thực hành - HS vẽ chân dung và trang trí khung tranh. - GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn các em làm bài. 4. Trưng bày và chia sẻ. - Em thích bức chân dung của bạn nào trong lớp?. - Bức chân dung đó có cân đôi với tờ giấy không? - Màu săc đậm nhạt đã được thể hiện rõ trong bức tranh chưa? Em có cảm nhận gì vê bức chân dung đó. - GV nhận xét chung. - HS thu dọn bảo quản sản phẩm. - Chuẩn bị giờ học sau, vệ sinh lớp học..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ________________________________________________________ Tiết 4 (5 B) MĨ THUẬT 5 Tiết 5 (5A) CHỦ ĐỀ 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI Tiết 2: Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: - HS nhận ra và phân biệt và chỉ ra được sự liên kểt các hình khối cơ bản, trên đồ vật,sự vật.. Biết cách tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết thành đồ vật, con vật… II. CHUẨN BỊ GV: - Các đồ vật có dạng hình khối - Bài tham khảo, hình mẫu HS: - Giấy A4, chì, màu vẽ, kéo, keo dán,…. - Màu sáp, bút dạ, màu nước,….,một số đồ vật phế thải như lọ hoa, quả, chai,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập 2.Bài mới : Hoạt đông 2: CÁCH THỰC HIỆN -Quan sat hình 2.4, h2.5, nêu cách thực hiện - Nêu cách thể hiện tạo hình sản phẩm. +Chuẩn bị và hình thành ý tưởng. +Tạo khối chính từ vật liệu tìm được +Liên kết khối tạo sản phẩm. +Trang trí hoàn thiện sản phẩm. => GV định hướng ý tưởng và hướng dẫn . -Cho HS xem một số bài tham khảo. - Quan sát và cảm nhận. ____________________________________ Tiết 4 (3A) MĨ THUẬT 3 Tiết 5 (3B) CHỦ ĐỀ 2: MẶT NẠ CON THÚ Tiết 2: Vẽ cùng nhau - Trưng bày. I. MỤC TIÊU: - Tạo hình được mặt nạ con thú. - Giới thiệu và nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> II. CHUẨN BỊ: GV:- Tranh, ảnh, bút dạ, bút sáp chì màu, … HS:- Bút chì, giấy vẽ, bút màu, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 3. Hoạt động 3:Thực hành. -Giáo viên cho học sinh hoạt động cá -Học sinh hoạt động cá nhân.. nhân . -Giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn -Học sinh chú ý lắng nghe. học sinh tìm hình dáng đặc điểm của mặt nạ con thú. *Lưu ý: Thể hiện đặc điểm riêng của mỗi con thú mà mình lựa chọn làm mặt nạ .Thể hiện tính cách đã được nhân hóa của con thú đó. -Tạo hình mặt nạ vừa với khuôn mặt .vị trí hai mắt trên mặt nạ vừa với vị trí mắt của người sử dụng. 4. Hoạt động 4:Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Giáo viên cho học sinh trưng bày sản -Học sinh trưng bày sản phẩm.. phẩm. - Giáo viên cho từng học sinh lên thuyết -Học sinh lên thuyết trình. trình về sản phẩm của mình. - Giáo viên cho học sinh đóng vai con -Học sinh đóng vai vật đó. - Giáo viên tóm lại. ___________________________________________ Tiết 6 (2B) MĨ THUẬT 2(BS) Tiết 7 (2A) Luyện tập. I. MỤC TIÊU: -Tạo hình được mặt nạ con thú. -Giới thiệu và nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn. II. CHUẨN BỊ: GV:- Tranh, ảnh, bút dạ, bút sáp chì màu, … HS:- Bút chì, giấy vẽ, bút màu, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV tổng kết trò chơi khen ngợi đội có nhiều em làm đúng 4. Hoạt động 4:Củng cố -Làm gì để xương và cơ phát triển tốt. __________________________________ Tiết 3 (4A) MĨ THUẬT 4 Tiết 4 (4B) CHỦ ĐỀ 2: NGÀY HỘI HÓA Tiết 2: Vẽ cùng nhau- Trưng bày I. MỤC TIÊU: - Phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo,tuồng,lễ hội dân gian Việt Nam và một vài lễ hội quốc tế. - Tạo hình được mặt nạ, mũ ,con vật, nhân vật,….theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Màu vẽ,giấy vẽ,bìa,giấy màu,kéo, hồ dán,dây…. - Đất nặn,các vật dễ tìm như khuy áo, hột, hạt, ruy băng,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động 3: Thực hành -Tạo mặt nạ theo ý thích. .Căn cứ quy trình ở hoạt động 2 kết hợp ý tưởng cá nhân để tạo mặt nạ theo ý thích. *Hoạt động 4:Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của học sinh. *Vận dụng – sáng tạo: Em hãy sáng tạo hình mặt nạ bằng các cách khác nhau ( tham khảo hình 3.6). Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). -HS tạo mặt nạ theo ý thích.. Yêu cầu HS trưng bày và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình. HS nhận xét về sản phẩm của bạn.. _______________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 (BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU: Củng cố cho H:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp ta khoẻ mạnh - Biết việc nên và không nên làm để sạch sẽ. - Có ý thức tự giác làm vệ sinh thân thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: H hát “ Khám tay” 2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - H thảo luận và nêu những việc mình làm hàng ngày để giữ thân thể sạch sẽ. - H trình bày trước lớp. Nhận xét bổ sung 3. Hoạt động 2: Thảo luận trước lớp. H thảo luận và trả lời những câu hỏi sau: - Nên rửa tay khi nào? Khi nào rửa chân? - Tắm gội bằng nước bẩn có hại gì? - Hãy nêu những việc cần làm khi tắm? 4. Hoạt động 3: - G nhắc nhở H có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân. -Củng cố, dặn dò Sáng Tiết 3 (1B) Tiết 4 (1A). Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 MĨ THUẬT 1 CHỦ ĐỀ 2: SẮC MÀU CỦA EM Tiết 2: Trưng bày sản phẩm. I. MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích. -Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp. HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ3:Thực hành Cho HS hoạt động cá nhân. - Cá nhân -Yêu cầu HS quan sát H2.6 để tham khảo - HS quan sát cho bài làm: +Vẽ các hình ảnh theo ý thích bằng cách phối hợp ba màu đỏ, vàng,lam với các màu khác để tạo thành bức tranh. -Trước khi thực hành,GV đọc phần lưu - Lắng nghe. ý(Tr10). - HS thực hiện. -GV yêu cầu HS thực hành. HĐ4: Trưng bày,giới thiệu sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm. -HDHS trưng bày sản phẩm. -HS lần lượt lên thuyết trình về sản -HDHS thuyết trình về bài vẽ của mình. phẩm của mình,cùng chia sẻ và bổ -Gợi ý cho HS cùng tham gia đặt câu hỏi sung cho sản phẩm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> để tự đánh giá,chia sẻ,trình bày cảm xúc HĐ3:Thực hành Cho HS hoạt động cá nhân. -Yêu cầu HS quan sát H2.6 để tham khảo cho bài làm: +Vẽ các hình ảnh theo ý thích bằng cách phối hợp ba màu đỏ, vàng,lam với các màu khác để tạo thành bức tranh. -Trước khi thực hành,GV đọc phần lưu ý(Tr10). -GV yêu cầu HS thực hành. HĐ4: Trưng bày,giới thiệu sản phẩm -HDHS trưng bày sản phẩm. -HDHS thuyết trình về bài vẽ của mình. -Gợi ý cho HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá,chia sẻ,trình bày cảm xúc lẫn nhau: +Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ này không? +Em đã thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ của mình? +Em thích bài vẽ nào nhất của các bạn trong lớp? -GV chốt: đánh giá +Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách MT(Tr11). -Tuyên dương HS tích cực ,động viên khuyến khích các HS chưa hoàn thành. -Gợi ý cho HS thực hiện phần:Vận dụng - Sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau.. - Cá nhân - HS quan sát. - Lắng nghe. - HS thực hiện. -HS trưng bày sản phẩm. -HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình,cùng chia sẻ và bổ sung cho sản phẩm của bạn.. -HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay chưa hoàn thành.. Lắng nghe.. ________________________________ Chiều MĨ THUẬT 1 (BS) Tiết 6 (1A) Luyện tập Tiết 7 (1B) I. MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích. -Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp. HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ3:Thực hành Cho HS hoạt động cá nhân. -Cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Yêu cầu HS quan sát H2.6 để tham khảo cho bài làm: +Vẽ các hình ảnh theo ý thích bằng cách phối hợp ba màu đỏ, vàng,lam với các màu khác để tạo thành bức tranh. -Trước khi thực hành,GV đọc phần lưu ý(Tr10). -GV yêu cầu HS thực hành. HĐ4: Trưng bày,giới thiệu sản phẩm -HDHS trưng bày sản phẩm. -HDHS thuyết trình về bài vẽ của mình. -Gợi ý cho HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá,chia sẻ,trình bày cảm xúc lẫn nhau: +Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ này không? +Em đã thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ của mình? +Em thích bài vẽ nào nhất của các bạn trong lớp? -GV chốt: đánh giá +Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách MT(Tr11).. HS quan sát. Lắng nghe. HS thực hiện. HS trưng bày sản phẩm. HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình,cùng chia sẻ và bổ sung cho sản phẩm của bạn.. HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay chưa hoàn thành. Lắng nghe.. -Tuyên dương HS tích cực ,động viên khuyến khích các HS chưa hoàn thành. -Gợi ý cho HS thực hiện phần:Vận dụng - Sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau.. Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). Tuần 5: ( Từ ngày 18/9 – 22/9/ 2017) Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Vệ sinh thân thể (Tiết 5).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> I. MỤC TIÊU: - Giúp H hiểu được: Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình vẽ trong SGK phóng to, khăn mặt, bấm móng tay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động - Yêu cầu hát bài "Đôi bàn tay xinh" - Cả lớp hát. - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *MĐ: Giúp H nhớ các việc cần làm hàng ngày để giữ vệ sinh cá nhân. * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Hàng ngày các em đã làm gì để giữ sạch thân thể. - Đại diện các nhóm - KL: G nhắc lại những việc cần làm hàng ngày để giữ trình bày kết quả. vệ sinh thân thể. 3. Hoạt động 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi . * MĐ: H nhận ra những việc nên, không nên làm để giữ sạch da. * Cách tiến hành:Thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm. - Hãy quan sát hình vẽ trong SGK và nói nên việc làm của các bạn trong từng hình. Việc làm nào đúng, việc - Đại diện các nhóm làm nào sai? lên trình bày. - Đưa tranh phóng to. - KL: Để giữ cho da sạch sẽ các em cần tắm gội thường xuyên... 4. Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp . * MĐ: H biết trình tự làm các việc: tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó. * Cách tiến hành: Trả lời câu hỏi. + Khi đi tắm chúng ta cần phải làm gì? - Nhiều em nêu. + Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào? Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì? - Cho H thực hành bấm móng tay. - KL: Trình tự làm các việc: tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay và thời gian cần làm việc đó. 5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: - HS nêu. Sáng Tiết 3 (2B) Tiết 4 (2A). Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017 MĨ THUẬT 2 CHỦ ĐỀ 3: HỘP MÀU CỦA EM Tiết 1: Tìm hiểu nội dung- Vẽ cùng nhau.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và kể được một số tên màu sắc. - Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím. II. CHUẨN BỊ: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV cho HS quan sát hình 4.1 thảo luận - HS quan sát và nêu để nêu tên một số chất liệu màu quen - Màu sáp, màu bột, màu chì, bút dạ thuộc. - HS kể tên các màu có trong hộp màu của con. - GV quan sát HS vẽ. - HS vẽ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, lam vào các ô tròn trong hình 4.2. - Hướng dẫn HS làm bài tập hình 4.3 Kể từ trái sang phải - Hướng dẫn HS nêu nhận xét về tranh vẽ màu sáp, màu chì, màu dạ, màu nước. - Hướng dẫn HS nêu ghi nhớ ý nghĩa về chất liệu màu vẽ.. 2. Hoạt động 2. Cách thực hiện 2.1. Pha trộn màu:. Đỏ Vàng Lam - 2 hình trên vẽ bằng màu nước (sơn nước). - 2 hình dưới, vẽ bằng màu dạ, sáp màu HS nêu: - Vẽ bằng màu sáp, màu chì, màu vẫn đẹp nhưng độ sáng tối nhạt hơn màu dạ màu nước. - Màu nước, màu dạ tươi sáng hơn nhưng HS phải biết cách pha màu cho phù hợp. - HS đọc ghi nhớ: - HS thực hành pha trộn màu vào hình 4.4 viết đọc tên màu mới vào chỗ có dấu chấm.. Đỏ. +. Vàng = …………... - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ sách mĩ thuật. Vàng +. Lam. =…………..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Lam + Đỏ =…………. - 3 HS nêu lại phần ghi nhớ. 2.2. Vẽ tranh đồ vật hoa, quả HS xem tranh vẽ đồ vật hoa quả hình 4.5 để tìm hiểu cách thực hiện. + Các tranh vẽ màu bằng chất liệu gì? - Cái ấm tích bút dạ, túi xách, váy áo, + Em thích bài vẽ nào? Vì sao? hoa, bướm màu nước, tĩnh vật hoa quả, - Hướng dẫn HS nhận biết cách vẽ tranh ca màu sáp. đồ vật, hoa quả qua bước vẽ tranh ở - Vẽ nét chung dáng bên ngoài trước hình 4.6 (quả dứa) - Vẽ chi tiết nét bên trong sau - Vẽ màu theo ý thích - Vẽ cái ấm tích phát dáng chung - Vẽ chi tiết bên trong - Vẽ màu trang trí. - Nhận xét HS học tiết 1. Nhận ra và kể được tên một số màu sắc. - Biết pha màu từ 3 màu cơ bản thành 3 màu mới da cam, xanh lục, tím. _____________________________________________ Tiết 6 (2B) MĨ THUẬT 2(BS) Tiết 7 (2A) Luyện tập. I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và kể được một số tên màu sắc. - Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím. II. CHUẨN BỊ: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV cho HS quan sát hình 4.1 thảo luận - HS quan sát và nêu để nêu tên một số chất liệu màu quen - Màu sáp, màu bột, màu chì, bút dạ thuộc. - HS kể tên các màu có trong hộp màu của con. - GV quan sát HS vẽ. - HS vẽ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, lam vào các ô tròn trong hình 4.2 2. Hoạt động 2. Cách thực hiện HS nêu lại cách pha trộn màu:. - HS thực hành pha trộn màu vào hình 4.4 viết đọc tên màu mới vào chỗ có dấu chấm. Đỏ + Vàng = …………...

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Vàng + Lam =…………. Lam + Đỏ =…………. - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ sách mĩ - 3 HS nêu lại phần ghi nhớ.. thuật. 2.2. Vẽ tranh đồ vật hoa, quả + Các tranh vẽ màu bằng chất liệu gì? + Em thích bài vẽ nào? Vì sao? - Hướng dẫn HS nhận biết cách vẽ tranh - Vẽ nét chung dáng bên ngoài trước đồ vật, hoa quả qua bước vẽ tranh ở - Vẽ chi tiết nét bên trong sau hình 4.6 - Vẽ màu theo ý thích - Vẽ cái ấm tích phát dáng chung - Nhận xét HS học tiết 1. Nhận ra và kể - Vẽ màu trang trí. được tên một số màu sắc. - Biết pha màu từ 3 màu cơ bản thành 3 màu mới da cam, xanh lục, tím. __________________________________________________________________ Sáng Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 Tiết 2 (5A) MĨ THUẬT 5 Tiết 3 (5B) CHỦ ĐỀ 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI Tiết 3: Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU : - HS nhận ra và phân biệt và chỉ ra được sự liên kểt các hình khối cơ bản, trên đồ vật,sự vật.. - Biết cách tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết thành đồ vật, con vật… II. CHUẨN BỊ GV: - Các đồ vật có dạng hình khối - Bài tham khảo, hình mẫu HS: - Giấy A4, chì, màu vẽ, kéo, keo dán,…. - Màu sáp, bút dạ, màu nước,….,một số đồ vật phế thải như lọ hoa, quả, chai,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đông 3: Hướng dẫn thực hành Hoạt đôn. ( Hoạt động cá nhân ). -Xây dựng ý tưởng và lựa chọn vật liệu để tạo - Thể hiện theo ý thích. hình sản phẩm cá nhân => GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> _______________________________ Tiết 4 (3A) Tiết 5 (3B). MĨ THUẬT 3 CHỦ ĐỀ 3: CON VẬT QUEN THUỘC Tiết 1: Tìm hiểu nội dung- Vẽ cùng nhau. I.MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra và nêu được hình dáng, màu sắc, hoạt động,….của một số con vật quen thuộc. - HS vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu. II.CHUẨN BỊ: GV: + Tranh, ảnh, clip về các con vật quen thuộc. + Hình minh họa các bước thực hiện. + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy,…. HS:+ Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu, đất nặn, giấy màu,... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. * Hoạt động 1:Tìm hiểu - GV cho HS xem hình ảnh về các con vật quen thuộc. - Cho HS thảo luận theo các gợi ý của GV: + Mỗi con vật có cấu tạo bên ngoài, hình dáng, màu sắc như thế nào? + Chúng gồm có những bộ phận nào? + Mỗi con vật có đặc điểm riêng gì? + Chúng thường sống ở đâu? - Gọi đại diện một số nhóm trình bày.YC nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý - GV cho HS quan sát hình. Kết hợp đặt một số câu hỏi để HS tìm hiểu cách vẽ và trang trí con vật: + Các con vật được vẽ như thế nào? + Đường nét và màu sắc trang trí ở mỗi sản phẩm như thế nào? - GV nhận xét, cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ. *Hoạt động 2: Cách thực hiện - GV cho HS vẽ nhanh vào khung ở SGK về con vật quen thuộc mà em yêu thích. - Cho HS quan sát hình hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí con vật ở Hình 3.3 và 3.4. - GV giúp HS nhận ra các bước vẽ.. - HS quan sát. - HS thảo luận theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi.. - Đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình 3.2 SGK.. - HS trả lời - HS lắng nghe, đọc ghi nhớ. - HS thực hiện vẽ con vật mà mình yêu thích. vào khung hoặc bảng con ( nếu quên mang sách) - HS quan sát. - HS nhắc lại các bước vẽ và đọc nội.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - GV vẽ trưc tiếp lên bảng và nhắc lại dung phần ghi nhớ. các bước vẽ. - Lắng nghe, ghi nhớ - YC HS nhắc lại các bước vẽ ở phần ghi nhớ. - GV nhận xét, đánh giá tiết học và dặn dò. __________________________________________________________________ Sáng Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 (2B) TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 Tiết 2 (2A) Cơ quan tiêu hóa (Tiết 5) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính củ cơ quan tiêu hóa tên tranh vẽ hoặc mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh vẽ các bộ phận chính củ cơ quan tiêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: Trò chơi: Chế biến thức ăn + Mục tiêu: Giới thiệu bài và giúp HS hình thành một cách sơ bộ đường đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày, ruột non + Tiến hành: - GV tổ chức hướng dẫn trò chơi 3 động tác “nhập khẩu, vận chuyển, chế biến” - HS chơi - HS nào làm sai hát 1 bài =>GTB 2. Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa + Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. + Tiến hành:- HS làm việc theo cặp -Quan sát hình 1trang 12 đọc chú giải và vị trí của miệng, thực quản. - Thức ăn sau khi vào miệng được nhai và nuốt đi đâu ? - Đại diện các nhóm nên gắn tên các cơ quan tiêu hóa và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. => Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng. Ơ ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các chất cặn bã đưa xuống ruột già và thải ra ngoài. -Quan sát hình 2 trang 13 chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa? - Đại diện một số nhóm trình bày => nhóm khác bổ xung. *Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy 3.Hoạt động 2: Trò chơi : Ghép chữ vào hình - GV phát cho mỗi nhóm 1tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hóa ( tranh câm ) và phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hóa. - Các nhóm gắn tên vào hình =>nhóm nào nhanh và đúng được tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Thức ăn sau khi vào miệng được nhai và nuốt đi đâu ? - Đại diện các nhóm nên gắn tên các cơ quan tiêu hóa và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. => Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng. Ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các chất cặn bã đưa xuống ruột già và thải ra ngoài. 4. Hoạt động 3: Củng cố - Nêu tên cơ quan tiêu hóa ? Tiết 3 (4A) Tiết 4 (4B). MĨ THUẬT 4 CHỦ ĐỀ 3: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ Tiết 1: Tìm hiểu nội dung- Vẽ cùng nhau. I.MỤC TIÊU: - Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh ,nét đậm và kiểu chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người than theo ý thích. II.CHUẨN BỊ: GV: - Bìa báo, bìa sách, tạp chí…… HS:- Giấy màu, màu vẽ, …. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Tìm hiểu - Quan sát hình 4.1 để tìm hiểu kiểu chữ về chữ nét đều, chữ nét thanh nét đậm,và chữ trang trí. -GV hướng dẫn (ghi nhớ sgk tr 23) -GV hướng dẫn quan sát hình 4.2 -GV hướng dẫn quan sát hình 4.3.. HS quan sát hình 4.để trả lời: .Chữ nét đều. .Chữ nét thanh nét đậm. .Chữ trang trí. -HS đọc phần ghi nhớ để thấy được sự khác nhau của các kiểu chữ. - Quan sát hình 4.2 tham khảo các kiểu chữ thấy được sự đa dạng, phong phú của các kiểu chữ trang trí. -Quan sát hình 4.3 tham khảo các bài vẽ trang trí chữ để có thêm ý tưởng thực hiện bài vẽ.. *Hoạt động 2: Thực hiện. -Quan sát hình 4.4 ,thảo luận để nhận biết -HS quan sát nhận biết. cách tạo dáng, trang trí chữ. .GV hướng dẫn(ghi nhớ sgk tr 25). -HS nêu cách thực hiện Tiết 6 (1A) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1(BS) Tiết 7 (1B). Luyện tập. I. MỤC TIÊU: Củng cố cho H:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Biết việc nên và không nên làm để sạch sẽ. - Có ý thức tự giác làm vệ sinh thân thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ trong SGK phóng to, khăn mặt, bấm móng tay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: H hát “ Khám tay” 2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - H thảo luận và nêu những việc mình làm hàng ngày để giữ thân thể sạch sẽ. - H trình bày trước lớp. Nhận xét bổ sung 3. Hoạt động 2: Thảo luận trước lớp. H thảo luận và trả lời những câu hỏi sau: + Nên rửa tay khi nào? Khi nào rửa chân? + Tắm gội bằng nước bẩn có hại gì? Hãy nêu những việc cần làm khi tắm? 4. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - G nhắc nhở H có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân. _________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017 Tiết 2 (1A) MĨ THUẬT 1 Tiết 3 (1B) CHỦ ĐỀ 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC Tiết 1: Tìm hiểu nội dung- Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. II.CHUẨN BỊ: GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. -KTđồ dùng học tập Khởi động:GV yêu cầu HS tìm xem trong lớp học những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác. HĐ1: Tìm hiểu -Cho HS quan sát H3.1 sách học MT(Tr 12) thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: +Nêu tên các hình ảnh trong tranh? +Các hình ảnh đó có dạng hình gì? -GV nhận xét, chốt ý. -Quan sát các sản phấm MT trong H3.2. - Lớp trưởng báo cáo - HS thực hiện. -HS thảo luận và TLCH. - Các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> và TLCH: +Em nhận ra hình ảnh gì? +Các hình ảnh đó được tạo nên bởi các hình gì? -GV nhận xét -HS nhận xét GV:Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và hình tam giác…… HĐ2: Cách thực hiện -HS quan sát H3.3 để tham khảo cách thực hiện sản phẩm MT từ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. -HS quan sát -GV vẽ lên bảng (nhiều cỡ to, nhỏ) để HS quan sát và HD cách vẽ. -Quan sát các sản phẩm trong H3.4 -GVHD làm mẫu các bước: +Vẽ các hình vuông, hình tròn,…ra mặt -HS theo dõi sau tờ giấy màu hoặc giấy vẽ và vẽ màu.Cắt hoặc xé các hình ra khỏi tờ giấy. +Sắp xếp các hình để tạo thành con vật, đồ vật hoăc các hình ảnh trong tự nhiên. +Dán các hình ảnh vừa tạo thành vào tờ giấy A4 sao cho cân đối. -HS tự chọn ý tưởng -Yêu cầu HS có ý tưởng sáng tạo từ hình vuông, hình tròn, hình CN, hình tam giác. -GV cho HS xem thêm một số sản phẩm -HS tham khảo MT khác. -Lắng nghe -GV đọc phần ghi nhớ. ________________________________ Chiều Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). MĨ THUẬT 1 (BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU: - Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để sáng tạo ra hình ảnh của các con vật,đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên. II.CHUẨN BỊ: GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -KTđồ dùng học tập Khởi động: HĐ1: Tìm hiểu -Cho HS quan sát H3.1 sách học MT(Tr 12) thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: +Nêu tên các hình ảnh trong tranh? +Các hình ảnh đó có dạng hình gì? -GV nhận xét, chốt ý. -Quan sát các sản phẩm MT trong H3.2 và TLCH: +Em nhận ra hình ảnh gì? +Các hình ảnh đó được tạo nên bởi các hình gì? -GV nhận xét GV:Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và hình tam giác.Chúng ta vẽ các hình này rồi ghép lại để bước đầuluyện tập cách tạo hình đơn giản. HĐ2: Cách thực hiện -Quan sát các sản phẩm trong lớp -Gv yêu cầu nhắc lại các bước: + -GV cho HS xem thêm một số sản phẩm MT khác.. -GV đọc phần ghi nhớ.. Tiết 7(1A) Tiết 8 (1B). - Lớp trưởng báo cáo - HS thực hiện -HS thảo luận và TLCH. - Các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung. -HS nhận xét. +Cắt hoặc xé các hình ra khỏi tờ giấy. +Sắp xếp các hình để tạo thành con vật, đồ vật hoăc các hình ảnh trong tự nhiên. +Dán các hình ảnh vừa tạo thành vào tờ giấy A4 sao cho cân đối. -Yêu cầu HS có ý tưởng sáng tạo từ hình vuông, hình tròn, hình CN, hình tam giác. -Lắng nghe. Tuần 6: ( Từ ngày 25/9 – 29/9/ 2017) Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Chăm sóc và bảo vệ răng (Tiết 6).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> I. MỤC TIÊU: Giúp H hiểu được: - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng. - Biết chăm sóc đúng cách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - G: 1 số tranh về răng, 1 số bàn chải, mô hình hàm răng. - H: Bàn chải, kem đánh răng. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra: +Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể? - Vài em nêu. +Kể những việc nên và không nên làm để giữ vs thân - Vài em nêu. thể ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động -Chơi trò chơi"Ai Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nhanh, ai khéo" *MĐ: H biết thế nào là răng khoẻ đẹp, thế nào là bị sún, thiếu vệ sinh - Giao nhiệm vụ: Hãy kiểm tra xem răng của bạn ntn? - Làm việc theo cặp. - KTkq hoạt động - 1 số cặp nêu răng ai - KL và mô tả hàm răng trẻ em: có đầy đủ 20 chiếc gọi bị sún, bị sâu. là răng sữa... Hoạt động 3: Làm việc với SGK . * MĐ: H biết nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng - Giao n/v: Hãy quan sát hình vẽ trong SGK, chỉ và - Làm việc theo nhóm. nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình. Việc làm - Đại diện các nhóm nào đúng, việc làm nào sai ? Tại sao ? lên trình bày. - Đưa tranh phóng to. - Hỏi: + Nên đánh răng xúc miệng lúc nào thì tốt? - Nhiều em nêu. + Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo? + Phải làm gì khi răng bị lung lay? 3. Củng cố dặn dò: - Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ - 1,2 em nêu. răng. - Nhắc nhở H thường xuyên xúc miệng, đánh răng.. Sáng Tiết 1 (5B) Tiết 2 (5A). Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017 MĨ THUẬT 5 CHỦ ĐỀ 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI Tiết 4: Vẽ cùng nhau -Trưng bày.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> I. MỤC TIÊU : - HS nhận ra và phân biệt và chỉ ra được sự liên kểt các hình khối cơ bản, trên đồ vật,sự vật.. - Biết cách tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết thành đồ vật, con vật… II. CHUẨN BỊ GV: - Các đồ vật có dạng hình khối. Bài tham khảo, hình mẫu HS: - Giấy A4, chì, màu vẽ, kéo, keo dán,…. - Màu sáp, bút dạ, màu nước,….,một số đồ vật phế thải như lọ hoa, quả, chai,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hướng dẫn thực hành: ( Hoạt động nhóm ). - Cùng hợp tác nhóm 6.. -Sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạo -Vẽ, xé dán,..thêm để làm rõ nội dung, thành sản phẩm tập thể. hoàn thiện sản phẩm. -Tạo thêm không gian => GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở . *Hoạt đông 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm - Trưng bày sản phẩm của mỗi nhóm - Cho HS trưng bày các sản phẩm. - Cho HS nhận xét, nêu cảm nhận của - Cảm nhận và cùng thảo luận. - Chú ý rút kinh nghiệm. mỗi nhóm. ->GV chốt ý, bổ sung và đánh giá chung tiết học . Vận dụng sáng tạo: *Lắp ghép các hình khối từ vật tìm được hoặc nặn hình khối 3 chiếu sản phẩm theo ý thích. ________________________________ Tiết 3 (2B) MĨ THUẬT 2 Tiết 4 (2A) CHỦ ĐỀ 3: HỘP MÀU CỦA EM Tiết 2: Vẽ cùng nhau – Trưng bày I. MỤC TIÊU: - Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật. - Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 3: Thực hành Cá nhân: HS thực hành vẽ trên giấy A4 3.1. Hoạt động cá nhân: - Vẽ đồ vật hoa quả theo trí nhớ của em và vẽ màu theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - GV theo dõi hoạt động thực hành của - HS cắt hình vừa vẽ ra khỏi tờ giấy tạo HS. cho hình ảnh chung từ nhóm số 1 đến số 5. 3.2. Hoạt động nhóm. - Lựa chọn sắp xếp hình ảnh thành bức + Nhóm hoa quả riêng (số chẵn) tranh tĩnh vật của nhóm. + Nhóm đồ vật riêng (số lẻ) 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - HS sắp xếp sản phẩm theo nhóm trên bảng lớp. V. Đánh giá: - HS trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá: - Giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của Hoàn thành  Chưa hoàn thành  nhóm mình. - HS đánh giá sản phẩm theo nhóm - Đánh giá của thầy cô giáo: - Nhóm bạn nhận xét Hoàn thành  Chưa hoàn thành  - GV đánh giá chung qua nhận xét của * Vận dụng sáng tạo: HS. (Hướng dẫn HS làm ở nhà) - Em tập pha màu để vẽ tranh bằng các chất liệu màu khác như màu nước, màu Dặn dò bài sau. bột, ... theo cách đã học. Tiết 6 (2B) Tiết 7 (2A). ___________________________________ MĨ THUẬT 2(BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU: - Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật. - Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 3: Thực hành Cá nhân: HS thực hành vẽ trên giấy A4 3.1. Hoạt động cá nhân: - Vẽ đồ vật hoa quả theo trí nhớ của em - GV theo dõi hoạt động thực hành của và vẽ màu theo ý thích. HS. - HS cắt hình vừa vẽ ra khỏi tờ giấy tạo cho hình ảnh chung từ nhóm số 1 đến 5. 3.2. Hoạt động nhóm. - Lựa chọn sắp xếp hình ảnh thành bức + Nhóm hoa quả riêng (số chẵn) tranh tĩnh vật của nhóm. + Nhóm đồ vật riêng (số lẻ) 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - HS sắp xếp sản phẩm theo nhóm trên bảng lớp. V. Đánh giá: - HS trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá: - Giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoàn thành - Chưa hoàn thành - Đánh giá của thầy cô giáo: Hoàn thành  Chưa hoàn thành  * Vận dụng sáng tạo: (Hướng dẫn HS làm ở nhà) Dặn dò bài sau.. nhóm mình. - HS đánh giá sản phẩm theo nhóm - Nhóm bạn nhận xét - GV đánh giá chung qua nhận xét của HS. - Em tập pha màu để vẽ tranh bằng các chất liệu màu khác như màu nước, màu bột, ... theo cách đã học.. ________________________________________________________________ Sáng Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 (2B) TỰ NHIÊN Xà HỘI 2 Tiết 2 (2A) Cơ quan tiêu hóa (Tiết 6) I.. MỤC TIÊU:Sau bµi hoc, HS cã thÓ: - Nói sơ lược vế biến đổi thức ăn ở khoang miệng dạ dày, ruột non, ruột già. - HiÓu ¨n chËm nhai kÜ sÏ gióp cho thøc ¨n tiªu hãa ®ưîc dÔ dµng - Nếu ch¹y nh¶y sau khi ¨n no sÏ cã h¹i cho sù tiªu hãa - HS có ý thức:ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện II. CHUẨN BỊ: - Tranh c¬ quan tiªu hãa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động Trß ch¬i: chÕ biÕn thøc ¨n 2. Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miÖng vµ d¹ dµy + Mục tiêu: HS nói sơ lược về biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày + TiÕn hµnh: HS lµm viÖc theo cÆp - Nªu vai trß cña r¨ng,lưìi, nưíc bät khi ta ¨n ? - Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ? - §¹i diÖn mét sè nhãm tr¶ lêi -> nhãm kh¸c bæ xung =>KÕt luËn:ë miÖng thøc ¨n ®ưîc nghiÒn nhá, lìi nhµo trén, nưíc bät tÈm ít vµ ®ưîc nuèt xuèng thùc qu¶n råi vµo d¹ dµy.ë d¹ dµy thøc ¨n tiÕp tôc ®ưîc nhµo trén nhê sù co bãp cña d¹ dµy vµ mét phÇn thøa ¨n ®ưîc biÕn thµnh chÊt bæ dưìng 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già. + Môc tiªu: - HS nói sơ lược về biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già + TiÕn hµnh: -HS làm việc theo nhóm đôi - HS đọc và Trả lời câu hỏi SGK - Lµm viÖc c¶ líp 1 số cặp đọc và trả lời câu hỏi - NhËn xÐt bæ sung.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> + Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưìng.Chóng thÊm qua thµnh ruét non vµo m¸u ®i nu«i c¬ thÓ.Chất bổ ®ưîc ®ưa xuống ruột già, biến thành phân rồi đưa ra ngoài.Chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày để tránh bị táo bón. 4. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống + Môc tiªu: - HiÓu ®ưîc ¨n chËm nhai kØ sÏ gióp cho thøc ¨n tiªu hãa đưîc dÔ dµng - Nếu ch¹y nh¶y sau khi ¨n no sÏ cã h¹i cho thøc sù tiªu hãa + TiÕn hµnh - T¹i sao chóng ta nªn ¨n chËm, nhai kÜ? - Không nên chạy, nhảy, nô đùa khi ăn no tại sao? + KÕt luËn: - Ăn chậm nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn làm cho quá trinh tiêu hóa ®ưîc thu©n lîi - Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc tiêu hóa thức ăn, nếu ta chạy, nh¶y ngay..lµm gi¶m t¸c dông cña sù tiªu hãa thøc ¨n ë d¹ dµy. 5. Hoạt động 4: Củng cố - Muèn tiªu hãa thøc ¨n tốt ta cÇn ph¶i lµm g×? - NhËn xÐt giê häc. ________________________________ Tiết 4 (3A) MĨ THUẬT 3 Tiết 5 (3B) CHỦ ĐỀ 3: CON VẬT QUEN THUỘC Tiết 2: Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: - HS vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: GV: + Tranh, ảnh, clip về các con vật quen thuộc. + Hình minh họa các bước thực hiện. + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy,…. HS:+ Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu, đất nặn, giấy màu,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 3: Thực hành 3.1 Hoạt động cá nhân: - Cho HS tạo dáng và trang trí con vật theo ý thích. ( Mỗi HS có thể tạo dáng từ 2-3 con vật) - GV theo dõi, giúp đỡ HS . - Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm. thành ngân hàng hình ảnh - Tổ chức cho HS nhận xét về: + Hình dáng + Đường nét trang trí. - HS thực hành vẽ và trang trí con vật theo ý thích. - HS đính bài lên bảng. - HS nhận xét, chia sẽ cảm nhận.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3.2 Hoạt động nhóm: - GV chia nhóm - Tổ chức cho HS các nhóm thảo luận tìm nội dung câu chuyện sẽ thể hiện. - Cho HS lựa chọn hình ảnh từ ngân hàng để thể hiện về một câu chuyện phù hợp với chủ đề. - Gợi ý HS thêm các hình ảnh khác để tạo bức tranh tập thể sinh động, phong phú hơn. - Tổ chức HS thực hành. - GV theo dõi, hổ trợ. Nêu một số lưu ý để HS làm bài tốt hơn. * Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày và thuyết trình về bức tranh - Cho HS các nhóm nhận xét. - GV nhận xét. - Hướng dẫn HS tự đánh giá bài của nhóm mình và nhóm bạn theo 2 mức độ: + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - GV đánh giá bài của từng nhóm theo mức độ - Tuyên dương nhóm có bài vẽ đẹp, sáng tạo - GV nhận xét cụ thể từng bài và hướng dẫn HS ghi lời nhận xét. - GV nhận xét tiết học. * Vận dụng – Sáng tạo: - Cho HS đóng thành tập để làm triễn lãm tranh môn MT. - Dùng các chất liệu khác để tạo hình và trang trí con vât theo ý thích như hình 3.7 SGK Sáng Tiết 3 (4A) Tiết 4 (4B). - HS hoạt động theo nhóm 4 - HS thảo luận tìm nội dung câu chuyện. - HS thực hiện - HS vẽ thêm hình ảnh phụ - HS thực hành trên giấy A3. - HS trưng bày bài và đại diện nhóm giới thiệu, chia sẽ về câu chuyện của nhóm mình. - HS tự đánh giá.. - HS lắng nghe - HS ghi lời nhận xét và đánh giá của GV vào phần đánh giá ở trang 18 / SGK. Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017 MĨ THUẬT 4 CHỦ ĐỀ 3: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ Tiết 2: Vẽ cùng nhau. I. MỤC TIÊU: - Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh ,nét đậm và kiểu chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người than theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: GV:- Màu vẽ,giấy vẽ,bìa,giấy màu,kéo, hồ dán,dây…. HS:- Đất nặn,các vật dễ tìm như khuy áo, hột, hạt, ruy băng,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 3: Thực hành - Hoạt động cá nhân: Căn cứ quy trình ở hoạt động 2 kết hợp -HS thực hiện bài theo ý thích. ý tưởng cá nhân tạo dáng tên của mình và trang trí theo ý thích. -Hoạt động nhóm: Cắt rời sản phẩm cá nhân ra khỏi tờ -HS thực hiện nhóm. giấy.Sau đó sắp xếp lên một tờ giấy khổ lớn. Mỗi nhóm vẽ thêm các hình ảnh , màu sắc cho nền sinh động.Có thể sử dụng giấy màu làm nền thay hình. -GV hướng dẫn quan sát hình 4.5 _____________________________________________________________ Tiết 6 (1A) TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1 (BS) Tiết 7 (1B) Luyện tập I. MỤC TIÊU: Sau bài hoc, HS có thể: - Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non.... - HS có ý thức ăn chậm, nhai kĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh cơ quan tiêu hóa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động : Trò chơi: chế biến thức ăn 2. Luyện tập: Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày + Mục tiêu: HS nói sơ lược về biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày + Tiến hành: HS làm việc theo cặp - Nêu vai trò của răng,lưỡi, nước bọt khi ta ăn ? - Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ? - Đại diện một số nhóm trả lời -> nhóm khác bổ xung =>Kết luận:Ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.Ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thứa ăn được biến thành chất bổ dưỡng 3. Hoạt động 3: Thảo luận về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Mục tiêu: HS nói sơ lược về biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già + Tiến hành: HS làm việc theo nhóm đôi - HS đọc và trả lời câu hỏi SGK - Làm việc cả lớp-1 số cặp đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ sung + GV chốt : Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể.Chất bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi đưa ra ngoài. 4. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống + Mục tiêu: - Hiểu được ăn chậm nhai kỉ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa dược dễ dàng - Hiểu chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho thức sự tiêu hóa + Tiến hành - Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? - Không nên chạy, nhảy, nô đùa khi ăn no tại sao? + GV chốt: - Ăn chậm nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn làm cho quá trinh tiêu hóa được thuân lợi - Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc tiêu hóa thức ăn, nếu ta chạy, nhảy ngaylàm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. 5. Hoạt động 4: Củng cố - Muốn tiêu hóa thức ăn tốt ta cần phải làm gì? __________________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 Tiết 2 (1A) MĨ THUẬT 1 Tiết 3 (1B) CHỦ ĐỀ 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC Tiết 2: Vẽ cùng nhau –Trưng bày I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. II.CHUẨN BỊ: GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ3:Thực hành Cho HS thực hành cá nhân HS thực hành -Yêu cầu HS tạo các hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác(nhiều cỡ to,nhỏ). -Lựa chọn và sắp xếp các hình đó để tạo sản phẩm theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GVtheo dõi và gợi ý thêm cho HS tìm ý tưởng sáng tạo. HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm -HDHS trưng bày sản phẩm. HS trưng bày sản phẩm HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình, cùng chia sẻ, bổ sung sản phẩm của bạn.. -HDHS thuyết trình về sản phẩm của mình.Gợi ý HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá, chia sẻ, trình bày cảm xúc lẫn nhau: +Em có thấy vui khi thể hiện ý tưởng sáng tạo của mình không? HS tự đánh giá vào ô hoàn +Em thích bài nào nhất của các bạn trong lớp? thành hay chưa hoàn thành. -GV chôt: đánh giá +Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách học MT (Tr 15) -Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành. -Gợi ý cho HS thực hiện phần : Vận dụng - Sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau. Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề __________________________________ Tiết 6 (1A) MĨ THUẬT 1 (BS) Tiết 7 (1B) LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác. II.CHUẨN BỊ: GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ3:Thực hành Cho HS thực hành cá nhân -Yêu cầu HS tạo các hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác(nhiều cỡ to,nhỏ). -Lựa chọn và sắp xếp các hình đó để tạo sản phẩm theo ý thích. GVtheo dõi và gợi ý thêm cho HS tìm ý tưởng sáng tạo. HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm -HDHS trưng bày sản phẩm -HDHS thuyết trình về sản phẩm của mình.Gợi ý HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá,. HS thực hành. HS trưng bày sản phẩm HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình, cùng chia sẻ, bổ sung sản phẩm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> chia sẻ, trình bày cảm xúc lẫn nhau: +Em có thấy vui khi thể hiện ý tưởng sáng tạo của mình không? HS tự đánh giá vào ô hoàn +Em thích bài nào nhất của các bạn trong lớp? thành hay chưa hoàn thành. -GV chôt: đánh giá +Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách học MT (Tr 15) -Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành. -Gợi ý cho HS thực hiện phần : Vận dụng - Sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau. Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề __________________________________________________________________. Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). Tuần 7: ( Từ ngày 2/10 – 6/10/ 2017) Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Thực hành đánh răng, rửa mặt (Tiết 7). I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:. - Biết cách đánh răng và rửa mặt đúng cách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: - Mô hình hàm răng, bàn chải đánh răng, kem đánh răng, chậu rửa mặt. HS: - Cốc, bàn chải đánh răng, chậu rửa mặt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Chơi trò chơi: “Cô bảo” - HD chơi: HS làm theo lời “cô bảo” nếu không có từ “cô bảo” mà làm theo thì bị phạt. - Nhận xét - Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động chính a. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng. * Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách. * Tiến hành: - Đưa mô hình răng - Gọi HS lên chỉ 4 mặt của mô hình răng + Hàng ngày em chải răng như thế nào? - GV nhận xét - HD HS đánh răng: GV làm mẫu trên mô hình và nêu rõ từng bước (như tiết trước). - Cho HS thực hành - GV theo dõi và sửa sai Kết luận: Cần đánh răng đúng cách để bảo vệ hàm răng luôn sạch đẹp. b. Hoạt động 2 : Thực hành rửa mặt. * Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách * Tiến hành: + Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh? +Nói rõ vì sao? - HD rửa mặt: Làm mẫu và nói rõ các bước - Cho HS thực hành - GV theo dõi và hướng dẫn thêm Kết luận: Nên rửa mặt đúng cách để khuôn mặt luôn luôn sạch sẽ. 3. Củng cố, dặn dò - Thường xuyên có ý thức làm vệ sinh răng hàng ngày, không nên ăn nhiều đồ ngọt...... Sáng Tiết 2 (2B) Tiết 3 (2A). - HS chơi. - HS quan sát - 1 vài em lên chỉ - HS nêu và thực hiện trên mô hình - HS quan sát - HS thực hành đánh răng. - HS nêu - HS quan sát - HS thực hành rửa mặt theo cá nhân. Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017 MĨ THUẬT 2 CHỦ ĐỀ 4: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRÒN HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT Tiết 1: Tìm nội dung - Vẽ cùng nhau. I. MỤC TIÊU:. - Nhận ra được một số sự vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: -Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật… HS:- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tìm hiểu: -Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, nêu tên -HS quan sát kể tên đồ vật. những đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. - Kể thêm các sự vật trong thiên nhiên. -Trong thiên nhiên có nhiều sự vật dạng. có dạng hình tròn, hình vuông, hình tam. hình tròn, hình tam giác…. giác, hình chữ nhật.. VD: núi có dạng hình tam giác, mặt. 2. Cách thực hiện:. trời có dạng hình tròn….. Tưởng tượng hình vuông, hình chữ nhật. -HS vẽ những đồ vật dạng hình vuông,. và vẽ lên giấy.. hình chữ nhật( túi xách, khăn mặt…). Tưởng tượng hình tròn, hình tam giác và -HS tạo hình con cá từ vật tìm được. tạo hình từ vật tìm được. Tưởng tượng hình tròn, hình tam giác,. -HS cắt dán hình thuyền buồm, mặt trời,. hình chữ nhật và cắt dán giấy màu. núi… ________________________________________. Tiết 6 (2B) Tiết 7 (2A). MĨ THUẬT 2(BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU:. - Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: -Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật….

<span class='text_page_counter'>(66)</span> HS:- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tìm hiểu: -Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, nêu tên -HS quan sát kể tên đồ vật. những đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. -Kể thêm các sự vật trong thiên nhiên có -Trong thiên nhiên có nhiều sự vật dạng dạng hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.. hình tròn, hình tam giác… VD: núi có dạng hình tam giác, mặt. 2. Cách thực hiện:. trời có dạng hình tròn….. Tưởng tượng hình vuông, hình chữ nhật. -HS vẽ những đồ vật dạng hình vuông,. và vẽ lên giấy.. hình chữ nhật( túi xách, khăn mặt…). Tưởng tượng hình tròn, hình tam giác và -HS tạo hình con cá từ vật tìm được. tạo hình từ vật tìm được. Tưởng tượng hình tròn, hình tam giác,. -HS cắt dán hình thuyền buồm, mặt trời,. hình chữ nhật và cắt dán giấy màu. núi… __________________________________________________________________ Sáng Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 Tiết 2 (5A) MĨ THUẬT 5 Tiết 3 (5B) CHỦ ĐỀ 3: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC Tiết 1: Tìm hiểu âm nhạc I. MỤC TIÊU:. - HS nghe nhạc và vận động, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét, màu sắc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: - Màu các loại, một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt. - Bài tham khảo, bài hát về giai điệu nhanh, chậm, sôi động.. HS: - Giấy vẽ A3, đồ dùng học vẽ: Màu, thước kéo, băng keo.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra đồ dùng học tập 2.Bài mới :. Hoạt động 1: TÌM HIỂU ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC - Hướng dẫn HS về sự liên kết giữa âm - Nắm bắt cách thực hiện nhạc và màu sắc. Cho HS quan sát tranh.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> h3.1 - GV mở bài hát “ Mái trường mến yêu” - Lắng nghe và cảm nhận giai điệu cùng vẽ theo nhóm nét màu từ sáng đến đậm trên giấy A3 theo tiết tấu, giai điệu của - Tổ chức cho HS trưng bày, cảm nhận bài hát. về màu sắc của các bức tranh. - Trưng bày và thưởng thức bức tranh => GV chốt ý và phân tích vừa tạo ra. Chia sẽ cảm nhận - Giáo viên giới thiệu với HS tìm hiểu thêm về ba màu cơ bản: đỏ, vàng và - Quan sát, nhận biết, trả lời xanh lam; gợi ý HS nhận ra các màu mới được tạo ra từ các cặp màu cơ bản ( cam, tím, xanh lục) và 3 sắc độ chính: đậm, đậm vừa và nhạt. __________________________________ Tiết 4 (3A) MĨ THUẬT 3 Tiết 5 (3B) CHỦ ĐỀ 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM. Tiết 1: Tìm nội dung - Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: - HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm. - HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân. II .CHUẨN BỊ: GV:+ Một số tranh, ảnh, bài vẽ chân dung biểu cảm của họa sĩ và của hs. + Một số bài chân dung, tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo . + Hình minh họa các quy trình thực hiện. HS :+ Giấy vẽ A3 ( A4), bút chì, màu, giấy màu, keo dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1:Tìm hiểu - GV cho HS xem hình 4.1/ SGK. - HS quan sát. - Cho HS thảo luận để tìm ra sự khác - HS thảo luận theo nhóm 2 để trả lời nhau của 2 bức tranh với một số gợi ý : các câu hỏi. + Hai bức tranh có gì giống nhau và + Giống: đều vẽ chân dung người, đầy khác nhau? đủ các bộ phận trên khuôn mặt. + Khác: Hình a vẽ hình, các bộ phận trên khuôn mặt, màu sắc rõ ràng còn hình b vẽ các nét và màu chưa rõ hình + Màu sắc được thể hiện như thế nào? + Màu sắc tươi sáng. + Các bộ phận trên khuôn mặt của bức + Các bộ phận trên khuôn mặt đặt sai tranh (Hb) được vẽ như thế nào? lệch vị trí, trông rất hài hước. - Gọi đại diện một số nhóm trình - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bày.Yêu cầu nhóm khác nhận xét. bổ sung - GV nhận xét, chốt ý - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV giới thiệu để HS hiểu thế nào là vẽ chân dung biểu cảm.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - GV cho HS xem thêm một số tranh - Quan sát, tìm hiểu thêm chân dung biểu cảm trong hình 4.2 để HS hiểu hơn . * Hoạt động 2: Cách thực hiện 2.1. Trải nghiệm và vẽ không nhìn giấy - Cho HS quan sát hình 4.3/ SGK, giới - Quan sát, lắng nghe, nhận biết thiệu cách vẽ không nhìn giấy - Vừa hướng dẫn vừa vẽ minh hoạ lên - HS nhắc lại các bước thực hiện bảng để HS rõ hơn cách bước - Cho HS tham khảo hình 4.4 / SGK - Tham khảo - Yêu cầu HS trải nghiệm vẽ bảng con hoặc giấy - Từng cặp HS ngồi đối diện thực hành - GV theo dõi, nhắc nhỡ HS tập không ở bảng con ( giấy vẽ A4) nhìn giấy, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng - Cho HS trưng bày, GV chọn một số - Trưng bày, nêu cảm nhận về hoạt động bài tốt và chưa tốt để cho HS nhận xét, và sản phẩm tạo ra gv nhận xét, lưu ý thêm về cách vẽ,... - Lắng nghe, rút kinh nghiệm 2.2. Cách thể hiện đường nét và màu sắc tranh chân dung biểu cảm - Cho HS quan sát hình 4.5/ SGK, thảo - Thảo luận luận nhóm 4 để tìm hiểu về nét vẽ biểu - Đại diện trình bày: vẽ các nét liền cảm và vẻ đẹp của đường nét mạch, có nét mảnh, nét đậm,... - Gọi đại diện một vài nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Yêu cầu HS quan sát hình 4.6 để nêu - Quan sát, phát biểu các bước thực hiện các bước thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS tham khảo H4.7/ SGK và bài - Vài HS đọc ghi nhớ vẽ đã chuẩn bị để lấy cảm hứng và ý - Tham khảo, lấy cảm hứng và ý tưởng tưởng sáng tạo. sáng tạo tranh chân dung biểu cảm cho - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau bản thân Sáng Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 (2B) TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 Tiết 2 (2A) Ăn uống đầy đủ (Tiết 7) I. MỤC TIÊU: Sau bµi häc, HS cã thÓ:. - Hiểu ăn uồng đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh . - Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nớc và ăn thêm hoa quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh SGK/16 - Sưu tÇm tranh ¶nh, c¸c con gièng vÒ thøc ¨n, nưíc uèng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 1. Hoạt động 1. Khởi động - HS đọc bài : Khuyên trẻ em ăn học - Bài đồng dao muốn nói với em điều gì? ->GTB 2. Hoạt động 2. Các bữa ăn và thức ăn hằng ngày + Môc tiªu: HS kÓ vÒ c¸c b÷a ¨n vµ nh÷ng thøc ¨n mµ c¸c em thưêng ¨n uèng h»ng ngày. HS hiểu thế nào là ăn uống đủ chất . + TiÕn hµnh : - HS mở SGK thảo luận nhóm đôi tranh SGK. - B¹n Hoa ¨n 1 ngµy mÊy b÷a vµo giê nµo ? - Mçi b÷a b¹n ¨n nh÷ng g× ? - Ngoµi ¨n b¹n Hoa cßn uång nh÷ng g× ? - Mét sè nhßm tr×nh bµy - ? Mét ngµy con ¨n mÊy b÷a vµo giê nµo ? - Em thưêng ¨n nh÷ng thøc ¨n g× ? - B÷a sáng em thưêng ¨n g× ? - B÷a tra, b÷a tèi em ¨n g× ? ->GV: B÷a s¸ng lµ b÷a ¨n nhÑ, b÷a trưa, tèi lµ b÷a ¨n chÝnh. =>.Kết luận : Ăn uống như bạn Hoa là ăn uống đầy đủ.Ăn uống đầy đủ là ăn 1 ngày 3 bữa sáng, trưa, tối. Ăn đúng giờ bữa chính ăn ít nhất là 2 bát và ăn đầy đủ các loại thức ăn có từ động vật, thực vật . Đặc biệt mùa hè mồ hôi ra nhiều phải uèng nhiÒu nưíc . 3. Hoạt động 3 : ích lợi của ăn uống đầy đủ + Mục tiêu: Hiểu tại sao phải ăn uống đầy đủ. + TiÕn hµnh: - HS làm việc nhóm đôi §äc tªn c¸c mãn ¨n trong tranh SGK Mét sè HS nªu tªn c¸c mãn ¨n trong tranh - B÷a s¸ng con nªn chän nh÷ng mãn ¨n g× ? - B÷a trưa con chän nh÷ng lo¹i nưíc g× ? - Cßn b÷a tèi con ¨n mãn g× ? - Con thưêng uèng nh÷ng lo¹i nưíc g× ? - Tại sao cần ăn đủ no, uống đủ nước ? - NÕu thưêng xuyªn bÞ dãi, kh¸t ®iÒu g× x¶y ra víi c¬ thÓ ? => Kết luận: Cần ăn đủ loai thức ăn và đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biÕn thµnh chÊt bæ dưìng nu«i c¬ thÓ, lµm cho c¬ thÓ kháe m¹nh chãng lín. NÕu cơ thể bị đói, khát ta sẽ bị bệnh mệt mỏi, gầy yếu làm việc và học tập kém 4. Hoạt động 4. Trò chơi - Thi viÕt tªn c¸c lo¹i thøc ¨n (mçi tæ 1 em ) Cñng cè - Nên ăn, uống đầy đủ để cơ thể khỏe mạnh _________________________________ Tiết 3 (4A) MĨ THUẬT 4 Tiết 4 (4B) CHỦ ĐỀ 4: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Tiết 1: Tìm nội dung - Vẽ cùng nhau.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và nêu được đặt điểm về hình dáng, môi trường sống của một số con vật. Thể hiện được con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều. II. CHUẨN BỊ: GV: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề HS: - Sách học mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, giấy báo, đất nặn, các vật dễ tìm như vỏ đồ hộp, chai lọ, đá sỏi, dây thép…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Kiểm tra đồ dùng GV giới thiệu dẫn dắt vào chủ đề mới. - HS lắng nghe. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát H2.2 sách HMT (Tr 13) để thảo luận tìm hiểu về chất liệu và hình thức thể hiện của sản phẩm:. - HS chia nhóm - HS quan sát, thảo luận và trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Quan sát thấy những hình ảnh gì trong mỗi sản phẩm? + Hình dáng, màu sắc của con vật như thế nào? + Các sản phẩm được thể hiện bằng nhũng hình thức nào? Chất liệu gì? - GV nhận xét chốt ý. - Lắng nghe - HS đọc. - Y/c HS đọc ghi nhớ tr 13 _____________________________________ Tiết 6 (1A) TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1 (BS) Tiết 7 (1B) Luyện tập I. MỤC TIÊU: Rèn cho H biết:. - Đánh răng và rửa mặt đúng cách. - Biết cách làm vệ sinh cá nhân hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV:- Mô hình răng, bàn chải, kem đánh răng, chậu rửa mặt. HS:- Bàn chải, cốc, khăn mặt. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Khởi động: H hát “Rửa mặt như mèo” 2. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng - Chỉ vào răng và nêu tên các bộ phận có trong hàm răng. - Hàng ngày em quen chải răng ntn ? - Nêu cách chải răng đúng ? - G làm mẫu và nêu cSáng Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 Tiết 2 (1A) MĨ THUẬT 1 Tiết 3 (1B) CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU Tiết 1: Tìm nội dung - Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU:. - Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá. - Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh ảnh về những loại cá khác nhau. HS: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo, đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tìm hiểu: *Yêu cầu HS quan sát tranh về các loại cá.. - HS quan sát .. - Con cá có hình dáng như thế nào? - Con cá có những bộ phận nào?. - Dài, tròn, tam giác,….. - Màu sắc con cá như thế nào?. - Đầu, mình,đuôi, mắt, miệng, vây, - Nhiều màu khác nhau.. - Có những đường nét nào trên hình con cá?. - Có nhiều nét cong kết hợp với nét. *Y/c HS quan sát các bài vẽ cá hình 4.2. thẳng, nét nghiêng.. - Nêu những đường nét trang trí trên con cá?. *HS thảo luận theo nhóm 4. -Nêu những màu đậm, màu nhạt trên con cá?. - Nét cong, nét nghiêng, nét. - Con cá được trang trí bằng các đường nét. thẳng…. nào?. + Đậm: màu xanh, màu đen, màu. 2. Cách thực hiện:. cam.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> B1: Vẽ hình dáng chung của con cá.. + Nhạt: màu hồng, vàng, xanh lá…. B2:Vẽ các bộ phận của con cá, trang trí… B3: Vẽ màu con cá theo ý thích.. - Nhiều loại nét khác nhau.. *Có thể xé dán con cá theo các bước trên. *Quan sát hình 43 tham khảo cách _________________________________ Tiết 6 (1A) MĨ THUẬT 1 (BS) Tiết 7 (1B) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá. - Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh ảnh về những loại cá khác nhau. HS: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo, đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tìm hiểu: *Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về các. - HS quan sát .. loại cá. - Con cá có hình dáng như thế nào?. - Dài, tròn, tam giác,hình quả trứng…. - Con cá có những bộ phận nào?. - Đầu, mình,đuôi, mắt, miệng, vây, …. - Màu sắc con cá như thế nào?. - Nhiều màu khác nhau.. - Có những đường nét nào trên hình con. - Có nhiều nét cong kết hợp với nét. cá?. thẳng, nét nghiêng.. *Y/c HS quan sát các bài vẽ cá hình 4.2. *HS thảo luận theo nhóm 4. - Nêu những đường nét trang trí trên con. - Nét cong, nét nghiêng, nét thẳng…. cá?. + Đậm: màu xanh, màu đen, màu cam. -Nêu những màu đậm, màu nhạt trên con. + Nhạt: màu hồng, vàng, xanh lá…. cá? - Con cá được trang trí bằng các đường nét - Nhiều loại nét khác nhau. nào? 2. Cách thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> B1: Vẽ hình dáng chung của con cá.. *Quan sát hình 43 tham khảo cách. B2:Vẽ các bộ phận của con cá, trang trí… B3: Vẽ màu con cá theo ý thích. *Có thể xé dán con cá theo các bước trên.. Chiều Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). Tuần 8: ( Từ ngày 9/10 – 13/10/ 2017) Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Ăn uống hằng ngày. (Tiết 8). I. MỤC TIÊU:. - HS hiểu: Kể tên những thức ăn cần trong ngày để mau lớn và khoẻ. - Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt. - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV: Máy tính, máy chiếu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mỗi ngày em đánh răng mấy lần? -Khi dánh răng em đánh như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: HĐ1: Hưóng dẫn HS chơi trò “Con thỏ uống nước ăn cỏ, vào hang” Mục tiêu: Gây hướng thú học tập cho HS. - GV vừa hướng dẫn vứa nói: - GV cho lớp thực hiện - GV hô bất kì kí hiệu nào nhưng HS phải làm. Ít nhất 2 lần. Mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai. - HS có thể cùng làm theo cô.. - HS thực hiện 3, 4 lần..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> đúng HĐ2: - Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống các em thường ăn uống hằng ngày. Cách tiến hành: - Hằng ngày các em thường ăn những thức ăn -HS nêu theo dãy. NX gì? - HS quan sát các hình ? - GV ghi tên các thức ăn mà HS nêu lên bảng SGK - GV cho HS quan sát các hình? SGK - Đánh dấu những thức ăn Kết luận: Ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng thì có lợi mà các HS đã ăn và thích cho sức khoẻ, mau lớn. ăn. HĐ3: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK - Quan sát SGK Mục tiêu: HS giải thích tại sao phải ăn uống hằng - HS thảo luận nhóm 4. nêu ngày trước lớp. Bước 1: Quan sát và hỏi các câu hỏi - Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? - 1 số em đứng lên trả lời. - Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt? - Lớp theo dõi. NX - Hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt? -HS trả lời.NX. - Tại sao chúng ta cần ăn uống hằng ngày? GV cho HS thảo luận cả lớp. - 1 số em đứng lên trả lời. - GV tuyên dương những bạn trả lời đúng Kết luận: Hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất và điều độ để mau lớn. HĐ 4:Củng cố dăn dò: Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học HS trả lời. NX. Cách tiến hành. - Nêu tên bài học hôm nay? - Tại sao ta cần ăn uống hằng ngày? - Mỗi ngày các em ăn mấy bữa? - Về nhà các em cần thực hiện ăn uống đầy đủ chất và điều độ. __________________________________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tiết 2 (2B) MĨ THUẬT 2 Tiết 3 (2A) CHỦ ĐỀ 4: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRÒN HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT Tiết 2: Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU:. - Nhận ra được một số sự vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: -Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật… HS:- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Yêu cầu HS lựa chọn những đồ vật,. HS tạo hình: ngôi nhà, núi, ông mặt trời…. sự vật hay con vật mà em biết để tạo hình từ các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật đã chuẩn bị. Có thể thêm các chi tiết bằng cách vẽ hoặc xé dán. Tiết 6 (2B) Tiết 7 (2A). __________________________________ MĨ THUẬT 2(BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU:. - Nhận ra được một số sự vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật. - Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: -Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật… HS:- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Yêu cầu HS lựa chọn những đồ vật, sự vật hay con vật mà em biết để tạo hình từ các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật đã chuẩn bị. Có thể thêm các chi tiết bằng cách. HS tạo hình: ngôi nhà, núi, ông mặt trời….

<span class='text_page_counter'>(76)</span> vẽ hoặc xé dán.. _________________________________________________________________ Sáng Tiết 2 (5A) Tiết 3 (5B). Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 MĨ THUẬT 5 CHỦ ĐỀ 3: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC Tiết 2: Vẽ cùng nhau. I. MỤC TIÊU:. - HS nghe nhạc và vận động, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét, màu sắc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: - Màu các loại, một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt. - Bài tham khảo, bài hát về giai điệu nhanh, chậm, sôi động.. HS: - Giấy vẽ A3, đồ dùng học vẽ: Màu, thước kéo, băng keo.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. -Yêu cầu HS cắt khung ảnh tuỳ thích và dịch chuyển trên bức tranh lớn, chọn vị trí mình thích và cắt rời. - Gợi ý HS kể về nội dung, màu sắc và độ đậm nhạt trong bức tranh đã chọn. => GV định hướng ý tưởng và hướng dẫn . Hoạt đông 2:Cách thực hiện - Giới thiệu các bài trang trí từ tranh vẽ theo nhạc. - Gợi ý hướng dẫn HS cách thực hiện: + Tưởng tưởng nội dung mình sẽ sáng tạo. + Thêm đường nét, màu sắc hoặc cắt dán vào khung hình đã chọn. + Trang trí thêm và hoàn thiện sản phẩm. => GV định hướng và minh họa.. - Thực hành: cắt khung giấy, tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi cắt rời đặt vào khung giấy - Kể câu chuyện tưởng tượng được trong bức tranh đã chọn. - Tưởng tượng ý tưởng mình sáng tạo - HS quan sát, nhận biết. -Bưu thiếp, bìa sách, bìa lịch... - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> _______________________________________. Tiết 4 (3A) Tiết 5 (3B). MĨ THUẬT 3 CHỦ ĐỀ 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM. Tiết 2: Vẽ cùng nhau - Trưng bày. I. MỤC TIÊU: - HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm. - HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân. II .CHUẨN BỊ: GV:+ Một số tranh, ảnh, bài vẽ chân dung biểu cảm của họa sĩ và của hs. + Một số bài chân dung, tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo . + Hình minh họa các quy trình thực hiện. HS :+ Giấy vẽ A3 ( A4), bút chì, màu, giấy màu, keo dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 3: Thực hành - GV phân công và ổn định chỗ ngồi cho - Hai HS ngồi cùng bàn ngồi đối HS diện nhau - Nhắc lại cáh thực hiện. Nêu lưu ý để có - Thực hành cá nhân vào Tập vẽ: bức trang chân dung sinh động và bộc lộ Tập trung quan sát khuôn mặt của rõ trạng thái cảm xúc của người được vẽ bạn và vẽ chân dung biểu cảm - Quan sát HS thực hành, giúp đỡ, nhắc không nhìn giấy theo các bước và nhỡ thêm với từng đối tượng HS theo cảm nhận riêng của HS. * Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu về bức tranh - HS trưng bày ,giới thiệu, chia sẽ - Cho HS nhận xét. về bức tranh của mình và của bạn. - GV nhận xét. - Hướng dẫn HS tự đánh giá bài của nhóm - Lắng nghe mình và nhóm bạn theo 2 mức độ: - HS tự đánh giá. + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - GV đánh giá - Tuyên dương các HS có bài vẽ đẹp, sáng - HS lắng nghe tạo - Tuyên dương - GV nhận xét cụ thể từng bài và hướng - HS ghi lời nhận xét và đánh giá dẫn HS ghi lời nhận xét . của GV vào phần đánh giá ở trang - GV nhận xét tiết học. 23/ SGK * Vận dụng – Sáng tạo: - Hướng dẫn HS dùng sản phẩm của chủ đề làm khung tranh trang trí lớp hay đóng thành an- bum để lưu niệm như hình 4.10 / SGK. - Lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện - Vẽ chân dung biểu cảm của một người.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> mà em yêu quý ________________________________________________________________ Sáng Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 (2B) TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 Tiết 2 (2A) Ăn uống sạch sẽ (Tiết 8) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu cần làm gì để thực hiện ăn uống sạch sẽ . - Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh đường ruột . II .CHUẨN BỊ: - H×nh vÏ SGK / 18 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 . Khởi động : - HS hát bài: Thật đáng chê => GTB 2 . Hoạt động 2 . Làm việc SGK. + Mục tiêu : Biết được những việc làm để đảm bảo ăn sạch + TiÕn hµnh : * GV: - Chúng ta cần làm những việc gì để ăn uống sạch sẽ ? * Làm việc nhóm đôi ( 2’ ) quan sát tranh và thảo luận 1 Röa tay thÕ nµo lµ s¹ch vµ hîp vÖ sinh ? 2 Quả rửa như thế nào đúng . 3 Bạn gái đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì ? Kể tên một số loại quả trước khi ăn ph¶i gät vá ? 4 Tại sao thức ăn phải để ttrong lồng bàn ? 5 Bát đũa, thìa trước khi ăn phải làm gì ? - Từng cặp HS đọc và trả lời câu hỏi => các nhóm khác bổ sung => §Ó ¨n s¹ch em ph¶i lµm g× ? + KÕt luËn : §Ó ¨n s¹ch chóng ta ph¶i : röa tay trưíc khi ¨n , röa s¹ch rau qu¶ , gät vỏ trước khi ăn, thức ăn phải đạy cẩn thận , bát dũa và dụng cụ bếp phải sạch sẽ . 3. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK - Làm gì để ăn uống sạch sẽ + Mục tiêu : biết những việc làm để ăn uống sạch sẽ . + Tiến hành : Làm việc nhóm đôi (2’ ) thảo luận câu hỏi 1 H»ng ngµy em thưêng uèng nh÷ng g× ? 2 Quan s¸t H 6 -> 7 / 19 b¹n nµo uèng hîp vÖ sinh, b¹n nµo uèng chưa hîp vÖ sinh 3 Loại đồ uống nào nên uống, loại nào không nên uống ? + Kết luận : Nước uống đảm bảo vệ sinh là lấy từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiÔm ®un s«i dÓ nguéi .ë vïng nưíc kh«ng ®ưîc s¹ch cÇn ®ưîc läc theo chØ dÉn cña y tÕ vµ nhÊt thiÕt ph¶i ®ưîc ®un s«i trưíc khi uèng . 4 .Hoạt động 3 . ích lợi của việc ăn , uống sạch sẽ . + Môc tiªu : HS gi¶i thÝch t¹i sao l¹i ph¶i ¨n uèng s¹ch sÏ + TiÕn hµnh : ? T¹i sao ph¶i ¨n uèng s¹ch sÏ + Kết luận : Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được bệnh đường ruột như đau bụng, giun sán, ỉa chảy, ngộ độc ... 5. Cñng cè : - NhËn xÐt giê häc . _____________________________________ Tiết 3 (4A) MĨ THUẬT 4 Tiết 4 (4B) CHỦ ĐỀ 4: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Tiết 2: Vẽ cùng nhau.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và nêu được đặt điểm về hình dáng, môi trường sống của một số con vật. - Thể hiện được con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề HS: - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, giấy báo, đất nặn, các vật dễ tìm như vỏ đồ hộp, chai lọ, đá sỏi, dây thép…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện - Yêu cầu HS lựa chọn con vật và hình thức để - HS trả lời thể hiện con vật. - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Lựa chon con vật nào để tạo hình? + Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? Con vật đó sống ở đâu? + Thể hiện con vật đó bằng chất liệu gì? - GV nhận xét 2.1 Vẽ/ xé dán: - Yêu cầu HS tham khảo H2.3 tr14 để tìm hiểu - HS quan sát và tìm hiểu và nhận biết cách vẽ/ xé dán bức tranh con vật. - GV tóm tắt cách tạo bức tranh con vật: - HS lắng nghe + Vẽ/ xé dán con vật tạo kho hình ảnh + Sắp xếp được con vật từ kho hình ảnh vào giấy khổ to + vẽ/ xé dán thêm hình ảnh phụ 2.2 Nặn: - GV minh họa các bước tạo hình - HS quan sát * Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại * Cách 2: Từ 1 thỏi đất nặn vê, vuốt tạo thành khối chính của con vật sau đó thêm chi tiết phụ. 2.3 Tạo hình từ vật liệu tìm được: - GV căn cứ trên vật liệu tìm được của HS lựa chọn để tạo hình cho phù hợp. - HS lắng nghe - GV tóm tắt: + Tạo khối chính của con vật từ vật liệu tìm đươc. + Ghép nối các khối chính và thêm các chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> phụ. + Vẽ/ xé dán các chi tiết trang trí để hoàn thiện sản phẩm. _________________________________ Tiết 6 (1A) TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1 (BS) Tiết 7 (1B) Luyện tập I. MỤC TIÊU:. Giúp HS củng cố: - Những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt. - Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: Ăn đủ no, uống đủ nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - GV: Máy tính, máy chiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Khởi động: Trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” 2. Hoạt động 1: Động não. - HS kể tên những thức ăn, đồ uống hằng ngày em dùng? - HS trả lời, HS khác bổ sung. - GV kết luận. 3. Hoạt động 2: Làm việc với vở bài tập - HS quan sát hình vẽ và đánh dấu x vào ô trống ứng với thức ăn mà bạn đã được ăn? - HS đọc bài của mình. - GV kết luận. 4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. - Muốn cho cơ thể luôn khoẻ mạnh và học tập tốt hàng ngày em phải ăn, uống như thế nào? - HS trả lời - GV kết luận, nhận xét giờ học. Sáng Tiết 2 (1A) Tiết 3 (1B). Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 MĨ THUẬT 1 CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU Tiết 2: Vẽ cùng nhau. I. MỤC TIÊU:. - Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá. - Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> GV: Tranh ảnh về những loại cá khác nhau. HS: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo, đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 3.Thực hành: Yêu cầu HS vẽ và trang trí con cá theo ý -HS vẽ con cá theo ý thích vào phần thích. giấy.. -Vẽ hình cá không quá to, không quá nhỏ so với khổ giấy. -Vẽ các nét trang trí và màu sắc có đậm nhạt. -Y/c hs cắt con cá rời khỏi giấy.. -Cắt con cá vừa vẽ ra khỏi giấy.. -Có thể thêm các hình ảnh phụ bằng. *Cùng các bạn trong nhóm tạo nên một. cách vẽ hoặc xé dán vào bức tranh của. bức tranh về đàn cá.. nhóm.. -Có thể vẽ hoặc dán thêm hình ảnh phụ. *Y/c hs cùng các bạn trong nhóm dán cá vào bức tranh. lên khổ giấy to.. Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). ________________________________________ MĨ THUẬT 1 (BS) LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. - Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá. - Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh ảnh về những loại cá khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> HS: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo, đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 3.Thực hành: Yêu cầu HS vẽ và trang trí con cá theo ý -HS vẽ con cá theo ý thích vào phần thíc. giấy.. -Vẽ hình cá không quá to, không quá nhỏ so với khổ giấy. -Vẽ các nét trang trí và màu sắc có đậm nhạt. -Y/c hs cắt con cá rời khỏi giấy. -Có thể thêm các hình ảnh phụ bằng. -Cắt con cá vừa vẽ ra khỏi giấy.. cách vẽ hoặc xé dán vào bức tranh của. *Cùng các bạn trong nhóm tạo nên một. nhóm.. bức tranh về đàn cá.. *Y/c hs cùng các bạn trong nhóm dán cá -Có thể vẽ hoặc dán thêm hình ảnh phụ lên khổ giấy to. Chiều Tiết 6 (1A) Tiết 7(1B). vào bức tranh Tuần 9: ( Từ ngày 16/10 – 20/10/ 2017) Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Hoạt động và nghỉ ngơi. (Tiết 9). I. MỤC TIÊU:. - Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích. - Biết tư thế ngồi học đi đứng có lợi cho sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV:Tranh trong sgk phóng to.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Khởi động: Trò chơi: Hướng dẫn giao thông 2. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ. Cách tiến hành: Bước 1: Hãy nói với các bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hàng ngày? Bước 2: HS lên trình bày theo nội dung trên. + Hoạt động nào có lợi cho sức khoẻ? Hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? GV kết luận. 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.. -HS thảo luận, trả lời.. - HS lên trình bày theo nội dung trên..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ. Cách tiến hành: Bước 1: Hãy quan sát các hình trang 20, 21 SGK: + Chỉ và nói các hoạt động trong từng hình? +Nêu tác dụng của từng hình? Bước 2: HS lên nói nội dung đã quan sát. GV kết luận 4. Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ Mục tiêu: Nhận biết tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày. Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát các hình vẽ trang 21 SGK.. -HS quan sát tranh, trả lời. - HS quan sát. - Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế? GV kết luận - Đại diện các nhóm trình bày, * Củng cố – Dặn dò diễn đạt tư thế của các bạn trong từng hình. -Về thực hiện tốt những điều em đã học. __________________________________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 (5B) MĨ THUẬT 5 Tiết 2 (5A) CHỦ ĐỀ 3: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC Tiết 3: Trưng bày sản phẩm Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày. I. MỤC TIÊU:. - HS biết và hiểu đường nét và màu sắc trong bức tranh và cảm nhận, tưởng tượng hình ảnh. - HS phát huy được khả năng sáng tạo, nêu và cảm nhận được về sản phẩm của mình, bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: - Màu các loại, một số tranh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt. - Bài tham khảo, bài hát về giai điệu nhanh, chậm, sôi động.. HS: - Giấy vẽ A3, đồ dùng học vẽ: Màu, thước kéo, băng keo.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt đông 3: Hướng dẫn thực hành. -Cho HS tham khảo một số sản phẩm đẹp -Thêm ý tưởng trang trí sản phẩm theo ý thích từ hình đã cắt rời từ bức tranh vẽ theo nhạc. => GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở . Hoạt đông 4: Hướng dẫn trưng bày.. - Cùng xem và hội ý nhóm đôi - Mỗi em thể hiện theo ý thích của cá nhân. - Thực hành: cắt khung giấy, tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi cắt rời đặt vào khung giấy - Kể câu chuyện tưởng tượng được trong bức tranh đã chọn.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Cho HS trưng bày các sản phẩm. - Cho HS nhận xét, nêu cảm nhận sản phẩm của mình và bạn. ->GV chốt ý, bổ sung và đánh giá chung tiết học Vận dụng sáng tạo: *Sáng tạo các sản phẩm khác theo ý thích từ phần còn lại trong bức tranh vẽ theo nhạc chưa sử dụng hết.. - Trưng bày sản phẩm của mình - Cảm nhận và cùng thảo luận. - Chú ý rút kinh nghiệm.. - Tưởng tượng ý tưởng mình sáng tạo -Bưu thiếp, bìa sách, bìa lịch.... ____________________________________________. Tiết 3 (2B) Tiết 4 (2A). MĨ THUẬT 2 CHỦ ĐỀ 4: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRÒN HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT Tiết 3: Trưng bày sản phẩm. I. MỤC TIÊU:. - Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: -Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật… HS:- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm: - Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS. -HS giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của. giới thiệu sản phẩm của mình.. mình.. 5.Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS. -HS tự đánh giá. *Vận dụng sáng tạo : - Em sử dụng các sản phẩm vừa tạo. -HS trang trí theo hướng dẫn của GV. được để trang trí lớp học. _________________________________________ Tiết 6 (2B) Tiết 7 (2A). MĨ THUẬT 2 (BS) Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> I. MỤC TIÊU:. - Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: -Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật… HS:- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm: - Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS. -HS giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của. giới thiệu sản phẩm của mình.. mình.. 5.Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS. -HS tự đánh giá. *Vận dụng sáng tạo : - Em sử dụng các sản phẩm vừa tạo. -HS trang trí theo hướng dẫn của GV. được để trang trí lớp học. *Chuẩn bị bài sau: Về nhà quan sát hoa lá thiên nhiên. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập ________________________________________________________________ Sáng Tiết 1 (2A) Tiết 2 (2B). Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 Đề phòng giun sán (Tiết 9). I. MỤC TIÊU:. Sau bài học HS có thể hiểu đợc - Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiÒu t¸ - Ngưêi ta thưêng nhiễm giun qua ®ưêng thøc ¨n nưíc uèng - §Ò phßng bÖnh giun cÇn thùc hiÖn 3 ®iÒu vÖ sinh ¨n s¹ch, uèng s¹ch, ë s¹ch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. H×nh vÏ SGK/ 20,21 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Khởi động : Cả lớp hát bài bàn tay sạch.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2. GTB Hoạt động 1: Thảo luận về bệnh giun + Môc tiªu: - NhËn ra triÖu chøng cña ngưêi bÞ nhiÔm giun - HS biÕt nãi giun sèng trong c¬ thÓ ngưêi - Nªu ®ưîc t¸c h¹i cña bÖnh giun + TiÕn hµnh - Các em đã bị đau bụng ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa? -> Như vËy chøng tá b¹n bÞ nhiÔm giun - HS th¶o luËn + Giun thưêng sèng ë ®©u trong c¬ thÓ? + Giun ¨n g× mµ sèng trong c¬ thÓ? + Nªu t¸c h¹i cña giun g©y ra? - HS c¸c nhãm tr×nh bµy =>KÕt luËn: - Giun vµ Êu trïng cña giun cã thÓ sèng ë nhiÒu n¬i ( .) c¬ thÓ như: d¹ dµy,ruét,gan,phæi,m¹ch m¸u,nh ưng chñ yÕu lµ ë ruét. - Rút hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể để sống. - Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường gầy xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thÓ mÊt chÊt dinh dưìng thiÕu m¸u. NÕu giun qu¸ nhiÒu g©y t¾c ruét, t¾c èng mËt dẫn đến chết người 3.Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân gây bệnh gây bệnh giun. + Môc tiªu : HS ph¸t hiÖn ra nguyªn nh©n vµ c¸c trøng giun x©m nhËp vµo c¬ thÓ. + TiÕn hµnh: - HS thảo luận nhóm đôi - QS h×nh 1/20 th¶o luËn + Trøng giun vµ giun tõ ruét ngưêi bÞ bÖnh giun ra bªn ngoµi b»ng c¸ch nµo? + Tõ trong ph©n ngưêi bÞ bÖnh giun , trøng giun cã thÓ vµo ngưêi b»ng “ con ®ưêng nµo”? - Lµm viÖc c¶ líp. +1 số HS lên chỉ và nói đờng đi của trứng giun vào cơ thể theo chiều mũi tên. + KÕt luËn 4. Hoạt động 3 : Làm thế nào đề phòng bệnh giun + Môc tiªu: KÓ ra biÖn ph¸p phßng bÖnh giun, cã ý thøc röa tay s¹ch trưíc khi ¨n vµ sau khi ¨n, ®i vÖ sinh thưêng xuyªn ®i guèc dÐp, ¨n chÝn uèng s«i, gi÷ vÖ sinh nhµ ë vµ m«i trưêng xung quanh. + TiÕn hµnh GV nªu c©u hái - HS tr¶ lêi + KÕt luËn : - Cần VS ăn uống , ăn chín uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn, giữ VS cá nh©n - Ngăn không cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất hay nguồn nước, cần làm hố xí đúng qui cách, hợp vệ sinh - 6 th¸ng tÈy giun 1 lÇn 5. Cñng cè dÆn dß.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Nªu t¸c h¹i cña giun - NX giê häc _______________________________________ Tiết 4 (3A) MĨ THUẬT 3 Tiết 5 (3B) CHỦ ĐỀ 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT Tiêt 1: Tìm hiểu nội dung I.MỤC TIÊU: - Giúp HS biết cách tạo hình theo chủ đề lựa chọn. - HS tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác. II.CHUẨN BỊ: GV:+ Hình ảnh, clip về các loài vật, đồ vật có hình dáng, màu sắc, trang trí đẹp. + Một số sản phẩm tạo hình. + Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, hồ dán, kéo, vật tìm được,... HS: + Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1:Tìm hiểu - Giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị và - Quan sát và thảo luận nhóm 4 hình 5.1/ SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý: + Hãy mô tả hình dáng và màu sắc của - Đại diện một số nhóm mô tả. sự vật trong từng hình. + Kể những đường nét được con người sử dụng để trang trí ở các đồ vật. Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Tiếp tục yêu cần HS quan sát hình 5.2 - Quan sát, tìm hiểu, trả lời và trả lời: + Sản phẩm được tạo hình và trang trí + Hình thức: nặn, vẽ, gấp giấy,.. bằng những hình thức và chất liệu nào? + Chất liệu: màu, đát nặn, giấy màu,... + Sản phẩm được trang trí bằng đường + Kết hợp nhiều đường nét: cong, thẳng, nét và màu sắc như thế nào? lượn sóng,... - Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - Trình bày, nhận xét, lắng nghe - Chốt nội dung chính, yêu cầu HS đọc - Vài HS đọc lại, ghi nhớ ghi nhớ *Hoạt động 2: Cách thực hiện - Cho HS quan sát hình 5.3/ SGK để tìm - HS quan sát, tìm hiểu, trả lời hiểu về các hình thức thể hiện và trang trí sản phẩm + Vẽ, gấp, cắt, nặn. + Kể các hình thức thể hiện + Mỗi hình thức đều có 3 bước + Nêu các bước thực hiện + hoạ tiết, đường diềm, cân đối,.. + Các sản phẩm được trang trí như thế - Quan sát, lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> nào? - GV minh hoạ một hay vài hình thức và - HS nhắc lại các bước thực hiện nhắc lại các bước thực hiện và nêu một số lưu ý để có sản phẩm đẹp, sáng tạo. - YC HS nhắc lại cách thực hiện ở phần - Vài em đọc nội dung phần ghi nhớ. ghi nhớ. - GV nhận xét, đánh giá tiết học và dặn - Lắng nghe, ghi nhớ dò HS chuẩn bị đồ dùng phù hợp với hình thức lựa chọn để thể hiện ở tiết sau. __________________________________________________________________ Sáng Tiết 3 (4A) Tiết 4 (4B). Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017 MĨ THUẬT 4 CHỦ ĐỀ 4: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Tiết 3: Vẽ cùng nhau. I. MỤC TIÊU: - Thể hiện được con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều. - Tạo dụng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề HS: - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, giấy báo, đất nặn, các vật dễ tìm như vỏ đồ hộp, chai lọ, đá sỏi, dây thép…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3. Hoạt động 3: Thực hành 3.1 Hoạt động cá nhân: - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn con vật để thực - HS suy nghĩ và chọn hiện xây dựng kho hình ảnh bằng cách vẽ/ xé dán hoặc nặn, tạo hình từ vật tìm được 3.2 Hoạt động theo nhóm: - Yêu cầu HS hợp tác nhóm tạo ra sản phẩm - HS chia nhóm va chọn các - Gợi ý cho HS xây dựng câu chuyện cho sản con vật trong kho hình ảnh phẩm của nhóm. - HS thảo luận thống nhất + Tưởng tượng các con vật thành nhân vật có câu chuyện, tiểu phẩm, phân tính cách: các nhân vật đó dang làm gì? ở đâu/ công nhân vật cho từng thành các nhân vật đó đang tham gia hoạt động, sự viên trong nhóm kiện nào? + Có thể thêm lời thoại cho nhân vật __________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1 (BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:. - Kể về những hoạt động mà em biết. - Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí. - Biết đi, đứng, ngồi học đúng tư thế. - Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh trong sgk phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. * Khởi động: Trò chơi: Hướng dẫn giao thông * Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp - HS kể tên một số hoạt động hoặc trò chơi mà em biết? - Hoạt động nào có lợi cho sức khoẻ? - Hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? - HS trả lời, HS khác bổ sung. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Làm việc với vở bài tập trang 9 - Tô màu vào các hình vẽ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ. - HS thực hành tô màu, GV theo dõi, bổ sung. - Vì sao em tô màu vào hình đó? - GV kết luận. * Hoạt động 3: Trò chơi - HS thực hiện đi, đứng, ngồi học đúng tư thế. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận, nhận xét giờ học. __________________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tiết 2 (1A) MĨ THUẬT 1 Tiết 3 (1B) CHỦ ĐỀ 5: EM VÀ BẠN EM Tiêt 1: Tìm hiểu nội dung I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh. HS:Tranh ảnh chân dung của mình, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tìm hiểu:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> -Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tìm hiểu về. HS quan sát và trả lời:. hình dáng, các bộ phận trên cơ thể người. -Hình dáng bên ngoài của người có các bộ. -Đầu, mình, chân, tay.. phận chính nào? -Trên khuôn mặt người có các bộ phận nào?. -Mắt , mũi, miệng, 2 tai, tóc.. *Y/C HS quan sát bạn bên cạnh và nêu đặc. *HS quan sát nhóm đôi : 2-4 hs. điểm về hình dáng, khuôn mặt của bạn?. nêu đặc điểm của bạn mà mình vừa quan sát.. *Y/C hs quan sát hình 5.2 để tìm hiểu về. *HS quan sát và thảo luận nhóm 4. tranh thể hiện người. - Các bức tranh được thể hiện bằng các chất. -Màu nước, xé dán giấy màu, sáp. liệu gì?. màu. - Bức tranh nào thể hiện nữa người, bức tranh -Bức tranh thứ 1 thể hiện nữa nào thể hiện cả người?. người, bức tranh thứ 2, 3 thể hiện cả người.. - Em thấy màu sắc trong các bức tranh như. -Màu sắc tươi sáng, có đậm, nhạt.. thế nào? - Hình vẽ các khuôn mặt có gì khác nhau?. -Mỗi khuôn mặt đều có hình dáng. *Khi vẽ chân dung chúng ta có thể vẽ nữa. và đặc điểm riêng của từng người. người hoặc vẽ cả người.. ( tóc, trang phục, kính, mũ, giày,. 2.Cách thực hiện:. dép...). *Y/C hs quan sát hình 5.3a và 5.3b để tham. *Quan sát hình và tìm hiểu cách vẽ. khảo cách tạo hình dáng người. *Cách vẽ tranh về người: -Vẽ các bộ phận chính của cơ thể người. -Vẽ các chi tiết khác( các bộ phận trên khuôn mặt, tóc…) -Vẽ màu. Vẽ các chi tiết khác( các bộ phận trên khuôn mặt, tóc…).

<span class='text_page_counter'>(91)</span> * Y/C hs quan sát tranh vẽ người hình 5.4. *Quan sát một số tranh vẽ người để có ý tưởng tạo hình người cho riêng mình.. Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). MĨ THUẬT 1 (BS) LUYỆN TẬP. . MỤC TIÊU: - Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh. HS:Tranh ảnh chân dung của mình, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tìm hiểu: -Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tìm hiểu về. HS quan sát và trả lời:. hình dáng, các bộ phận trên cơ thể người. -Hình dáng bên ngoài của người có các bộ. -Đầu, mình, chân, tay.. phận chính nào? -Trên khuôn mặt người có các bộ phận nào?. -Mắt , mũi, miệng, 2 tai, tóc.. *Y/C HS quan sát bạn bên cạnh và nêu đặc. *HS quan sát nhóm đôi : 2-4 hs. điểm về hình dáng, khuôn mặt của bạn?. nêu đặc điểm của bạn mà mình vừa. *Khi vẽ chân dung chúng ta có thể vẽ nữa. quan sát.. người hoặc vẽ cả người.. *HS quan sát và thảo luận nhóm 4. 2.Cách thực hiện: *Y/C hs quan sát hình 5.3a và 5.3b để tham. -Mỗi khuôn mặt đều có hình dáng. khảo cách tạo hình dáng người.. và đặc điểm riêng của từng người. *Cách vẽ tranh về người:. *Quan sát hình và tìm hiểu cách vẽ. -Vẽ các bộ phận chính của cơ thể người..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> -Vẽ các chi tiết khác( các bộ phận trên khuôn mặt, tóc…) -Vẽ màu. Vẽ các chi tiết khác( các bộ phận trên khuôn. *Quan sát một số tranh vẽ người để. mặt, tóc…). có ý tưởng tạo hình người cho. * Y/C hs quan sát tranh vẽ người hình 5.4. riêng mình.. Chiều Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). Tuần 10: ( Từ ngày 23/10 – 27/10/ 2017) Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Ôn tập con người và sức khoẻ. (Tiết 10). I. MỤC TIÊU:. - Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: Tranh minh hoạ cho bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các em học bài gì? - Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe? - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu trò chơi khởi động: “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học. Cách tiến hành: Gv nêu cách chơi luật chơi. HĐ1: Thảo luận chung Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Tiến hành: - GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ. -Hoạt động và nghỉ ngơi.. - HS chơi. - Thảo luận chung. - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> thể. - Cơ thể người gồm có mấy phần? - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào? - Về màu sắc? - Về âm thanh? - Về mùi vị? - Nóng lạnh - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào? Kết luận: Muốn cho các bộ phận, các giác quan khoẻ mạnh, các em phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. HĐ2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Các em hãy kể lại những việc làm của mình. - Hướng dẫn HS kể.. - Da, tay, chân, mắt, mũi, rốn… - Đầu, mình, tay và chân. - Đôi mắt. - Nhờ tai - Nhờ lưỡi - Nhờ da HS trả lời. - HS nhớ và kể lại những việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. - Đại diện một số nhóm lên trình bày - Buổi sáng, ngủ dậy em đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh cá nhân và ăn sáng rồi đi học… - HS nêu lần lượt - Ôn tập -HS trả lời. - Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống điều độ.. - GV quan sát HS trả lời. - Nhận xét. GV hỏi: Buổi trưa các em ăn gì? Có đủ no không? - Buổi tối trước khi đi ngủ em có đánh răng không? Một ngày em đánh răng mấy lần? - GV kết luận: Hằng ngày các em phải biết giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể. 3. Củng cố- Dặn dò: - Vừa rồi các em học bài gì? - Cơ thể chúng ta có bộ phận nào? - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh em làm gì? -Nhận xét tiết học: __________________________________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017 Tiết 3 (2B) MĨ THUẬT 2 Tiết 4 (2A) CHỦ ĐỀ 5: KHU VƯỜN KÌ DIỆU Tiêt 1: Tìm hiểu nội dung I. MỤC TIÊU:. - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá cây..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Biết cách vẽ và trang trí hoa, lá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: Tranh ảnh hoa, lá các loại HS: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Tìm hiểu: -Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tìm. HS quan sát và trả lời:. hiểu về hoa, lá trong tự nhiên: -Lá cây gồm những bộ phận nào? Hình. Lá có các bộ phận: phiến lá, gân lá,. dáng như thế nào?. cuống lá. Có lá đơn, lá kép. Hình dáng. -Hoa có những bộ phận nào? Màu sắc. khác nhau.. như thế nào?. Nhụy hoa, cánh hoa, đài hoa, cuống hoa.. 2.Cách thực hiện:. Hoa có nhiều hình dáng, màu sắc khác. Tìm hiểu cách vẽ lá cây.. nhau.. GV minh họa cách vẽ hoa, lá.. -Vẽ hình hoa, lá bằng những nét cong.. -Vẽ phác dáng chung của hoa, lá.. - Vẽ các bộ phận của hoa, lá (cánh hoa,. -Vẽ thêm các bộ phận chi tiết: cuống lá,. nhị hoa, nhụy hoa, đài hoa, cuống hoa,. gân lá.. thân lá, gân lá, cuống lá).. -Trang trí thêm và vẽ màu.. -Vẽ thêm nét trang trí trên hoa, lá và vẽ. màu. ___________________________________ Tiết 6 (2B) Tiết 7 (2A). MĨ THUẬT 2(BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU:. - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá cây. - Biết cách vẽ và trang trí hoa, lá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: Tranh ảnh hoa, lá các loại HS: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Tìm hiểu:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> -Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, tìm. HS quan sát và trả lời:. hiểu về hoa, lá trong tự nhiên: -Lá cây gồm những bộ phận nào? Hình. Lá có các bộ phận: phiến lá, gân lá,. dáng như thế nào?. cuống lá. Có lá đơn, lá kép. Hình dáng. -Hoa có những bộ phận nào? Màu sắc. khác nhau.. như thế nào?. Nhụy hoa, cánh hoa, đài hoa, cuống hoa.. 2.Cách thực hiện:. Hoa có nhiều hình dáng, màu sắc khác. Tìm hiểu cách vẽ lá cây.. nhau.. GV minh họa cách vẽ hoa, lá.. -Vẽ hình hoa, lá bằng những nét cong.. -Vẽ phác dáng chung của hoa, lá.. - Vẽ các bộ phận của hoa, lá (cánh hoa,. -Vẽ thêm các bộ phận chi tiết: cuống lá,. nhị hoa, nhụy hoa, đài hoa, cuống hoa,. gân lá.. thân lá, gân lá, cuống lá).. -Trang trí thêm và vẽ màu.. -Vẽ thêm nét trang trí trên hoa, lá và vẽ. màu. __________________________________________________________________ Sáng Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 (5B) MĨ THUẬT 5 Tiết 2 (5A) CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ Tiêt 1: Tìm hiểu nội dung. I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây. - Biết sử dụng lá cây để tạo các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV:Máy chiếu,lá cây (lá rụng, lá khô) HS: Màu , giấy vẽ, băng dính hai mặt, keo dán, kéo… III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Học sinh ổn định - Khởi động - Học sinh khởi động. - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm - Học sinh chia nhóm - Kiểm tra đồ dùng - Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu - Quan sát màn hình và một số lá cây - Quan sát học sinh chuẩn bị - Thảo luận theo nhóm và trình bày - Yêu cầu học sinh thảo luận về: Hình dáng, cấu tạo, màu sắc của lá cây..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Nhận xét câu trả lời của học sinh - Cho học sinh quan sát hình SGK để - Quan sát tìm hiểu một số sản phẩm tạo hình từ lá - Đọc câu hỏi và trả lời cây. - Yêu cầu học sinh tự nêu câu hỏi SGK trang 21 và tự trả lời. - Lắng nghe - Nhận xét câu trả lời của học sinh và - Đọc ghi nhớ chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 21 - Xem hình Hoạt động 2: Cách thực hiện - Nêu từng bước thực hiện theo hình. - Yêu cầu học sinh xem hình màn hình - Đọc ghi nhớ - Hướng dấn học sinh thực hiện - Xem hình và nhận xét - Gọi học sinh đọc ghi nhớ: SGK trang 22 - Cho học sinh xem hình 4.5 - Giáo viên đưa ra kết luận. ______________________________________ Tiết 4 (3A) MĨ THUẬT 3 Tiết 5 (3B) CHỦ ĐỀ 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT Tiêt 1: Tìm hiểu nội dung I.MỤC TIÊU: - Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh của HS thông qua trí tưởng tượng. - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của bạn, của mình. II.CHUẨN BỊ: GV:+ Hình ảnh, clip về các loài vật, đồ vật có hình dáng, màu sắc, trang trí đẹp. + Một số sản phẩm tạo hình. + Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, hồ dán, kéo, vật tìm được,... HS: + Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. * Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS giới thiệu về hình thức chọn thể hiện - Yêu cầu HS nhắc lại các bước - Gợi ý trang trí sáng tạo và an toàn khi thực hành - Cho HS tham khảo một số sản phẩm tạo hình của HS và hình 5.5/ SGK - Quan sát HS thực hành, gợi ý cụ thể với từng đối tượng : hỗ trợ cho HS gặp khó. - Một số em giới thiệu hình thức và cách tiến hành - Lắng nghe - Quan sát lấy cảm hứng và ý tưởng - HS thực hành cá nhân theo lựa chọn.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> khăn, kích thích sự sáng tạo của HS có năng khiếu hay đam mê * Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày - Gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá theo 2 mức: + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - Cho HS đọc phần gợi ý và hướng dẫn các em ghi nội dung rồi chia sẻ với các bạn - GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo * Vận dụng – Sáng tạo: - Cho HS các tổ tự làm khung và trang trí cho những sản phẩm là tranh, bài gấp dán để trang trí lớp học.. - HS đính bài lên bảng. - HS tự nhận xét - Tiếp thu. Thực hiện ghi theo gợi ý vào phần chỗ chấm rồi chia sẽ cùng bạn - Tự đánh giá, ghi nhận xét và đánh giá của GV. - Học sinh tự thực hiện. _________________________________________________________________ Sáng Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017 Tiết 3 (4A) MĨ THUẬT 4 Tiết 4 (4B) CHỦ ĐỀ 4: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Tiết 4: Trưng bày, sản phẩm. I. MỤC TIÊU: - Tạo dụng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề HS: - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, giấy báo, đất nặn, các vật dễ tìm như vỏ đồ hộp, chai lọ, đá sỏi, dây thép…. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4 Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày - Các nhóm trung bày và - HD HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm. thuyết trình sản phẩm của - Gợi ý HS đánh giá sản phẩm nhóm + em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ/ xé dán, nặn tạo hình con vật không? Cảm nhận về sản - HS nhận xét , đánh giá sản phẩm của mình? phẩm lẫn nhau + Em thích sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn ko? Hãy nêu nhận xét về sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> + Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn - GV nhận xét, tổng kết đánh giá giờ học . - HS lắng nghe * Vận dụng- sáng tạo: Em hãy sáng tạo các con vật từ vật liêu dễ tìm để trang trí góc học tập, nhà cửa, lớp học... của em _______________________________________. Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1 (BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - HS sưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động vui chơi, học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Khởi động: Trò chơi “Chi chi chành chành” 2. Hoạt động 1: Quan sát tranh - Hãy kể và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - Nêu các giác quan của cơ thể người? Mỗi giác quan có nhiệm vụ gì? -Em làm gì để bảo vệ các giác quan đó của cơ thể? - Hằng ngày em thường đánh răng rửa mặt vào lúc nào? Nêu các bước đánh răng rửa mặt của em 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Kể một số hoạt động của em trong một ngày? - Muốn có sức khoẻ tốt em phải làm gì? __________________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017 Tiết 1(1B) MĨ THUẬT 1 Tiết 2 (1A) CHỦ ĐỀ 5: EM VÀ BẠN EM Tiêt 2: Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: - Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh. HS:Tranh ảnh chân dung của mình, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu.... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3.Thực hành: Tự xem ảnh chân dung của mình và tự -Hoạt động cá nhân:. họa chân dung của mình.. *Yêu cầu HS vẽ chân dung tự họa.. *HS làm việc theo nhóm 2:. -Hoạt động nhóm:. -Quan sát kĩ bạn bên cạnh mình.. *Yêu cầu HS quan sát bạn bên cạnh và. -Không nhìn giấy kết hợp mắt và tay để. vẽ chân dung của bạn bên cạnh mình.. vẽ chân dung của bạn mình. -GV theo dõi, nhắc nhở hs.. Tiết 3 (2B) Tiết 4 (2A). __________________________________________ TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 Ôn tập: Con người và sức khỏe (Tiết 10). I. MỤC TIÊU:. Sau bµi «n tËp gióp HS cã thÓ - Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã đợc học để h×nh thµnh thãi quen ¨n s¹ch, uèng s¹ch, ë s¹ch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa - Cñng cè hµnh vi vÖ sinh c¸ nh©n II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1. Khởi động - Thi nói nhanh tên các bài đã học về chủ đề con ngời sức khỏe 2. Hoạt động 1. Trò chơi : xem cử động nói cơ, xơng và khớp + TiÕn hµnh : - Hoạt động nhóm đôi. - Th¶o luËn 2’ Các nhóm làm động tác và nòi với nhau khi làm động tác đó thì cơ nào, khớp xơng nào cử động ?.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Hoạt động cả lớp - §¹i diÖn 1 sè nhãm tr×nh bµy - NhËn xÐt 3. Hoạt động 2. Trò chơi : Thi hùng biện + TiÕn hµnh Bíc 1 : - HS lªn bèc th¨m c©u hái: 1.Chúng ta cần ăn uống và vận động ntn để khỏe mạnh và chóng lớn? 2.T¹i sao ph¶i ¨n uèng s¹ch sÏ? 3.làm thế nào để phòng bệnh giun? - C¸c nhãm chuÈn bÞ - th¶o luËn 1’ Bíc 2 : - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy - Hs lên trình bày:1.Cần ăn uống điềuvà vận động thờng xuyên . - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ 2.Cần phải ăn uống sạch sẽ để đề - GV khen những nhóm có câu trả lời tốt phòng đợc bệnh giun sán . 3.CÇn ¨n uèng vµ gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. 4. Hoạt động 4. Củng cố Muèn c¬ thÓ kháe m¹nh em cÇn lµm g× ? - NhËn xÐt giê häc ______________________________________ Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). MĨ THUẬT 1 (BS) LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người. - Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh. HS:Tranh ảnh chân dung của mình, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu.... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3.Thực hành: Tự xem ảnh chân dung của mình và tự - Hoạt động cá nhân:. họa chân dung của mình..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> *Yêu cầu HS vẽ chân dung tự họa.. *HS làm việc theo nhóm 2:. -Hoạt động nhóm:. -Quan sát kĩ bạn bên cạnh mình.. *Yêu cầu HS quan sát bạn bên cạnh và. -Không nhìn giấy kết hợp mắt và tay để. vẽ chân dung của bạn bên cạnh mình.. vẽ chân dung của bạn mình. -GV theo dõi, nhắc nhở hs..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Chiều Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). Tuần 11: ( Từ ngày 30/10 – 3/11/ 2017) Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI 1 Gia đình. (Tiết 11). I . Môc tiªu:. - Sau bài học này H biết : Kể đợc với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh ¶nh bµi 11 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Giíi thiÖu bµi + Cho H h¸t mét trong + G nói: Gia đình là tổ ấm của chúng ta. ở đó có c¸c bµi sau: ( Chän bµi «ng, bµ, cha, mÑ ,anh, chÞ, em ... lµ nh÷ng ngêi th©n yªu nhÊt. bµi häc h«m nay c¸c con sÏ cã dÞp kÓ vÒ tæ Hlíp m×nh biÕt) " C¶ nhµ th¬ng nhau", " Ba mÑ lµ ấm của mình và đợc nghe các bạn kể về tổ ấm của quª h¬ng". c¸cb¹n ( G ghi ®Çu bµi lªn b¶ng). 2. D¹y bµi míi H§1: Lµm viÖc víi SGK + MT: Giúp H biết đợc g đình là tổ ấm của các em + C¸ch tiÕn hµnh Bíc 1: * G nªu yªu cÇu: - Quan s¸t c¸c h×nh ë bµi 11 trong SGK vµ tr¶ lêi - H lµm viÖc theo nhãm c¸c c©u hái trong SGK nhá, quan s¸t tr¶ lêi + Gia đình Lan có những ai? Lan và những ngời trong nhãm c©u hái cña trong gia đình đang làm gì? G. + Gia đình Minh có những ai? Minh và những ngời trong gia đình đang làm gì? Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - GV kết luận: Mỗi ngời đều có bố, mẹ và những - Gọi đại diện các nhóm ngêi th©n kh¸c nh: «ng, bµ, anh, chÞ, em ... chØ vµo tranh vµ kÓ vÒ gia đình Lan và Minh nh lúc th¶o luËn trong nhãm. H§ 2: Em vÏ vÒ tæ Êm cña em.(10') C¸c nhãm kh¸c nghe, + MT: H giới thiệu những ngời thân trong gia đình n/xÐt m×nh cho c¸c b¹n. + C¸c bíc tiÕn hµnh: Bíc 1: - G nªu yªu cÇu: VÏ vÒ nh÷ng ngêi trong gia - H lµm viÖc c¸ nh©n, tõng đình của em ( vẽ một cảnh sinh hoạt của em thì tốt). em vÏ vÒ nh÷ng ngêi trong Bíc 2: TriÓn l·m tranh gia đình mình - G chọn ra bức tranh vẽ đẹp đó giơ lên cho cả lớp - H hoạt động theo nhóm:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> xem và để cho tác giả của chính bức tranh đó giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp biết. - Kết thúc hoạt động : G khen ngợi các em tích cực làm việc và vẽ đẹp.. Mang nh÷ng bøc tranh cña m×nh giíi thiÖu cho c¸c b¹n trong nhãm vÒ nh÷ng ngời trong gia đình mình. Sau đó nhóm chọn ra bức tranh vẽ đẹp nhất để triển l·m trªn b¶ng víi c¸c nhãm kh¸c .. H§3: §ãng vai + MT: Gióp H øng xö nh÷ng t×nh huèng thêng gÆp h»ng ngµy, thÓ hiÖn lßng yªu quý cña m×nh víi ngêi thân trong gia đình. + C¸c bíc tiÕn hµnh: Bíc 1: - H lµm viÖc theo cÆp, 2 - G giao nhiÖm vô: c¸c em h·y cïng nhau th¶o luËn và phân công đóng vai trong các tình huống sau đây: em cùng thảo luận và tìm ra + Tình huống 1: Một hôm mẹ đi chợ về tay xách rất cách ứng xử hay , tập đối đáp với nhau theo cách ứng nhiều thứ . Em sẽ làm gì giúp mẹ lúc đó? + Tình huống 2: Bà của Lan hôm nay bị mệt. Nếu là xử đã lựa chọn.( Tổ 1-2 các em xử lí tình huống 1, tổ 3 Lan em sẽ làm gì hay nói gì với bà để bà vui và 4 xö lÝ t×nh huèng 2). nhanh khái bÖnh. - 2 cặp H đại diện lên thể - G viên đến từng bàn giúp đỡ và động viên các em hiÖn t×nh huèng cña m×nh Bíc 2: Thu kÕt qu¶ th¶o luËn (giäi H sung phong). C¸c - Kết thúc hoạt động: G khen các em làm việc tích cực, mạnh dạn, đặc biệt các em lên đóng vai. kết thúc em khác nhận xét góp ý kiÕn. bµi häc 3, Cñng cè, dÆn dß: Hát đồng ca bài : Đi học về _________________________________________________________________ Sáng Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 Tiết 3 (2B) MĨ THUẬT 2 Tiết 4 (2A) CHỦ ĐỀ 5: KHU VƯỜN KÌ DIỆU Tiêt 2: Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU:. - Biết cách vẽ và trang trí hoa, lá. - Biết sắp xếp các hình hoa, lá đã trang trí để tạo được bức tranh khu vườn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: Tranh ảnh hoa, lá các loại HS: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 3.Thực hành: -Hoạt động cá nhân:. HS vẽ và trang trí hoa, lá theo ý thích.. Yêu cầu HS vẽ và trang trí hoa, lá theo ý Cắt rời hình hoa, lá ra khỏi tờ giấy. thích vào giấy (có thể vẽ nhiều loại hoa, lá trên cùng một tờ giấy).. HS làm việc theo nhóm dáng hoa, lá,. -Hoạt động nhóm:. sắp xếp thành bức tranh của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Yêu cầu HS cắt rời hình hoa, lá vừa vẽ. Vẽ thêm hình ảnh chi tiết phù hợp.. sắp xếp vào tờ giấy khổ lớn thêm chi tiết để tạo thành bức tranh chung của nhóm. Trang trí thêm cho bức tranh sinh động.. _____________________________________ MĨ THUẬT 2(BS) Luyện tập. Tiết 6 (2B) Tiết 7 (2A) I. MỤC TIÊU:. - Biết cách vẽ và trang trí hoa, lá. - Biết sắp xếp các hình hoa, lá đã trang trí để tạo được bức tranh khu vườn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: Tranh ảnh hoa, lá các loại HS: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 3.Thực hành: -Hoạt động cá nhân:. HS vẽ và trang trí hoa, lá theo ý thích.. Yêu cầu HS vẽ và trang trí hoa, lá theo ý Cắt rời hình hoa, lá ra khỏi tờ giấy. thích vào giấy (có thể vẽ nhiều loại hoa, lá trên cùng một tờ giấy).. HS làm việc theo nhóm dáng hoa, lá,. -Hoạt động nhóm:. sắp xếp thành bức tranh của nhóm.. Yêu cầu HS cắt rời hình hoa, lá vừa vẽ. Vẽ thêm hình ảnh chi tiết phù hợp.. sắp xếp vào tờ giấy khổ lớn thêm chi tiết để tạo thành bức tranh chung của nhóm. Trang trí thêm cho bức tranh sinh động.. Sáng Tiết 1 (5B) Tiết 2 (5A). Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017 MĨ THUẬT 5 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tiêt 2: Vẽ cùng nhau - Trưng bày I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây. - Biết sử dụng lá cây để tạo các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV:Máy chiếu,lá cây (lá rụng, lá khô) HS: Màu , giấy vẽ, băng dính hai mặt, keo dán, kéo… III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: - Khởi động: - Học sinh nhắc lại bài tiết trước - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết trước Hoạt động 3: Thực hành - Tạo sản phẩm theo ý thích. Em hãy sử dụng các loại lá cây đã chuẩn bị để tạo sản phẩm theo ý thích. - Quan sát giúp đỡ học sinh, nhắc nhở học sinh. - Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sảm phẩm. - Trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản - Chia sẻ cảm nhận. phẩm - Nhận xét, tuyên dương học sinh * Vận dựng sáng tạo: Em hãy thử nghiệm bôi màu vào lá cây rồi in lên giấy vẽ, thêm các chi tiết để tao thành bức tranh theo ý thích hoặc vẽ màu để trang trí cho lá cây khô. ___________________________________________ Tiết 4 (3A) MĨ THUẬT 3 Tiết 5 (3B) CHỦ ĐỀ 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT Tiêt 2: Vẽ cùng nhau I.MỤC TIÊU: - Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh của HS thông qua trí tưởng tượng. - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của bạn, của mình. II.CHUẨN BỊ: GV:+ Hình ảnh, clip về các loài vật, đồ vật có hình dáng, màu sắc, trang trí đẹp. + Một số sản phẩm tạo hình. + Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, hồ dán, kéo, vật tìm được,... HS: + Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,...

<span class='text_page_counter'>(106)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS giới thiệu về hình thức chọn thể hiện - Yêu cầu HS nhắc lại các bước - Gợi ý trang trí sáng tạo và an toàn khi thực hành - Cho HS tham khảo một số sản phẩm tạo hình của HS và hình 5.5/ SGK - Quan sát HS thực hành, gợi ý cụ thể với từng đối tượng : hỗ trợ cho HS gặp khó khăn, kích thích sự sáng tạo của HS có năng khiếu hay đam mê * Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày - Gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá theo 2 mức: + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - Cho HS đọc phần gợi ý và hướng dẫn các em ghi nội dung rồi chia sẻ với các bạn - GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo * Vận dụng – Sáng tạo: - Cho HS các tổ tự làm khung và trang trí cho những sản phẩm là tranh, bài gấp dán để trang trí lớp học.. - Một số em giới thiệu hình thức và cách tiến hành - Lắng nghe - Quan sát lấy cảm hứng và ý tưởng - HS thực hành cá nhân theo lựa chọn. - HS đính bài lên bảng. - HS tự nhận xét - Tiếp thu. Thực hiện ghi theo gợi ý vào phần chỗ chấm rồi chia sẽ cùng bạn - Tự đánh giá, ghi nhận xét và đánh giá của GV. - Học sinh tự thực hiện. _________________________________________________________________ Sáng Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017 Tiết 3 (4A) MĨ THUẬT 4 Tiết 4 (4B) CHỦ ĐỀ 5: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI Tiêt 1: Tìm hiểu nội dung I. MỤC TIÊU: - Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau.. II. CHUẨN BỊ: GV:+ Sách học mỹ thuật 4 + Tranh ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> HS: + Sách học mỹ thuật 4. + Đất nặn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số hoạt động của con người. -GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 5.1 và 5.2 SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Từ dáng người đang hoạt động em nhận ra họ đang làm gì? + Em hãy nêu tên các bộ phận chính của con người ? + Khi con người hoạt động đứng chạy, nhảy, ngồi,… em nhận thấy các bộ phận thay đổi như thế nào ? + Bằng hành động em hãy mô phỏng một dáng người đang hoạt động. -GV yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét. -GV nhận xét và chốt lại ghi nhớ. -GV yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK thảo luận về chất liệu, cách thể hiện của sản phẩm tạo hình dáng người qua các câu hỏi sau. + Em thấy các dáng người mô phỏng hoạt động gì ? + Em thích nhất sản phẩm nào ? vì sao ? + Sản phẩm em thích được tạo dáng bằng chất liệu gì ? em có hình dung ra được cách thự hiện chúng không ? -GV yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét. -GV chốt lại: khi hoạt động con người tạo ra các dáng chuyển động khác nhau và tùy theo hoạt động mà các bộ phận thay đổi cho phù hợp. Khi tạo hình dáng người, cần chú ý tới những đặc điểm của hoạt động. -Có thể tạo hình dáng người bằng dây thép, giấy bồi,đất nặn, các vật liệu phù hợp. Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). HS: quan sát hình ở SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi.. -Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét. - Chú ý. -Quan sát hình ở SGK và trả lời các câu hỏi.. - Cả nhóm trình bày và nhận xét. -Chú ý.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1 (BS) Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> I. MỤC TIÊU:. em.. - Củng cố các kiến thức cơ bản về gia đình là những ngời thân yêu nhất của. - Em có quyền đợc sống với cha mẹ đợc cha mẹ yêu thơng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh ¶nh bµi 11 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Cả lớp hát bài hát : " Cả nhà thơng nhau" * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. - H qs tranh SGK bµi 11 tr¶ lêi c©u hái SGK. - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi. * Hoạt động 2 : Vẽ tranh - Từng em vẽ tranh về gia đình của mình. - Từng đôi kể về ngời thân trong gia đình mình. * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. - Giúp H củng cố và khắc sâu bài " Gia đình " qua làm hệ thống bài tập. - H có ý thức làm công việc phù hợp với lứa tuổi giúp gia đình. - Từng H kể và chia sẻ với các bạn về gia đình của mình. - GV kÕt luËn, nhËn xÐt giê häc. __________________________________________________________ Sáng Tiết 1(1B) Tiết 2 (1A). Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017 MĨ THUẬT 1 CHỦ ĐỀ 5: EM VÀ BẠN EM Tiết 3: Trưng bày sản phẩm. I. MỤC TIÊU: - Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh. HS:Tranh ảnh chân dung của mình, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu.... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.Trưng bày giới thiệu sản phẩm: -Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS. -HS giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của. giới thiệu sản phẩm của mình, của. mình của nhóm mình.. nhóm mình. 5.Đánh giá:. HS tự đánh giá. Hướng dẫn HS tự đánh giá. Đánh giá sản phẩm của HS. *Vận dụng sáng tạo :. HS về nhà vẽ hoặc xé dán tranh theo.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Gợi ý cho HS vẽ hoặc xé dán bức tranh. gợi ý của GV.. thể hiện mình đang làm một việc mình yêu thích. Tiết 3 (2B) Tiết 4 (2A). HS lắng nghe GV dặn dò ______________________________________ TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 Gia đình (Tiết 11). I. MỤC TIÊU: Sau bµi häc, HS cã thÓ. - Biết đợc các công việc thờng ngày của từng ngời trong gia đình - Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình - Yêu quý, kính trọng những ngời thân trong gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - H×nh vÏ trong SGK/ 24, 25 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động - C¶ líp h¸t bµi : C¶ nhµ th¬ng nhau -> bµi h¸t cho em biÕt ®iÒu g× ? -> GTB 2. Hoạt động 1 + Mục tiêu : HS kể những công việc thờng ngày của từng ngời trong gia đình + C¸ch tiÕn hµnh - HS quan sát từ tranh 1 -> 4 thảo luận nhóm đôi 1. Gia đình Mai gồm có những ai ? 2. Kể những việc thờng ngày của từng ngời trong gia đình Mai 3. Em cã nhËn xÐt g× khi mäi ngêi ®ang lµm viÖc ? => Kết luận : Mỗi ngời trong gia đình đều có 1 việc phù hợp với mình. Mọi ngời trong gia đình Mai rất thơng yêu nhau. - HS thảo luận nhóm đôi ( 1’ ) kể về gia đình mình. HS nối tiếp kể - Mọi ngời trong gia đình con sống với nhau nh thế nào ? 3. Hoạt động 2 .Thảo luận nhóm + Mục tiêu : HS nhận biết đợc tình cảm và sự quan tâm lẫn nhau của những ngời trong gia đình + TiÕn hµnh : - HS thảo luận nhóm đôi ( 1’ ) câu hỏi SGK + Những ngời trong gia đình Mai làm gì vào lúc nghỉ ngơi ? + Mọi ngời trong gia đình Mai sống nh thế nào ? => Kết luận : Sau những giờ làm việc vất vả mọi ngời đều có kế hoạch nghỉ ngơi nh : họp mặt vui vẻ, đi chơi công viên, đọc sách - Vào những ngày nghỉ gia đình em thờng làm gì ? - NÕu nhµ em cã ngêi bÞ èm em sÏ lµm g× ? - Mọi ngời trong gia đình cần phảI quan tâm và yêu thơng lẫn nhau 4. Cñng cè - NhËn xÐt giê häc ____________________________________________ Tiết 6 (1A) MĨ THUẬT 1 (BS) Tiết 7 (1B) LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> I. MỤC TIÊU: - Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh ảnh chân dung, tranh ảnh các hoạt động của học sinh. HS:Tranh ảnh chân dung của mình, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu.... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.Trưng bày giới thiệu sản phẩm: Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS. -HS giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của. giới thiệu sản phẩm của mình, của. mình của nhóm mình.. nhóm mình. 5.Đánh giá:. HS tự đánh giá. Hướng dẫn HS tự đánh giá. Đánh giá sản phẩm của HS. *Vận dụng sáng tạo :. HS về nhà vẽ hoặc xé dán tranh theo. Gợi ý cho HS vẽ hoặc xé dán bức tranh. gợi ý của GV.. thể hiện mình đang làm một việc mình yêu thích.. Chiều Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). -HS lắng nghe GV dặn dò. Tuần 12: ( Từ ngày 6/11 – 10/11/ 2017) Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Nhà ở. (Tiết 12). I . Môc tiªu:. Qua bµi häc H biÕt : - Nói đợc địa chỉ nhà ở và kể tên một số đồ dùng trong nhà của mình. II. ChuÈn bÞ:. GV:- C¸c tranh ë trang 26, 27 trong SGK ( trang 26, phãng to h×nh trªn) - Mét sè tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i nhµ ë kh¸c nhau HS : -Tranh vÏ vÒ ng«i nhµ cña m×nh do c¸c em tù vÏ..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> III .Các hoạt động dạy - học :. 1. Giới thiệu bài : Bài học trớc chúng ta đã đợc dạy về gia đình, ở đó có những ngời thân yêu nhất của chúng ta. Mọi ngời cùng sốngvà làm việc trong một ngôi nhà, đó là nhà ở. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn về điều đó (GV ghi đầu bài lªn b¶ng). 2. D¹y bµi míi:. Hoạt động 1 : Quan sát tranh - MT : H nhận ra đợc các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết đợc nhà của mình thuộc loại nhµ ë vïng miÒn nµo. * C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: - G cho H quan s¸t c¸c h×nh ë bµi 12 trong SGK vµ gîi ý H tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: + Ng«i nhµ nµy ë thµnh phè, n«ng th«n hay miÒn nói? + Nã thuéc lo¹i nhµ tÇng, nhµ ngãi hay nhµ l¸? + Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các nhà đó? - G đến từng bàn theo dõi, giúp đỡ các em hoàn thiện nhiÖm vô Bíc 2:- G treo tÊt c¶ c¸c tranh ë trang 26 - G gi¶i thÝch thªm vÒ c¸c d¹ng nhµ ë: nhµ ë n«ng th«n, nhµ tËp thÓ ë thµnh phè, c¸c d·y phè, nhµ ë miÒn nói (nhµ sµn, nhµ r«ng) - ë líp m×nh nhµ cña b¹n nµo lµ nhµ ë tËp thÓ? Nhµ ë n«ng th«n? Nhµ ë c¸c d·y phè? - KL: Nhµ ë lµ n¬i sèng vµ lµm viÖc cña mäi ngêi trong gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà của mình. Hoạt động 2: Làm việc với SGK * MT: Kể đợc tên các đồ dùng trong nhà. * C¸ch tiÕn hµnh. Bíc 1: GV chia nhãm 8 em vµ nªu yªu cÇu: Mçi nhãm quan s¸t mét h×nh ë trang 27 trong SGK vµ nªu tªn c¸c đồ dùng đợc vẽ trong hình. Sau khi quan sát xong mỗi em phải kể 5 đồ dùng trong gia đình mình mà các em yªu tÝch nhÊt cho c¸c b¹n trong nhãm biÕt. Bíc 2: Thu kÕt qu¶ th¶o luËn.. - H lµm viÖc theo cÆp. - H lªn chØ vµ nãi c¸c c©u tr¶ lêi ë phÇn lµm viÖc theo cÆp. - H lÇn lît gi¬ tay xem nhµ cña m×nh thuéc lo¹i nhµ nµo. - HS quan s¸t tranh, chỉ và nói tên các đồ dùng vẽ trong hình đợc phân công. Lần lợt mỗi em kể đồ dùng trong gia đình mà em thÝch nhÊt. - §¹i diÖn c¸c nhãm lên kể tên các đồ vật đợc vẽ trong hình. - GV chỉ định một số em bất kỳ kể về 5 đồ dùng trong gia m×nh mµ em yªu thÝch nhÊt - KL: Đồ đạc trong gia đình là để phục vụ các sinh hoạt của mọi ngời. Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết tuỳ vµo ®iÒu kiÖn kinh tÕ cña tõng nhµ, chóng ta kh«ng nªn đòi bố mẹ mua sắm những những đồ dùng khi gia đình cha cã ®iÒu kiÖn. Hoạt động 3: Ngôi nhà của em.(10') * MT: H gt cho c¸c b¹n trong líp vÒ ng«i nhµ cña m×nh. *C¸ch tiÕn hµnh : Bíc 1: - GV nªu yªu cÇu mang c¸c bøc tranh vÒ ng«i - HS lµm theo nhãm. nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong nhóm. - GV nªu mét sè c©u hái gîi ý: + Nhµ em lµ nhµ ë n«ng th«n hay thµnh phè ? (NÕu ë thµnh phè lµ nhµ tËp thÓ hay nhµ riªng?). + Nhµ cña em réng hay chËt? + Nhà của gia đình em có sân, vờn không?.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> + §Þa chØ cña nhµ em nh thÕ nµo? Bớc 2: - KT kết quả hoạt động. 3. Cñng cè dÆn dß Trß ch¬i "S¾m vai" MT: HS biÕt øng xö t×nh huèng nÕu kh«ng may c¸c em gÆp ph¶i. * C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: - GV nªu t×nh huèng: NÕu ch¼ng may em bÞ l¹c đờng, gặp một chú Công an em sẽ nói nh thế nào với chú để chú đa đợc em về nhà ? Bớc 2: - KT kết quả hoạt động - Kết thúc hoạt động: GV nhận xét khen các em hoạt động tích cực, đặc biệt là các em lên sắm vai.. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. - HS lµm viÖc theo cÆp - HS lªn b¶ng thÓ hiÖn. __________________________________________________________________. Sáng Tiết 3 (2B) Tiết 4 (2A). Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2017 MĨ THUẬT 2 CHỦ ĐỀ 5: KHU VƯỜN KÌ DIỆU Tiêt 3: Trưng bày sản phẩm. I. MỤC TIÊU:. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: Tranh ảnh hoa, lá các loại HS: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm: Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS. -HS giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của. giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.. nhóm mình.. 5.Đánh giá: Hướng dẫn HS tự đánh giá.. -HS tự đánh giá. Đánh giá sản phẩm của HS. *Vận dụng sáng tạo : Gợi ý cho HS về nhà cắt dán hoa, lá trang trí khung tranh, bưu thiếp.. -HS về nhà trang trí theo gợi ý của GV.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> *Chuẩn bị bài sau: Con vật thân thuộc. Về nhà quan sát các con vật quen thuộc. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập _____________________________________________ Tiết 6 (2B) Tiết 7 (2A). MĨ THUẬT 2(BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU:. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: Tranh ảnh hoa, lá các loại HS: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm: Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS. -HS giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của. giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.. nhóm mình.. 5.Đánh giá: Hướng dẫn HS tự đánh giá.. -HS tự đánh giá. Đánh giá sản phẩm của HS. *Vận dụng sáng tạo : Gợi ý cho HS về nhà cắt dán hoa, lá. -HS về nhà trang trí theo gợi ý của GV. trang trí khung tranh, bưu thiếp. *Chuẩn bị bài sau: Con vật thân thuộc. Về nhà quan sát các con vật quen thuộc. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập __________________________________________________________________ Sáng Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 (5B) MĨ THUẬT 5 Tiết 2 (5A) CHỦ ĐỀ 5: TRƯỜNG EM Tiêt 1: Tìm hiểu nội dung I. MỤC TIÊU:. - Khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán, các vật tìm được: giấy báo, bìa, dây thép… III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức - Khởi động - Học sinh ổn định - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm - Học sinh khởi động. - Kiểm tra đồ dùng - Học sinh chia nhóm 2.Bài mới: - Ban học tập kiểm tra phát đồ dùng Hoạt động 1: Tìm hiểu - Chú ý quan sát, ghi nhớ, thảo luận… - Giới thiệu về chủ đề trường học. - xem tranh hình 5.1 - Quan sát - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Quan sát SGK trang 26 - Thảo luận theo nhóm, các nhóm tự - Nhận xét câu trả lời của các nhóm thảo luận theo câu hỏi sách giáo khoa Hoạt động 2: Cách thực hiện - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2, 5.3, 5.4 SGK thảo luận về nội dung của - Quan sát và thảo luận cách tạo sản đề tài , chất liệu để tạo hình. Tự suy phẩm nghĩ tìm tòi ra cách làm sản phẩm. - Gợi ý chủ đề, nội dung. Lắng nghe ________________________________________ Tiết 4 (3A) MĨ THUẬT 3 Tiết 5 (3B) CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA. Tiêt 1: Tìm hiểu nội dung I. MỤC TIÊU:. - Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm ( xuân, hạ, thu, đông). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV: - Hình ảnh đặc trưng của các mùa trong năm. - Tranh vẽ về các mùa trong năm. HS: - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy bìa, kéo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1. Ổn định. - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh. 2. Bài mới: GV dẫn dắt học sinh vào bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các mùa trong năm: - GV cho HS quan sát những hình ảnh - HS quan sát, trả lời câu hỏi đặc trưng của các mùa trong năm. Đặt câu hỏi: + Em nhận ra những mùa nào trong + Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa các bức ảnh? đông..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> + Mỗi mùa có những nét đặc trưng gì? ( Ví dụ: Về thời tiết, cây cối, con người ) GV chốt ý, giảng giải thêm để học sinh hiểu rõ hơn nét đặc trưng từng mùa - Cho HS quan sát hình 6.2/ sgk/ Tr30 và tìm hiểu về các bức tranh: + Bức tranh nào diễn tả cảnh mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông? + Hình ảnh chính trong tranh là gì? Hình ảnh phụ là gì? + Hình ảnh chính được đặt ở vị trí nào trong tranh? Hình ảnh phụ được đặt ở đâu?. + Mùa xuân: thời tiết ấm áp, cây cối xanh tươi, mọi người thường ăn mặc đẹp…mùa hạ trời nóng nực, hoa phượng nở đỏ thắm…. - HS lắng nghe - HS quan sát hình 6.2/sgk và tìm hiểu. + Tranh 1: mùa xuân. Tranh2: mùa hạ. Tranh 3: mùa đông. Tranh4: mùa thu. + HS trả lời + Hình ảnh chính được đặt ở chính giữa tranh, ở phía trên hoặc phía dưới bức tranh, chiếm diện tích nhiều nhất trong tranh. Hình ảnh phụ đặt ở xung quanh và nhỏ hơn hình ảnh chính. + Màu nóng như đỏ, vàng, cam mang lại cảm giác sôi nổi, ấm áp…màu lạnh như xanh, tím mang lại cảm giác mát mẻ, yên bình. + Màu sắc trong tranh mang lại cho em cảm xúc gì? GV chốt ý, nêu gam màu đặc trưng của từng mùa Hoạt động 2: Cách thực hiện - GV cho HS quan sát hình 6.3a và 6.3b, - HS quan sát hình 6.3a và 6.3b. Lắng nêu cách thực hiện bức tranh theo nhóm: nghe cách thực hiện. + Chọn chủ đề + Tranh vẽ cảnh mùa hè, mùa xuân, + Cách thể hiện mùa thu, mùa đông. + Tạo kho hình ảnh theo nội dung chủ Vẽ, xé, cắt dán, gắn thêm các hình đề ảnh khác…. + Sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tập thể. + Vẽ thêm các hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động. - Cho HS quan sát hình 6.4 để tìm thêm - HS quan sát hình 6.4 ý tưởng. * GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe * Dặn dò tiết học sau: Chuẩn bị giấy, - HS ghi nhớ màu vẽ, keo dán, bìa, kéo… __________________________________________________________________ Sáng Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017 Tiết 3 (4A) MĨ THUẬT 4 Tiết 4 (4B) CHỦ ĐỀ 5: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI Tiêt 2: Tìm hiểu nội dung.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> I. MỤC TIÊU: - Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau. II. CHUẨN BỊ: GV:+ Sách học mỹ thuật 4 + Tranh ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người phù hợp. HS: + Sách học mỹ thuật 4. + Đất nặn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 2: Cách thực hiện 2.1 Tạo dáng người bằng đất nặn: -HS quan sát hình và nêu cách tạo dáng -GV yêu cầu HS quan sát hình 5.4 SGK người bằng đất nặn và nêu cách tạo dáng người bằng đất nặn. -HS trả lời GV chốt lại và hướng dẫn -HS trả lời và chú ý từng bước như phaafnghi nhớ. -Tạo dáng người bằng dây thép: -Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 SGK để -HS quan sát hình để nhận biết cách tạo nhận xét cách uốn dây thép tạo hình dáng người bằng dây thép. dáng người. -Chú ý quan sát. -GV giới thiệu cách tạo dáng người bằng dây thép như phần lưu ý ở SGK. -Yêu cầu HS quan sát hình 5.6 SGK để -Quan sát hình để biết cách dung dây biết cách dung giấy cuốn quấn bên cuốn. ngoài để tạo khối cho nhân vật, trang trí thêm nhân vật bằng giấy màu, vải… làm cho hình khối nhân vật thêm sinh động hơn. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành 3.1 Hoạt động cá nhân: -GV yêu cầu HS thể hiện sản phẩm theo -Cá nhân thực hành. ý thích -GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở -HS trả lời câu hỏi. + Em sẽ tạo hình dáng người đang làm gì ? Dáng người đó có gì nổi bậc ? + Em thích chọn vật liệu gì để thể hiện ? + Em chọn những hình ảnh liên quan nào sinh động hơn ? Tiết 6 (1A) Tiết 7 (1B). ______________________________________ TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1 (BS) Luyện tập. I. MỤC TIÊU: Cñng cè cho H:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Nhà ở là nơi sinh sống của mọi ngời trong gia đình. - Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ nhà ở cña m×nh. II. ChuÈn bÞ:. GV:- C¸c tranh ë trang 26, 27 trong SGK ( trang 26, phãng to h×nh trªn) - Mét sè tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i nhµ ë kh¸c nhau HS : -Tranh vÏ vÒ ng«i nhµ cña m×nh do c¸c em tù vÏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Cả lớp chơi trò chơi : “Đổi nhà" * Hoạt động 1:Hoạt động nhóm. - H qs tranh SGK bµi 12 tr¶ lêi c©u hái SGK. ? Ng«i nhµ nµy ë ®©u? - Em thÝch ng«i nhµ nµo? V× sao? - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi. - Tõng H kÓ cho nhau nghe vÒ ng«i nhµ cña m×nh. * Hoạt động 2: Vẽ tranh - Tõng em vÏ tranh vÒ ng«i nhµ cña m×nh.. * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. - Từng H kể và chia sẻ với các bạn về gia đình của mình. - GV kÕt luËn, nhËn xÐt giê häc. ______________________________________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tiết 1(1B) MĨ THUẬT 1 Tiết 2 (1A) CHỦ ĐỀ 5: ÔNG MẶT TRỜI VUI TÍNH Tiết 1: Tìm hiểu nội dung I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được hình dạng và màu sắc của mặt trời. - Phát huy được trí tưởng tượng trong quá trình thể hiện hình ảnh để vẽ mặt trời và vẽ màu theo ý thích. II. ChuÈn bÞ:. - Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, CD hỏng, đĩa giấy…. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Hoạt động 1: Tìm hiểu - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh mặt trời trong hình 6.1 và trả lời câu hỏi. -+ Hình dáng màu sắt của mặt trời như thế nào.. - HS quan sát và thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> + Hình ảnh, màu sắc của thiên nhiên xung quanh mặt trời như thế nào? - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 6.2 để tìm hiểu về:. - Học sinh quan sát hình 6.2. - Học sinh trả lời.. + Các đường nét, hình vẽ có trong mỗi bức tranh. + Sự khác nhau của các hình vẽ và màu sắc. + Cách thể hiện khuôn mặt vui vẻ, ngộ nghĩnh của mặt trời. Hoạt động 2: Cách thực hiện: - Giáo viên cho học sinh tham khảo các bước vẽ mặt. - Học sinh quan sát các bước vẽ. trời trong hình 6.3. - Giáo viên hướng dẫn các bước vẽ. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên : Để vẽ mặt trời, em có thể tưởng tượng mặt trời với nét mặt vui vẻ, ngộ nghĩnh. - Em có thể vẽ các hình ảnh rồi trang trí bằng các nét. - HS chú ý lắng nghe - 1 vài HS nhắc lại. đậm, nét nhạt hoặc vẽ màu. - Em vẽ màu theo ý thích nhưng cần chí ý đậm, nhạt để bài vẽ sinh động. - GV cho học sinh tham khảo một số bức tranh vẽ mặt trời trong hình 6.4. - HS quan sát để có thêm ý tưởng tạo sản phẩm.. (_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ **_ _ __ _ __ _ __ _ __ _) Hoạt động 3: Thực hành. - HS thực hành. - GV gợi ý hướng dẫn Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.. - GV đánh giá sản phẩm của HS * Vận dụng sáng tạo - GV cho học sinh tham khảo hình 6.6 cách tạo hình. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình. - HS tự đánh giá SP của mình theo 2 mức độ. + Hoàn thành + Chưa hoàn thành.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ông mặt trời. - HS dùng CD hoặc đĩa giấy và giấy màu tạo hình Ông mặt trời..

<span class='text_page_counter'>(120)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×