Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.57 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29 Ngày soạn: 31 / 03 / 2017 Ngày giảng: Thứ hai 03 / 04 / 2017 Toán. Các số từ 111 đến 200 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhận biết được các số từ 111 đến 200. Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. Củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh số có 3 chữ số. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác khi học nhóm. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Bài giảng điện tử, bảng phụ bài 3 - HS : SGK C. Các hoạt động dạy- học I. Tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc số 110, 120, 200. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Đọc, viết các số từ 111 đến 200 - Hướng dẫn HS quan sát các hình - Viết đọc số 111. biểu diễn các số nêu số tương ứng trên BGĐT. - Điền ô trống số trăm, chục, số đơn vị, nêu cách đọc. 111: một trăm mười một. - Tương tự giáo viên nêu số, HS điền 120: một trăm hai mươi. vào ô trống số trăm, chục, số đơn vị, 121: một trăm hai mươi mốt. nêu cách đọc. 173: một trăm bảy mươi ba. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1/145. Viết (theo mẫu): - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào SGK, 1 HS làm trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. 110 một trăm mười - GV củng cố bài. 111 một trăm mười một 117 một trăm mười bảy 154 một trăm năm mươi tư 181 một trăm tám mươi mốt 195 một trăm chín mươi lăm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2/145: Số? - Hướng dẫn HS làm bài. - 1 HS làm trên bảng lớp, nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Đáp án: - Gọi 3 HS đọc lại các dãy số. a) 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125. 126 127 128 129. 130.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) 151 152 153 154 155. 156 157 158 159. 161 162 163. 166 167 168 169 170. 164 165. 160. c) 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 - GV củng cố bài. + Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. - Đọc yêu cầu bài tập bài tập. * Bài 3/145: Làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, gắn bảng, nhận xét. - GV gợi ý: xét chữ số cùng hàng của 123 < 124 120 < 152 2 số theo thứ tự hàng trăm, chục, đơn 129 > 120 186 = 186 vị… 126 > 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 - GV nhận xét, chữa bài. 155 < 158 199 < 200 - GV củng cố bài. + Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. IV. Củng cố – dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực. Tập đọc. Những quả đào A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS đọc đúng các từ ngữ trong bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết của từng cháu mình. Ông rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu. 2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, nhường nhịn, đoàn kết với nhau. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, đĩa dạy học TV. - HS: SGK Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy học: I.Tổ chức: hát II. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cây dừa, nêu nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh trên BGĐT. - HS quan sát, nhận xét. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Cho HS nghe đọc mẫu trên đĩa dạy - Lắng nghe. TV, tóm tắt nội dung. Hướng dẫn giọng đọc chung. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nghĩa từ. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Theo dõi, hướng dẫn HS đọc các từ khó: + Yêu cầu HS chia đoạn. + Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp. - Sửa lỗi. - Hướng dẫn đọc câu dài trên BGĐT. - GV giảng từ. + Đọc đoạn trong nhóm: - Tổ chức cho HS đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp câu (2 lần) - Bài chia 4 đoạn.. - HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. - 1 HS đọc. - Tìm cách ngắt nghỉ, giọng đọc. - 2 HS đọc. - HS đọc nối đoạn lần 2. - Đọc đoạn trong nhóm 2. - HS đọc. - 1 HS đọc toàn bài. Tiết 2. b. Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. + Người ông dành những quả đào cho ai ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. + Cậu bé Xuân đã làm gì với quả đào?. - 1 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1. + Người ông dành những quả đào cho vợ và 3 con nhỏ. - HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2. + Cậu bé Xuân đem hạt trồng vào một cái vò. + Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ? + Vân ăn hết quả đào và vứt hạt đi. Đào ngon quá, cô bé ăn xong vẫn còn thèm. + Việt đã làm gì với quả đào ? + Việt mang đào cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, cậu đặt quả đào trên giường bạn…về. - Gọi đai diện nêu kết quả. - HS đọc thầm trao đổi nhóm 2. + Nêu nhận xét của ông về từng cháu. + Nhận xét của ông về từng cháu: + Vì sao ông nhận xét như vậy? + … mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây. - GV nhận xét, bổ sung. + …Vân còn thơ dại quá …vì Vân háu ăn…thấy thèm. + Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì biết thương biết nhường miếng ngon cho bạn. + Em thích nhân vật nào nhất? Vì - Tự liên hệ phát biểu ý kiến. sao? + Nêu nội dung bài. * Nhờ quả đào, ông biết tính nết của từng cháu mình. Ông rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu 3. Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc cả bài. - HS nêu cách đọc. - Cho HS đọc bài. - 4 HS đọc. - Hướng dẫn đọc phân vai. - HS đọc truyện theo vai..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay. - Các nhóm đọc. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét. - GV nhận xét. - 2 em đọc cả bài. IV. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách đọc và nội dung bài. + Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học.Tuyên dương HS tích cực. Ngày soạn: 31 / 03 / 2017 Ngày giảng: Thứ ba 04 / 04 / 2017 Toán. Các số có ba chữ số A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được các số có ba chữ số. Biết cách đọc và viết các số có 3 chữ số. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết và phân tích cấu tạo của các số có 3 chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác khi học nhóm. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, bảng phụ bài 3 - HS: SGK. C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS lên bảng đọc số từ 111 đến 200. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận biết các số có ba chữ số: - Cho HS quan sát màn hình. - Yêu cầu HS quan sát hình phân - HS quan sát. tích, viết, đọc số 243, 235. Đọc số - GV nêu miệng, điền vào ô trống Trăm Chục Đ. Vị V. số 2 4 3 243 hai trăm bốn mươi ba trên màn hình. 2 3 5 235 hai trăm ba mươi lăm - Gọi HS phân tích, nêu cách viết, 3 1 0 310 ba trăm mười đọc các số khác tương tự. … … … … - GV nhận xét, chốt kiến thức. + Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập * Bài 1/147: Mỗi số sau chỉ số ô vuông - Hướng dẫn làm bài vào SGK, HS trong hình nào? nêu, GV chữa bài trên BGĐT. - HS làm bài vào SGK Hình a 310 Hình c 205 - GV nhận xét, chữa bài. Hình b 132 Hình d 110.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV củng cố bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm vào SGK. + Nhận biết được các số có ba chữ số. * Bài 2/147: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? - HS làm SGK, 2 HS lên bảng thi làm bài. 311. - GV nhận xét, chữa bài.. 450 521. - GV củng cố bài. - Đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn làm vào SGK - GV nhận xét, chữa bài.. 405. 315. a. Bốn trăm linh năm b. Bốn trăm năm mươi c. Ba trăm mười một d. Ba trăm mười lăm e. Năm trăm hai mươi mốt. + Biết cách đọc các số có ba chữ số. * Bài 3/147: Viết (theo mẫu) - HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ, gắn bảng chữa bài Đọc số Tám trăm hai mươi Chín trăm mười một Chín trăm chín mươi mốt Sáu trăm bảy mươi ba. Viết số 820 911 991 673. - Củng cố bài 3 + Củng cố cách viết số có ba chữ số. IV. Củng cố, dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực. Chính tả. Những quả đào A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Những quả đào. Làm đúng bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn s/x 2. Kĩ năng: Viết chữ đủ nét, nối chữ đúng kĩ thuật, trình bày bài sạch đẹp. Củng cố quy tắc chính tả s/x 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ VSCĐ B. Đồ dùng dạy học. - GV: SGK, bảng phụ bài tập - HS: Bảng con, VBT. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định: Hát II. Kiểm tra : - Cả lớp viết bảng con: giếng sâu, sâu kim, xà cừ, ... - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn viết: - Đọc bài viết - 2HS đọc lại. a. Nhận xét: + Người ông chia quà gì cho các + Người ông chia cho mỗi cháu một quả cháu? đào..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Ba người cháu đã làm gì quả đào +Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vân ăn mà ông cho? xong vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm. + Người ông đã nhận xét về các cháu + Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé như thế nào? dại, còn Việt là người nhân hậu. + Những chữ nào trong bài chính tả + Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu phải viết hoa? Vì sao viết hoa ? mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa. - Hướng dẫn HS tập viết bảng con - Xong, trồng, bé dại,... b. Viết bài vào vở: - GV đọc từng câu cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - Soát lỗi ghi ra lề vở 3, Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. * Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x? - Hướng dẫn làm bài VBT. - Làm bài VBT,1 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Lời giải: cửa sổ, chú sáo, xổ lồng, trước sân, xồ tới, cây xoan. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. GV khen những HS viết bài chính tả đúng, sạch đẹp Tập viết. Chữ hoa a. (Kiểu 2). A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết chữ hoa A (kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Ao liền ruộng cả theo cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, nét nối đúng quy định. 3. Thái độ: HS có ý thức viết nắn nót, trình bày sạch đẹp B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đĩa dạy TV, mẫu chữ. - HS: Vở tập viết, bảng con. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định: Hát II. Kiểm tra: - Lớp viết bảng con: Y - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: a.Viết chữ A hoa (kiểu 2) - GV cho HS quan sát chữ mẫu trên đĩa - HS quan sát và nhận xét. TV. + Chữ A hoa cao 5 li. - Yêu cầu HS nhận xét về chữ A hoa + Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc (kiểu 2). ngược. - Cho HS quan sát và nghe cách viết - HS nghe, nhắc lại cách viết. trên màn hình. - Nhận xét. - HS viết bảng con chữ A hoa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Viết câu ứng dụng: Ao liền ruộng cả - GV giới thiệu câu ứng dụng. + Em hiểu cụm từ nói gì ? + Ý nói giàu có ở vùng thôn quê. - Cho HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát nêu độ cao các con chữ. + Nêu độ cao các con chữ? - HS nêu. + Khoảng cách giữa các chữ, tiếng như + Bằng khoảng cách viết một chữ o. thế nào ? - Cho HS quan sát cách viết mẫu trên - HS quan sát. đĩa TV. - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. - Viết chữ Ao vào bảng con 2 - 3 lần. c. Viết vào vở: - Viết theo yêu cầu. - Hướng dẫn viết vào vở Tập viết. - Thu bài, nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại quy trình viết chữ A - Nhận xét chung tiết học. Tuyên dương HS viết đúng, đẹp. Luyện đọc. Cậu bé và cây si già A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đúng các từ ngữ trong bài. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên phá hoại cây cối và cây cối cùng giống như con người, biết đau đớn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và cụm từ. Biết thể hiện lời nhân vật trong khi đọc. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây xanh, qua đó GD ý thức bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đĩa TV - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: - Hát II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Bạn có biết. Nêu nội dung - GV nhận xét. bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (Đĩa TV) - Quan sát tranh 2 . Luyện đọc, tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV cho HS nghe đọc mẫu (đĩa TV) hướng dẫn giọng đọc. - Y/c HS đọc nối tiếp từng câu - HS nối tiếp nhau đọc. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp: 2 - HS đọc nối tiếp lần - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 2. - Gọi đại diện các nhóm đọc. - Các nhóm đọc bài. - Gọi 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Nội dung: - Cho HS đọc thầm toàn bài, TLCH - HS đọc - trả lời câu hỏi. + Cậu bé đã làm điều gì không phải + Cậu bé dùng dao nhọn khắc tên lên thân với cây si? cây, làm cây đau điếng. + Cây si già đã làm gì để cậu bé hiểu + Cây khen cậu bé có tên rất đẹp...từ đó nỗi đau của nó? hiểu ra. + Theo em sau cuộc nói chuyện với - Chắc cậu bé không nghịch nữa vì cậu đã cây, cậu bé còn nghịch như thế nữa biết cây cũng biết đau đớn như con người. không? + Câu chuyện khuyên chúng ta điều + Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết gì? bảo vệ cây cối. + Để bảo vệ cây cối, chúng ta nên làm - HS phát biểu ý kiến gì và không nên làm gì? IV. Củng cố, dặn dò : - Cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện Toán. Luyện tập (Bài 134/VBT/55) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách so sánh các số tròn chục. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh số có ba chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập tốt. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 4, 5 - HS: VBT C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - Lớp làm bảng con: 900 > 800 400 < 800 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Viết theo mẫu: - Cho HS làm VBT - HS quan sát hình vẽ trong VBT, HS làm - GV nhận xét chữa bài. vào VBT, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét. 170 160 - Yêu cầu HS đọc lại các số Một trăm bảy mươi 110 Một trăm mười 120 Một trăm hai mươi. - Củng cố bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/ cầu HS làm VBT. Một trăm sáu mươi 150 Một trăm năm mươi 190 Một trăm chín mươi. + Củng cố cách đọc, viết số tròn chục. * Bài 2: Viết theo mẫu - HS làm VBT, 2 HS làm bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhận xét, chữa bài.. Viết số 1. Đọc số 0 Một trăm hai mươi Một trăm năm mươi Một trăm bảy mươi Một trăm bốn mươi. 150 170 140 - Củng cố bài 2. + Củng cố cách đọc, viết số tròn chục. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3: Viết theo mẫu - Hướng dẫn HS quan sát hình trong - HS quan sát, làm bảng con. VBT. 140 < 170 180 > 160 - GV nhận xét, chữa bài. 170 > 140 160 < 180 * Bài 4: Điều dấu >, <, =? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, gắn - Hướng dẫn HS làm bài. bảng, nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 150 < 170 160 > 130 - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra, nhận 160 > 140 180 < 200 xét. 180 < 190 120 < 170 150 = 150 190 > 130 - Gọi HS nhắc lại cách so sánh số. + Củng cố cách so sánh số. - Gọi HS đọc yêu cầu. * Bài 5: Số? - Gọi HS nêu đặc điểm của dãy số. - 1 HS nêu. - Yêu cầu lớp làm vào vở. 2 HS làm - Lớp làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ, bảng phụ. nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. a, 100, 110,120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200 - GV củng cố bài. b. 200; 190; 180; 170; 160; 150; 140; 130; 120; 110; 100 IV. Củng cố - dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Ngày soạn: 31 / 03 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư 05 / 04 / 2017 Toán. So sánh các số có ba chữ số A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được cách so sánh các số có ba chữ số; Nhận biết thứ tự các số. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số có ba chữ số chính xác. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác khi tham gia học nhóm. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: BGĐT, bảng phụ bài 2, phiếu bài 3 - HS: SGK, bảng con C. Các hoạt động dạy - học :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc, viết các số: 911; 673; 231; 895 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD so sánh các số có 3 chữ số - Cho HS quan sát các ô vuông biểu - HS quan sát nêu số tương ứng với số ô diễn số trên BGĐT. vuông - GV: Hãy so sánh các số này trên hình - Số 234 bé hơn 235 vẽ. - HS điền dấu 234 < 235 + Số 235 so với số 234. 235 > 234 - Tương tự với các ý còn lại - HS nêu cách so sánh số có ba chữ số. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài yêu cầu gì ? * Bài 1: Điền dấu >,< vào chỗ chấm: - Cho HS làm bảng con - HS làm bảng con, gắn bảng con, trình bày - GV nhận xét, chữa bài. 27 > 121 865 = 865 124 < 129 648 < 684 182 < 192 749 > 549 - GV củng cố bài. + Củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau: + Để tìm được số lớn nhất ta phải làm + Ta phải so sánh các số. gì? - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ, gắn bảng - GV nhận xét, chữa bài. a, 695 ; b, 751 ; c. 979 - GV củng cố bài. + Củng cố cách tìm số lớn nhất. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3: Số? - Hướng dẫn HS làm bài vào SGK . - HS làm bài vào SGK, 3 HS làm bài vào phiếu, chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung, chữa bài. a, 971, 972, 973, 974, 975, 976, 977, 978, 979, 980. b, 981, 982, 983, 984, 985, 986, 987, 988, 989, 990. - GV củng cố thứ tự các số. c, 991, 992, 993, 994, 995, 996, 997, 998, 999, 1000. IV. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Tập đọc. Cây đa quê hương A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc đúng, lưu loát các từ ngữ trong bài. Hiểu các từ ngữ mới. Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta thấy tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa, với quê hương của ông..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng. 3. Thái độ: GDHS lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, đĩa dạy học TV. - HS: SGK Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy học: I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS đọc bài: Những quả đào, nêu nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh trên BGĐT. - HS quan sát, nhận xét. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: - Cho HS nghe đọc mẫu trên đĩa dạy - Lắng nghe TV, tóm tắt nội dung. Hướng dẫn giọng đọc chung. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ. + Đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HD HS đọc đúng câu văn dài. - Giúp HS hiểu được chú giải. - GV theo dõi các nhóm đọc. - Đọc từng đoạn trong nhóm. + Các nhóm đọc trước lớp. - Đại diện giữa các nhóm đọc. - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài: - Gọi 1 học sinh đọc cả bài. - HS trả lời câu hỏi 1. + Những từ ngữ nào, những câu văn + Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời nào cho biết cây đa đã sống rất lâu? thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là 1 thân cây. - Gọi HS đọc câu hỏi 2 - 1 HS đọc yêu cầu, trả lời câu 2 + Các bộ phận của cây đa (thân, cành, + Là một toà cổ kính; chín, mười đứa bé ngọn, rễ) được tả bằng những hình bắt tay nhau ôm không xuể. ảnh nào ? - Cành cây: Lớn hơn cột đình - Ngọn cây: Chót vót giữa rừng xanh - Rễ cây: Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu 3. - HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nêu kết quả. + Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận - Thân cây rất to… của cây đa bằng 1 từ. - Cành cây rất lớn… - Rễ cây ngoằn ngoèo….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét bổ sung.. - Ngọn cây rất cao… - 1HS đọc đoạn 2 trả lời câu 4. + Ngồi bóng mát ở gốc đa. Tác giả + Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu… ánh còn thấy những cảnh đẹp của quê chiều. hương ? + Nêu nội dung bài. + Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta thấy tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa, với quê hương của ông. 3. Luyện đọc lại - Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của - HS nêu giọng đọc. bài. - Cho HS đọc bài theo nhóm. - Các nhóm đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. - 2 em đọc cả bài. IV. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách đọc và nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện viết. Cây đa quê hương A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn Cây đa nghìn năm ... đến đang cười đang nói trong bài Cây đa quê hương. 2. Kĩ năng: Trình bày sạch đẹp bài viết. 3. Thái độ: HS có ý thức viết nắn nót, trình bày sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK - HS : Bảng con C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: sắc màu, hoa xoan,... - GV theo dõi, nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện viết - GV đọc bài viết. - 1HS đọc lại bài. + Nêu nội dung của đoan văn trên ? + Đoạn văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương + Đoạn viết gồm mấy câu? + 7 câu - GV nhận xét, sửa sai. - HS viết từ khó bảng con: nghìn năm, xuể, giận dữ, gẩy - GV đọc từng câu. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi. - Thu bài, nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Ôn Luyện từ và câu. Từ ngữ về cây cối Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, dấu phẩy A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố vốn từ về cây cối. Biết trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng dùng từ đặt câu và kĩ năng dùng dấu chấm, dấu phẩy trong câu. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 1, 2, sách luyện TV, PHT - HS: Vở ghi C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 1: Xếp những cây dưới đây vào trong bảng cho phù hợp. - GV đưa ra tên các cây, 1 nhóm làm - 1 HS đọc tên các cây, thảo luận nhóm 2, bảng phụ làm bài bào PHT Cây để lấy Cây để lấy Cây để lấy - GV nhận xét, chữa bài. thức ăn Ngô, đậu xanh, lúa, rau cải, xoài, mướp. - GV củng cố bài. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gắn bảng phụ. - Hướng dẫn HS làm bài.. gỗ Mít, lim, xoan, bạch đàn, thông. hoa Mào gà, huệ, ngọc lan. + Củng cố một số từ ngữ về cây cối. * Bài 2: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống? - Lớp làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, nhận xét, đổi chéo kiểm tra. Tôi đang đi giữa những khu vườn của xã - GV nhận xét, chữa bài. Điện Quang. Mùa này mít đang xuống quả, mận đang nở hoa trắng và ổi đã cho những trái chín đầu mùa. Bên dưới những cây to đó là giàn treo quả của bí, bầu và khổ qua. - Gọi HS nêu cách sử dụng dấu - 2 HS nêu. chấm, dấu phẩy - GV củng cố bài. + Biết điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. * Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau. - HS thảo luận nhóm 2, 2 HS làm mẫu.. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - Gọi từng cặp HS thực hành hỏi đáp VD: HS1 hỏi: Người ta tưới cây để làm gì? theo yêu cầu bài tập. - HS2 đáp: Người ta tưới cây để cho cây xanh tốt. - GV nhận xét, chữa bài. + HS 1: Chúng ta trồng nhiều cây xanh để làm gì? + HS 2: Chúng ta trồng nhiều cây xanh để cho không khí trong lành và cho chúng ta bóng mát. - GV củng cố bài. + Biết trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? IV. Củng cố – dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - GVnhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện toán. Luyện tập (Bài 136/VBT/59) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS biết đọc, viết các số từ 111 đến 200. So sánh được các số có 3 chữ số. Vẽ được hình theo mẫu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh các số từ 111 đến 200. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác khi học nhóm. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 1, 2 - HS: VBT C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - HS đọc các số tròn chục từ 110 đến 200 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài. * Bài 1: Viết (theo mẫu): đọc số - Hướng dẫn HS làm vào vở bài V. số trăm chục Đ. vị một trăm sáu mươi ba 163 1 6 3 tập, 1 HS làm bảng phụ. một trăm tám mươi hai 182 1 8 2 - GV chữa bài, nhận xét. một trăm bốn mươi. - GV củng cố bài. - Đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.. 147. 1. 4. 7. 198. 1. 9. 8. 115. 1. 1. 5. + Củng. bảy một trăm chín mươi tám một trăm mười lăm. cố cách đọc viết các số. * Bài 2: Số? - HS thảo luận nhóm 2, làm bài vào VBT, 2 nhóm làm bảng phụ, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV chữa bài, nhận xét. - GV củng cố bài. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn làm bài vào vở.. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh - GV chữa bài, nhận xét. - GV củng cố bài. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Y/c HS làm VBT - GV chữa bài, nhận xét.. Thứ tự các số cần điền là: a. 112, 114, 116, 117, 119, 120, 121 b. 132, 133, 134, 137, 138, 140, 141, 142 c. 182, 184, 185, 187, 188, 189, 190, 191, 192 + Củng cố thứ tự các số từ 111 đến 200. * Bài 3: Điền dấu <, > , = ? - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. 115 < 119 165 > 156 137 > 130 189 < 194 156 = 156 172 > 170 149 < 152 192 < 200 185 > 179 190 > 158 - HS đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét . + Củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số. * Bài 4: Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu vào hình đó: - HS làm bài trong VBT.. IV. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực. Ngày soạn: 31 / 03 / 2017 Ngày giảng: Thứ sáu 07 / 04 / 2017 Toán. Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết các số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: Biết so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác khi học nhóm. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 1, 4 - HS: Bộ đồ dùng. C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - Lớp làm bảng con: 136 > 135 264 < 364 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 1/149: Viết (theo mẫu) - Làm bài vào SGK, 1 HS làm bảng phụ, chữa bài. Viết số 116 815 307 475 900 802. trăm 1 8 3 4 9 8. chục 1 1 0 7 0 0. Đ.v 6 5 7 5 0 2. đọc số một trăm mười sáu tám trăm mười lăm ba trăm linh bảy bốn trăm bảy mươi lăm chín trăm tám trăm linh hai. - Gọi HS đọc số ở bài 1. - HS nối tiếp đọc số. - Củng cố bài 1. + Củng cố cách đọc số có ba chữ số. - Nêu yêu cầu bài. * Bài 2/149: Số? - Cho HS nêu đặc điểm của dãy số, - HS làm SGK, nêu miệng kết quả, nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài. a. 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000 - GV nhận xét, chữa bài. b. 910; 920; 930; 940; 950; 960; 970; 980; 990; 1000 d. 693; 694; 695; 696; 697; 698;699; 700; - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3/149: <, >, = - Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bảng con, gắn bảng con, trình bày. - Nêu cách so sánh. 543 < 590 342 < 432 670 < 676 987 > 897 699 < 701 695 = 600 + 95 - Củng cố bài tập. + Củng cố so sánh số có ba chữ số - Đọc yêu cầu. * Bài 4/149: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Hướng dẫn HS làm bài. - Làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ. - Nhận xét. 229, 420, 875, 1000. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 5/149: Xếp 4 hình tam giác thành hình tứ giác. - GV tổ chức cho HS xếp hình. - HS sử dụng bộ đồ dùng xếp hình theo nhóm 2. - GV nhận xét tuyên dương. - Củng cố bài tập. - HS nêu đặc điểm của hình tứ giác. IV. Củng cố - dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Chính tả. Hoa phượng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Hoa phượng. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x. 2. Kĩ năng: Rèn chữ viết sạch, đẹp, đúng kĩ thuật..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Thái độ: HS có ý thức viết nắn nót, trình bày sạch đẹp. Qua bài viết, HS biết yêu quý môi trường thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ bài 2 - HS : VBT. C. Các hoạt động dạy - học: I. Tổ chức: Hát II. Kiểm tra : - HS viết bảng con: xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài - ghi bảng 2, Hướng dẫn HS nghe - viết : - GV đọc bài thơ. - 2 HS đọc lại. + Nội dung bài thơ nói gì ? + Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. + Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có + Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? Mỗi câu thơ có 5 chữ. + Các chữ đầu câu thơ viết như thế + Viết hoa. nào? + Tìm các dấu câu có trong bài chính + Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang tả. đầu dòng, dấu chấm cảm, dấu chấm hỏi. - Hướng dẫn HS viết bảng con các từ - HS viết bảng con: lấm tấm, lửa thẫm, ngữ khó. rừng rực. - GV đọc bài viết. - HS viết bài vào vở. - GV đọc HS soát bài. - Soát lỗi chính tả. - Chữa bài, nhận xét. 3, Hướng dẫn HS làm bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu bài. * Bài 2: Hãy kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hoặc x : - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, HS làm a. s hay x? trên bảng phụ, dán bảng. - GV nhận xét, chữa bài. xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sầm sập, loảng xoảng, sủi bọt, xi măng. IV. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. Tuyên dương HS viết đúng, đẹp. Thủ công. Thực hành: Làm vòng đeo tay A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách làm vòng đeo tay theo đúng quy trình. 2. Kĩ năng: Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. 3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động . B. Đồ dùng dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.Quy trình hướng dẫn. - HS : Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức: Hát II. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay - Nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung: - Y/cầu HS nhắc lại quy trình làm Bước 1: Cắt thành các nan giấy. vòng đeo tay theo 4 bước. Bước 2: Dán nối các nan giấy Bước 3: Gấp các nan giấy Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay - Gọi HS nhắc lại cách gấp. - Nếp gấp phải sát miết kĩ. Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay bằng giấy - Thực hành làm đồng hồ theo các bước đúng quy trình. (theo nhóm) - HS thực hành làm đồng hồ (theo nhóm) - GV quan sát HD những HS còn - HS gấp vòng đeo tay bằng giấy. lúng túng. - Tổ chức cho HS trưng bày sản - Trưng bày sản phẩm lên bảng lớp. phẩm. - GV đánh giá sản phẩm. VI. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại cách làm đồng hồ đeo tay - Nhận xét giờ học Ôn Tập làm văn. Tả ngắn về cây cối A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết trả lời câu hỏi về đoạn văn tả giàn mướp. Viết được đoạn văn nói về cây cối. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn đủ ý, đúng ngữ pháp. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây xanh và môi trường thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Sách luyện TV, BGĐT - HS : Vở ghi C. Các hoạt động dạy- học: I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn về con vật nuôi. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: * Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV đọc đoạn văn tả giàn mướp - Cho HS xem tranh về giàn mướp trên màn hình. - Hướng dẫn từng cặp HS hỏi đáp theo các câu hỏi. + Hoa mướp có màu gì? + Hoa mướp được so sánh với cái gì? + Hình dáng quả mướp to dần lên được so sánh với những gì?. - HS quan sát tranh, 2 HS đọc lại đoạn văn. - HS thực hành hỏi đáp theo cặp + Hoa mướp có màu vàng tươi. + Hoa mướp được so sánh như những đốm nắng. + Hình dáng quả mướp to dần lên được so sánh với ngón tay cái, con chuột, con cá chuối to.. - GV nhận xét, bổ sung, củng cố bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 6 – 7 câu nói về một cây em thích. - GV đưa ra các gợi ý trên màn hình - HS đọc gợi ý - Hướng dẫn HS viết vào vở. - HS viết vào vở - Gọi HS đọc bài viết. - HS đọc bài viết. * Giáo dục BVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. IV.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Ngày soạn: 31 / 03 / 2017 Ngày giảng: Thứ bảy 08 / 04 / 2017 Toán. Mét A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. 2. Kĩ năng: Nắm được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm. Làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác khi tham gia học nhóm. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, thước mét, bảng phụ bài 2, 3 - HS: SGK, thước C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS lên bảng đọc và viết số: 254, 135, 124, 246… - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài m - Hướng dẫn HS quan sát thước có - Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1mét. vạch chia từ 0 – 100 trên BGĐT. - GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng 1m (nối - Độ dài đoạn thẳng là 1mét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100). * Giới thiệu đơn vị đo độ dài 1 mét. - Vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng dài 1 mét. + Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm? + Một mét bằng bao nhiêu dm?. * Mét là một đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m. - HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. + Đoạn thẳng dài 10 dm. + Một mét bằng 10 đề- xi- mét. 1m = 10dm 1m = 100cm. + 1m bằng bao nhiêu cm? 3. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu. * Bài 1/150: số? - Hướng dẫn HS làm SGK, 2 HS lên - HS làm SGK, 2 HS chữa bài trên bảng bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. 1dm = 10cm 100cm = 1m 1m = 100 cm 10dm = 1m - GV củng cố bài. + Biết được quan hệ đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm. - Gọi HS đọc yêu cầu. * Bài 2/150: Tính - Hướng dẫn HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ - bảng con, gắn bảng con. 17m + 6m = 23m 15m – 6m = 9m 8m + 30m = 38m 38m – 24m = 12m 47m + 18m = 65m 74m – 59m = 15m - GV nhận xét, chữa bài. + Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. * Bài 3/150: - Gọi HS đọc bài toán . - 2 HS đọc, phân tích, tóm tắt bài toán. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm - Lớp làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ, bảng phụ. gắn bảng, trình bày. Bài giải Cây thông cao số mét là: - Nhận xét bài. 8 + 5 = 13 (m) Đáp số: 13 m - GV nhận xét, chữa bài. - HS đổi chéo kiểm tra. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập * Bài 4/150: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm a. Cột cờ trong sân trường cao 10m vào SGK, đại diện lên bảng điền kết b. Bút chì dài 19cm quả. c. Cây cau cao 6m - GV nhận xét, tuyên dương. d. Chú Tư cao 164cm IV. Củng cố – dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện từ và câu. Từ ngữ về cây cối Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? A. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về cây cối. Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng dùng từ đặt câu. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, phiếu BT. - HS: VBT C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS kể tên cây ăn quả, tên các cây lương thực, thực phẩm. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 1/95: Hãy kể tên các bộ phận của một - Cho HS quan sát tranh về cây ăn cây ăn quả. quả. - HS quan sát. - Yêu cầu HS nêu tên và chỉ các bộ + Rễ, gốc, thân cây, cành cây, lá cây, hoa, phận của cây đó. quả, ngọn. - Gọi HS đọc yêu cầu. * Bài 2/95: Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2, + Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn… mỗi nhóm một nội dung ghi ra + Thân cây: to, cao, chắc… phiếu, dán phiếu. + Gốc cây: to, thô… - Các từ tả các bộ phận của cây là + Cành cây: xum xuê, um tùm, trơ trụi các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính + Lá: xanh biếc, tươi xanh… chất, đặc điểm của từng bộ phận. + Hoa: vàng tươi, hồng thắm… - GV nhận xét, bổ sung. + Quả: vàng rực, vàng tươi… + Ngọn: chót vót, thẳng tắp… - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3/95: Đặt các câu hỏi có cụm từ để - Cho HS quan sát tranh trên màn làm gì để hỏi …trả lời câu hỏi ấy hình. - Quan sát tranh. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm 2, 2 HS làm mẫu. - Gọi từng cặp HS thực hành hỏi đáp Tranh 1: theo yêu cầu bài tập. - HS1: Bạn nhỏ tưới cây để làm gì ? - HS2: Bạn nhỏ tưới nước để cho cây xanh tốt. - GV nhận xét, chữa bài. Tranh 2: - HS1: Bạn trai đang làm gì ? - HS2: Bạn trai bắt sâu cho lá để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây. IV. Củng cố – dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - GVnhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tập làm văn. Đáp lời chia vui. Nghe - trả lời câu hỏi A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đáp lại lời chia vui của mọi người. Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. 2. Kĩ năng: Biết đáp lời chia vui một cách lịch sự, khiêm tốn. Nghe và nhận xét lời đáp và câu trả lời của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bài giảng điện tử. - HS : SGK C. Các hoạt động dạy- học: I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS lên bảng 1 em nói lời chia vui (chúc mừng) 1 em đáp lời chúc mừng. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. * Bài 1/98: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: - 2HS thực hành nói lời chia vui. - HD HS thực hành nói lời chia vui. a. Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em. - Hướng dẫn HS1 cầm bó hoa trao - HS1: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. Chúc cho HS2 nói…; HS 2 nói lời cảm mừng ngày sinh của bạn… ơn. - Phần b, c tương tự. - HS2: Rất cảm ơn bạn/ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình. - Hướng dẫn HS thực hành đóng vai b. Năm mới… chóng lớn các tình huống a,b,c. - Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh - GV nhận xét, bổ sung. phúc ạ. c. Cô rất mừng… năm học tới - Chúng em cảm ơn cô. Nhờ cô dạy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này. Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng …lời cô dạy… - GV củng cố bài. + Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể. - Đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2/98: Nghe kể chuyện và trả lời câu - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh trên hỏi: màn hình. - GV kể chuyện 3 lần. - Kể lần 1: HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Kể lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu tranh. - Kể lần 3: không cần kết hợp tranh + Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? + Cây hoa biết ơn vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó. + Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn + Cây hoa nở những bông hoa thật to và ông lão bằng cách nào? lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão. + Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? + Cây hoa xin trời cho nó đổi vể đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. + Vì sao Trời lại cho hoa có hương + Vì đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải thơm vào ban đêm ? làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 - HS kể trong nhóm. - Khuyến khích 1,2 HS kể lại toàn bộ - HS kểt toàn bộ câu chuyện. câu chuyện. - GV nhận xét, bổ sung. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. + Ca ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách tỏ lòng biết ơn … chăm sóc nó. IV.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Giáo dục tập thể. Nhận xét thực hiện nề nếp tuần 29 A. Mục tiêu: - HS nhận thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần. Từ đó có hướng khắc phục trong tuần sau. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực thực hiện tốt nề nếp lớp. B. Nội dung sinh hoạt: 1. Nội dung: a. Lớp trưởng nhận xét chung. b. Các tổ trưởng nhận xét, bổ sung. c. GV nhận xét các hoạt động trong tuần. + Ưu điểm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ + Tồn tại: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 2. Phương hướng tuần sau: - Duy trì tốt nền nếp đã quy định, thi đua học tập tốt. - Tham gia tích cực 1 phút vệ sinh sạch trường, sạch lớp. - Thi đua học tốt chào mừng ngày 30/4, 1/5..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Thực hiện tốt an toàn giao thông. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 1 chủ đề 5 – sách kĩ năng sống. Hướng dẫn tự học Luyện Toán. Luyện tập (Bài 138/VBT/62) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số có ba chữ số chính xác. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác khi tham gia học nhóm. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 2 - HS: VBT, bảng con. C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng 115 < 119 165 > 156. 137 > 130 189 < 194 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài yêu cầu gì ? * Bài 1: Điền dấu >,< vào chỗ chấm: - Cho HS làm bảng con - HS làm bảng con, gắn bảng con, trình bày. - GV nhận xét, chữa bài. 268 > 263 536 < 636 268 < 281 987 > 897 301 > 285 578 = 578 - GV củng cố bài. + Củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2: + Để tìm được số lớn nhất, bé nhất ta - Ta phải so sánh các số. phải làm gì? - HS làmvào VBT, 1 HS làm bảng phụ, gắn bảng. a. Khoanh vào số lớn nhất: 624 ; 671 ; 578 - GV nhận xét, chữa bài. b. Khoanh vào số bé nhất: 362 ; 423 ; 360 - GV củng cố bài. + Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3: Số? - Hướng dẫn HS làm bài vào vở . - HS làm bài vào vở, chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung, chữa bài. a. 783; 785; 786; 788; 789; b. 472; 473; 474; 476; 477; 478; 480. - GV củng cố thứ tự các số. c. 891; 893; 894; 895; 897; 899; 900. d. 992; 993; 995; 996; 998; 999; 1000. IV. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nêu cách so sánh các số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Luyện đọc. Luyện đọc các bài tập đọc tuần 29 A. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: Hiểu các từ mới ở phần chú giải. Củng cố nội dung các bài tập đọc. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc lưu loát. Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu tập đọc diễn cảm các bài tập đọc ở tuần 29. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức kính yêu ông bà. B. Đồ dùng dạy- học: - GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - HS : SGK C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS đọc bài: Kho báu. - GV nhận xét, tuyên dương. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a. Luyện đọc: - GV: trong tuần 29, các em đã học - Những quả đào. các bài tập đọc nào? Cây đa quê hương. - Hướng dẫn HS luyện đọc từng bài. - HS lên bảng gắp thăm thi đọc. b. Nội dung: + Ông nhận xét về Xuân,Vân,Việt. + … mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Vì sao ông nhận xét như vậy ? Xuân thích trồng cây. + …Vân còn thơ dại quá …vì Vân háu ăn… - GV nhận xét, bổ sung. thấy thèm. + Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì biết thương biết nhường miếng ngon cho bạn. + Nêu nội dung bài. + Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. + Những từ ngữ nào, những câu văn + Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ nào cho biết cây đa đã sống rất lâu? ấu của chúng tôi. Đó là một tòa cổ kính hơn là 1 thân cây. + Nêu nội dung chính bài cây đa quê + Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, hương. thực hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương. c. Luyện đọc lại - Hướng dẫn HS đọc theo nhóm, cá - Đọc phân vai (người dẫn chuyện, ông, nhân. Xuân, Vân, Việt) - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố - dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nhận xét giờ học, tuyên dương những em đọc tốt..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×