Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.56 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 28 Ngày soạn: 24 / 03 / 2017 Ngày giảng: Thứ hai 27 / 03 / 2017 Toán. Kiểm tra định kì giữa kì II (Chuyên môn trường ra đề và đáp án) Tập đọc. Kho báu A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS đọc đúng các từ ngữ trong bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Hiểu nội dung: Ai yêu quí đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. 2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, yêu lao động. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, đĩa dạy học TV. - HS: SGK Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy học: I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh trên BGĐT. - HS quan sát, nhận xét. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Cho HS nghe đọc mẫu trên đĩa dạy - Lắng nghe. TV, tóm tắt nội dung. Hướng dẫn giọng đọc chung. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp câu (2 lần) - Theo dõi, hướng dẫn HS đọc các từ khó. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Bài chia 3 đoạn. - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp. - Sửa lỗi. - HS nối tiếp đọc đoạn lần 1. - Hướng dẫn đọc câu dài trên BGĐT. - 1 HS đọc. - Tìm cách ngắt nghỉ, giọng đọc. - 2 HS đọc. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối đoạn lần 2. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc đoạn trong nhóm 2. - Tổ chức cho HS đọc. - HS đọc. - 1 HS đọc cả bài. Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1. + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân. + Nhờ chăm chỉ làm lụng 2 vợ chồng người nông dân đã được điều gì ? - Gọi HS đọc đoạn 2. + Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm ăn như cha mẹ không ? + Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? + Theo lời cha 2 người con đã làm gì?. - 1 HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi 1. + Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu từ lúc gà gáy sáng ... ngơi tay. + Xây dựng được cơ ngơi đoàng hoàng.. - 1 HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2,3,4: + Họ ngại làm ruộng chỉ mơ chuyện hão huyền. + Người cha dặn dò: ruộng nhà có … đào lên mà dùng. + Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành phải trồng lúa. + Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? + Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt. + Cuối cùng, kho báu hai người con tìm + Kho báu đó là đất đai màu mỡ là lao được là gì ? động chuyên cần. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 câu 5. - HS thảo luận, nêu kết quả. + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta + Đừng ngồi mơ tưởng kho báu, lao điều gì? động chuyên cần mới là kho báu làm nên - GV nhận xét, bổ sung. hạnh phúc ấm no. - GV chốt lại nội dung. *Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. 3. Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc cả bài. - HS nêu cách đọc. - Cho HS đọc bài. - 3 HS đọc. - Hướng dẫn đọc phân vai. - HS đọc truyện theo vai. - Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay. - Các nhóm đọc. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét. - GV nhận xét. - 2 em đọc cả bài. IV. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách đọc và nội dung bài. - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Ngày soạn: 24 / 03 / 2017 Ngày giảng: Thứ ba 28 / 03 / 2017 Toán. Đơn vị, chục, trăm, nghìn A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về các hàng: nghìn, trăm, chục, đơn vị. Biết đọc và viết các số tròn trăm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Kĩ năng: Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác khi thực hành làm bài tập. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận biết đơn vị, chục, trăm, nghìn - Cho HS quan sát trên BGĐT. - HS quan sát. + Mỗi ô vuông tương ứng với mấy đơn + Mỗi ô vuông ứng với 1 đơn vị. vị ? - Cho HS quan sát 10 ô vuông. - 1 HS nêu: 10 ô vuông hay gọi là 1 chục. - Đưa ra kết luận: 10 đơn vị = 1 chục - 2 HS đọc. - GV cho HS quan sát trên màn hình. - HS nêu: 100 ô vuông. + 100 hay còn gọi là mấy chục ? - 100 hay còn gọi là 10 chục. - Giới thiệu các số 100, 200, 300,... - HS nhắc lại. còn gọi là các số tròn trăm. - Cho HS quan sát trên màn hình, giới - HS quan sát. thiệu 1 nghìn. - Giới thiệu 10 trăm = 1 nghìn. - HS nhắc lại. - Yêu cầu HS sắp xếp thứ tự các hàng - HS sắp xếp: Đơn vị, chục, trăm, nghìn. từ bé đến lớn. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 1/138: Đọc, viết (theo mẫu) - Hướng dẫn HS quan sát, viết số - HS viết số tương ứng SGK, nêu kết quả, tương ứng vào SGK. nhận xét. - Gọi HS tiếp nối nêu kết quả, đọc tên 100: một trăm 600: sáu trăm các số đó. 200: hai trăm 700: bảy trăm - GV củng cố cách đọc, viết các số 300: ba trăm 800: tám trăm tròn trăm. 400: bốn trăm 900: chín trăm IV. Củng cố, dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực. Chính tả. Kho báu A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn : Ngày xưa ... trồng cà. Trong bài Kho báu. Làm đúng bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn ua/uơ; l/n 2. Kĩ năng: Viết chữ đủ nét, nối chữ đúng kĩ thuật, trình bày bài sạch đẹp. Củng cố quy tắc chính tả ua/uơ; l/n. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ VSCĐ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ bài tập 2, 3 - HS : Bảng con, VBT. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định: Hát II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn nghe viết - Đọc bài viết. a. Nhận xét. + Nêu nội dung bài chính tả.. - 2HS đọc lại.. + Những từ ngữ nào cho thấy họ rất cần cù? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Hướng dẫn lớp viết bảng con. b. Viết bài vào vở. - Đọc bài viết. - Đọc cho HS soát lỗi. 3, Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm bài.. + Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân. + Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời + Có 3 câu + Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu. - Viết bảng con: quanh năm, sương,... - HS viết bài vào vở. - Soát lỗi ghi ra lề vở.. * Bài 2: - HS làm vào VBT, 2 HS làm bảng phụ. Voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ, chanh chua. - GV nhận xét, chữa bài. - HS đổi chéo kiểm tra, nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3: Điền vào chỗ trống: - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - HS làm VBT, 1em làm bảng phụ, gắn bảng. a. l hay n? Ơn trời mưa nắng phải thì - Gọi HS đọc lại các câu ca dao, câu Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu. đố. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. GV khen những HS viết bài chính tả đúng, sạch đẹp Tập viết. Chữ hoa Y A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết chữ hoa Y theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Yêu lũy tre làng theo cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, nét nối đúng quy định. 3. Thái độ: HS có ý thức viết nắn nót, trình bày sạch đẹp. Qua câu ứng dụng, GD HS thêm yêu quê hương đất nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đĩa dạy TV, mẫu chữ - HS: Vở tập viết, bảng con. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định: hát II Kiểm tra: - Lớp viết bảng con: X - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: a.Viết chữ Y hoa - GV cho HS quan sát chữ mẫu. - Yêu cầu HS nhận xét về chữ Y hoa.. - HS quan sát và nhận xét. + Chữ Y hoa cao 8 li. + Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược.. - Cho HS quan sát cách viết trên đĩa TV. - HS quan sát, nêu lại cách viết. - Nhận xét. - HS viết bảng con chữ Y hoa. b. Viết câu ứng dụng: Yêu lũy tre làng - GV giới thiệu câu ứng dụng. + Em hiểu cụm từ nói gì ? + Tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt Nam. - Cho HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát nêu độ cao các con chữ. + Nêu độ cao các con chữ? - HS nêu. + Khoảng cách giữa các chữ, tiếng + Bằng khoảng cách viết một chữ o. như thế nào ? - Cho HS quan sát cách viết mẫu trên - HS quan sát. màn hình - Hướng dẫn viết vào bảng con. - Viết chữ Yêu vào bảng con 2 - 3 lần. c. Viết vào vở: - Viết theo yêu cầu. - Hướng dẫn viết vào vở Tập viết. - Thu bài, nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại quy trình viết chữ Y - Nhận xét chung tiết học. Tuyên dương HS viết đúng, đẹp. Luyện đọc. Bạn có biết A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đúng các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Cung cấp thông tin về 5 loài cây lạ trên thế giới (cây lâu năm nhất, cây to nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất, cây đoàn kết nhất) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và cụm từ. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Từ đó có ý thức tìm đọc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đĩa TV - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (Đĩa TV) 2 . Luyện đọc, tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV cho HS nghe đọc mẫu (đĩa TV) hướng dẫn giọng đọc. - Y/c HS đọc nối tiếp từng câu - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp: 2 lần - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm đọc. - Gọi 1 HS đọc cả bài b. Nội dung: - Cho HS đọc thầm toàn bài, TLCH + Nhờ bài viết trên, em biết được những điều gì mới ? + Vì sao bài viết được đặt tên là bạn có biết ?. - Hát - 2 HS đọc bài Cá sấu sợ cá mập. Nêu nội dung bài. - Quan sát tranh. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS đọc nối tiếp - HS đọc theo nhóm 2. - Các nhóm đọc bài. - 1 HS đọc bài. - HS đọc - trả lời câu hỏi. + Thế giới có những cây nào sống lâu năm, cây nào to nhất, cây….vùng nào.. + Vì đó là những tên lạ mà mọi người chưa biết + Vì đó là những tin gây ngạc nhiên cho mọi người + Hãy nói về cây cối ở làng phố hay - HS nêu (hình thành nhóm để lập bản tin) trường em: Cây cao nhất, cây thấp - Đại diện nhóm trình bày kết quả nhất, cây to nhất. (nhận xét, bình chọn) + Đọc mục Bạn có biết sẽ có tác dụng + Sẽ biết được nhiều điều mới lạ trên thế gì? giới. c. Luyện đọc lại - Gọi 1,2 em đọc lại bài - Cho HS chơi trò chơi : Chơi trò chơi HS1: Cây đoàn kết nhất. tìm tin nhanh HS2: Đó là cây thông… đói no cây chia sẻ. HS1: Cây cao nhất HS2: Đó là cây xe côi ở Mĩ cao tới 150m IV. Củng cố, dặn dò : - Cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện Toán. Luyện tập (Bài 124/VBT/42) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố tên gọi thành phần của phép chia và cách tìm số bị chia..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm x và giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác khi tham gia học nhóm B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 3, 4 - HS: Bảng con C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu cách tìm số bị chia - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu làm bài vào VBT. - HS làm VBT, 2 HS chữa bài trên bảng 6:3=2 20 : 4 = 5 - Nhận xét, chữa bài. 6:2=3 20 : 5 = 4 - HS nêu tên gọi thành phần của * Bài 2: Tìm x phép trừ, phép chia. - 1 HS nêu. - Cho HS làm bảng con theo tổ. a. x - 2 = 4 x:2=4 x=4+2 x=4 2 - Nhận xét, chữa bài x=6 x=8 b. x - 5 = 4 x:5=4 x=4+5 x=4 5 x=9 x = 20 - GV củng cố bài. + Củng cố cách tìm số bị trừ và số bị chia. * Bài 3: - Gắn bảng phụ. Cho HS nêu cách - 2 HS nêu. tìm thương, số bị chia. - HS làm VBT, 4 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Số bị chia 15 15 20 20 12 12 Số chia 3 3 4 4 3 3 Thương 5 5 5 5 4 4 - Chốt kiến thức bài tập + Củng cố cách tìm số bị chia, thương * Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc, phân tích, tóm tắt bài toán - Cho HS làm bài vào vở. - Lớp làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ, gắn bảng, trình bày. Bài giải Có tất cả số tờ báo là: 4 5 = 20 (tờ báo) - Nhận xét bài. Đáp số: 20 tờ báo + Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn. IV. Củng cố – dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 24 / 03 / 2017 Ngày giảng: Thứ tư 29 / 03 / 2017 Toán. So sánh các số tròn trăm A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách so sánh các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. 2. Kĩ năng: HS có kĩa năng so sánh các số tròn trăm. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác khi tham gia học nhóm B. Đồ dùng dạy - học: - GV: BGĐT, bảng phụ bài 2, 3 - HS: SGK C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc, viết các số: 100; 200; 500; 700 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD so sánh các số tròn trăm - Cho HS lấy các hình vuông biểu diễn - HS lấy các hình vuông, nêu sốt ương ứng các số theo trên màn hình. 200 và 300 - GV: Hãy so sánh các số này trên hình + Số 200 nhỏ hơn 300 vẽ. - HS lên điền dấu 200 < 300 + Số 300 so với số 200 ? 300 > 200 - Yêu cầu cả lớp đọc. + Hai trăm lớn hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm. - GV viết lên bảng, gọi HS so sánh. 500 < 600 - GV chốt lại kiến thức. 600 > 500 3. Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài yêu cầu gì ? * Bài 1/139: Điền dấu >,< vào chỗ chấm: - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ, làm vào SGK, tiếp trên màn hình. nối nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. 100 < 200 300 < 500 200 > 100 500 > 300 - GV củng cố bài. + Củng cố cách so sánh các số tròn trăm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2/139: Điền dấu >,< , = vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự so sánh làm vào vở. - HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ, gắn bảng, nhận xét. Đổi chéo kiểm tra, nhận xét. 100 < 200 400 > 300 - GV nhận xét, chữa bài. 300 > 200 500 < 600 700 < 900 500 = 5. - GV củng cố bài.. 700 < 800 900 = 900 600 > 500 0 900 < 1000. + Củng cố cách so sánh các số tròn trăm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3/139: Số? - Yêu cầu HS đọc tên các số tròn - HS đọc tên các số tròn trăm. trăm. + Từ bé đến lớn : 100, 200…1000 + Từ lớn đến bé : 1000, 900…100 - GV gắn bảng phụ lên bảng. - HS lần lượt điền các số tròn trăm còn thiếu vào tia số. * Trò chơi: Viết các số tròn trăm. 2 100 200 400 300 500 tổ, mỗi tổ 1 HS lên điền số nhanh, đúng. 700 1000 900 800 600 - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Tập đọc. Cây dừa A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc đúng, lưu loát các từ ngữ trong bài. Hiểu các từ ngữ mới. Hiểu nội dung bài thơ: Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. Giọng đọc thơ nhẹ nhàng, có nhịp điệu. 3. Thái độ: GDHS lòng yêu thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, đĩa dạy học TV. - HS: SGK Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy học: I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS đọc bài: Kho báu. Nêu nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh trên BGĐT. - HS quan sát, nhận xét. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Cho HS nghe đọc mẫu trên đĩa dạy - Lắng nghe. TV, tóm tắt nội dung. Hướng dẫn giọng đọc chung. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Theo dõi, hướng dẫn HS đọc các từ khó. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS chia đoạn. Đ1: 4 dòng thơ đầu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ. - Giúp HS hiểu được chú giải.. Đ2: 4 dòng tiếp. Đ3: 6 dòng còn lại. + Bạc phếch: bị mất màu, biến màu trắng cũ xấu. + Đánh nhịp: (động tác đưa tay lên, đưa tay đều đặn) - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đại diện giữa các nhóm đọc. - 1 HS đọc cả bài.. - GV theo dõi các nhóm đọc. - Các nhóm đọc trước lớp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài b. Tìm hiểu bài: - Gọi 1 học sinh đọc cả bài. - HS trả lời câu hỏi 1. + Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, + Lá/ tàu dừa: như bàn tay dang ra đón thân, quả) được so sánh với những gì? gió, như chiếc …mây xanh + Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật, gật để gọi trăng. + Thân dừa: mặc tấm áo bạc phếch, đứng canh trời đất. + Quả dừa như đàn lợn con, như những hũ - Gọi 1 HS đọc lại 8 dòng đầu. rượu. - HS đọc lại 8 dòng đầu. + Em thích câu thơ nào vì sao ? - Tự liên hệ, nêu ý kiến. + Nêu nội dung bài? * Bài thơ cho ta thấy cây dừa gắn bó với con người, gắn bó với thiên nhiên. 3. Luyện đọc thuộc lòng - Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của bài - HS nêu giọng đọc. - Cho HS nhẩm đọc thuộc bài. - Các nhóm đọc. - GV nhận xét, tuyên dương. - 2 em đọc cả bài. IV. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách đọc và nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện viết. Sông Hương A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn Sông Hương ... đến in trên mặt nước trong bài Sông Hương. 2. Kĩ năng: Trình bày sạch đẹp bài viết. 3. Thái độ: HS có ý thức viết nắn nót, trình bày sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK - HS : Bảng con C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: reo vui, giữ gìn, dẻo dai....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV theo dõi, nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện viết - GV đọc bài viết. + Nêu nội dung bài sông Hương. + Đoạn viết gồm mấy câu? - GV nhận xét, sửa sai.. - 1HS đọc lại bài. + Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương. + 2 câu - HS viết từ khó bảng con: bức tranh, sắc độ. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi.. - GV đọc từng câu. - Đọc cho HS soát lỗi. - Thu bài, nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS tích cực. Ôn Luyện từ và câu. Từ ngữ về sông biển - Dấu phẩy A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các từ ngữ về sông biển; kể tên được một số con vật sống dưới nước. Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ và củng cố cách dùng dấu phẩy trong câu. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức yêu quý thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sách bài tập TV cuối tuần, bảng phụ bài 1, 3, BGĐT - HS: Vở ghi C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS lên bảng thi viết các từ ngữ có tiếng biển. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 1: Gạch chân dưới những từ chỉ tên - Gắn bảng phụ các loài cá trong đoạn thơ sau: - Cho HS đọc câu thơ. Cá nhụ, cá chim cùng cá đé - GV nhận xét, bổ sung; tuyên Cá song lấp lánh đuốc đen hồng. dương. - 2 nhóm lên làm bài trên bảng. - GV củng cố bài. + Nhận biết được tên một số loài cá. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2: Kể tên các con vật sống ở dưới nước: - Hướng dẫn HS quan sát tranh trên màn hình, viết ra nháp tên của - 3 nhóm lên thi tiếp sức mỗi em viết nhanh chúng. tên 1con vật trên bảng phụ. - GV nhận xét, liên hệ thực tế. + Cá chim, cá mập, cá trắm, cá rô, cá trê,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tôm. - GV chữa bài, tuyên dương. + Biết kể tên được một số con vật sống dưới - GV củng cố bài. nước. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3: Những chỗ nào trong câu 1 và câu 2 còn thiếu dấu phẩy? - Hướng dẫn HS làm vào vở, 2 HS Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị lên bảng chữa bài. Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi đánh Sơn Tinh. Thuỷ Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa... nước lũ. - GV chữa bài, nhận xét. - HS đổi chéo vở kiểm tra. - GV củng cố bài. + Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. IV. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Luyện toán. Luyện tập (Bài 132/VBT/52) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững quan hệ giữa đơn vị và chục, trăm , nghìn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số đơn vị, chục ,trăm, nghìn. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác khi học nhóm B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 2 - HS: VBT C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - GV viết số lên bảng, gọi HS đọc số. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Viết (theo mẫu) - Hướng dẫn HS ôn tập củng cố về - HS làm bài vào VBT. Nêu miệng kết quả trăm, nghìn. 200 100 500 … 1000 hai một năm … một trăm trăm trăm nghìn - GV củng cố bài. + Đọc, viết các số đơn vị, chục, trăm, nghìn. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2: Viết (theo mẫu): - Làm bài VBT, nêu kết quả. - GV gắn bảng phụ, hướng dẫn HS Viết số Đọc số điền số, chữ vào chỗ chấm thích hợp 200 hai trăm - Gọi HS tiếp nối lên bảng điền. 500 năm trăm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 700 bảy trăm 900 chín trăm - GV chữa bài, nhận xét. 800 tám trăm - Hướng dẫn HS đọc lại các số vừa 400 bốn trăm viết . 600 sáu trăm 100 một trăm 300 ba trăm 1000 một nghìn - GV củng cố bài. + Củng cố cách đọc, viết các số đơn vị, chục, trăm, nghìn. IV. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực. Ngày soạn: 24 / 03 / 2017 Ngày giảng: Thứ sáu 31 / 03 / 2017 Toán. Các số tròn chục 110 đến 200 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. Biết cách so sánh các số tròn chục. Củng cố đặc điểm về hình tứ giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh số. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập tốt. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, bảng phụ bài 1 - HS: Bộ đồ dùng Toán. C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - Lớp làm bảng con: 1000 > 800 600 < 900 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung a, Số tròn chục từ 110 đến 200. - Yêu cầu HS lấy 100 ô vuông và 10 ô - HS lấy các hình vuông biểu diễn số. vuông theo như trên màn hình. + Chúng ta lấy được mấy trăm, mấy + Ta lấy được 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. chục và mấy đơn vị ? - Cho HS nêu cách viết số, đọc số. - 2 HS nêu cách đọc, viết số. - Làm tương tự với các ý còn lại. - Cho HS nhận xét các số vừa viết. - Các số trên là những số tròn chục. b, So sánh các số tròn chục: - Cho HS quan sát hình vuông biểu - HS nêu sốt ương ứng, so sánh số diễn số trên màn hình. 120 < 130 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh. - 2 HS nêu cách so sánh số 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1/141: Viết theo mẫu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gắn bảng phụ. - HS làm vào SGK, 1 HS làm bảng phụ, - GV nhận xét chữa bài. nhận xét. Viết số Đọc số - Yêu cầu HS đọc lại các số trong 110 một trăm mười bảng. 130 .... một trăm ba mươi .... - Củng cố bài 1. + Củng cố cách đọc số tròn chục. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2/141: >,< ? - Hướng dẫn HS quan sát hình trên - HS quan sát, làm bảng con. màn hình. 110 < 120 150 > 130 - GV nhận xét, chữa bài. 120 > 110 130 < 150 * Bài 3/141: Điều dấu >, <, =? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, gắn - Hướng dẫn HS làm bài. bảng, nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 100 < 110 180 > 170 - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra, nhận 140 = 140 190 > 150 xét. 150 < 170 160 > 130 - Gọi HS nhắc lại cách so sánh số. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nêu đặc điểm của dãy số. - Yêu cầu lớp SGK. 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - GV củng cố bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV tổ chức cho HS xếp hình.. + Củng cố cách so sánh số. * Bài 4/141: Số? - 1 HS nêu. - Lớp làm SGK, 1 HS làm trên bảng, nhận xét. 110,120,130,140,150,160,170,180,190,200 * Bài 5/141: Xếp 4 hình tam giác thành hình tứ giác. - Xếp hình trên bảng, nhận xét.. - GV nhận xét tuyên dương. - Củng cố bài tập. - HS nêu đặc điểm của hình tứ giác. IV. Củng cố - dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Chính tả. Cây dừa A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 8 dòng thơ đầu trong bài thơ: Cây dừa. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x. Củng cố cách viết hoa tên riêng cảu địa danh. 2. Kĩ năng: Rèn chữ viết sạch, đẹp, đúng kĩ thuật. 3. Thái độ: HS có ý thức viết nắn nót, trình bày sạch đẹp. Qua bài viết, HS biết yêu quý môi trường thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV: Bảng phụ bài 3 - HS : VBT. C. Các hoạt động dạy - học: I. Tổ chức: Hát II. Kiểm tra : - HS viết bảng con: búa liềm, thuở bé, quở trách. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1, Giới thiệu bài - ghi bảng 2, Hướng dẫn HS nghe - viết : - Đọc bài viết. - 2 HS đọc lại + Nêu nội dung bài chính tả. + Tả các bộ phận lá, thân, ngọn quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hành động như con người. - Hướng dẫn HS viết bảng con: - Dang tay, hũ rượu, tàu dừa. - GV đọc bài viết - HS viết bài vào vở. - GV đọc HS soát bài. - Soát lỗi chính tả. - Chữa bài, nhận xét 3, Hướng dẫn HS làm bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu bài. * Bài 2: Hãy kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hoặc x : - Hướng dẫn HS làm theo nhóm. - Thảo luận nhóm 2, làm bài tiếp sức. - Gọi 4 HS đọc lại. - Tên cây cối bắt đầu bằng s sắn, sim, sung, si, súng, sấu… - GV nhận xét, chữa bài. - Tên cây cối bắt đầu bằng x xoan, xà cừ, xà nu… - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. * Bài 3: - GV treo bảng phụ đã viết đoạn thơ. - HS làm ra nháp. 2 HS lên sửa lại cho đúng. 2 HS đọc lại đoạn thơ. - GV nhận xét, chữa bài. - Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên IV. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. Tuyên dương HS viết đúng, đẹp. Thủ công. Thực hành làm đồng hồ đeo tay A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. 2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ đeo tay. 3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Mẫu sản phẩm. - HS : Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức: Hát.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung: - Cho HS quan sát mẫu. - Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng Bước 1: Cắt thành các nan giấy. hồ theo 4 bước. Bước 2: Làm mặt đồng hồ. - Hướng dẫn HS thực hành làm đồng Bước 3: Gài dây đồng hồ. hồ theo các bước đúng quy trình.( theo Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồnghồ nhóm) - Gọi HS nhắc lại cách gấp: - Nếp gấp phải sát miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm. VI. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại cách làm đồng hồ đeo tay - Nhận xét giờ học Luyện đọc. Các bài tập đọc tuần 26 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm được nội dung các bài tập đọc trong tuần 26. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy các bài tập đọc 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức luyện đọc thường xuyên. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, phiếu - HS: SGK C. Các hoạt động dạy- học: I. ổn định: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại bài: Sông Hương. - GV nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bài: - GV nêu nội dung luyện đọc. - Gọi HS đọc cá nhân các bài. - Gọi HS bốc thăm đọc bài trong - HS bốc thăm, đọc bài, nhắc lại nội dung, phiếu. Yêu cầu HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa từng bài. ý nghĩa từng bài. + Em thấy Tôm Càng có gì đáng + Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn, dũng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> khen? Em học được ở nhân vật Tôm cảm cứu bạn thoát nạn. Càng điều gì ? + Nêu nội dung chính bài Tôm Càng + Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. và Cá Con? Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm, tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. + Vì sao nói sông Hương là một đặc + Vì sông Hương làm cho thành phố Huế ân dành cho Huế ? thêm đẹp làm cho không khí thành phố trở nên trong lành. + Nêu nội dung bài Sông Hương? + Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm 2. - HS đọc theo nhóm. - Các nhóm đọc trước lớp. - GV nhận xét, bình chọn nhóm CN - Đại diện đọc cá nhân từng đoạn, cả bài. đọc tốt nhất. - Cả lớp nhận xét. 3, Luyện đọc lại: - GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc. - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. IV. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 24 / 03 / 2017 Ngày giảng: Thứ bảy 01 / 04 / 2017 Toán. Các số từ 101 đến 110 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. 2. Kĩ năng: Củng cố cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. Rèn kĩ năng so sánh các số có ba chữ số. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, bảng phụ bài 2, 4 - HS: Bộ đồ dùng Toán, bảng con. C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: hát II. Bài cũ: - 2 HS đọc số: 110, 120, 200 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung a, Số tròn chục từ 110 đến 200. - Yêu cầu HS lấy 100 ô vuông và 1 ô - HS lấy các hình vuông biểu diễn số. vuông theo như trên màn hình..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Chúng ta lấy được mấy trăm, mấy + Ta lấy được 1 trăm, 0 chục và 1 đơn vị. chục và mấy đơn vị ? - Cho HS nêu cách viết số, đọc số. - 2 HS nêu cách đọc, viết số. - Làm tương tự với các ý còn lại. - Cho HS nhận xét các số vừa viết. - Các số trên là những số tự nhiên liên tiếp. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1/143: Viết theo mẫu: - Gắn bảng phụ. - HS làm vào SGK, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét. 109 107 a, Một trăm linh bảy - GV nhận xét chữa bài. - Yêu cầu HS đọc lại các số trong bảng. - Củng cố bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2. - GV gắn bảng phụ lên bảng.. 101 102 103 104 - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài.. 108. 102. b, Một trăm linh chín c, Một trăm linh tám d, Một trăm linh hai. + Củng cố cách đọc số có ba chữ số. * Bài 2/143: Số? - HS thảo luận nhóm 2, làm SGK. - HS lần lượt điền các số tròn trăm còn thiếu vào tia số. 105. 106. 107. 108. 109. 110. * Bài 3/143: Điều dấu >, <, =? - HS làm bảng con, gắn bảng con, nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 101 < 102 106 < 109 102 = 102 103 > 101 105 > 104 105 = 105 109 > 108 109 < 110 - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh số - 1 HS nêu cách so sánh. có ba chữ số. - Gọi HS đọc yêu cầu. * Bài 4/143: + Muốn sắp xếp các số ta phải làm thế - Ta phải so sánh các số. nào ? - Lớp làm vở, 2 HS làm bảng phụ, gắn - Yêu cầu HS làm vở. bảng, nhận xét. a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: - GVnhận xét, chữa bài. 103, 105, 106, 107, 108 b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 110, 107, 106, 103, 100 - GV củng cố bài. + Biết cách so sánh các số. IV. Củng cố – dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện từ và câu. Từ ngữ về cây cối.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, dấu phẩy A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng dùng từ đặt câu và kĩ năng dùng dấu chấm, dấu phẩy trong câu. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử, bảng phụ bài 3 - HS: VBT C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - 2 HS đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 1/87: Kể tên các loài cây mà em biết - Cho HS thảo luận nhóm 2. theo nhóm: - HS làm VBT, đại diện nêu kết - GV nhận xét, chữa bài. + Cây lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, khoai, sẵn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc vừng, khoai tây, rau muống , bắp cải, xu hào, … - GV chốt lại lời giải đúng. + Cây ăn quả: cam, quýt, xoài, táo, ổi, na mận, roi, lê, dưa hấu, nhãn,... + Cây lấy gỗ: xoan, lim, gụ, táu, sến,… - Cho HS quan sát tranh ảnh về các + Cây bóng mát: bàng, phượng, bằng lăng, cây và ích lợi của chúng trên BGĐT + Cây hoa: cúc, đào, mai, lan, huệ, hồng - HS quan sát. - GV củng cố bài. + Củng cố một số từ ngữ về cây cối. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 2/87: Dựa vào bài tập 1 đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm 2, 2 HS làm mẫu. - Gọi từng cặp HS thực hành hỏi đáp VD: HS1 hỏi: Người ta trồng lúa để làm gì? theo yêu cầu bài tập. - HS2 đáp: Người ta trồng lúa để lấy gạo ăn. - GV nhận xét, chữa bài. - GV củng cố bài. + Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3/87: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào - Gắn bảng phụ. ô trống? - Hướng dẫn HS làm bài. - Lớp làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, - GV nhận xét, chữa bài. nhận xét, đổi chéo kiểm tra. Chiều qua, Lan…bố. Trong…điều. - Nêu cách sử dụng dấu chấm, dấu Nhưng …thư :” Con …về, bố ... nhé!”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> phẩy - GV củng cố bài.. - 2 HS nêu. + Biết điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống.. IV. Củng cố – dặn dò: - Cùng HS hệ thống nội dung bài. - GVnhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Tập làm văn. Đáp lời chia vui - Tả ngắn về cây cối A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đáp lại lời chúc mừng của mọi người. Biết trả lời câu hỏi về bài Qủa măng cụt. Viết được các câu trả lời thành đoạn văn. 2. Kĩ năng: Biết đáp lời chia vui một cách lịch sự, khiêm tốn. Rèn kĩ năng viết đoạn văn đủ ý, đúng ngữ pháp. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây xanh và môi trường thiên nhiên. * Giáo dục BVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bài giảng điện tử - HS : SGK C. Các hoạt động dạy- học: I.Tổ chức: Hát II. Bài cũ: - GV đưa ra các tình huống, HS nêu lời đáp. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: - Gọi HS đọc yêu cầu. * Bài 1/90: - Cho HS quan sát tranh trên BGĐT. - HS quan sát, đọc tình huống trong tranh. - Hướng dẫn HS thực hành đóng vai - HS hỏi đáp theo nhóm 2 - Yêu cầu HS 1, 2, 3 nói lời chúc + Bạn giỏi quá ! Bọn mình chúc mừng bạn. mừng. + Chia vui với bạn nhé ! Bọn mình rất tự hào về bạn … - Yêu cầu HS đáp lời chúc mừng. + Mình rất cảm ơn bạn. - GV nhận xét, chữa bài. + Các bạn làm mình cảm động quá. Rất cảm ơn các bạn. - GV củng cố bài. + Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể. - Gọi HS đọc đoạn văn Quả măng * Bài 2/90: Đọc và trả lời câu hỏi: cụt. - Cho HS xem tranh ảnh quả măng - HS quan sát quả măng cụt. Nhiều học sinh cụt trên màn hình. hỏi đáp về hình dáng bên ngoài, mùi vị của quả măng cụt. - Hướng dẫn từng cặp HS hỏi đáp HS1: Quả hình gì ? theo các câu hỏi. HS2: …tròn như quả cam.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS1: Quả to bằng chừng nào? HS2: Quả to bằng nắm tay trẻ em HS1: Bạn hãy nói ruột quả…màu gì? - GV nhận xét, bổ sung, củng cố bài. HS2: …ruột trắng muốt như hoa bưởi. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3/90: - Hướng dẫn HS viết vào vở. - HS viết vào vở,1 HS làm bảng phụ, gắn - GV nhận xét, chữa bài. bảng, nhận xét. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra, VD: Quả măng cụt tròn, giống như một quả nhận xét. cam. Vỏ măng cụt màu tím thẫm ngả sang - Gọi 2 HS đọc bài trước lớp. màu đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to. Có bốn * Giáo dục BVMT: Giáo dục HS ý năm cái tai tròn trịa nằm úp vào quả và vòng thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. quanh cuống. IV.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Giáo dục tập thể. Sinh hoạt Sao nhi đồng A. Mục tiêu: - HS nhận thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần. Từ đó có hướng khắc phục trong tuần sau. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực thực hiện tốt nề nếp lớp. B. Nội dung sinh hoạt: 1. Nội dung: - Sao trưởng tập hợp, điểm danh, báo cáo với chị phụ trách Sao số bạn có mặt, vắng mặt. - Phụ trách Sao cho Sao hát bài hát: Nhanh bước nhanh nhi đồng và các bài hát tập thể. Đọc lời hứa. - Phụ trách Sao nêu lại nội dung sinh hoạt của chủ điểm trước, đề nghị các em nhi đồng kể về những việc tốt của mình trong học tập, rèn luyện, vệ sinh. - Phụ trách Sao nhận xét, tuyên dương những em thực hiện tốt. Động viên những em thực hiện chưa tốt. - Phụ trách Sao giới thiệu chủ điểm, nêu nội dung chủ điểm. Đặt các câu hỏi về yêu cầu rèn luyện đối với nhi đồng. - Phụ trách Sao nhận xét về buổi sinh hoạt. Tuyên dương các em hăng hái, tích cực - Hát bài hát tập thể, đọc lời hứa nhi đồng. Hướng dẫn tự học Luyện Toán. Luyện tập (Bài 133/VBT/54) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách so sánh các số tròn trăm. Điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số tròn trăm. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác khi tham gia học nhóm B. Đồ dùng dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV: Bảng phụ bài 2 - HS: VBT C. Các hoạt động dạy - học : I.Tổ chức: II. Bài cũ: - Gọi 2 HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài yêu cầu gì ? * Bài 1: Viết (theo mẫu): - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ, làm vào VBT, tiếp trong VBT nối nêu kết quả. 300 > 100 300 > 400 700 > 600 700 > 900 - GV nhận xét, chữa bài. 100 < 300. - GV củng cố bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự so sánh làm vào vở.. 400 > 300. 600 < 700. 900 < 700. + Củng cố cách so sánh các số tròn trăm. * Bài 2: Điền dấu >,< , = vào chỗ chấm: - HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ, dán bảng, nhận xét. Đổi chéo kiểm tra, nhận xét. 400 < 600 600 > 400 500 < 800 1000 > 900 300 < 500. - GV nhận xét ,chữa bài.. 500 < 700 700 > 500 900 < 1000 600 > 500 500 > 200. - GV củng cố bài. + Củng cố cách so sánh các số tròn trăm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài 3: Số? - GV cho HS quan sát tia số trên - HS lần lượt điền các số tròn trăm còn thiếu bảng. vào tia số. 100 200 300 400 - GV nhận xét, tuyên dương - Y/c HS làm bài vào VBT - Nhận xét, chữa bài. 500. 600. 700. 800. 900. 1000. * Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất. - HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ a, 800; 500; 900; 700; 400 b, 300; 500; 600; 800; 1000. IV. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nêu cách so sánh các số tròn trăm. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực. Luyện viết. Ôn chữ hoa Y A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa Y theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Yên tâm vững chí; Yêu quý cha mẹ theo cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, nét nối đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Thái độ: HS có ý thức viết nắn nót, trình bày sạch đẹp. Qua câu ứng dụng, giáo dục HS biết yêu quý cha mẹ cũng như những người thân trong gia đình. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Đĩa dạy TV, mẫu chữ - HS: Vở ô li, bảng con. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định: hát II Kiểm tra: - Lớp viết bảng con: Y - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: a.Viết chữ Y hoa - GV cho HS quan sát chữ mẫu. - HS quan sát và nhận xét. + Chữ Y hoa cao 8 li. - Yêu cầu HS nhận xét về chữ Y hoa. + Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược. - Cho HS quan sát cách viết trên đĩa TV. - HS quan sát, nêu lại cách viết. - Nhận xét. - HS viết bảng con chữ Y hoa. b. Viết câu ứng dụng: Yên tâm vững chí - GV giới thiệu câu ứng dụng. Yêu quý cha mẹ - GV giải thích nghĩa của câu ứng dụng - HS lắng nghe - Cho HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát nêu độ cao các con chữ. + Nêu độ cao các con chữ? - HS nêu. + Khoảng cách giữa các chữ, tiếng như + Bằng khoảng cách viết một chữ o. thế nào ? - Cho HS quan sát cách viết mẫu trên - HS quan sát. màn hình - Hướng dẫn viết vào bảng con. - Viết chữ Yêu vào bảng con 2 - 3 lần. c. Viết vào vở: - Viết theo yêu cầu. - Hướng dẫn viết vào vở Tập viết. - Thu bài, nhận xét. IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại quy trình viết chữ Y - Nhận xét chung tiết học. Tuyên dương HS viết đúng, đẹp..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×