Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.62 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 34 Ngày soạn: 06 / 05 / 2016 Ngày giảng: Thứ hai 09 / 05 / 2016 Toán. Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Chăm chỉ tự giác trong học tập B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bp bài 1. - HS: PHT bài 3 C. Các hoạt động dạy - học. I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng đơn vị đo thời gian? - Gv nhận xét chung. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1 - Cho HS lần lượt hs nêu kq , lớp - Nêu miệng kq, nhận xét. nhận xét bổ sung. 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2 - Gv nhận xét chốt bài đúng. 1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2 - Yêu cầu lớp làm bài vào nháp, 3 Bài 2 hs lên bảng chữa bài trên bảng phụ. - Thực hiện theo yêu cầu. a. 15m2 = 150000cm2 ; - Gv chữa bài, chốt kq đúng. - Cho hs thực hiện như bài 2, 2 hs lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét, chữa bài: - Gọi Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài.. - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 Hs làm vào pht, lên bảng chữa bài. - Gv thu một số bài: - Gv nhận xét chốt kq đúng.. 1 m2= 10dm2 10. - Đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. (Bài còn lại làm tương tự). Bài 3. - Thực hiện như bài 2. 2 m2 5dm2 > 25dm2; 3m2 99 dm2 > 4 dm2 3dm2 5 cm2 = 305 cm2; 65 m2 = 6500 dm2 - Đổi nháp chấm bài cho bạn. Bài 4 - Thực hiện vào vở, 1 em làm vào pht, chữa bài, nhận xét. Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64  25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là:. 1 1600  2 = 800 (kg) ; 800 kg = 8. tạ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp số: 8 tạ thóc. IV. Củng cố, dặn dò. - HS, GV hệ thống nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học Tập đọc. Tiếng cười là liều thuốc bổ A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị. - Hiểu nội dung bài : Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Chúng ta cần phải luôn tạo ra xung quanh mình một cuộc sống vui vẻ, tràn ngập tiếng cười. 2.Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ : người lớn, nhà nước, sống lâu, chắc chắn. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. 3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu cuộc sống. B.Đồ dùng dạy - học : - GV: Bài giảng điện tử. BP ghi nội dung bài. - HS : SGK. C.Các hoạt động dạy – học : I.Ổn định tổ chức: - HS hát, sĩ số II.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Con chim chiền chiện và - Nhận xét ,đánh giá chung. trả lời câu hỏi về nội dung bài III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng tranh. 2.HD đọc, tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: - 1HS đọc bài. - Gọi 1 học sinh khá đọc bài. + Bài chia làm 3 đoạn: - Tóm tắt nội dung bài và định hướng - Đoạn 1 : từ đầu đến mỗi ngày cười 400 cách đọc toàn bài lần. - HD chia đoạn. - Đoạn 2 : tiếp đến làm hẹp mạch máu. - Đoạn 3 : còn lại - GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải. - HD học sinh luyện đọc. - Học sinh đọc tiếp nối đoạn (2 lượt) - Học sinh luyện đọc theo cặp. - GV đọc bài. - 1 học sinh đọc cả bài. b.Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. + Phân tích cấu tạo của bài báo trên. + Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan Nêu ý chính của từng đoạn văn? trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. + Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Người ta thống kê được số lần cười ở mỗi con người như thế nào? + Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?. + Nếu luôn cau có, nổi giận sẽ có nguy cơ gì? + Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?. + Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. + Người ta đã thống kê được, một ngày trung bình người lớn cười 6 phút, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần. + Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến 100km một giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. + Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ bị hẹp mạch máu. + Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước.. +Trong thực tế em còn thấy có những bệnh gì liên quan đến những người + Bệnh trầm cảm không hay cười, luôn cau có, hay nổi giận? + Em rút ra bài học gì từ bài báo này? + Tiếng cười làm cho con người khác động vật.Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, sống lâu. + Nêu nội nội dung chính của bài ? * Nội dung: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Chúng ta cần phải luôn tạo ra xung quanh mình một cuộc sống vui vẻ, tràn ngập tiếng cười. c. Luyên đọc diễn cảm: - GV giới thiệu đoạn luyện đọc (đoạn - 3 HS đọc nối tiếp bài. 2) - HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Đọc mẫu - 1 học sinh đọc cả bài. - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố - dặn dò: - Bài văn muốn nói với các em điều gì? (Con người cần không chỉ cơm ăn, áo mặc, mà cần cả tiếng cười. Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán.Tiếng cười rất cần cho cuộc sống. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đạo đức. Dành cho địa phương Đền ơn đáp nghĩa A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết cách thăm hỏi, động viên giúp đỡ những gia đình thương binh liệt sĩ, hoặc gia đình có công với nước, bà mẹ Việt Nam anh hùng. 2.Kĩ năng: Thực hiện những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng để tỏ lòng biết ơn các anh hùng có công ở địa phương. 3.Thái độ: Kính trọng và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, thương binh, gia đình có công với nước. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Địa chỉ nơi gia đình được thăm. - HS : Các dụng cụ cần thiết để có thể giúp đỡ các gia đình C. Các hoạt động dạy- học. I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Tổ chức cho HS đi thăm gia đình anh hùng, liệt sĩ, thương binh, hoặc gia đình có công với nước, bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Các việc làm cụ thể: + Thăm hỏi, động viên + Quét dọn, hoặc có thể làm cỏ vườn và những việc vừa sức. - GV kết luận: - Y/c HS về nhà viết một bản thu hoạch theo câu hỏi: + Em hãy viết lại những suy nghĩ của mình sau buổi thăm hỏi gia đinh thương binh liệt sĩ hôm nay. IV.Củng cố, dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học Kể chuyện. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân, hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện, đoạn truyện. 2.Kĩ năng: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Lời kể tự nhiên chân thực, có kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động học tập. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử. Bảng phụ viết sẵn đề bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS : SGK. C.Các hoạt động dạy - học: I.Ổn định tổ chức: HS hát. II.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại câu chuyện, đoạn chuyện về những con người có tính cách đáng quý và đáng khâm phục - Nhận xét, đánh giá. III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng. 2.Hướng dẫn kể chuyện. a.Tìm hiểu đề bài: Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính - HS đọc đề. mà em biết. - GV phân tích đề bài gạch dưới - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. Cả những từ vui tính, em biết. lớp theo dõi trong SGK. + Nhân vật chính trong câu chuyện + Nhân vật chính là một người vui tính mà em kể là ai ? em biết. + Em kể về ai ? Hãy giới thiệu cho + 3 đến 5 học sinh giới thiệu. các bạn cùng biết ? b. HD kể trong nhóm. - 2 HS kể cho nhau nghe và nhận xét ý - Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nghĩa câu chuyện nhóm 2. c. HD kể trước lớp. - Gọi HS thi kể chuyện. - 3 đến 5 học sinh thi kể. - Nhận xét, tuyên dương học sinh kể - Lớp theo dõi nhận xét. tốt. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực hoạt động Khoa häc. Ôn tập: Thực vật và động vật (Tiết 1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết. 2. Kỹ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy - học. - GV: SGK - HS: Giấy khổ rộng và bút vẽ. C. Các hoạt động dạy - học. I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ - Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn? - GV nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Nội dung. a. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn. * Mục tiêu: Vẽ và... nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. * Cách tiến hành: - HS quan sát hình sgk - Thực hiện theo N2, đại diện các nhóm - Tổ chức hoạt động theo N4, đại diện nêu kq, nhận xét, bổ sung. các nhóm nêu kq. + Nêu những hiểu biết của em về cây + Cây lúa: ăn nước, không khí, ánh sáng, trồng và vật nuôi trong hình? các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, chim, gà, ... + Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, ...và là thức ăn của hổ mang, đại bàng, ... (Tương tự với các con vật khác). + Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ sinh vật nào? +...bắt đầu từ cây lúa. + Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các - Cả nhóm vẽ và lần lượt giải thích sơ đồ. con vật trong hình và giải thích sơ đồ: - GV kết luận dựa trên sơ đồ: Gà Đại bàng Cây lúa Chuột đồng. Rắn hổ mang Cú mèo. IV. Củng cố, dặn dò. - GV, HS củng cố các kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 06 / 05 / 2016 Ngày giảng: Thứ ba 10 / 05 / 2016 Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời 2.Kỹ năng: Biết đặt câu với các từ đó. 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần lạc quan yêu cuộc sống. B.Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử. PHT. - HS: VBT. C.Các hoạt động dạy - học: I.Ổn định tổ chức: HS hát. II.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích, xác định trạng ngữ trong câu. - Nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng. 2.HD làm bài tập: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. GV hướng dẫn HS làm thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. - HS hoạt động nhóm 2, làm bài vào PHT. - Đại diện các nhóm dán phiếu. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp đặt câu. GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. - Tuyên dương HS đặt câu hay.. - HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 2. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào vở. - Đại diện các nhóm đọc từ, đặt câu. - Nhận xét, kết luận.. Bài 1/155: - HS làm bài vào PHT a. Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, vui múa. b. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. c. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi. d. Từ vừa tính tình, vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. Bài 2 ( 155 ) Từ mỗi nhóm trên, chọn ra một từ và đặt câu với từ đó. Ví dụ: + Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình. + Mình sẽ kể một câu chuyện khôi hài để mua vui cho các bạn nhé. + Ngày ngày, các cụ già vui thú với những chậu hoa lan trong khu vườn nhỏ. Bài 3 ( 155 ) Thi tìm các tiếng miêu tả tiếng cười và dặt câu với từ đó. Ví dụ: + Cười ha hả - Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí. + Cười hì hì - Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu. Cười hi hí - Mấy cô bạn cười hi hí trong góc lớp. + Cười hơ hớ. - Anh chàng cười hơ hơ, nom thật vô duyên. + Cười khành khạch. - Bọn khỉ vừa chuyền cành thoăn thoắt vừa cười khành khạch.. IV. Củng cố - dặn dò: - “Lạc quan” có nghĩa là gì? Nhận xét tiết học. Toán. Ôn tập về hình học A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh : Ôn tập về góc, các loại góc: góc vuông, nhọn, tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm các bài toán có liên quan đến hình vuông có kích thước cho trước, tính chu vi, diện tích của 1 hình vuông. 3. Thái độ: Tự giác chăm chỉ trong học tập. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học. I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b, c/173? - Gv cùng hs nhận xét chung. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài. Hs nêu Bài 1 miệng kq. - Thực hiện nêu miệng kq, nhận xét. + Các cạnh song song với nhau: AB và DC; - Gv cho hs nx chốt ý đúng. + Các cạnh vuông góc với nhau:DA và AB; AD và CD. - Cho Hs đọc yêu cầu của bài, làm Bài 2 bài vào nháp, 1 Hs lên bảng chữa - Thực hiện theo yêu cầu. Chữa bài, nhận xét, bài. bổ sung. Chu vi hình vuông có cạnh dài 3 cm là: - Gv cho hs nx, chữa bài. 3  4 = 12 (cm) Diện tích hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 3  3 = 9 (cm2) - Cho hs Làm bài trắc nghiệm. Hs Bài 3 suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng - Thực hiện theo yêu cầu. giơ tay. +Câu Sai: b; c; d. - Gv gọi hs nx, trao đổi chốt bài + Câu đúng: a; đúng - Cho Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi Bài 4 cách làm bài. - Thực hiện. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1 hs - Làm bài vào vở, 1em làm vào bảng phụ. thực hiện vào bảng phụ lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung. chữa bài. Bài giải - Gv thu một số bài chấm Đ, S Diện tích phòng học đó là: 5  8 = 40 (m2) 40 m2 = 400 000 cm2 Diện tích của viên gạch lát nền là: - Gv nhận xét, chốt kq đúng. 20  20 = 400 (cm2) Số gạch vuông để lát kín nền phòng học đó là: 400 000 : 400 = 1000 (viên) Đáp số: 1000 viên gạch. IV. Củng cố, dặn dò. - HS, GV hệ thống nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chính tả. Nói ngược A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười. 2.Kỹ năng: Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài vè dân gian Nói ngược. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. B.Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ và phiếu học tập. - HS: Vở chính tả. C.Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định II.Kiểm tra bài cũ: - Viết 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm đầu là ch; tr. - GV nhận xét chung. III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn HS nghe- viết. - Đọc bài chính tả - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Bài vè có gì đáng cười? + Ếch căn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào. + Nội dung bài vè? + Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười. - Tìm và viết từ khó? - 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số hs lên bảng viết. VD: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ,... - GV đọc bài - HS viết bài vào vở. - GV đọc bài - HS soát lỗi. - GV thu bài, ghi lời nhận xét - HS đổi chéo soát lỗi. - GV cùng HS nhận xét chung. 3.HD làm bài tập Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở: - 1 số HS làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. - Thứ tự điền đúng: giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; kết quả; bộ não; không thể. IV. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kĩ thuật. Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 2) A .Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 2. Kĩ năng: Lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. 3. Thái độ: HS tự giác trong giờ học. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu sản phẩm - HS: Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật C .Các hoạt động dạy – học: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp ô tô tải - GV nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a. Hoạt động 1: - HS chọn mô hình lắp ghép - HS quan sát nghiên cứu hình vẽ trong - GV cho Hs tự chọn mô hình lắp ghép SGK hoặc tự sưu tầm b. Hoạt động 2: - Chọn và kiểm tra các chi tiết. - HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ - Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp c. Hoạt động 3 : - HS thực hành lắp mô hình đã chọn. - HS thực hành lắp ráp + Lắp từng bộ phận + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm thực hành thực hành : xong + Lắp đươc mô hình tự chọn + Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình + Lắp được mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS . - HS dựa vào tiêu chí trên để đánh giá - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp sản phẩm của mình và của bạn gọn vào hộp IV. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyện toán. Ôn tập các phép tính về phân số A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Củng cố nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. 2. Kỹ năng: Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên. Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. 3. Thái độ: Tự giác chăm chỉ trong giờ ôn luyện. B. Đồ dùng dạy- học - GV : Bảng phụ - HS : Bảng con C. Các hoạt động dạy - học. I. Ổn định lớp. II. Bài cũ: 6 24 4 7 = 7 - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống. - Gọi hs đọc yêu cầu của bài, làm - Thực hiện vào pht theo N2, đại diện các bài trên phiếu theo N2. nhóm chữa bài, nhận xét, bổ sung.. - HS làm bài. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. - GV nhận xét , đánh giá. - Đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài tập. - HD làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài, chấm bài, nhận xét, đánh giá.. - Cho HS làm bài vào bảng con.. 2 4 4 2 8     a. 3 5 5 3 15  1 1  2  3 2  2 5 2 10 1             b.  2 3  5  6 6  5 6 5 30 3 3 17 17 2  3 2  17 85         5 21 21 5  5 5  21 105 c.. Bài 2. Tính chu vi hình chữ nhật có chiều 4. 2. dài 5 m , chiều rộng 3 m . - Thực hiện vào vở, chữa bài, nhận xét. Bài giải. Chu vi hình chữ nhật là. 8  4 2    2  15 (m)  5 3 8 Đáp số: 15 m. Bài 238(SBT). Tính. - Thực hiện vào bảng con, nhậ xét, bổ sung. 2. - Chữa bài - GV đánh giá kết qủa làm bài của. 9. 14 27. a, 3 : 7 = 1 2. 2. 1. = 4 = 2. 1. b, 4 :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS.. 2. 2. 6. 1. 6. 3. 3. c, 5 : 3 = 10. 3. = 5. 3. d, 4. : 2 = 4 15. e, 7 : 5 = 21 8 9. 36. 4. g, 9 :. 1. = 72 = 2 - Nêu cách chia một số tự nhiên cho Bài 239 (SBT) Tính. một phân số? - Thực hiện vào vở, nối tiếp lên chữa nài, nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi HS nối tiếp lên chữa bài. - GV nhận xét bài làm của HS.. 1 7. a, 2 :. 2 7 = 1 = 14. 4 3 2 =6 9 c, 5 : 10. 6. 3. =. e, 5 : 5 = =. 50 9 25 3. 2. b, 4: 3 =. 1. d, 3 : 2 = 7. g, 10 : 10. 100 7. - Đổi vở kt. IV. Củng cố, dặn dò. - GV, HS hệ thống nội dung chính của bài. - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 06 / 05 / 2016 Ngày giảng: Thứ tư 11 / 05 / 2016 Toán. Ôn tập về hình học (Tiếp theo) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nhận biết và vẽ được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp. 3. Thái độ: Tự giác chăm chỉ trong giờ học. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ - HS: PHT bài 4 C. Các hoạt động dạy học. I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: - 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ? - Gv cùng hs nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Bài mới:. 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung - Cho Hs đọc yêu cầu bài. Hs nêu miệng kq.. Bài 1 - Thực hiện theo yêu cầu, chữa bài, nhận xét. - Gv nhận xét chốt ý đúng. + Các cạnh song song với: AB là DE; + Các cạnh vuông góc với BC là AB. - Làm bài trắc nghiệm, Hs suy nghĩ Bài 2. và thể hiện kết quả bằng giơ tay. - Thực hiện vào sgk, đưa ra ý đúng, nhận - Gv nx, chốt kq đúng. xét. + Câu đúng: c: 16 cm. - Cho Hs làm bài vào nháp, 2 hs lên Bài 3 bảng chữa bài. - Thực hiện ra nháp, chữa bài, nhận xét, bổ - Gv cho hs nhận xét, chữa bài. sung. Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 4)  2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 5  4 = 20 (cm2) - Đổi nháp - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài, trao Bài 4 đổi cách làm bài. Cả lớp làm bài vào - Thực hiện theo yêu cầu, chữa bài, nhận vở, 1 hs làm vào PHT, lên bảng chữa xét, bổ sung. bài. Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là: - Gv thu một số bài chấm Đ, S 3  4= 12 (cm2) Diện tích của hình chữ nhật BEGC là - Gv gọi hs nhận xét, chữa bài. 3  4= 12 (cm2) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 (cm2) Đáp số: 24 cm2 - Đổi vở kt. IV. Củng cố, dặn dò. - GV, HS hệ thống nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học Tập đọc. Ăn "mầm đá" A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ. 2.Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện . 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quí, trân trọng công sức lao động của cha mẹ. B.Đồ dùng dạy - học: - GV : Bài giảng điện tử. Bảng phụ ghi nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS : SGK. C.Các hoạt động dạy - học: I.Ổn định tổ chức: HS hát. II.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét ,đánh giá từng HS. III.Bài mới. 1.Giới thiệu bài : Giới thiệu bằng tranh 2.HD đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài. - GV tóm tắt nội dung và định hướng cách đọc. - Chia đoạn + Bài chia 4 đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn: 2 lần. Đoạn 1: 3 dòng đầu. Đoạn 2: Tiếp theo … đến ngoài đề hai chữ “đại phong” Đoạn 3: Tiếp theo đến khó tiêu. Đoạn 4: Còn lại. + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát - 4 HS đọc. âm. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ. - 4 HS khác đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc cả bài: - 1, 2 HS đọc. - GV nhận xét đọc đúng, đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Trạng Quỳnh là người thế nào ? + Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bênh vực dân lành + Chúa Trịnh phàn nàn với Quỳnh + Chúa Trịnh phàn nàn rằng đẫ ăn đủ thứ điều gì ? ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng. + Đoạn 1 cho biết điều gì ? + Đoạn 1: Giới thiệu về Trạng Quỳnh. + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món + Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon “mầm đá”? miệng, thấy “mầm đá” là món ăn lạ thì muốn ăn. + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho + Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn chúa như thế nào? mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ đến đói mềm. + Đoạn 2 nói lên điều gì ? + Đoạn 2: Câu chuyện giữa chúa Trịnh với Trạng Quỳnh. + Cuối cùng chúa có ăn được mầm + Chúa không ăn được món “mầm đá” vì.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đá không? Vì sao? + Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? + Nêu ý đoạn 3? + Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? + Nêu ý đoạn 4? + Nêu nội dung bài?. thực ra không có món đó. + Vì đói thì ăn gì cũng ngon. + Đoạn 3: Chúa đói. + Trạng Quỳnh rất thông minh./ Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa lại vừa khéo chê chúa./ Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh. … + Đoạn 4: Bài học quý dành cho chúa. * Nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.. c. Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc đúng lời các nhân vật. - Gắn bảng phụ có đoạn 3, 4. - GV đọc mẫu. - 3 HS luyện đọc theo cách phân vai. - Y/c HS luyện đọc trong nhóm 3 - 2 lượt HS thi đọc diễn cảm theo cách HS. phân vai. - Nhận xét , đánh giá từng HS. - 1 học sinh đọc cả bài. IV.Củng cố - dặn dò: - Bài văn muốn nói với các em điều gì? - Nhận xét tiết học. Tập làm văn. Trả bài văn miêu tả con vật A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ. 2.Kỹ năng: Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi chung về bố cục bài, về ý, về cách dùng từ, đặt câu. Lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. 3.Thái độ: Nhận thức và thấy được cái hay trong bài văn của cô khen. B.Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng lớp phấn màu để chữa lỗi chung. - HS: VBT C.Các hoạt động dạy - học: I.Tổ chức : HS hát. II.Bài cũ : - 3 HS nhắc lại dàn bài chung về văn miêu tả con vật. - Nhận xét, đánh giá từng HS. III.Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. 2.Nhận xét chung bài làm của học sinh. - HS đọc lại đề bài. Đề bài: - Nhận xét kết quả làm bài của HS: 1.Viết một bài văn tả một con vật em yêu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Ưu điểm: + Xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. * Hạn chế: + Một số bài viết còn lủng củng, sai lỗi chính tả, dùng từ chưa chính xác, lặp từ, chưa ghi dấu câu hợp lí. - Trả bài cho từng HS 3. Hướng dẫn HS chữa bài. + Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. - GV phát phiếu học tập cho từng HS hoạt động cá nhân. Giao nhiệm vụ: - Đọc lời phê của cô giáo. - Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài. - Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại và sửa lỗi. - Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát việc sửa lỗi. - GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.. thích. Nhớ viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp. 2.Tả một con vật nuôi trong nhà em. Nhớ viết lời mở bài theo kiểu mở rộng. 3.Tả một con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc trên ti vi) gây cho em ấn tượng mạnh. + HS chữa bài, chữa lỗi. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nhận phiếu học tập và thực hiện - Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi. - Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát việc sửa lỗi. - 1, 2 HS lên bảng lần lượt chữa từng lỗi, cả lớp chữa vào vở nháp.. + Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Chép các lỗi định chữa lên bảng lớp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. Sau - GV chữa lại cho đúng bằng phấn đó chép bài vào VBT. màu 4. Học tập những đoạn văn, bài văn hay - 3, 4 HS làm bài hay đọc bài của mình. - Y/c mỗi HS chọn một đoạn trong bài - HS trao đổi thảo luận cái hay, cái đáng làm của mình viết lại theo cách hay học tập của đoạn văn, bài văn hay, từ đó hơn. rút kinh nghiệm cho mình. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS đạt điểm cao và những học sinh có tiến bộ thể hiện trong bài viết vừa qua. Luyện đọc. Luyện đọc các bài tập đọc tuần 32 + 33 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của các bài tập đọc. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm các bài tập đọc tuần 32+33. Giọng đọc phù hợp với nội dung từng bài tập đọc. 3.Thái độ: Có ý thức học tập tốt. B.Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu ghi tên bài đọc tuần 32 + 33. - HS : SGK C.Các hoạt động dạy - học: I.Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Bài cũ: - 2 HS đọc bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc - GV nhận xét, đánh giá III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng 2.Nội dung: a. Luyện đọc - HS nêu tên các bài tập đọc trong + Vương quốc vắng nụ cười. tuần 32, 33 + Ngắm trăng- Không đề. + Vương quốc vắng nụ cười (Phần II). + Con chim chiền chiện. - HS trao đổi nhóm 2 nêu lại cách đọc từng bài. - GV nhận xét, bổ sung. - HS lên rút thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho HS thi đọc các bài thuộc lòng hoặc đọc diễn cảm bài văn mình yêu thích. - GV cùng cả lớp nhận xét. b. Tìm hiểu nội dung. - Cho HS trao đổi nhóm đôi nêu nội dung chính các bài vừa đọc. - HS nối tiếp nêu nội dung từng bài. - GV nhận xét, bổ sung. - GV hỏi thêm HS: VD: + Em thích nhất chi tiết nào trong bài? vì sao? + Qua bài đọc em rút ra bài học gì cho mình? .... IV. Củng cố, dặn dò.. - HS nêu lại cách đọc từng bài. - 5 đến 6 em tham gia đọc. - HS thi đọc. + Vương quốc vắng nụ cười: Phần đầu của truyện nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt. + Ngắm trăng- Không đề. * Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác. * Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, phong thái ung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. + Vương quốc vắng nụ cười (Phần II): Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. + Con chim chiền chiện: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS, GV chốt nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 06 / 05 / 2016 Ngày giảng: Thứ năm 12 / 05 / 2016 Toán. Ôn tập về tìm số trung bình cộng A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng làm các bài tập thành thạo. 3. Thái độ: Chăm chỉ tự giác trong học tập. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ - HS: SGK. C. Các hoạt động dạy- học I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tính diện tích của hình chữ nhât, hình bình hành... ta làm như thế nào? - Gv nhận xét chung. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung - Gọi Hs đọc yêu cầu bài. Bài 1 - Yêu cầu làm bài vào nháp. 2 hs lên - Thực hiện ra nháp, chữa bài, nhận xét. bảng chữa bài. a. (137 + 248 + 395 ):3 = 260. b. (348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 463. - Chốt kq đúng. - Đổi chéo nháp kiểm tra. - Cho HS đọc yêu cầu của bài, trao Bài 2 đổi cách làm bài. - Thực hiện theo yêu cầu. Bài giải - Yêu cầu hs làm bài vào nháp: 1 hs Số người tăng trong5 năm là: lên bảng chữa bài. 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635(người) - Gv gọi hs nhận xét, chốt bài đúng. Số người tăng trung bình hằng năm là 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người. - Đổi chéo nháp KT. - Cho Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi Bài 4 cách làm bài. Lớp làm bài vào vở. 1 - Thực hiện vào vở, 1 em làm vào bảng hs thực hiện vào bảng phụ, lên bảng phụ, chữa bài, nhận xét. chữa bài. Bài giải Lần đầu 3 ôtô chở được là: - Gv thu một số bài chấm Đ, S: 16  3 = 48 (máy) Lần sau 5 ôtô chở được là: 24  5 = 120 (máy) Số ôtô chở máy bơm là: 3 + 5 = 8 (ôtô) - Gọi hs nhận xét, chữa bài. Chốt kq Trung bình mỗi ôtô chở được là:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đúng.. (48 + 120) : 8 = 21 (máy) Đáp số: 21 máy bơm. - Đổi vở kt.. IV. Củng cố, dặn dò. - HS, GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu. Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu (Giảm tải phần nhận xét và ghi nhớ) A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. 2.Kĩ năng: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. 3.Thái độ: HS thấy được sự phong phú của Tiếng Việt. B.Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ - HS : VBT C.Các hoạt động dạy - học: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích, xác định trạng ngữ trong câu. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. 2.HDHS luyện tập: - Gọi đọc yêu cầu, nội dung bài tập. Bài 1/16: Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện - Cho HS thảo luận nhóm đôi làm trong các câu sau. bài vào vở. - HS làm bài vào vở, tiếp nối nêu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. a. Bằng một giọng thân tình, … - GV nhận xét, chốt ý đúng. b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, … - GV yêu cầu HS quan sát ảnh minh Bài 2 / 160: Viết một đoạn văn ngắn tả con hoạ các con vật trong SGK (lợn, gà, vật mà em yêu thích, trong đó có ít nhất chim), hoặc ảnh những con vật khác một trạng ngữ chỉ phương tiện. mà GV - HS mang tới. + Ví dụ về một số câu văn có trạng ngữ: - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm - Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở bài vào bảng phụ. cho đàn con. - Với cái mõm to, con lợn háu ăn tợp một - Gọi HS đọc các đoạn văn đã hoàn loáng là hết cả máng cám. thành. Yêu cầu HS khác bổ sung. - Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu - Nhận xét, kết luận. bay lên nóc nhà. IV. Củng cố, dặn dò: - Trạng ngữ chỉ phương tiện có ý nghĩa gì trong câu? - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khoa học. Ôn tập: Thực vật và động vật (Tiết 2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết: 2. Kỹ năng: Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 3. Thái độ: HS chú ý tự giác trong học tập. B. Đồ dùng dạy- học - GV, HS : PHT C. Các hoạt động dạy- học. I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: - Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã? - Gv nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung b. Hoạt động 2: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Mục tiêu: Phân tích vai trò của con ... chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình sgk (136, - Thực hiện theo N4. 137). Thảo luận N4, nêu kq. - Đại diện nhóm lên trình bày lớp nhận - Trình bày: xét, trao đổi, bổ sung. + Kể tên những gì được vẽ trong sơ + Hình 7: người đang ăn cơm và t ăn. đồ hình 7, 8, 9? + Hình 8: Bò ăn cỏ. - Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người). + Dựa vào các hình trên hãy nói về chuỗi thức ăn? - Gv nhận xét chung, chốt ý đúng: Các loài tảo - Cá - người Cỏ - bò - người. + Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá + Cạn kiệt các loài ĐV, TV, môi trường rừng dẫn đến hiện tượng gì? sống sống của ĐV, TV bị phá. + Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong +...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ chuỗi thức ăn bị đứt? sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn.... + Thực vật có vai trò gì đối với đời + ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật sống trên Trái Đất? hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV. + Con người làm gì để đảm bảo sự +...bảo vệ môi trường nước, không khí, cân bằng trong tự nhiên? bảo vệ TV và ĐV..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Kết luận: Gv chốt ý trên. IV. Củng cố, dặn dò. - HS, GV hệ thống nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. Luyện Toán. Ôn tập về tìm số trung bình cộng A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. 2. Kỹ năng: Vận dụng làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: Chăm chỉ tự giác trong giờ ôn luyện. B. Đồ dùng dạy- học - GV: BP bài 1. - HS: PHT bài 2 C. Các hoạt động dạy- học I. Ổn định lớp. II. Bài cũ: - Nêu cách tìm số TBC của nhiều số. - Nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 1(106) - Yêu cầu làm bài vào - Thực hiện ra nháp, 1 HS làm bảng phụ, - Nhận xét chốt KQ đúng nhận xét, bổ sung. + Củng cố cách tìm TBC của nhiều a. ( 1038 + 4957 + 2496) : 3 = 2830 số. b. (3806 + 7542 + 1093 + 4215) : 4 = 4164 - Cho HS đọc bài toán. Bài 2(107) - Dựa vào tóm tắt SGK làm bài vào - Thực hiện vào vở, 1 em làm vào pht chữa vở, 1HS làm PHT, chữa bài chốt KQ bài, nhận xét, bổ sung. đúng. Bài giải - GV nhận xét. Khối lớp 5 mua số tờ báo là: 174 + 93 = 267 (tờ) Khối lớp 3 mua số tờ báo là: 174 -78 = 96 (tờ) Trung bình mỗi lớp mua số tờt báo là: (174 + 96 +267 ) : 3 = 179 (tờ) Đáp số: 179 tờ báo - Đổi vở KT - Gọi hs đọc yêu cầu của bài. Bài 4 (108) - Cho HS làm bài vào VBT, 1 em - Thực hiện vào vở bài tập, chữa bài, nhận chữa bài, nhận xét chốt KQ đúng. xét, bổ sung. Bài giải Số tiền cả hai lần lĩnh là: 480 000 + 54 0000 = 102 0000 (dồng) a. Nhóm 3 người thì được lĩnh số tiền là: 102 0000 : 3 = 34 0000 (đồng).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> b. Nhóm 4 người thì TB mỗi người được lĩnh số tiền là: 102 0000 : 4 = 25 5000 (đồng) Đáp số: a. 3 40000 đồng b. 2 55000 đồng - Đổi vở KT IV. Củng cố- dặn dò. - GV, HS hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Giáo dục tập thể. Sinh hoạt lớp A. Mục tiêu - Học sinh nhận thấy ưu, nhược của bản thân để sửa chữa và tiến bộ. - GDHS chăm ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn. - Đề ra phương hướng tuần tới. - Rèn kỹ năng sống bài: B. Nội dung 1. Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần. 2. Ý kiến các tổ. 3. GVCN nhận xét bổ sung - Duy trì tỉ lệ chuyên cần. - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. - Có ý thức cao trong các giờ truy bài. - Có sự cố gắng trong học tập: như : về nhà có sự chuẩn bị bài, trong lớp hăng hái phát biểu. Ghi chép bài đầy đủ tương đối sạch. Đồ dùng học tập đầy đủ. - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt. - Có ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. C. Phương hướng tuần sau - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 34. - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh . - Chăm sóc công trình măng non. Thực hiện tốt ATGT. - Ôn tập để chuẩn bị thi kiểm tra cuối năm * Hướng dẫn HS làm bài tập rèn luyện kĩ năng sống Ngày soạn: 06 / 05 / 2016 Ngày giảng: Thứ sáu 13 / 05 / 2016 Toán. Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó" 2. Kỹ năng: Rèn cho HS làm các bài tập thành thạo. 3. Thái độ: Chăm chỉ tự giác trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. Đồ dùng dạy- học - GV: BP bài 1. - HS: PHT bài 3. C. Các hoạt động dạy- học. I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 3(175) - Gv nhận xét chung. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. - Gắn bảng phụ. Gọi Hs đọc yêu cầu bài. - Cho Hs tự tính vào sgk. Nêu miệng kết quả. - Gv cho hs nx, chốt bài đúng.. - Cho Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. Làm bài vào nháp. - Gọi 1 Hs lên bảng chữa bài, nx, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt bài đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở. 1 hs thực hiện vào PHT, lên bảng chữa bài. - Chốt kq đúng.. - Yêu cầu hs thực hiện như bài 3. - Gv thu chấm Đ, S một số bài. - Gv cho hs nhận xét, chữa bài.. Bài 1 - Thực hiện vào sgk, nêu miệng kq, nhận xét. Tổng 2 số 318 1945 Hiệu 2 số 42 87 Số lớn 180 1016 Số bé 138 929 Bài 2 - Thực hiện theo yêu cầu. Bài giải Đội thứ nhất trồng được là: (1375 + 285): 2 = 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là: 830 - 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây. Bài 3 - Thực hiện vào vở, 1 em làm vào PHT, chữa bài, nhận xét. Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: (530 - 47) : 2 = 242 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 242 + 47 = 289 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 289  242 = 69938 (m2) Đáp số: 69938 m2 - Lớp đổi chéo bài kiểm tra. Bài 4 - Thực hiện theo yêu cầu. Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999. Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99. Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450 Số lớn là: 450 + 99 = 549.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đáp số: Số lớn : 549 Số bé : 450. - Đổi vở kt. IV. Củng cố, dặn dò. - GV, HS hệ thống nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn. Điền vào giấy tờ in sẵn A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước. Biết điền nội dung cần thiết vào một bức Điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. 2.Kĩ năng: Thực hành điền nội dung cần thiết vào một mẫu Điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính mạnh dạn, cẩn thận khi giao dịch ở bưu điện, nơi công cộng. B.Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu: Điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. - HS : VBT. C.Các hoạt động dạy - học: I.Tổ chức: HS hát. II.Bài cũ : - 2 HS đọc lại Thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết Tập làm văn trước. - GV theo dõi, nhận xét. III.Bài mới. 1.Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng. 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Bài 1/161: Mẹ muốn gửi gấp về quê một bài tập. số tiền để ông bà sửa bếp. Em hãy giúp mẹ + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? điền những điều cần thiết vào bức Điện + Giúp HS giải nghĩa những từ viết chuyển tiền. tắt, những từ khó trong mẫu điện: - Cả lớp điền nội dung vào mẫu Điện - N3 VNPT: là những kí hiệu riêng chuyển tiền trong vở bài tập. của ngành bưu điện. - Gọi HS đọc nội dung của Điện - Một số HS đọc bài làm trước lớp. chuyển tiền. Hướng dẫn HS cách điền vào mẫu thư: Em bắt đầu viết từ - Họ tên, người gửi tiền( Họ tên của mẹ em). Phần khách hàng - Địa chỉ(cần chuyển đi thì ghi): nơi ở của gia đình em. viết (phần trên đó - Số tiền gửi (viết bằng số trước, viết bằng chữ sau). do nhân viên bưu - Họ tên người nhận (là ông hoặc bà em). điện viết). - Địa chỉ: nơi ở của ông hoặc bà em. - Tin tức kèm theo, chú ý ngắn gọn. Ví dụ: Chúng con khoẻ, … - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS đọc yêu cầu và nội dung bài Bài 2/161: Hãy điền những điều cần thiết tập vào giấy đặt mua báo chí dưới đây. + Giúp HS giải nghĩa những từ viết - HS làm bài vào vở bài tập. tắt, những từ khó trong mẫu điện: - Về nội dung điền vào giấy Đặt mua báo BCVT, báo chí, độc giả, kế toán chí trong nước. trưởng, thủ trưởng. + Lưu ý những thông tin mà đề cập cho đúng: - Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị, … - Thời gian đặt mua báo: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng. + GV hướng dẫn HS điền từng mục. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - GV sửa lỗi cho từng HS. IV. Củng cố- dặn dò. - HS, GV hệ thống, chốt nội dung bài. Nhận xét tiết học Hướng dẫn tự học Luyện Toán. Ôn tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách tìm x ; dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 kỹ năng đọc. 2. Kỹ năng: Luyện cho HS làm các bài tập thành thạo. 3. Thái độ: Tự giác chăm chỉ trong giờ ôn luyện. B. Đồ dùng dạy- học - GV: BP bài 301 và 302. C. Các hoạt động dạy- học I. Ổn định lớp. II. Bài cũ: - Kiểm tra VBT, nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. - Gọi HS đọc YC bài tập Bài 299 (SBT ) tìm x - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 - Thực hiện vào vở, chữa bài, nhận xét. HS lên bảng làm bài + Kết quả: - Chữa bài nêu cách tính. a, 179 c, 310 e, 3180 - GV chốt lại kết quả đúng b, 600 d, 15 g, 24 - Gọi 2 HS đọc YC và nội dung Bài 301 (SBT) bài tập. HS làm bài vào vở - Thực hiện theo yêu cầu, chữa bài, nhận xét, - Gọi HS lên bảng chữa bài trên bổ sung. bảng phụ a, 2 34 ; 5 34 ; 8 34 b, 750 ; chia hết cho 2 và 5 c, 243 ; chia hết cho 9 - Nhận xét , đánh giá kết quả bài d, 831; 841 ; chia hết cho 3 nhưng không chia làm của HS. hết cho 9.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> e, 801 ; 891 chia hết cho 3 và 9 - Cho học sinh hoạt động nhóm 2. Bài 302( SBT) - Đại diện nhóm lên Chữa bài. - Thực hiện theo N2 vào PHT, chữa bài, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét kết quả bài làm của + Tìm x biết x vừa là số chia hết cho 2 vừa là HS. số chia hết cho 5. +Kết quả : a, 350 < x < 390 nên x là : 360; 370; 380 b, x là các số: 1950 ;1960 - Đổi phiếu kt. - Cho hs đọc yêu cầu của bài, thảo Bài 249 (snc- 87) luận N2 nêu cách làm bài (Dành - Thực hiện theo yêu cầu, chữa bài, nhận xét. cho hs khá, giỏi) a. Số mới thứ 2 lớn hơn số mới thứ nhất. - Số mới thứ hai bằng 10 lần số đã cho cộng với 4 đơn vị. b. Số ban đầu đã cho là: (433 - 4) : (10 + 1) = 39 Đáp số: 39 - Thực hiện bài (249 + 250) vào Bài 250 ( snc- 87) vở, chữa bài, nhận xét. - Khi viết thêm chữ số 7 vào bên phải một số ta được số mới bằng 10 lần số ban đầu cộng - Chốt kq đúng. với 7. - Số phải tìm : ( 1074 - 7) : (10 + 1) = 97 Đáp số: 97 IV. Củng cố- dặn dò. - HS, GV hệ thống, chốt nội dung bài. Nhận xét tiết học Ôn Tập làm văn. Ôn tập miêu tả con vật A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm vững cấu tạo bài văn miêu tả con vật. Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật con vật được miêu tả. 2.Kỹ năng: HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật. Trình bày bài viết đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác tích cực học tập. B.Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh một số con vật. - HS : Học sinh sưu tầm các tranh, ảnh về chó, mèo, … C.Các hoạt động dạy - học: I.Tổ chức: II.Bài cũ: - Khi miêu tả con vật em cần chú ý điều gì? - GV nhận xét,đánh giá cho HS. III.Bài mới. 1.Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.Nội dung. a. Cấu tạo bài văn miêu tả con vật: - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - 2 HS nêu - GV nhận xét, kết luận.. b. Thực hàng viết bài: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích, gạch dưới các từ quan trọng trong đề bài. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. (Có thể sử dụng tranh sưu tầm để quan sát, viết bài.) - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. - Thu một số bài viết của HS - Nhận xét chung. IV. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá tiết học. Gồm 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. - Thân bài: + Tả hình dáng + Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. - Kết bài: Nêu cảm nghĩ, cách chăm sóc của em đối với con vật. + Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu quý. - HS đọc lại bài viết về hình dáng và hoạt động của con vật em đã làm ở những tiết trước. - 2 HS đọc. - Một số em đọc bài viết của mình..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×