Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

dac trung vat ly cua am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.03 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 12.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10. ĐẶC TRƯNG TRƯNG VẬT VẬT LÍ LÍ CỦA CỦA ÂM ÂM ĐẶC ÂM. NGUỒN ÂM NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. ÂM. NGUỒN ÂM 1. Âm là gì? Cho một số ví dụ về vật phát ra âm? Đàn, sáo, radio, vô tuyến, điện thoại, xe chạy,….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. ÂM. NGUỒN ÂM 1. Âm là gì? Âm là gì?. Âm là những sóng truyền trong các môi trường mà khi đến tai ta sẽ gây ra cảm giác âm. Sóng này gọi là sóng âm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. ÂM. NGUỒN ÂM 1. Âm là gì? Sóng âm là gì? Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trương khí, lỏng, rắn. Tần số của sóng âm cũng là tần số âm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Nguồn âm Đàn, sáo, âm thoa,… Trả lời C1 Thế nào là nguồn âm? Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm Tần số dao động của nguồn cũng là tần số của Âm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm. l.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm Âm nghe được có tần số trong khoảng nào? 16Hz <= f <= 20.000Hz + Âm có f < 16Hz thì tai người khong nghe được và gọi là hạ âm. + Âm có f > 20.000Hz thì tai người cũng không nghe được và gọi là siêu âm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Sự truyền âm a) Môi trường truyền âm Âm có truyền được chân không? Những chất cách âm?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Sự truyền âm a) Môi trường truyền âm b) Tốc độ truyền âm Xem bảng 10.1 SGK Nhận xét Trả lời C3: Thảo luận 3’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ta trông thấy tia chớp và khá lâu sau mới nghe thấy tiếng sấm Một người đánh những tiếng trống rời rạc, đứng cách ta chừng 100m, đánh rồi thì một lát sau mới nghe tiếng “ Tùng”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Máy đánh răng bằng sóng âm EW1045.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Định vị bằng sóng siêu âm ở dơi. Loài dơi tránh chướng ngại vật và bắt côn trùng bằng cách phát ra sóng siêu âm rồi dựa vào những sóng âm dội lại để tránh chướng ngại vật và bắt mồi. Loài cá heo cũng sử dụng phương pháp này, được gọi là "echolocation" để định hướng trong môi trường nước đục..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ứng dụng trong siêu âm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Máy đuổi chuột bằng sóng âm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM So sánh âm do một nhạc cụ hoặc một ca sĩ phát ra với âm của một tiếng sấm hoặc tiếng ồn THẢO LUẬN 3’ Âm do ca sĩ hoặc nhạc cụ phát ra thì nghe dễ chịu hơn ( f xác định) âm do tiếng sấm hoặc tiếng ồn phát ra ( f không xác định). Nhạc âm là âm có f xác định.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Tần số âm Tần số âm là đại lượng đặc trưng vật lí quan trọng của âm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Cường độ âm và mức cường độ âm a) Cường độ âm HS nhắc lại năng lượng sóng là gì? Học sinh đọc lớn khái niệm cường độ âm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b) Mức cường độ âm Cường độ I = I0 ( làm I = 10I0 I chuẩn): Mức 1 Mức 0. I = 100I0. I = 1000I0. Mức 2. Mức 3. I/I0. 1. 10. 100. 1000. lgI/Io. 0. 1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đại lượng L = lg I/I0 gọi là mức cường độ âm của âm I Đơn vị: Ben ( B) Thực tế: 1dB = 1/10B L(dB) = 10lg I/I0.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Âm cơ bản và họa âm Nhạc cụ Phát ra âm có f0 gọi là âm cơ bản hay họa âm. Đồng thời: 2f0, 3f0, 4f0,…có cường độ khác nhau gọi là họa âm thứ 2, 3,4,.. Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm nói trên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Âm thoa. Sáo. Kèn săcxô.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó.. Đặc trưng vật lí thứ ba của âm là đồ thị dao động của âm đó..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các khí, lỏng, rắn. môi trường................................. 2. Nguồn âm là các vật………. dao động.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Chọn câu đúng Siêu âm là A. có tần số lớn B. có cường độ rất lớn C. có tần số trên 20000Hz 20000Hz0 D. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Chọn câu đúng Cường độ âm được đo bằng A. oát trên mét vuông B. oát C. niutơn trên mét vuông D. niutơn trên mét.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 5. Về phương diện vật lí âm được đặc trưng bằng các đại lượng nào? A. Tần số B. cường độ ( hoặc mức cường độ) C. đồ thị dao động của âm D. cả A, B, C.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×